Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

Bài dự thi dạy học tích hợp Toán 7 LUYỆN TẬP MỘT SỐ BÀI TOÁN VỀ ĐẠI LƯỢNG TỶ LỆ THUẬN (Giải cấp tỉnh)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (11.56 MB, 17 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẢNG NINH
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TIÊN YÊN
-----------o0o-----------

TRƯỜNG:
ĐỊA CHỈ:

THCS Tiên Lãng

xã Tiên Lãng - huyện Tiên Yên tỉnh Quảng Ninh

GIÁO VIÊN 1:
ĐIỆN THOẠI:
EMAIL:
GIÁO VIÊN 2:
ĐIỆN THOẠI:
EMAIL:

Năm học: 2016 - 2017

PHIẾU MÔ TẢ DỰ ÁN DỰ THI CỦA GIÁO VIÊN.


1. TÊN DỰ ÁN DẠY HỌC:
“LUYỆN TẬP MỘT SỐ BÀI TOÁN VỀ ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬN”
2. MỤC TIÊU DẠY HỌC:
1. Kiến thức
- Biết cách làm các bài toán cơ bản về đại lượng tỷ lệ thuận và chia tỷ lệ.
- Những kiến thức thực tế trong cuộc sống: Biết cách làm mứt dâu, mứt dừa..
+ Tích hợp kiến thức liên môn với các môn học
* Môn Địa lý:


- Địa lý 6 (Bài ): Hiểu biết về hình dạng, kích thước và vị trí địa lí của trái đất
trong hệ mặt trời.
* Môn Sinh học:
- Sinh học 6 (Bài - Quang hợp): Vận dụng hiểu biết về quang hợp của cây xanh lấy
khí Cacbonic và thải ra ngoài môi trường khí Ôxy làm trong sạch môi trường
* Môn Công Nghệ 8: (bài 18: Vật liệu cơ khí): hiểu biết về vật liệu Thép
* Tích hợp vệ sinh an toàn thực phẩm
* Tích hợp học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh
2. Kỹ năng
- Vận dụng điịnh nghĩa và tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận để giải một số bài
toán có tính thực tế ( Tính khối lượng đường cần thiết để làm mứt dâu, tính chiều dài
cuộn dây thép khi biết cân nặng, )
- Để đạt được mục tiêu bài học, học sinh biết bổ trợ thêm cho mình những kĩ năng
sau:
+ Kỹ năng thu thập và xử lý thông tin trong sách giáo khoa, quan sát và trình bày
vấn đề.
+ Kỹ năng vận dụng kiến thức liên môn để giải quyết các vấn đề đặt ra trong bài
toán.
+ Kỹ năng khai thác thông tin và nội dung hình ảnh.
+ Kỹ năng liên kết kiến thức giữa các phân môn trong bài dạy.
- Học sinh biết phát huy năng lực của bản thân để nắm bắt kiến thức bài học:
Năng lực giải quyết vấn đề, tự học, hợp tác...
3. Thái độ
- Có ý thức tự học, hứng thú và tự tin trong học tập;
- Có đức tính trung thực, cần cù, vượt khó, cẩn thận, chính xác, kỉ luật, sáng tạo;
- Có ý thức hợp tác, trân trọng thành quả lao động của mình và của người khác;
2


4. Tư duy

- Rèn luyện khả năng quan sát, dự đoán, suy luận hợp lý và suy luận lôgic;
- Khả năng diễn đạt chính xác, rõ ràng ý tưởng của mình và hiểu được ý tưởng của
người khác;
- Các thao tác tư duy: so sánh, tương tự, khái quát hóa, đặc biệt hóa.
3. ĐỐI TƯỢNG DẠY HỌC CỦA DỰ ÁN:
- Đối tượng học sinh: Là các em học sinh khối 7 trường THCS Tiên Lãng.
- Những đặc điểm cần thiết của học sinh đã học theo dự án: có hiểu biết về xã hội, các
thông tin thời sự trong và ngoài nước. Biết vận dụng kiến thức các môn học vào thực tế.
4. Ý NGHĨA CỦA DỰ ÁN.
- Qua dự án dạy học này, học sinh có nhiều hiểu biết hơn về tình hình xã hội. Qua đó
giúp học sinh có cách nhìn nhận các vấn đề đang phải đối mặt như mất vệ sinh an toàn
thực phẩm. từ đó hình thành các phẩm chất đạo đức, ý thức vệ sinh thực phẩm, bảo vệ
môi trường sống.
- Tạo cơ hội cho các em thể hiện mình, giao tiếp được nâng lên. Hiểu rõ tầm quan trọng
của việc học đều các môn học để có sự phát triển một cách toàn diện. Góp phần xây
dựng một xã hội ngày càng tiến bộ và đáp ứng được yêu cầu hiện nay.
5. THIẾT BỊ DẠY HỌC HỌC LIỆU.
- Máy tính xách tay.
- Máy chiếu
- Máy quay phim.
- Phòng học.
-Các ứng dụng CNTT trong việc dạy và học của dự án:
Trình chiếu trên powerpoint và các hiệu ứng của nó.

3


6. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC VÀ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
Ngày soạn: ……………
Ngày giảng : 7A:…………


7B…………….

Chủ đề: HÀM SỐ
Tiết 13
LUYỆN TẬP
MỘT SỐ BÀI TOÁN VỀ ĐẠI LƯỢNG TỶ LỆ THUẬN
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Biết cách làm các bài toán cơ bản về đại lượng tỷ lệ thuận và chia tỷ lệ.
- Những kiến thức thực tế trong cuộc sống: Biết cách làm mứt dâu, mứt dừa..
+ Tích hợp kiến thức liên môn với các môn học
* Môn Địa lý:
- Địa lý 6 (Bài 1 Vị trí, hình dạng và kích thước của trái đất): Hiểu biết về hình
dạng, kích thước và vị trí địa lí của trái đất trong hệ mặt trời.
* Môn Sinh học:
- Sinh học 6 (Bài 21 - Quang hợp): Vận dụng hiểu biết về quang hợp của cây xanh
lấy khí Cacbonic và thải ra ngoài môi trường khí Ôxy làm trong sạch môi trường
* Môn Công Nghệ 8: (bài 18: Vật liệu cơ khí): hiểu biết về vật liệu Thép
* Tích hợp vệ sinh an toàn thực phẩm
* Tích hợp học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh
2. Kỹ năng
- Vận dụng điịnh nghĩa và tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận để giải một số bài
toán có tính thực tế ( Tính khối lượng đường cần thiết để làm mứt dâu, tính chiều dài
cuộn dây thép khi biết cân nặng, )
- Để đạt được mục tiêu bài học, học sinh biết bổ trợ thêm cho mình những kĩ năng
sau:
+ Kỹ năng thu thập và xử lý thông tin trong sách giáo khoa, quan sát và trình bày
vấn đề.
+ Kỹ năng vận dụng kiến thức liên môn để giải quyết các vấn đề đặt ra trong bài

toán.
+ Kỹ năng khai thác thông tin và nội dung hình ảnh.
+ Kỹ năng liên kết kiến thức giữa các phân môn trong bài dạy.
4


- Học sinh biết phát huy năng lực của bản thân để nắm bắt kiến thức bài học:
Năng lực giải quyết vấn đề, tự học, hợp tác...
3. Thái độ
- Có ý thức tự học, hứng thú và tự tin trong học tập;
- Có đức tính trung thực, cần cù, vượt khó, cẩn thận, chính xác, kỉ luật, sáng tạo;
- Có ý thức hợp tác, trân trọng thành quả lao động của mình và của người khác;
4. Tư duy
- Rèn luyện khả năng quan sát, dự đoán, suy luận hợp lý và suy luận lôgic;
- Khả năng diễn đạt chính xác, rõ ràng ý tưởng của mình và hiểu được ý tưởng của
người khác;
- Các thao tác tư duy: so sánh, tương tự, khái quát hóa, đặc biệt hóa.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
* Giáo viên:
+ Sách giáo khoa, sách bài tập, sách giáo viên Toán 7 tập 1; tài liệu chuẩn KTKN
môn Toán;
+ Kiến thức về các môn có liên quan được tích hợp trong bài: Sinh học 6 (Bài 21Quang hợp), Địa lí 6 (Bài 1 – Vị trí hình dạng và kích thước của trái đất), Công nghệ 8
( Bài 18 – Vật liệu cơ khí)
+ Máy tính, máy chiếu projecter;
+ Máy quay video ghi lại các hoạt động của học sinh thể nghiệm dự án;
+ Đồ dùng : Máy chiếu, máy tính, máy tính bỏ túi;
* Học sinh:
- SGK, vở ghi, đồ dùng học tập.
- Học bài cũ. Chuẩn bị bài theo hướng dẫn của GV.
- Bảng nhóm, bút dạ.

III. Phương pháp:
- Nêu và giải quyết vấn đề, tìm tòi lời giải.
- Hợp tác theo nhóm
IV. Tiến trình giờ dạy - Giáo dục
1. Ổn định lớp

(1phút)

Sĩ số 7A: ……..…. 7B……………..

2. Kiểm tra bài cũ (4phút)

Câu hỏi

Đáp án
5


Chiếu slide 2

Bài tập 6/sgk 55

Gv: yêu cầu 1 Hs lên bảng chữa bài tập
6/ sgk 55

a) y = 25x
b) y = 25x => x = y: 25

Gv: Hỏi Hs dưới lớp


= 4500 : 25

? Trong bài tập này hai đại lượng nào tỉ
lệ thuận với nhau ?

= 180

Hs : Chiều dài và khối lượng là tỉ lệ
thuận

Trả lời: cuộn dây dài 180m

Gv : chốt lại để giải bài toán trên ta đã
áp dụng định nghĩa hai đại lượng tỉ lệ
thuận. Ngoài ra ta còn có thể áp dụng
tính chất hai đại lượng tỉ lệ thuận để
giải.
Gv : Nhận xét và cho điểm
3. Giảng bài mới (35phút)
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài: (1 phút)
- Mục tiêu: Định hướng cho học sinh tiếp nhận được những thông tin chính mà
nội dung bài học sẽ hướng đến trong tiết học.
- Phương pháp, phương tiện dạy học:
+ Phương pháp: Thuyết trình.
+ Phương tiện: Máy chiếu projector.
- Các bước hoạt động:
* Hoạt động 2: Giải các bài toán thực tế: (34 phút)
(*) Mục tiêu:
Vận dụng tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận vào giải các dạng bài tập liên hệ
thực tế.

(*) Phương pháp, phương tiện dạy học:
+ Phương pháp: Vấn đáp, hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm.
+ Phương tiện dạy học: Máy chiếu projector.
(*) Các bước của hoạt động
Hoạt động của GV và HS
Bài 1: (2 phút)
- GV: Từ phần kiểm tra bài cũ GV yêu cầu học sinh
tìm hiểu thêm một số thông tin có liên quan.
* Tích hợp: Kiến thức Công nghệ 8 (Bài 18, Vật
liệu cơ khí).
Gv: Chiếu slide 3

Ghi bảng
Bài 1 (Bài tập 6/sgk 55)
c) y = 25x
d) y = 25x => x = y: 25
= 4500 : 25
= 180
6


Gv: chiếu thêm một số hình ảnh thực tế về ứng dụng
của thép trong xây dựng

Trả lời: cuộn dây dài 180m

Gv: chiếu slide 4

Bài 2: (6 phút)
Gv: Chiếu Slide 5: bài toán 2

- GV : Yêu cầu HS đọc và phân tích đề bài toán 2.
Gv: Trong bài toán trên hai đại lượng nào tỉ lệ thuận
với nhau?
Hs: Đường và Dâu tỉ lệ thuận
GV chiếu slide 6

Bài 2 (Bài tập 7/sgk 56)
Giả sử với 2,5kg dâu thì cần x(kg) đường
Vì đường và dâu tỉ lệ thuận với nhau nên ta có:
x
3
=
=> x = 3,75
2,5 2
Trả lời: Để làm mứt từ 2,5kg dâu thì cần 3,75
kg đường.
Bạn Hạnh nói đúng

GV: Tìm chỗ sai trong lời giải trên
Hs: Sai ở chỗ hai tỉ số bằng nhau
Hs: Sửa sai và giải ra kết quả.
Tích hợp: Vệ sinh an toàn thực phẩm
Gv Chiếu slide 8

7


Bài 3 (Bài tập 8/ sgk 56)
Các hình ảnh về làm mứt của các cơ sở mất vệ
sinh an toàn thực phẩm.

Bài 3:
Chiếu slide 9: bài 3
Hs đọc và phân tích đầu bài
Gv cho hs hoạt động nhóm
- chia lớp 6 nhóm
- thời gian 5 phút
- hoạt động cá nhân trên phiếu học tập sau đó thảo
luận nhóm thống nhất kết quả ghi vào bảng nhóm.
- các nhóm báo cáo kết quả trên bảng nhóm gắn
bằng nam châm vào bảng đen

Giả sử mỗi lớp 7A, 7B, 7C phải trồng và chăm
sóc số cây xanh lần lượt là a, b, c (cây)
Vì số cây xanh tỉ lệ với số học sinh nên ta có:
a
b
c
=
=
và a+b+c = 24
32 28 36
Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:
a
b
c
a+b+c
24 1
=
=
=

=
=
32 28 36 32 + 28 + 36 96 4
a=8
b=7
c=9
Trả lời: các lớp 7A, 7B, 7C phải trồng và chăm
sóc 8, 7, 9 cây xanh.

Hs các nhóm nhận xét lẫn nhau
Gv chốt lại kiến thức
Tích hợp; Môn sinh học 6 ( Bài: Quang hợp)
Gv: Chiếu slide 10

? Tại sao phải trồng nhiều cây xanh ?
Gv : Giáo dục học sinh trồng nhiều cây xanh bảo vệ
môi trường.
Tích hợp học tập và làm theo Bác
8


Gv chiếu slide 11

Tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường
Gv chiếu slide 12
Gv Giới thiệu cho hs biết về vệ tinh nhân tạo và
quỹ đạo chuyển động của nó quanh trái đất
Chiếu các slide 14,15,16, 17
Bài 4 ( Bài 17/sbt 67)
b) Gọi Rtđ và Ctđ là bán kính và chu vi của

Trái Đất
Rx và Cx là bán kính và chu vi của quỹ đạo
vệ tinh ( đường tròn mà vệ tinh bay một vòng)
Vì chu vi và bán kính đường tròn là hai đại
lượng tỉ lệ thuận, nên:
Cx
Rx
Cx − Ctd Rx − Rtd
=
=>
=
Ctd Rtd
Ctd
Rtd
Ctd
Rtd
= 100. 2. 3,14

Hay: Cx – Ctd = (Rx – Rtd)
Bài 4 :
Gv : Chiếu slide 19
Hs : Đọc và phân tích đề bài
Gv : Bán kính và chu vi đường tròn quan hệ như thế
nào ?

Trả lời: Quãng đường vệ tinh bay một vòng dài
hơn chu vi trái đất khoảng 628km ( dưới
1000km)

Hs : Bán kính và chu vi đường tròn tỉ lệ thuận với

nhau.
Gv : gọi một Hs dự đoán
Gv : Cho Hs hoạt động theo nhóm
Yêu cầu : Hãy tính cụ thể và cho biết kết quả.
9


Gv : chia 6 nhóm, thời gian 5 phút
Hs: Một em đại diện lên trình bày.
Gv: nhận xét và chốt kiến thức
Tích hợp: môn Địa lí 6 ( bài 1 Vị trí hình dạng,
kích thước của trái đất)
Gv Chiếu slide 20,21,22

GV:Nêu những hiểu biết của em về trái đất.

4. Củng cố: (3 phút)
* Hoạt động 3: Củng cố (3 phút)
(*) Mục tiêu:
Củng cố kiến thức về định nghĩa, tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận áp dụng
vào giải các dạng bài tập liên hệ thực tế.
(*) Phương pháp, phương tiện dạy học:
+ Phương pháp: Vấn đáp, khái quát.
+ Phương tiện dạy học: Máy chiếu projector.
(*) Các bước của hoạt động:
- GV: Trong giờ học hôm nay em đã giải được các dạng toán nào?
- HS trả lời: các bài toán thực tế
vấn đề có liên quan với cuộc sống mà các em đã thực hiện có hiệu quả trong giờ
học này.
5. Hướng dẫn học sinh học ở nhà (2 phút)

- Chiếu slide 17
* Bài cũ:
- Ôn định nghĩa, tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận.
* Bài tập về nhà : Bài 9, 10, 11 sgk 56
* Bài mới:
10


- Đọc trước bài 3: Đại lượng tỉ lệ nghịch
V. Rút kinh nghiệm

7. KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP.
- Đối với phần kiểm tra bài cũ làm đúng 10 điểm.
- Với các hoạt động nhóm cho điểm theo nhóm khi đạt các yêu cầu của GV.
- Đối với bài tìm lỗi sai trong bài và sửa lại cho đúng thì cho điểm bằng cách chia
trung bình.
11


8. CÁC SẢN PHẨM CỦA HỌC SINH.
Phiếu học tập

------------------------------

* Các hình ảnh trên các slide

12


13



14


15


16


17



×