Tải bản đầy đủ (.ppt) (7 trang)

Bài 25 - Chính sách đô hộ của các triều đại phong kiến phương Bắc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (149.32 KB, 7 trang )





Các thời kì :
Phần Hai
Lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc
đến giữa thế kỉ XiX
Khủng hoảng, bị TD
Pháp xâm lược(cận đại)
Tiền sử
300 400 ngàn năm
Dựng nước
TK VII TCN II TCN
Bắc thuộc
179 TCN 938
Độc lập
(VM Đại Việt)
TK X cuối TK XVIII

Chương iii
Thời bắc thuộc và các cuộc
đấutranh giành độc lập dân tộc
( Từ thế kỉ II TCN đến đầu thế kỉ X )
Bài 25
chính sách đô hộ Của các triều đại
phong kiến phương bắc và những
chuyển biến trong x hội việt namã

Mục tiêu bài học
1. Những chính sách đô hộ của các triều đại


phong kiến phương Bắc đối với nhân dân ta.
2. Những chuyển biến về các mặt kinh tế, văn
hoá, xã hội ở nước ta thời Bắc thuộc.
3. Công lao to lớn của tổ tiên ta trong hơn 1000
năm Bắc thuộc

I Chính sách đô hộ
1. Tổ chức bộ máy cai trị
- Năm 179 TCN Triệu Đà xâm lược Âu Lạc
- Các triều đại phong kiến phương Bắc: Triệu, Hán, Ngô,
Tấn, Tống, Tề, Lương, Tuỳ, Đường thống trị đô hộ nước
ta kéo dài hơn 1000 năm
Thời Bắc thuộc ( 179 TCN 938 )
Phiếu học tập
Các triều đại phong kiến phương Bắc tổ chức bộ
máy cai trị như thế nào? Nhận xét về điểm giống và
khác nhau trong những mục đích của chúng ?

Nhà
Triệu
Nhà
Hán
Nhà Tuỳ,
Đường
Nhận xét chung
Khác nhau Giống nhau
Chia Âu
Lạc
thành 2
quận:

Giao
Chỉ, Cửu
Chân
- Sáp
nhập
vào nước
Nam
Việt
Chia Âu Lạc
thành 3
quận: Giao
Chỉ, Cửu
Chân, Nhật
Nam
- Sáp nhập
vào bộ Giao
Chỉ cùng
với 1 số
quận khác
của nhà
Hán
- Chia
Âu Lạc
thành
nhiều
châu
- Sáp
nhập
vào lãnh
thổ nhà

Tuỳ, Đư
ờng
Khác về
tổ chức
các đơn
vị hành
chính
Đều nhằm
xoá bỏ đất
nước, dân
tộc Việt
Nam, sáp
nhập lãnh
thổ Âu Lạc
vào lãnh thổ
của phong
kiến phương
Bắc để dễ
bề cai trị

×