Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

Bài 2: Bản đồ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (59.35 KB, 2 trang )

Đào Thò Bích Thủy Giáo
án Đòa 6
Tiết 3 BẢN ĐỒ VÀ CÁCH VẼ BẢN ĐỒ
I Mục tiêu bài học :
- nắm được khái niệm về bản đồ và 1 vài đặc điểm của bản đồ được vẽ theo các phép chiếu đồ khác
nhau.
- Biết được những công việc khi vẽ bản đồ.
II Đồ dùng dạy học Quả điạ cầu,một số bản đồ thế giới, châu lục…
III Các bước lên lớp :
1 Ổn đònh lớp :
2 Kiểm tra bài cũ : (phần củng cố tiết 2)
3 Giảng bài mới :
giới thiệu bài bằng cách treo 1 số bản đồ rồi nêu vấn đề: bản đồ là gì? Vai trò của bản đồ? Cách vẽ bản đồ?

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung
Giới thiệu 1 số bản đồ châu lục và thế giới
Dựa vào b/đ thế giới + đòa cầu → B/đ và đòa
cầu thể hiện trái đất khác nhau ntn?→ Vẽ
bản đồ là gì ?
Nghiên cứu SGK hình 4, 5→ Người ta vẽ
mặt cong của đòa cầu thành mặt phẳng của
bản đồ bằng cách nào?→ PP chiếu đồ là gì?

G/v hướng dẫn học sinh tìm sự sai khác trên
bản đồ với thực tế:
- so sánh hình dạng kinh vó tuyến ở
2 hình
- nhận xét diện tích đảo grơn-len
với lục đòa nam Mó
- Giải thích tại sao bản đồ dù vẽ
bằng cách nào cũng có sai số


So sánh sự sai khác giữa xích đạo và vùng
cực→ Giải thích?
Q/s và nhận xét sự khác nhau về hình dạng
của các đường kinh, vó tuyến ở bản đồ 5,
6,7→Ppchiếu đồ khác nhau sẽ có bản đồ
khác nhau.
Mỗi b/đồ có ưu và nhược điểm riêng, người
sử dụng phải nắm rõ để sử dụng hợp lí
Trả lời câu hỏi số 2 ở cuối bài
Chuyển ý: sử dụng phép chiếu đồ mới chỉ
giúp nhà đòa lí xây dựng được khung bản đồ,
Thảo luận nhóm qua quan
sát các bản đồ để trả lời
(bản đồ thể hiện Trái đất
trên mặt phẳng, còn đòa
cầu trên mặt cong)
Q/s bản đồ, đòa cầu trả lời
H/s thảo luận nhóm dựa
vào hình 4 và 5
H/s trình bày phần trả lời
câu hỏi in nghiêng giữa
mục 1.
Thảo luận nhóm
Quan sát đối chiếu bản đồ
với đòa cầu→ Càng xa xích
đạo càng sai nhiều
H/s so sánh về hình dạng
và độ dài của kinh, vó
tuyến trong hình 5,6,7
Bản đồ là hình vẽ thu nhỏ trên giấy 1

cách tương đối chính xác về 1 khu
vực hay toàn bộ bề mặt đất
I Vẽ bản đồ là biểu hiện mặt cong
hình cầu của trái đất lên mặt
phẳng giấy
-PP chiếu đồ là phép chuyển các
kinh, vó tuyến từ mặt cầu lên mặt
phẳng bằng các PP toán học
- Các vùng đất trên bản đồ ít nhiều
có sự biến dạng so với thực tế.
II Thu thập thông tin và dùng các
kí hiệu để thể hiện các đối tượng
đòa lí trên bản đồ:
- Thu thập thông tin về đối
tượng
Năm học 2004 –2005
Đào Thò Bích Thủy Giáo
án Đòa 6
ngoài ra họ phải cần nhiều công việc khác
Trước đây muốn vẽ được bản đồ thì người ta
phải làm gì?
Ngày nay người ta sử dụng kó thuật nào?
G/v giảng thêm về ảnh hàng không và ảnh
vệ tinh
Khi có đủ thông tin người vẽ bản đồ còn phải
làm công việc gì?
Học sinh tự Nghiên cứu
kênh chữ SGK
Nghiên cứu kênh chữ SGK
- Tính toán tỉ lệ

- Lựa chọn kí hiệu thể
hiện các đối tượng
4Củng cố :
- Bản đồ là gì? Vai trò của bản đồ?
- Để vẽ bản đổ cần làm những công việc gì?
Hãy ghép ý cột A và B sao cho phù hợp:
A B
1. bản đồ là hình vẽ thu nhỏ trên mặt
phẳng, tương đối chính xác
2. càng chính giữa khung kinh vó tuyến của
bản đồ
3. dựa vào bản đồ, chúng ta biết
4. muốn vẽ được bản đồ phải biết
a.Biết cách biểu hiện mặt cong hình cầu thành
mặt phẳng trái đất. Thu thập thông tin về các
đối tượng cần thể hiện trên bản đồ, lựa chọn tỉ
lệ để thu nhỏ đối tượng,lựa chọn kí hiệu phù
hợp
chuyển
b. vò trí, đặc điểm và các mố quan hệ giữa các
đối tượng đòa lí
c. về 1 khu vực hay toàn bộ trái đất
d. độ chính xác cao
Em hãy xếp các câu sau cho đúng thứ tự để thấy rõ trình tự cách vẽ bản đồ:
a. Lựa chọn tỉ lệ để thu nhỏ đối tượng.
b. Biết cách biểu hiện mặtt cong hình cầu thành mặt phẳng trái đất
c. Thu thập thông tin về các đối tượng cần thể hiện trên bản đồ
d. Lựa chọn kí hiệu phù hợp
5 Dặn dò : Làm bài tập 2. SGK.
Chuẩn bò bài 3 (xem và trả lời các câu hỏi in nghiêng)


Năm học 2004 –2005

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×