Tải bản đầy đủ (.doc) (42 trang)

tiểu luận cao học tư tưởng phật giáo và ảnh hưởng của tư tưởng phật giáo đến van hoa viet nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (226.96 KB, 42 trang )

Mục lục.
Lời nói đầu.
Chơng I: các vấn đề phật học.
Phật giáo có phải là tôn giáo hay không?
I . Các định nghĩa khác nhau về tôn giáo.
II . Đạo phật không có tín điều.
Đạo Phật với câu: "Tôn giáo là thuốc phiện của Nhân dân".

lẽ vô thờng của đạo phật và phép biện chứng mác-lênin.
I . Lẽ vô thờng trong đạo phật.
II . lẽ vô thờng trong chủ nghĩa duy vật .

Thuyết tái sinh trong đạo phật.

I . Phần lịch sử.
II . quan điểm của đạo phật về thuyết tái sinh.
III . cơ chế của thuyết tái sinh.
IV . nếu tái sinh là không có thực thì vì sao chúng ta không nhớ lại
đợc các kiếp sống trớc?

Chơng II: văn hoá phật giáo việt nam.

I . sự phát triển của văn hoá phật giáo tại việt nam.
II . phật giáo là một nhu cầu tinh thần của ngời việt nam trong lịch
sử.
III . phật giáo trong thế giới quan của ngời việt nam.
IV . những giá trị của văn hoá phật giáo trong phơng pháp t duy của
ngời việt nam.

Kết luận .
Danh mục các tài liệu tham khảo.



Lời nói đầu
Phật giáo xuất hiện ở nớc ta vào khoảng thế kỷ thứ II sau Công
nguyên. Tính từ đó đến nay đã trải qua gần 2000 năm có lúc thịnh suy,
mạnh yếu nhng Phật giáo đã tự khẳng định mình nh một thành tố không thể
tách rời của nền văn hoá Việt.
Theo thống kê của Giáo hội Phật giáo Việt Nam, hiện nay cả nớc có
26.268 tăng ni với 18.227 tăng ni Bắc Tông, 7.309 ch tăng Nam Tông và
hàng triệu tín đồ Phật tử. Mặc dù với số lợng đông đảo nh vậy nhng có
nhiều lý do khiến cho khả năng nhận thức và tầm hiểu biết của quần chúng
về đạo Phật còn nhiều sai lầm và thiếu sót.

1


Thứ nhất, nhiều ngời đã nhận thức đạo Phật qua các đạo giáo khác,
nhất là các đạo giáo thần quyền. Mà đạo Phật lại bác bỏ các thần quyền lẫn
giáo quyền, bác bỏ các khái niệm Thợng đế tạo thế và linh hồn bất tử,
chống mọi hình thức cuồng tín và mê tín.
Thứ hai, một số nhà nghiên cứu về đạo Phật nhận thức đạo Phật một
cách sai lầm, nghiên cứu kinh sách Phật theo kiểu tầm chơng trích cú, rất
công phu, tỉ mỉ nhng chính lại bỏ rơi mất tinh thần căn bản của đạo Phật là
đòi hỏi một sự thể hội qua cuộc sống, là đạo rất khó tiếp cận trên bình diện
học thuật đơn thuần.
Thứ ba, bản thân đạo Phật là đạo thâm sâu, khó hiểu, khó tu mà tâm
lý con ngời ta thờng thiên về cái dễ, cái vui thú dễ dàng, cái hợp với tâm
tình sâu kín của mình. Ngời đời coi trọng nhất là bản thân mình, là cái ta,
nhng đạo Phật lại giảng thuyết Vô ngã, tức là không có cái ta. Nhiều tôn
giáo tồn tại đợc là nhờ dựa vào khái niệm linh hồn bất tử. Nhng đạo Phật lại
bác bỏ thuyết đấng tạo hóa và thuyết linh hồn. Đạo Phật nói đấng tạo hoá

hay linh hồn cũng đều là những biến tớng của cái ta mà thôi. Con ngời vì
bản năng tự vệ đã tạo ra khái niệm Thợng đế để che chở phù hộ mình, lại vì
bản năng tự tồn nên tạo ra khái niệm linh hồn bất tử để an ủi mình.
Ngời đời ít ai không đam mê ngũ dục và tứ khoái nhng đạo Phật lại
giảng thuyết ly dục, xem đó nh là một biện pháp cứu cánh để đảm bảo một
đời sống thật sự an lạc. Đạo Phật nói ngời đam mê nhục dục cũng nh ngời
khát nớc mà còn ăn mặn, lại càng thêm khát.
Hơn nữa, kinh sách của Phật giáo lại quá nhiều, phần lớn bằng tiếng
nớc ngoài, các bản dịch đã ít lại khó hiểu. Đạo Phật có lắm Tông, nhiều
phái, dễ gây ấn tợng ban đầu một cái gì lộn xộn, thiếu quy củ, do đó mà
khó nghiên cứu đào sâu.
Mặc dù những khó khăn trùng điệp kể trên nhng chúng ta nên tổ
chức, nghiên cứu đạo Phật theo quan điểm khoa học. Nghiên cứu không chỉ
vì mục đích hiểu biết. Đạo Phật xuất hiện ở nớc ta vào khoảng thế kỷ thứ II
sau công nguyên. Từ đó đến nay, đạo Phật đã cống hiến cho đất nớc ta, dân
tộc ta, những giá trị văn hoá, đạo đức gì cần đợc bảo tồn và phát huy và
những ảnh hởng tiêu cực của đạo Phật cũng cần đợc xác định rõ ràng và
phê phán nghiêm túc. Ngợc trở lại dòng thời gian, đất nớc ta, dân tộc ta qua
bao nhiêu thế hệ Thiền s và Tăng Ni đạo cao, đức trọng, học hành uyên
bác, qua các bậc minh quân và sĩ phu sùng đạo đời Lý, đời Trần.v.v... đã
cống hiến gì cho đạo Phật, đem lại cho đạo Phật những bản sắc văn hoá
Việt, làm nên một Phật giáo Việt Nam với nhiều nét độc đáo. Nghĩa là
2


chúng ta sẽ nghiên cứu sự cống hiến hai chiều. Đạo Phật cống hiến gì cho
dân tộc Việt Nam? Và dân tộc Việt Nam đã cống hiến gì cho đạo Phật?
Không ai có thể nghiên cứu, tìm hiểu Phật giáo Việt Nam bằng ngời
Việt Nam chúng ta, thay chúng ta, hơn chúng ta. Trong việc nghiên cứu tìm
hiểu này, quan điểm khoa học Mác - Lênin sẽ cho chúng ta một phơng

pháp luận sắc bén. Cuộc vận động đi lên chủ nghĩa Mác là cuộc vận động
biện chứng, nó không phủ định mà thâu nạp có phê phán. Sự tiếp xúc của
chủ nghĩa Mác với các hệ t tởng khác khiến cho chủ nghĩa Mác càng thêm
phong phú và sống động. Nh Lênin nói: Qua tranh luận, bùng ra tia sáng
chân lý.
Có ngời nói: Cuộc đàm thoại giữa đạo Phật và chủ nghĩa Mác là
cuộc đàm thoại giữa hai ngời điếc. Đó là một lời nói chia rẽ, nó chứng tỏ
ngời nói không hiểu gì về đạo Phật, cũng không hiểu gì về chủ nghĩa Mác.
Đạo Phật trớc nay vốn tiêu biểu cho một hệ t tởng bao dung, rộng rãi,
chống mọi chấp nê và giáo điều, nên có thể khẳng định đạo Phật sẵn sàng
đàm thoại, sẵn sàng học hỏi, nghiên cứu mọi tự trào mới, đặc biệt là chủ
nghĩa Mác phong phú và đầy sức sống.
Hiện nay ở Việt Nam, Phật giáo có một lực lợng quần chúng đông
đảo. Chúng ta hy vọng họ sẽ là một lực lợng tích cực tham gia xây dựng
quốc gia phú cờng trên nền tảng một nớc Việt Nam thống nhất. Muốn vậy
chúng ta phải tìm hiểu cốt tuỷ của giáo lý đã chinh phục trái tim và khối óc
của họ. Thực tế đã cho thấy tuyệt đại đa số Phật tử, Tăng Ni cũng nh các c
sĩ đều tích cực, ủng hộ cách mạng và hết lòng hết sức đóng góp vào sự
nghiệp chung. Trong lĩnh vực sản xuất, một cuộc vận động kinh tế tự túc
đang diễn ra sôi nổi trên khắp các Tùng lâm, chùa chiền, thiền viện.
Về mặt quốc tế đối ngoại, Phật giáo Việt Nam có khả năng giúp
nhiều vào sự nghiệp làm cho các dân tộc thông cảm hiểu biết lẫn nhau, đặc
biệt là các dân tộc châu á vốn tín ngỡng phật giáo.
Vì vậy, tiếng nói Phật giáo rất có thể là tiếng nói cộng đồng của
nhiều dân tộc, nhất là ở á châu. Một thứ tiếng nói ngoại giao mang nhiều
hình thức phong phú của nghệ thuật, kiến trúc, văn học.
Chỉ với bấy nhiêu lý do đấy thôi, chúng ta nên chú ý tới đạo Phật và
đặt vấn đề nghiên cứu đạo Phật một cách nghiêm túc và khoa học.

3



Chơng I:

các vấn đề Phật học

Phật giáo có phải là tôn giáo hay không?
I - các định nghĩa khác nhau về tôn giáo:

Đối với ngời trí thức Việt Nam am hiểu tiếng Pháp, tiếng Anh khi nói
đến tôn giáo thì lập tức họ nghĩ đến từ Religion. Mà từ Religion này lại
không có một từ có nghĩa tơng đơng trong bất cứ một thứ ngôn ngữ á châu
nào. Giáo s Rhys David trong cuốn David Rhys - Buddhism cho rằng
Religion bắt nguồn từ chữ re và lego có nghĩa là đọc đi đọc lại các lời
tán tụng và cầu nguyện. Một kiểu giải thích khách cho rằng từ Religion
nghĩa là gắn bó thờng xuyên với các thiên thần. Theo một kiểu giải thích
thứ ba thì Religion là tinh thần tôn trọng luật với một ý thức tỷ mỉ, đầy đủ.
Nói chung các học giả phơng Tây hiểu Religion nh một hệ thống tín ngỡng
và lễ nghi; tín ngỡng có những lực lợng siêu nhiên và nếu thực hành một số
nghi lễ nhất định thì sẽ đợc những lực lợng siêu nhiên đó che chở, phù hộ.
Truyền thống tế đàn của đạo Bà la môn chính dựa trên khái niệm tôn giáo
này. Tổ chức tế đàn và những lễ nghi phức tạp nhằm mục đích kêu gọi sự
gia hộ của các thần linh.
Các nhà nhân chủng học phơng Tây khi nghiên cứu các hình thức tôn
giáo nguyên thuỷ đều có quan điểm tơng tự. Ví dụ: Tylor, trong cuốn Văn
hoá Nguyên Thuỷ cho rằng một định nghĩa tối thiểu về tôn giáo nh sau:
Tôn giáo là tín ngỡng ở thần linh. Một số tác giả khác nhận xét rằng,
điều quan trọng đối với tôn giáo nguyên thuỷ không phải là tín ngỡng và
giáo điều mà là hành, tức là lễ nghi.
Tóm lại, theo quan điểm tơng đối nhất trí của các học giả tây phơng

thì tôn giáo là một hệ thống tín ngỡng và lễ nghi, vì lễ nghi ngày càng
nhiều và phức tạp cho nên sinh ra một lớp ngời trong xã hội chuyên lo việc
tổ chức lễ nghi và cúng bái, nh đẳng cấp Bà-La-môn ở ấn Độ cổ đại.
Bertrand Russell trong cuốn Khoa học và Tôn giáo đa ra định nghĩa sau:
Một tôn giáo lớn bao giờ cũng gồm có một hệ thống tín điều, một hệ
thống đạo đức và một Giáo hội. Ngời theo tôn giáo không phải sống thế
nào cũng đợc mà phải sống theo những khuôn phép đạo đức, hợp với tín
điều của tôn giáo mình. Hành đạo không phải chỉ là thực hành nghi lễ mà
còn sống theo những quy tắc đạo đức nhất định. Đạo đức trở thành một bộ
phận cấu thành của tôn giáo.
4


Vì tôn giáo nào cũng có một số huyền thoại nhiều hay ít, có sức hấp
dẫn lớn đối với quần chúng đông đảo nên có tác giả cho rằng một tôn giáo
lớn thờng có ba dấu hiệu:
Một hệ triết lý đạo đức
Một hệ huyền thoại
Các hình thức lễ nghi.
Từ Trung Quốc tôn giáo có nghĩa là giáo lý theo một tông chỉ nhất
định. Trong nội dung từ này ngời ta thấy không có hàm nghĩa rõ rệt tín ngỡng và lễ nghi. Tuy nhiên, ngời ta có thể suy luận rằng, muốn đi theo một
con đờng, muốn theo một giáo lý thì trớc hết phải có lòng tin, phải có tín
ngỡng.
Tóm lại nếu định nghĩa tôn giáo nh một cơ cấu gồm 3 bộ phận cấu
thành là một hệ thống triết học đạo đức, một hệ huyền thoại và các hình
thức lễ nghi, thì đạo Phật là một tôn giáo, tuy rằng huyền thoại và nghi lễ ở
đạo Phật có sắc thái và ý nghĩa đặc biệt, khác với các tôn giáo khác.
Riêng về định nghĩa của Betrand Russell thì đạo Phật tuy thừa nhận
mình có một hệ đạo đức, một Giáo hội nhng tuyệt đối không chấp nhận
mình có một hệ tín điều, nghĩa là một số nguyên lý mà Phật tử bắt buộc

phải tin, không qua suy xét, phân tích, vì vậy mà Phật giáo trớc sau vẫn
tuyên bố mình là một tôn giáo có tín điều.
II- đạo phật không có tín điều:

Phật giáo có một hệ nguyên lý triết học cơ bản, nhng Phật giáo không
có tín điều. Tín điều hiểu theo nghĩa là giáo lý phải đợc tuyệt đối chấp
nhận, không cần và không qua suy xét, lập luận. Phật giáo chống mê tín và
cuồng tín dới mọi hình thức. Chúng ta biết đức tín là một sức mạnh. Còn
cuồng tín là sức mạnh của kẻ điên, một sức mạnh phá hoại ghê gớm. Mê tín
cuồng tín dẫn tới hẹp hòi, cứng nhắc và tàn nhẫn, chúng có thể dẫn tới
xung đột và chiến tranh tôn giáo, dẫn tới các phiên toà tôn giáo và kết thúc
bằng cực hình thiêu sống, lăng trì, tùng xẻo, chặt đầu... Trong lịch sử nhân
loại có hàng triệu ngời tử vì đạo, nhng lại có một số ngời lớn hơn thế phải
chết vì tội không tin đạo. Thế nhng trong hơn 2500 năm Phật giáo tồn tại
không ghi nhận một chiến tranh truyền đạo nào cả. Điều này chứng tỏ sức
mạnh thuyết phục trái tim và khối óc của đạo Phật, không phải ở gơm giáo,
súng đạn mà đạo Phật cũng không thể bị khuất phục bằng gơm giáo, súng
đạn.
5


Có sử gia nói cuộc xâm lăng của đạo quân Hồi giáo vào thế kỷ XII đã
tiêu diệt đạo Phật ở ấn Độ. Không đúng nh vậy. Nguyên nhân cơ bản khiến
cho Phật giáo suy vong ở ấn Độ bắt đầu từ thế kỷ XII là sự thoái hoá của
bản thân Tăng đoàn Phật giáo ở ấn Độ thời bấy giờ và có những nguyên
nhân phụ là sự phản kích của Bà-la-môn giáo và sự xâm lăng của các đạo
quân hồi giáo.
Đạo Phật đã xuất hiện ở ấn Độ vào khoảng thế kỷ thứ V trớc
Công Nguyên nh một tự trào cách mạng chống lại quyền uy tối thợng
lúc bấy giờ của đạo Bà-la-môn và đẳng cấp Bà-la-môn.

Đức Phật Thích ca không thừa nhận cái gọi là Thánh điển Veda nh
là su tập những lời nói của Thánh, và bởi vì là lời nói của Thánh, cho nên là
chân lý, là khó hiểu, tối nghĩa, chỉ có giới Tăng sỹ Bà-La-Môn là có thể
hiểu và giải nghĩa đợc và tất nhiên, họ đã giải nghĩa Thánh điển Veda
theo chiều có lợi cho rằng cấp Bà-La-Môn. Rằng, Bà-La-Môn là do từ
miệng của đấng Phạm thiên Brahma sinh ra, còn Sát-đế-lị (đẳng cấp vua
chúa, quý tộc, địa chủ) sinh ra từ rốn, Vệ xá (đẳng cấp thơng nhân) sinh ra
từ bên hông; còn Thủ-đà-la, đẳng cấp thấp nhất sinh ra từ ở dới bàn chân
của Phạm thiên. Những tu sỹ Bà-La-Môn còn đặt ra bộ luật Manu rất khắt
khe nhằm vĩnh viễn duy trì chế độ, đẳng cấp và địa vị xã hội độc tôn của
họ.
Theo quan điểm của họ, Phạm thiên là đấng chúa tể tạo ra vạn vật,
muôn loài, và đích cao nhất của ngời tu đạo Bà-La-Môn là hoà hợp với
Phạm thiên.
Đức Phật Thích ca không những bác bỏ Thánh điển Veda, mà còn
bác bỏ luôn khái niệm Phạm thiên là đấng sáng tạo ra muôn vật, muôn loài.
Phật cho rằng: Phạm thiên chỉ là một giống sinh vật cao cấp hơn ngời, tuy
sống hạnh phúc và thọ mạng lâu hơn ngời nhng vẫn ở trong vòng sống chết
luân hồi. Bản thân Phạm thiên, chính vì thiếu trí tuệ, cho nên tự cho mình là
Thợng đế, là đấng tạo thế, còn những ngời tu đạo Bà-La-Môn, tuy tự đặt
cho mình cái đích cao nhất là hoà mình vào Phạm thiên nhng từ trớc tới nay
cha từng có một tu sĩ Bà-La-Môn nào dám mạo nhận mình đã hoà hợp đợc
với Phạm Thiên cả. Đức Phật Thích ca ví đoàn giáo sĩ Bà-La-Môn nh một
đoàn ngời mù, ôm lng nhau mà đi trong bóng tối, ngời trớc dẫn ngời sau,
nhng không đi tới đâu cả.

6


Đạo Phật cho rằng khái niệm Đấng tạo thế tối thợng là một biến tớng

của khả năng tự vệ của con ngời. Chính bản năng tự vệ đó tha hoá mà thành
Đấng tạo thế. Con ngời cần tự vệ chống lại các lực lợng thù địch trong tự
nhiên và xã hội cho nên con ngời sáng tạo Đấng tạo thế cũng nh các vị thần
linh khác để cầu mong sự phù hộ, che chở (chúng ta nghĩ đến quan điểm
của Fơbach:" Thợng đế là sản phẩm tha hoá của con ngời").
Đồng thời, đạo Phật cũng bác bỏ khái niệm linh hồn nh là một biến tớng của bản năng tự tồn của con ngời. Con ngời vốn sợ chết. Con ngời vốn
cầu mong trờng sinh bất tử. Các tôn giáo đều biết đầu cơ bản năng tự tồn
đó của con ngời, cho nên đều khẳng định trong con ngời ngoài phần xác có
sinh diệt, còn có phần hồn bất tử. Sau khi ngời chết đi, linh hồn của ngời có
thể bay lên Thiên đàng sống mãi mãi với Chúa, hoặc sa xuống địa ngục
sống mãi mãi với quỷ.
Đạo Phật chủ trơng thuyết Vô ngã đối với mọi sự, mọi vật, kể cả con
ngời. Vô ngã nghĩa là không có chủ thể, vạn vật đều do nhân duyên hợp
thành. Nhân duyên hoà hợp thì gọi là sinh, nhân duyên ly tán thì gọi là diệt,
là chết. Chính vì lẽ đó mà mọi sự, mọi vật trong vũ trụ, từ cái lớn và có vẻ
vững chắc nh núi cao, biển rộng, sông dài đến những cái nhỏ nhiệm nhất,
tất cả đều biến động không ngừng, đều kinh qua các chu kỳ nối tiếp:
Thành, trụ, hoại, không. Mà sở dĩ nh vậy là vì thuyết nhân duyên, một
thuyết cơ bản của đạo Phật. Đạo Phật bác bỏ thuyết tự nhiên sinh, ngẫu
nhiên sinh cũng nh thuyết nhất nguyên sinh, dù cho cái nhất nguyên đó là
một Đấng tạo thế nhân cách hoá hay là một đại ngã theo kiểu Atman của
ấn Độ giáo. Thuyết nhân duyên sinh cũng gọi là thuyết nhân quả là một bớc tiến lớn so với bối cảnh t tởng đơng thời. Theo thuyết nhân duyên sinh,
mọi sự việc xảy ra trong xã hội và tự nhiên đều do quy luật nhân quả chi
phối chứ không phải do một Thợng đế nào an bài, cũng không phải do một
trò chơi nào của ngẫu nhiên. Đấy là quy luật hoàn thiện và công bằng nhất.
Quy luật này tác động đối với tự nhiên, xã hội cũng nh đối với cá nhân mỗi
ngời. Tuy nhiên vì cơ chế tác động của quy luật này vô cùng phức tạp, đặc
biệt trong lĩnh vực xã hội, trong khi đó thì sự hiểu biết của con ngời là có
hạn, cho nên có những sự việc xảy ra tựa hồ nh là phản quy luật, ngẫu
nhiên. Vì vậy cầu Trời, khấn Phật để thay đổi quy luật nhân quả là vô lý và

trái ngợc với tinh thần của đạo Phật (1). Trong kinh Pháp cú có nói:"ở trên
trời cũng nh ở giữa biển cả, cũng nh trong núi thẳm hang sâu, không có nơi
nào trên thế giới này, con ngơi có thể thoát khỏi hậu quả của hành động tội
7


lỗi do mình gây ra".Vì vậy một quy luật sao gọi là hoàn thiện đợc, nếu cứ
luôn phải có Trời và Phật điều chỉnh nó?
Đạo Phật không phải là một hệ giáo điều mà là phơng pháp
tìm tòi chân lý- Ehi Passikoo: mời đến và nhận thức lấy.
Đạo Phật trớc hết và chủ yếu là một phơng pháp tầm cầu chân lý, một
phơng pháp khoa học bởi vì chính đức Phật nói là chúng ta chỉ đợc tin
những điều mà chính chúng ta nhận định là đúng đắn và hợp với lẽ phải và
qua kinh nghiệm của bản thân chúng ta (2). Trong kinh Kalama Sutta, khi bộ
tộc Kalama hỏi Phật về thái độ nên có đối với các nhà truyền giáo đến
giảng đạo, ngời nào cũng tự cho mình là phải, là chân lý thì Phật trả
lời:"Tất cả những gì mà theo sự thể nghiệm trực tiếp của bản thân và sau
một sự suy nghĩ sâu sắc mà thấy hợp với lý trí của bản thân, đem lại hạnh
phúc cho các ngời và cho hết thảy mọi ngời khác thì hãy thừa nhận những
điểm ấy là chân lý thì hãy sống theo chân lý đó. Chính vì vậy mà ta nó với
các ngơi rằng, các ngơi chớ vội tin một điều gì vì đó là truyền thống, vì đợc
ghi trong sách hoặc đợc suy luận ra theo logic đơn giản hoặc là do hiểu biết
hời hợt, hoặc là do các ngơi hứng thú về học thuyết nào đó hoặc là vì điều
ấy dờng nh có vẻ thích hợp, hoặc là vì các ngơi kính trọng một vị đạo s nào
đó nhng nếu các ngơi tự thấy rằng những điều ấy là không có lợi, đáng
chê trách, không hợp với lẽ phải, nếu thực hiện sẽ đem lại đau khổ cho các
ngơi cũng nh cho mọi ngời khác, thì các ngơi hãy vứt bỏ điều ấy đi". Vì
vậy mà Phật pháp đợc mệnh danh là Ehi passikoo một từ Pali có nghĩa là
mời mọi ngời đến và tự mình nhận thức lấy. Nói là phơng pháp tầm cầu
chân lý hay con đờng dẫn tới chân lý cũng đợc. Con đờng mà đức Phật

vạch ra và chỉ có thể vạch ra mà thôi. Còn chúng sinh phải tự mình đi lấy
đức Phật không đi thay chúng sinh đợc. Đức Phật nói trong kinh
Dhammapada (Pháp cú): Sai lầm hay tội ác đều do tự bản thân mình, rời
bỏ tội ác, trở nên trong sạch cũng là do tự bản thân mình. Trong sạch và
không trong sạch cũng đều do bản thân mình. Không ai có thể làm trong
sạch đợc ai cả.
Đạo Phật thờng đợc biểu trng nh ngón tay chỉ mặt trăng ,chân lý là
mặt trăng. Ngón tay là đạo Phật, là kinh sách. Nếu cho rằng đạo Phật là
chân lý thì sẽ không bao giờ thấu đạt chân lý.
Đạo Phật cũng đợc biểu trng bằng hình tợng chiếc bè đợc kết bằng cỏ
cây dùng để vợt qua những khúc sông rộng rồi sẽ đợc bỏ đi. Nh thế Phật
pháp mà chúng ta nơng tựa để vợt qua dòng sông sinh diệt đến bên bở bên
8


kia, đến cõi niết bàn chẳng phải là mục đích mà là một phơng tiện để đạt
đến mục đích. Nói theo cách nói ngày nay, chức năng của nó chỉ là chức
năng của một công cụ thuần tuý, cho nên chỉ có giá trị tơng đối mà thôi. Dĩ
nhiên, điều này không có nghĩa là Phật pháp không cần thiết. Khi đã an
toàn vợt qua đến bờ bên kia thì chiếc bè quả thực có thể bỏ đi, nhng chừng
nào chúng ta còn đang ở bên bờ này hoặc đang lặn ngụp giữa dòng sinh
diệt thì không thể thiếu một chiếc bè nh thế.
Trong kinh sách Phật cũng nhắc đến tám vạn bốn nghìn pháp môn.
Pháp môn là cửa pháp. ý nói có thể thấu đạt chân lý bằng 84.000 con đờng
khác nhau. Tất nhiên con số này chỉ dùng để biểu trng cho số nhiều mà
thôi.
Từ những điều nói trên, có thể rút ra hai kết luận rất quan trọng để
chúng ta có thể nắm đợc tinh thần, cốt tuỷ của đạo Phật.
1- Đức Phật không phải là Thợng đế cứu rỗi, xuống trần gian để
tuyên cáo chân lý bất di, bất dịch. Đức phật chỉ là một ông Thầy vạch ra

cho chúng ta biện pháp thoát khổ và giác ngộ.
2- Phật pháp không phải là một hệ tín điều, mà chỉ là phơng pháp,
biện pháp thoát khổ và giác ngộ chân lý rốt ráo.
Có hiểu tinh thần đạo Phật nh vậy mới hiểu đợc:
1- Vì sao trong đạo Phật lại chia ra lắm tông, nhiều phái, vì sao đạo
Phật không bài xích các đạo khác, tín ngỡng khác?
2- Vì sao đạo Phật không đề cập đến những vấn đề lý thuyết Hình
nhi thợng mà hay đa ngời học trở về với thực tại. Một học trò của đức Phật
là Malunkyaputta, một hôm chất vấn đức Phật bằng một loạt vấn đề nh vũ
trụ do đâu mà có, mãi mãi tồn tại hay cũng hoại diệt, sau khi nhập diệt đức
Phật còn tồn tại hay không.v.v... Malunkyaputta còn nói nếu đức Phật
không giải thích thì anh ta sẽ rời bỏ Tăng đoàn mà đi. Anh nói Nếu đức
Phật thật sự không biết thì hãy nên nói thẳng ra, ta không biết, ta không
thấy rõ". Đức Phật trả lời:" Giả sử một ngời bị trúng tên độc, họ hàng mời y
sĩ đến nhổ mũi tên và băng thuốc. Ngời bị thơng nói: Ta sẽ không rút mũi
tên ra nếu ta không biết ngời bắn là ai, thuộc đẳng cấp nào, gia đình nào, da
đen, da nâu hay vàng, từ làng, tỉnh, thành phố nào đến v.v....mà ngời đó sẽ
chết trớc khi đợc trả lời xong những câu hỏi đó. Cũng nh vậy, nếu một ngời
nói. Ta sẽ không chịu sống đời trong sạch gần đức Phật, nếu Phật không trả

9


lời những câu hỏi nh vũ trụ từ đâu mà có, trờng tồn hay là cũng tiêu diệt
v.v... thì ngời đó sẽ chết trớc khi đợc giải đáp ".
Nh vậy chân lý không phải là nói suông mà lĩnh hội đợc mà phải học,
phải hành. Tất nhiên phải học rồi mới hành đợc. Phải hoài nghi và phải học,
tu để đoạn nghi. Nghi mà chỉ nghi suông, không chịu học hành để đoạn
nghi, thì đó là lối hoài nghi vô bổ. Đạo Phật cho rằng hoài nghi suông là
một trong những năm trở ngại cho sự hiểu biết chân lý. Nhng nếu có hoài

nghi mà tiến lên học, hành để đoạn nghi thì đó là hoài nghi tích cực.
Kinh Phật có câu: Nghi lớn thì giác ngộ lớn, nghi nhỏ thì giác ngộ
nhỏ, không nghi thì không giác ngộ.
Nói chung lại, đạo Phật không phải là chân lý mà là con đờng dẫn
tới chân lý, bởi vì chân lý không thể nói bàn đợc, không đợc khái niệm hoá.
Cho nên đạo Phật dùng hình ảnh ngón tay chỉ mặt trăng, cái bè qua sông.
Đạo Phật dùng các từ nh thể nhập, tri kiến nh thực, tu chứng, chứ
không dùng các từ ngữ nh diễn đạt, suy nghĩ về chân lý, về thực tại .Và
thể nhập, thể hội, tri kiến nh thực, tu chứng....là gì. Đó chính là
thực nghiệm trực tiếp, chứ không có gì khác hơn. Nh chúng ta biết, thực
nghiệm trực tiếp là một công cụ khoa học của nhận thức. Nó là công cụ chủ
yếu bởi vì nếu chỉ có thực nghiệm trực tiếp mà thôi không có sự hệ thống
hoá kèm theo, thì sẽ chỉ có cảm giác mà không có khoa học.
Công cụ mà đạo Phật dùng để thể hội chân lý tuyệt đối là trí tuệ Bátnhã, nghĩa là cái trí tuệ cứu cánh, không phải chỉ học nhiều mà có đợc,
không phải suy nghĩ nhiều mà có đợc, mà còn phải học hành, phải tu mới
có đợc. Vì vậy, mà khi nói Tuệ, đạo Phật phân biệt có văn tuệ (tức là nghe
giảng mà có tuệ). T tuệ (suy nghĩ, phân biệt mà có tuệ) và Tu tuệ (nhờ thực
hành mà có tuệ).
Nếu chỉ nghe, chỉ suy nghĩ mà không hành, không tu thì cũng nh ngời nghèo, ngồi đếm tiền bạc của ngời khác, bản thân mình không bao giờ
giàu lên đợc.
Các điểm kết luận ghi trên đây đều gắn bó hữu cơ với nhau. Sự gắn
bó hữu cơ đó cần đợc phân tích một cách sáng tỏ, để một lần cuối cùng,
khẳng định: Đạo Phật không phải là một tôn giáo theo nh ngời phơng tây
hiểu thông qua từ Religion.
Vì sao đức Phật bác bỏ quyền uy tối thợng của sách Veda? Đó là vì
trong sách Veda có nhiều nội dung vô lý, thực tế là do Bà-la-môn bịa đặt ra
10


để duy trì địa vị xã hội độc tôn của mình. Nhng để tránh sự phản đối có thể

xảy ra từ những đẳng cấp khác, họ bèn suy tôn Veda là Thánh điển do
chính Phạm thiên nói ra. Nhng đức Phật nói rằng: Tất cả những gì mà
theo sự thể nghiệm trực tiếp của bản thân và sau khi suy nghĩ sâu sắc mà
thấy hợp với lý trí của bản thân, đem lại hạnh phúc hết thảy cho mình và
cho mọi ngời khác thì hãy thừa nhận những điều ấy là chân lý và sống theo
chân lý đó.
Tóm lại, đối với đạo Phật, tiêu chuẩn của chân lý không phải là sự
phù hợp với sách vở mà là sự phù hợp với lý trí, với kinh nghiệm của bản
thân và của những ngời khác. Nhờ quan điểm này mà đạo Phật không bị
lúng túng nh các tôn giáo khác, một khi các Thánh điển của họ ghi
những điều mà khoa học và thực nghiệm khách quan không chấp nhận đợc. VD: Nếu thánh điển ghi: Mặt trời xoay quanh trái đất, nhng quan sát và
thực nghiệm khoa học lại cho biết Trái đất xoay xung quanh mặt trời!.
Đạo Phật không bị những lúng túng nh vậy. Hơn nữa, các học giả phơng
Tây đều thừa nhận những phát hiện mới nhất của khoa học đều không mâu
thuẫn vơí những giáo lý căn bản của đạo Phật.
ý nghĩa cách mạng của việc đức Phật Thích- ca bác bỏ quyền uy tối
thợng của cái gọi là Thánh điển Veda chính là ở chỗ đó. Tức là khôi phục
và khẳng định giá trị của trí tuệ, của con ngời nhng việc bác bỏ quyền uy
tối thợng của Thánh điển Veda kèm theo hai hệ quả lớn nữa là:
1- Bác bỏ quyền uy xã hội tối thợng của đẳng cấp Bà-la-môn.
2- Bác bỏ tín ngỡng ở một đấng tạo thế sáng tạo và ngự trị muôn loài.
Đẳng cấp Bà-la-môn thâm thù đức Phật Thích ca là ở chỗ, do đức Phật bác
bỏ Thánh điển Veda và một cách tự nhiên, đức Phật cũng bác bỏ luôn
địa vị độc quyền của đẳng cấp Bà-la-môn trong việc giải thích sách Veda
và tổ chức tế đàn. Đức Phật nói ngời ta không phải do cha mẹ sinh mà
thành Bà-la-môn hay thành Thủ đà la. Mà chính do hoạt động của bản thân
mình mà trở thành một Bà-la-môn hay Thủ đà là. Ngời có địa vị cao nhất là
ngời có giới hạnh và trí tuệ đầy đủ, chứ không phải do xuất thân ở giai cấp
này hay giai cấp khác. Có ngời giải thích sự xuất hiện của đạo Phật nh là
một sự phản ứng đẳng cấp Sát-đế-ly (đẳng cấp vua chúa, tức là đẳng cấp

xuất thân của đức Phật Thích - ca) chống lại đẳng cấp Bà-la-môn. Đó là
một sự giải thích không đúng. Theo đức Phật Thích ca, mọi đẳng cấp đều
bình đẳng trớc chân lý và Tăng đoàn mở rộng cửa đón ngời thuộc mọi đẳng
11


cấp, mọi nghề nghiệp. Khi đức Phật còn tại thế, trong số những ngời tham
gia Tăng chứng và chứng Thánh quả, có vua chúa, có Bà-la-môn, nhng
cũng có ngời thợ cạo, dâm nữ, ngời đổ phân và thậm chí có cả một tớng cớp từng giết ngời không ghê tay nh Angulimala. Tất nhiên, khi đức Phật
bác bỏ quyền uy thiêng liêng của Thánh điển Veđa và quyền uy xã hội tối
thợng của đẳng cấp Bà-la-môn thì đức Phật cũng bác bỏ luôn thần tợng một
đấng Phạm thiên tạo ra và làm chủ muôn loài, và là xuất xứ của Thánh
điển.
Nói tóm lại, đức Phật Thích ca và đạo Phật sở dĩ có sức thuyết phục
lớn đối với chúng ta, chính vì đức Phật xuất hiện nh một con ngời chứ
không phải nh một Thợng đế hay Thần linh, vì đạo Phật trớc hết là đạo
nhân bản, đạo của tình thơng và trí tuệ, một đạo khẳng định, khả năng của
con ngời, dựa trên nghị lực bản thân, có thể đạt tới chân lý cứu cánh và
hạnh phúc hoàn toàn. Toàn bộ kinh Phật giáo Nguyên thuỷ có thể xem nh
một bản hùng ca về tình thơng và trí tuệ của con ngời. Đạo Phật là đạo rất
ngời.
Đức Phật dạy: Ngời là nơi nơng tựa của chính mình, còn ai khác nữa
làm nơi nơng tựa. Nh vậy là đức Phật xác định trách nhiệm và khả năng cá
nhân của mọi ngời đối với sự tiến bộ và hạnh phúc bản thân, ngài khuyên
mọi ngời nên tự ý thức lấy trách nhiệm và khả năng cá nhân đó trong sự
nghiệp tầm cầu giải thoát. Cũng chính vì vậy mà đức Phật chống mọi thái
độ giáo điều, cứng nhắc, tuyệt đối hoá. Một hôm đức Phật khuyên một
nhóm ngời Bà-la-môn: (Những ngời Bà-la-môn cho rằng những điều ghi
trong Thánh điển Veda của họ mới là chân lý, mọi điều khác là sai lầm)
Một ngời có trí bảo vệ chân lý không đi đến kết luận: chỉ ở đây có là sự

thật, và mọi điều khác là sai lầm.
Đối với học trò của mình, đức Phật cũng nói lại lời khuyên đó: Một
hôm, đức Phật giảng lý nhân quả, các học trò nghe và tha lại rằng họ đã
hiẻu rõ điều ấy, ngài liền nói:
Hỡi các tỳ-kheo, ngay cả điều ấy, minh bạch và rõ ràng nh thế, nhng
nếu các Thầy bám chặt vào nó, quý trọng nó, nếu các Thầy cất giữ nó, ràng
buộc nó thì tức là các Thầy không hiểu rằng giáo lý cũng nh chiếc bè, cốt
dùng qua sông, chứ không phải để ôm giữ lấy.
Đạo Phật không phải chỉ để nghiên cứu, học hỏi, quan trọng hơn nữa
là đạo để tu hành, thực nghiệm, thực chứng. Vì vậy, thực hiểu lầm đạo Phật
12


khi buộc tội đạo Phật là tiêu cực, bị động, thụ động. Đạo Phật coi trọng
hành, cho nên đạo Phật là đạo của hành động tích cực, lạc quan. Bản thân
đức Phật thờng ví ngời học rộng không tu hành nh một đoá hoa không có
mùi hơng.
Chính vì các lẽ trên mà đạo Phật là một tôn giáo đặt biệt, chống mọi
biểu hiện mê tín và cuồng tín, một tôn giáo của lòng thơng và trí tuệ, một
tôn giáo hớng tới hành động và thực chứng, một tôn giáo không tín điều và
giáo điều.

đạo Phật với câu:

"Tôn giáo là thuốc phiện của nhân dân".

Đạo Phật và Phật tử nên trả lời thế nào trớc câu thời danh: Tôn giáo
là thuốc phiện của nhân dân .
Theo tôi, trong kinh sách Phật đã chỉ dẫn sẵn cho chúng ta những câu
trả lời:

Kinh Phạm Võng kể lại câu chuyện về một thầy ngoại đạo đã công
kích mạnh mẽ Phật, Pháp, Tăng còn học trò của ông ta là Branhmadath thì

13


trái lại đã tán dơng Phật, Pháp, Tăng hết lời. Tăng chúng đem chuyện này
hỏi Phật, Phật khuyên:
Khi có ai huỷ báng công kích Phật, Pháp, Tăng mà các ngơi sanh
lòng phiền muộn, công phẫn, tức tối thì sẽ có hại cho chính các ngơi. Bởi vì
làm nh vậy, các ngơi sẽ không thể biét đợc lời nói của kẻ ấy là đúng hay
sai. Trái lại, các ngơi phải bình tĩnh, phải nói rõ, những điều không đúng sự
thật là không đúng sự thật. Ngợc lại nếu có ai tán thán, ca ngợi Phật, Pháp,
Tăng, các ngơi cũng không nên khoái trá, thích thú, bởi vì làm nh vậy sẽ có
hại cho chính các ngơi. Các ngơi phải bình tĩnh suy xét những điểm nào
đúng, những điểm nào không đúng.
Nh vậy, thấm nhuần lời dạy của đức Phật, trớc mọi sự khen chê, thái
độ của đạo Phật và Phật tử đều phải thản nhiên, bình tĩnh suy xét. Đối với
câu Tôn giáo là thuốc phiện của nhân dân Phật tử nên nghiên cứu xem:
Thứ nhất, Mác nói tôn giáo ở đây là mọi tôn giáo, không phân biệt
hay là ám chỉ một tôn giáo đặc biệt nào.
Thứ hai, nếu thật sự Mác không muốn ám chỉ Phật giáo, thì Phật tử
cũng nên bình tĩnh suy xét xem lời buộc tội đó có phù hợp hay không với
đạo Phật.
Về vấn đề thứ nhất, qua nghiên cứu các tác phẩm của Mác và
Anghen, chúng ta có thể khẳng định các ông khi nói tới tôn giáo là nói tới
nhất thần giáo, chủ yếu là Thiên chúa giáo. Tuy rằng trong cuốn chống
During, Anghen có nói tới Veda giáo nhng chỉ là nói qua để so sánh, nhng
mọi ngời đều biết là Phật giáo bác bỏ dứt khoát Thánh điển Veda và đối
lập với Bà-la-môn tôn thờ thánh điển "Veda".Trong cuốn "Lutvich Fơbach

và sự cáo chung của nền triết học cổ điển Đức Anghen có đề cập tới các
đa thần giáo Hi Lạp và La Mã và tới Do Thái giáo nhng ai cũng thấy rõ
trọng tâm phê phán của Mác và Anghen (cũng nh hầu hết các t tởng gia
tiến bộ ở Châu Âu thời bấy giờ, trong đó có Fơbach), là Thiên chúa giáo,
nh là trở ngại chính cho mọi cuộc vận động dân chủ hoá bộ máy nhà nớc,
nh là tấm lá chắn bảo vệ cho chế độ quân chủ chuyên chế quân phiệt, nh là
món ăn tinh thần nguy hiểm đầu độc dân chúng.
Mác và Anghen tỏ ra vô cùng hào hứng khi đọc cuốn Bản chất Thiên
chúa giáo của Fơbach là bởi vì trong cuốn sách này, Fơbach đã khẳng định
chính con ngời là cha đẻ ra tôn giáo, ra Thợng đế, chứ không phải Thợng
đế, tôn giáo sinh ra con ngời.
14


Phát triển thêm quan điểm của Fơbach, Mác viết nh sau: Phê bình
tôn giáo đi tới kết luận rằng con ngời là vật tối cao đối với con ngời, do đó
đi tới nhiệm vụ tuyệt đối là lật đổ tất cả mọi tình trạng, trong đó con ngời bị
coi là hèn hạ, bị nô dịch, bị bỏ rơi, bị khinh rẻ.
Tất cả những điều Fơbach và Các Mác nói trên ít nhiều đều nhằm vào
Thiên chúa giáo. Trong cuốn Lutvich Fơbach và sự cáo chung của nền
triết học cổ điển Đức", Anghen viết: " Tôn giáo phổ biến mới ấy tức là đạo
Thiên Chúa, đã im hơi lặng tiếng mà ra đời, nó là sự hoà hợp của nền thần
học Phơng Đông đã đợc phổ biến hoá, nhất là thần học Do Thái với nền
triết học Hy Lạp đã đợc dung tục hoá, nhất là triết học khắc kỷ". Hình nh
vào thời Mác và Anghen , các nhà sử học tôn giáo cha có công trình nghiên
cứu gì đáng kể về ảnh hởng của Phật giáo tới các hệ t tởng Hi Lạp và La
Mã, tới Do Thái giáo và Thiên Chúa giáo. Tuy rằng nớc Đức là nớc Châu
Âu phiên dịch và xuất bản sớm nhất các tác phẩm thần học ấn Độ và các
triết gia Đức có tên tuổi nh Kant, Heghen, đều có trích dẫn các tác phẩm
đó. Tôi cho rằng, Mác và Anghen đều là những ngời rất thực tế. Họ xem trở

ngại chính và lớn nhất cho sự tiến bộ của Châu Âu vào cuối thế kỉ XIX ( cụ
thể là Đức ) chính là đạo Thiên Chúa giáo và đối với đạo Thiên Chúa thì
cuốn "Bản chất đạo Thiên Chúa " của Fơbach (1841) đã là một lời phê phán
triệt để và dứt khoát rồi.
QUAN NIệM CủA MáC và anghen về tôn giáo.
Từ tiền đề nổi tiếng của Fơbach: chính con ngời sáng tạo ra tôn giáo, sáng
tạo ra Thợng Đế, chứ không phải tôn giáo và Thợng đế sáng tạo ra con ngời, Mác và Anghen kết luận rằng tôn giáo là " cái ý thức đảo ngợc về thế
giới " bởi vì bản thân nhà nớc và xã hội (thuộc các chế độ tiền Xã Hội Chủ
Nghĩa) cũng là thế giới đảo ngợc, một thế giới xây dựng trên chế độ t hữu,
trên áp bức và bóc lột đối với đại đa số ngời lao động nghèo khổ, và vì khổ
đau cho nên cần tới sự an ủi của tôn giáo. Thiên Chúa giáo và Tin Lành
giáo cũng vậy - quy tất cả bất hạnh của loài ngời vào tội của tổ tiên loài ngời là Adam và Eva đã làm trái ý Chúa. Cả hai tôn giáo đó đều theo thuyết
Định mệnh: Một ngời có tu chứng hay không sẽ lên thiên đàng hay sa
xuống địa ngục đều là do định mệnh và định mệnh là do đợc Chúa thơng
xót hay bị Chúa ghét bỏ. Mác và Anghen sở dĩ phê phán tôn giáo, xem tôn
giáo nh là thuốc phiện, chính là vì tôn giáo khẳng định sự bất lực của con
ngời trớc sức mạnh của thiên nhiên và xã hội. Đối với sức mạnh này, đáng
15


lẽ con ngời phải đoàn kết nhau lại, vận dụng mọi trí năng để mà chế ngự,
thuần phục, bắt chúng phải ngoan ngoãn phục vụ con ngời. Thay vì làm nh
vậy, tôn giáo lại an ủi con ngời bằng thuyết Định mệnh, ru ngủ con ngời
bằng ảo ảnh thiên đàng hay địa ngục. Chính vì tôn giáo đã cống hiến cho
ngời một hạnh phúc h ảo, cho nên chủ nghĩa Mác phê phán tôn giáo, để hớng con ngời đi tìm một hạnh phúc thực tại ngay ở thế giới này, ngay ở xã
hội này chứ không phải ở đâu xa lạ. Và chủ nghĩa Mác khẳng định con ngời có đầy đủ trí năng để làm việc đó. Muốn vậy, con ngời phải hiểu biết,
nắm vững vận dụng các quy luật tự nhiên và quy luật xã hội, để một mặt
sản xuất ra của cải vật chất đáp ứng nhu cầu của con ngời và xã hội, mặt
khác xây dựng một xã hội Cộng sản lý tởng, trong đó mọi của cải vật chất
và tinh thần không bị một thiểu số chiếm đoạt. Câu thời danh của Mác "

hiểu biết thế giới, cải tạo thế giới " đã tóm tắt một cách thiên tài mục đích
của cuộc sống con ngời là hiểu biết thế giới cả về mặt tự nhiên, xã hội và
đấu tranh để cải tạo thế giới. Đó là giá trị nhân bản của chủ nghĩa MácLênin. Đó là chủ nghĩa Mác- Lênin trong lý tởng của những ngời sáng lập.
Còn trong thực tế thì tình hình phức tạp hơn.
Về vấn đề thứ hai, tuy Mác và Anghen khi nói tới tôn giáo nói chung
các vị không ám chỉ Phật giáo nhng Phật giáo cũng nên tự phản tỉnh xem
Phật giáo có làm mê muội, bạc nhợc quần chúng không, Phật giáo có làm
giảm giá trị con ngời hay không, Phật giáo có đánh lừa quần chúng bằng
một hạnh phúc h ảo hay không?
Để giải quyết tốt vấn đề này, chúng ta sẽ đi tìm câu giải đáp trong
những lời Phật dạy, tìm hiểu mục đích cứu cánh của đạo Phật , tìm hiểu căn
nguyên của mọi nỗi khổ ở đời và các phép tu của đạo Phật nhằm diệt trừ
căn nguyên đó. Trên các phơng diện ấy của đạo Phật, chúng ta hãy nghiên
cứu và suy xét một cách khách quan và vô t.
1. Mục đích của đạo Phật là giác ngộ, tức là hiểu biết hoàn toàn. Một
đạo là công cụ mê hoặc không đặt cho mình một mục đích nh vậy. Nh
chúng ta đã biết, Phật nghĩa là ngời giác ngộ, chứ không phải là Thợng đế.
Và mọi ngời, mọi chúng sinh vì sẵn có mầm giác ngộ ở trong mình ( Phật
tính) cho nên sẽ thành Phật , miễn là biết đi theo con đờng mà Phật vạch ra.
2.Nguồn gốc của mọi đau khổ ở đời theo đạo Phật là do mê lầm, vô
minh tức là không hiểu biết hoặc hiểu sai lầm. Tham, sân, si là ba phiền
não cơ bản nhng si ( tức là vô minh) là phiền não cơ bản nhất vì si mê mà
16


sinh ra tham lam, tham lam mà không đợc hoặc gặp điều trái ý thì đâm ra
giận dữ ( sân). Đạo Phật đặt cho mình mục đích là phá mê, xoá bỏ mọi mê
lầm cho nên không thể là đạo mê hoặc quần chúng.
3.Trong số các phép tu của đạo Phật , ngời ta đề cao thái độ tỉnh táo,
cảnh giác và có ý thức đối với tất cả mọi hành tung của thân và tâm. Phép

đếm và theo dõi hơi thở của Thiền học chính là nh vậy.
Thở là công việc mọi ngời vẫn làm không ngừng, một cách tự phát,
không có ý thức. Bây giờ, ngời tu phải tỉnh táo, có ý thức về từng hơi thở
vào, hơi thở ra, về đờng hơi vận động ở trong thân mình. T tởng hoàn toàn
tập trung vào hơi thở, không nghĩ đến chuyện khác nữa. Ngời luyện phải
ngồi xếp bằng tròn, lng thẳng, đầu thẳng, mắt ngó đằng trớc. Đó là thái độ
vững chãi nhất. Phép ngồi Thiền giúp cho sự định tâm và mở mang trí tuệ.
Nhng tu Thiền không phải chỉ là ngồì Thiền. Tu Thiền là có ý thức đầy
đủ về tất cả hành động của thân và tâm: đi biết mình đi, đứng biết mình
đứng, ăn biết mình ăn ngời tu sống hoàn toàn trong thực tại trong hoạt
động, trong công việc của mình. Đó là sự bảo đảm tốt nhất cho tính hoàn
thiện và sự thành công của mỗi cử chỉ và hành vi của chúng ta. Đối với tất
cả những gì xảy ra trong nội tâm, chúng ta cũng đều cảnh giác, tỉnh táo nh
vậy. Với thái độ tỉnh táo, khách quan, chúng ta có thể theo dõi dòng ý niệm
nổi lên trên bình diện ý thức, và"nhận mặt" từng ý niệm một. ý niệm tham
thì biết là tham, giận thì biết là giận, kiêu thì biết là kiêu, nghi thì biết là
nghiở đây cũng là phân tâm học nhng là tự mình phân tâm mình, chủ thể
và khách thể là một, không có một bác sĩ tâm thần nào đứng cạnh để theo
dõi, quan sát hộ cho mình.
Một khi t tởng đã khá tập trung rồi ngời tu bèn dùng t tởng tập trung
vào đó để "quán chiếu" mọi sự, mọi vật trongg thân tâm cũng nh ở ngoại
giới, để hiểu biết sự vật đó nh nó tồn tại, chứ không phải ở dạng h ảo, đảo
ngợc. Có thể nói trong các phép tu của đạo Phật không có cái gì là bí ẩn và
mê hoặc cả.
Khi bàn tới nguyên nhân của sự khổ ở đời, Phật giảng lý 12 nhân
duyên, tức là giảng lý nhân quả: Vì bản thân mình mê lầm, cho nên bản
thân mình có các hành động bất thiện (nghiệp) và cũng bản thân mình chịu
khổ (khổ). Đó là sợi dây chuyền nghiệp khổ. Đó là sự phân tích khoa học,
không có gì gọi là thần bí, khó hiểu cả. Nói một các khác, đó là quyết định
luận tơng tự nh Anghen viết trong chơng bàn về tự do và tất yếu của tác

17


phẩm "chống Duyring", nhng cái mới của đạo Phật là thừa nhận quyết định
luận không những trong phạm vi tự nhiên, xã hội mà cả trong cuộc sống cá
nhân nữa.
Trong Bát chánh đạo, tức tám phép tu chân chánh, chúng ta cũng
không thấy một phép tu nào mang màu sắc thần bí, tám phép tu là:
1. Chánh tri kiến: tức có sự thấy biết đúng đắn về mọi vấn đề
cuộc sống.
2. Chánh t duy: tức suy nghĩ đúng đắn.
3. Chánh ngữ: tức nói năng đúng đắn.
4. Chánh nghiệp: tức hành động đúng đắn.
5. Chánh mạng: tức làm ăn sinh sống đúng đắn.
6. Chánh tinh tấn: tức siêng năng đúng đắn, bỏ điều ác, làm điều
lành.
7. Chánh niệm: nghĩ nhớ, chú ý đúng đắn vào điều hay lẽ phải.
8. Chánh định: tức tập trung t tởng đúng đắn.
Ngoài Bát chính đạo, đức Phật còn giảng thuyết Thất giác chi cũng gọi
là bảy yếu tố của sự giác ngộ. Bảy yếu tố cả sự giác ngộ theo thứ tự là:
1
1. Niệm: tức là nghĩ nhớ đúng đắn.
2. Trạch pháp: tức là nghiên cứu khảo sát suy xét nhận thức
đúng đắn.
3. Tinh tấn: tức là siêng năng đúng đắn.
2
4. Hỉ: tức là vui vẻ.
3
5. Khinh an: tức là thân tâm nhẹ nhàng, thoả mái.
4

6. Định: tức là tập trung t tởng đúng đắn.
5
7. Xả: tức là giữ tâm hồn bình thản, không bị xao xuyến, kích
động dù gặp cảnh thuận hay cảnh nghịch.
Ngời tu theo đạo Phật muốn đạt tới mục đích cứu cánh là giác ngộ thì
phải bồi dỡng, phát triển bảy yếu tố nói trên của sự giác ngộ. Đức Phật luôn
dạy các đệ tử của mình rằng "Các ngơi chỉ nên chấp nhận lời nói của ta sau
khi xem xét kỹ, chứ không nên vì lý do kính nể và sùng bái ta". Chính vì
điều này mà các học giả phơng Tây vẫn luôn mệnh danh đạo Phật là đạo
giáo của lý trí.
Đạo Phật cũng bác bỏ cả thần quyền lẫn giáo quyền. Khi Phật nhập
diệt, Ngài không để lại một vị giáo chủ nào thay ngài. Ngài chỉ dặn lại ngời
18


đệ tử thân cận nhất là Anan nh sau: "Con ngời rồi sẽ phải xa lìa những gì
mình yêu quý nhất. Cái gì đã có sinh, có hoại thì làm sao không mất? Có
thể các ngơi nghĩ rằng "Ta không còn đạo s nữa". Này Anan, không phải
thế đâu, giáo lý của ta giảng cho các ngơi chính là đạo s của các ngơi đó."
Rồi ngài ngắc lại nhiều lần: "Tất cả các pháp hữu vi đều là vô thờng. Hãy
tinh tấn lên để giải thoát."
Nh đức Phật luôn căn dặn rằng" Giả thoát và giác ngộ là vấn đề cá
nhân mỗi ngời. Không ai có thể giác ngộ thay cho ai và giác ngộ thay ai cả.
Mỗi ngời đều nên dựa chủ yếu vào sức mình và chánh Pháp của Phật để
quyết định đờng lối tu hành thích hợp nhất với mình. Tăng sĩ chỉ là ông
thầy tốt, ngời bạn tốt. Giá trị nhân bản lớn của đạo Phật chính là chỗ nó xác
định tính bình đẳng của mọi ngời trớc chân lý, khả năng của mọi ngời tự
giải thoát và tự giác ngộ, xác định thái độ kiên quyết bác bỏ mọi hình thức
thần quyền lẫn giáo quyền, nó làm cho tinh thần con ngời ta bị mê muội,
bạc nhợc và nô lệ hoá.

Có ngời cho rằng vì đức Phật không xác lập giáo quyền cho nên sau
khi Phật nhập diệt mới sinh ra lắm tông nhiều phái, không ai chịu nghe ai
cả. Thực ra có nhiều tông phái là chuyện tất nhiên, hợp lý và đáng mừng.
Nó chứng tỏ sức sống mạnh mẽ của đạo Phật. Nó chứng tỏ khả năng thích
nghi của đạo Phật dới nhiều thời đại khác nhau và các chế độ xã hội khác
nhau. Nếu có sai lầm, đánh tiếc là do đầu óc chấp nê, hẹp hòi của một số
tông phái, khích bác lẫn nhau, quên rằng tất cả đều đợc nuôi từ một thân,
một gốc. Việc thiết lập giáo quyền không những han chế tự do dân chủ
trong nội bộ Giáo hội, mà còn làm nghèo nàn, xơ cứng đạo Phật, một đạo
giáo vốn phong phú và đầy sức sống, bám sát cuộc sống, không tách rời
cuộc sống.
Đạo Phật không bị cái mặc cảm của các đạo giáo thần khải. Phật
không bao giờ khẳng định kinh Phật là sách chép lời Thánh, sách chép
những chân lý bất di bất dịch, không lệ thuộc vào không gian và thời gian.
Đức Phật cũng là con ngời rất thực tế, ngài thờng khuyên răn ngời không
nên ham mê lễ bái, trái lại nên chăm làm điều thiện, tránh điều ác.
Chúng ta phải ghi nhận rằng, trong vấn đề này, quan điểm tự lực tự cờng của đạo Phật đợc sự hởng ứng của nhiều triết gia hiện đại, kể cả một số
tu sĩ đạo giáo khác. Ví dụ nh cố Tổng thống ấn độ Radha Krisnan (một tín
đồ của ấn độ giáo) viết: "Cầu nguyện mang tính chất của một sự giao thiệp
19


riêng t, một sự buôn bán vị kỷ với thần linh. Nó đeo đuổi những tham vọng
thế gian và càng tôn cao thêm ý thức về cái "ta" . Ngợc lại phép định tâm là
biến đổi ý thức về cái "ta"."
Nh chúng ta đã biết, đạo Phật giảng thuyết "Vô ngã" tức là không có
cái "ta" và phép tu định tâm (Thiền định) của đạo Phật giúp mở mang và
phát triển trí thức. Trong kinh Trung Ahàm số 20, đức Phật có nói: "Chính
con ngời phải tự mình quyết định, kiên trì, nỗ lực vơn lên và mở đờng đến
cánh cổng tự do và bất luận thế nào, con ngời luôn luôn có đủ khả năng để

làm việc ấy. Cánh cổng tự do không bao giờ khoá chặt lại, chìa khoá cũng
không nằm trong tay ai mà ta phải van xin cầu nguyện. Cánh cửa tự do
không bao giờ gài đóng hay khoá lại, trừ phi chính con ngời đã gài, đóng
hay khoá nó lại".
Những lời nói nh trên không thể thốt ra từ một giáo chủ dụng tâm mê
hoặc quần chúng, từ một đạo giáo đợc xem là thuốc phiện và thuốc độc đối
với nhân dân.
Vì vậy, nếu nói tôn giáo là thuốc phiện của nhân dân thì đạo Phật
không phải là thứ tôn giáo đó. Còn nếu hiểu: "Tôn giáo là giáo lý về một
nhận thức sâu sắc hơn đối với sự sống, là giáo lý không phải nhìn hời hợt,
mà là nhìn sâu vào sự sống, giáo lý dạy con ngời có đợc nhận thức đó, có
thể sống lạc quan và chết bình thản" thì đạo Phật đúng là một tôn giáo, một
tôn giáo đợc hiểu nh là "một hệ thống biện pháp diệt trừ mọi nỗi thống khổ
ở đời".

20


lẽ vô thờng của đạo phật và phép biện chứng
mác- lênin.
I . Lẽ vô thờng của đạo phật.
Lẽ vô thờng là trung tâm của đạo Phật. Khi Phật Thích-ca sắp tịch
diệt, lời nói cuối cùng của Ngài với các đệ tử là: "Mọi sự vật do nhân duyên
sinh đều là vô thờng, biến động, các ngơi hãy chăm lo học và phấn đấu".
Và theo một huyền thoại, khi Phật nhập diệt Sakka, vua của các cõi trời đã
đọc bài kệ nh sau:
"Mọi sự vật nhân duyên sinh đều vô thờng.
Chúng nảy sinh rồi tan biến, bản chất chúng là nh vậy.
Chúng đến rồi lại đi.
Tách rời chúng là hạnh phúc tối thợng."

Hiện nay, ở các chùa chiền, tu viện, Phật tử dâng hoa thắp nến tr ớc tợng Phật, không phải để cầu nguyện một siêu nhân cứu rỗi, mà để tự nhắc
nhở chính mình: Cuộc đời là vô thờng, mọi sự vật cũng đều vô thờng nh bó
hoa tàn héo sớm chiều, nh đèn nến tắt dần từng phút một.
Tuy lẽ vô thờng bao quát hết thảy mọi sự mọi vật trên thế gian này, nhng điều mà đạo Phật quan tâm trớc hết là con ngời. Đạo Phật cho rằng con
ngời là tập hợp của năm uẩn, tức năm nhóm gồm sắc, thọ, tởng , hành,
thức. Mỗi nhóm lại là sự tập hợp của nhiều thành phần. Ví dụ: nhóm thức
lại bao gồm nhãn thức, nhĩ thức, tơng thức, thiệt thức, thân thức, ý thức.
Phân tích thêm một bớc nữa chúng ta sẽ thấy mỗi một thức cũng không
phải là cái gì thuần nhất, mà cũng là sự tập hợp của nhiều điều kiện. Phơng
pháp phân tích tỉ mỉ, chi tiết nh vậy của đạo Phật nhằm làm cho Phật tử
nhận thức đợc mọi sự vật, to cũng nh nhỏ, đều đợc cấu tạo bởi nhiều nhân
duyên, nhiều điều kiện, không có sự vật nào, có thực thể thuần nhất, do đó
mà biến động vô thờng.
Phật nói "Năm uẩn là vô thờng. Cái gì vô thờng đều là khổ. Cái gì khổ
đều là vô ngã, không có cái "ta". Cái gì vô ngã không phải của tôi. Tôi
không phải là cái đó. Cái đó không phải là "cái ngã"của tôi. Với trí tuệ
hoàn thiện, phải nhận thức nh vậy đó, nhận thức sự vật đúng nh nó tồn tại.
Ngài Bồ tát Long Thọ sau này cũng nhắc lại lời nói trên đây cuả đức
Phật nh sau: "Khi đã vứt bỏ các khái niệm Atman (tức đại ngã), ngã và linh
hồn, thì khái niêm "của tôi" cũng không còn nữa, và chúng ta sẽ cởi bỏ đợc
t tởng "tôi" và "của tôi".".
21


Theo đức Phật, không những các uẩn là vô thờng, mà những điều kiện
và nhân duyên tạo ra các uẩn cũng là vô thờng, đau khổ và vô ngã. Các uẩn
tạo ra thân và tâm của con ngời biến đổi vô cùng mau lẹ nh đợt sóng vô tận
nhấp nhô lên xuống của đại dơng, hay nh một dòng lũ cuồn cuộn chảy.
Ii. lẽ vô thờng trong chủ nghĩa duy vật.
Nh chúng ta đã biết, chủ nghĩa duy vật máy móc siêu hình là sản phẩm

của thế kỷ 18, vào lúc mà các ngành khoa học tự nhiên đang còn thời kỳ
phôi thai. Thế nhng ngay lúc bấy giờ, một số nhà triết học có tầm mắt rộng
nh Holbach, Diderot đã sớm thấy quan điểm về vũ trụ và nhân sinh của họ
quá đơn giản. Và họ bắt đầu thấy thiên nhiên cũng nh con ngời là những
thể thống nhất vô cùng phức tạp và sống động .Thí dụ nh viết: "Mọi sự vật
đều thay đổi, đi qua , chỉ có cái toàn thể là ở lại, thế giới khởi đầu và kết
thúc không ngừng. Trong từng giây phút, là điểm khởi đầu và cũng là điểm
kết thúc. Trong đại dơng vật chất bao la này, không có một phân tử nào
giống một phân tử nào, không có phân tử nào không biến dạng, dù là trong
khoảnh khắc." Nh vậy để chúng ta thấy, một số nhà Duy vật phơng Tây
ngay từ thế kỷ 18 đã có một quan điểm biện chứng đối với vũ trụ và nhân
sinh, và từ quan điẻm dó, họ đã rút ra những nguyên lý đạo đức cao thợng,
đẹp đẽ chứ không phải là vị kỷ. Trong cuốn "Đứa Con Hoang", Diderot
viết: "Chúng ta luôn luôn dạy cho con cái biết rằng nhân loại có những quy
luật cố định, những quy luật không thể bị xoá bỏ, và chúng ta sẽ thấy trong
linh hồn chúng nảy sinh một lòng từ ái, phổ biến, bao trùm cả thiên nhiên".
Chủ nghĩa duy vật của thế kỷ XVIII, còn có những t tởng sâu sắc và
thấm nhuần đạo đức nh vậy, huống hồ là chủ nghĩa Duy vật biện chứng của
thế kỷ XIX và đầu thế kỷ XX với những bậc thiên tài nh Mác- Anghen,
Lênin. Chúng ta khi đi sâu nghiên cứu đạo Phật cũng nên tự mình nghiên
cứu nhiều hơn nữa, sâu hơn nữa các tác phẩm của Mác, Anghen và Lenin
để kiểm tra những có thực giữa chủ nghĩa Mác và Phật giáo đồng thời cũng
tránh cờng điệu những mâu thuẫn không có thực giữa hai bên.
Mác-anghen và lẽ vô thờng.
Mác-Anghen khi đa phép biện chứng của Heghen vào triết học duy vật
cũng chấp nhận lý vô thờng của sự vật. Vũ trụ, theo Mác Anghen không
phải là một tập hợp của những cái gì chết cứng mà là một thể tổng hợp của
những quá trình luôn luôn biến động sinh diệt. Phép biện chứng vạch ra tín
trống rỗng của mọi sự vật, trong mọi sự vật. Đối với phép biện chứng, cái
22



tồn tại chỉ là một quá trình liên tục không ngứt đoạn của trở thành và diệt
vong.
Rất rõ ràng, quan điểm của đạo Phật và chủ nghĩa Mác về lẽ vô th ờng,
lẽ biến động của sự vật là nhất trí. Bây giờ chúng ta hãy xem cách giải
thích của hai bên và nhất là kết luận dẫn tới hành động thực tiễn của hai
bên khác nhau , hoạt động trong khung cảnh của một hiện tợng nhất định,
một sự vật nhất định.
Còn đạo Phật thì giải thích hiện tợng biến động của sự vật bằng lý nhân
duyên sinh. Vì tất cả mọi sự mọi vật đều do nhân duyên sinh, hoà hợp là
sinh, ly tán là diệt. Vì vậy vạn vật trong vũ trụ đều không ngớt trải qua các
chu kỳ: thành, trụ, hoại, không. Mọi sinh vật trong đó con ngời cũng vậy,
cũng là tớng hoà hợp của nhiều nhân duyên mà thành. Đạo Phật gọi là năm
uẩn, năm nhóm của sự sống. Tất cả đều vận động và biến đổi không ngừng.
Cần chú ý là đạo Phật bác bỏ thuyết linh hồn, nh một cái gì siêu vật
chất, thoát vật chất mà vẫn tồn tại đợc, cái thân vật chất chết đi, hoại đi nhng phần linh hồn vẫn tồn tại hoặc lên Thiên đàng vĩnh viễn hoặc xuống địa
ngục vĩnh viễn (theo đạo Gia-tô) hoặc đi đầu thai một nơi khác( theo ấn Độ
giáo) và chính ở đây là ranh giới phân biệt rõ Phật giáo và các tôn giáo
khác.
Thế thì đạo Phật có nói đại não sinh ra t tởng, ý niệm hay không?
Không, đạo Phật không nói nh vậy, bốn công thức của lý nhân duyên sinh
là:
-Cái này có mặt thì cái kia có mặt
-Cái này sinh ra thì cái kia sinh ra
-Cái này không có mặt thì cái kia không có mặt
-Cái này diệt thì cái kia diệt.
Riêng giữa tâm thức hay các tâm sinh lý khác thì đạo Phật không nói cái
này sinh ra cái kia hoặc ngợc lại, mà hai nhóm này nơng tựa nhau mà tồn
tại.

Lời Phật sau đây sẽ minh hoạ rất rõ cho điều đó: "Nếu có ngời nói:
Tôi sẽ chỉ ra sự đến, sự đi, sự sinh, sự tăng trởng hay sự phát triển của tâm
thức biệt lập với sắc, thụ, tởng, hành thì ngời ấy đã nói một chuyện không
có thực."
Vũ trụ là dòng tơng tục và vô thờng. Ngời hay bất cứ một sinh vật nào
khác, cũng là một dòng tơng tục, vô thờng.
23


Trên bình diện lịch sử, chủ nghĩa Mác giải thích cuộc vận động thay đổi
các hình thái kinh tế, xã hội bằng quy luật thích ứng của quan hệ sản xuất
và tính chất của lực lợng sản xuất. Lực lợng sản xuất là nhân tố động, nó
phát triển nhanh hơn so với quan hệ sản xuất. Đến một thời điểm nào đó,
quan hệ sản xuất lỗi thời sẽ đợc thay thế bằng quan hệ sản xuất mới tiến bộ
hơn. Trớc chủ nghĩa xã hội, một sự thay đổi nh vậy là một cuộc cách mạng
xã hội có bạo lực. Lý do dễ hiểu: giai cấp thống trị, đại biểu cho quan hệ
sản xuất đã lỗi thời, không bao giờ chịu rời bỏ địa vị thống trị của mình
một các hoà bình, tự giác.
Nh vậy, tức là Mác-Anghen đã từ quy luật biện chứng rút ra kết luận
khoa học để giải thích cuộc vận động lịch sử, để phủ định tính vĩnh hằng
của chế độ t bản chủ nghĩa và dự đoán cuộc cách mạng xã hội chủ nghiã tất
yếu sẽ xảy ra.
Còn đạo Phật thì từ quy luật vô thờng (tức biện chứng) của sự vật rút ra
những kết luận có ý nghĩa đạo đức và tâm linh. Vì sự vật là vô thờng, luôn
luôn thay đổi, cho nên đam mê chúng là ngu xuẩn. Nên chú ý là từ ngữ
Phật giáo dùng đẻ chỉ sự vật là pháp. Và khi nói pháp, đạo Phật không
những chỉ ngoại giới, không tri giác, mà còn chỉ cả loài hữu tình, trong đó
có ngời, chỉ cả những hiện tợng tâm lý nữa. Thuyết ly dục của Phật chính là
dựa trên lẽ vô thờng cuẩ các pháp. Dục là thèm muốn khát khao. Đạo Phật
phân biệt có năm dục là: tài (tiền tài ), sắc (sắc đẹp), danh (danh vọng),

thực (ăn uống), thụy (ngủ). Đam mê năm dục là khổ vì đối tợng của năm
dục là vô thờng. Chính lòng đam mê năm dục trói buộc chúng ta vào bánh
xe sinh tử, luân hồi. Bởi vì có đam mê nên mới nắm lấy, vơ lấy, chúng ta
phải thi hành trăm phơng , nghìn kế: giết ngời, trộm cắp, tà dâm, nói dối,
nói ác Đạo Phật gọi đó là nghiệp, là karma. Nên hiểu karma là một hành
động có dụng ý, nó là một cái lực chi phối chúng ta, dắt dẫn chúng ta trong
cuộc sống hiện tại cũng nh trong cuộc sống sau này. Đây là thuyết mời hai
nhân duyên, một trong các thuyết cơ bản của đạo Phật , giải thích vòng
quay sinh tử luân hồi vô tận của tất cả các loài hữu tình, trong đó có con
ngời.
Vì trong năm dục, sắc dục là cái đáng sợ hơn cả, cho nên để trị sắc
dục, đạo Phật dạy các phép quán thụ: thụ là khổ, thân là không sạch. Tức là
mọi cảm thụ đều là đau khổ, hoặc là đau khổ trực tiếp hoặc là gây đau khổ

24


trong tơng lai. Quán thân không trong sạch tức là xem xét mọi thân thể đều
là nhơ bẩn, không đáng thèm muốn.
Nói tóm lại, theo đạo Phật , ngời chỉ là một tập hợp của năm uẩn, tức là
năm nhóm của sự sống. Các nhóm kể trên nơng tựa mà thành không có
nhóm nào tồn tại độc lập. Và cũng không có một chủ thể nào, một cái "ta"
nào thờng còn, bất biến đứng đằng sau năm nhóm cả, hoặc là tách rời năm
nhóm mà có đợc. Năm nhóm đó biến động, sinh diệt không ngừng không
khác nào một dòng chảy liên tục. Điều này không thấy rõ ở thân thể, tuy
rằng các tế bào luôn luôn bị đào thải và sinh nở mới. Nhng trên bình diện
tâm thức thì dòng ý niệm thay đổi trong nháy mắt, không bao giờ yên nghỉ
dù chỉ là một khoảng khắc. Decarter nói" Tôi suy nghĩ, cho nên tôi tồn
tại".
Phật nói: " ở đằng sau dòng ý niệm nối tiếp nhau không ngừng đó

không có cái "ta" nào thờng trú, bất biến tồn tại cả.
Thuyết vô ngã là cốt tuỷ của giáo lý đạo Phật, là cái trục xung quanh đó
xoay chuyển mọi quan niệm khác nhau của đạo Phật về nhân sinh, đạo đức,
bản thể của sự vật Mọi tội ác đều xoay quanh cái "ta" này, mọi đau khổ
bất hạnh đều cũng xoay quanh cái ta này. Mọi sai lầm về nhận thức triết
học, khoa học cũng đều xoay quanh cái ta này, đợc hiểu nh là bản thể
chung cùng của sự vật, nh một cái gì thực đơn chất, không phân chia đợc,
không thay đổi đợc nhng các nhà vật lý học nguyên tử ngày càng tìm ra
nhiều hạt cơ bản nằm ở trong hạt nhân và hy vọng tìm ra hạt cơ bản cuối
cùng vẫn còn xa.

Chủ nghĩa mác và con ngời.
Đa con ngời trở về thực tại, trong môi trờng sống cụ thể của nó là
công đầu của Fơbách. Ông cho rằng, Thợng đế chỉ là sản phẩm sáng tạo
của con ngời, nhng sản phẩm đó bị khái niệm hoá, trở lại thống trị và chi
phối bản chất con ngời là gì? Trong khi Heghen đề ra quan điểm ngời là
sản phẩm tự tạo của bản thân nó, ngời là quá trình lịch sử tự tạo. chính
điểm này của Heghen đã đợc Mác kế thừa.Còn trong triết học của Fơbach,
Mác thừa kế quan điểm con ngời cụ thể.
Nh chúng ta biết, Mác tìm hiểu con ngời trong những sự kiện cụ thể
của cuộc sống, trớc tiên là trong lãnh vực kinh tế, sản xuất. Mác đã thấy gì
25


×