Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Chuong 7 (Dai Cuong Ve Kim Loai) - Tiet36 - TinhChatHoaHocChungCuaKimLoai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (46.04 KB, 3 trang )

CHƯƠNG VII : ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI.
CHƯƠNG VII : ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI .
TIẾT : 36 . TÍNH CHẤT HÓA HỌC CHUNG CỦA KIM LOẠI .
1) Kiểm tra bài cũ :


2) Trọng tâm :
• HS nắm được những đặc điểm chung về cấu tạo nguyên tử KL ⇒ Tính chất hóa học
chung của KL (tính khử) ⇒ Các phản ứng hóa học.
• Có khả năng phân tích, giải thích hiện tượng quan sát TN và viết phương trình phản
ứng
3) Đồ dùng dạy học :
4) Phương pháp – Nội dung :
Phương pháp Nội dung
 Cấu tạo nguyên tử KL. khác gì với PK ?
 Tính chất hóa học của KL ?
 HS cho VD.
 Tương tự cho
3
Pb HNO đ+
.
I. ĐẶC ĐIỂM VỀ CẤU TẠO CỦA NGUYÊN TỬ KIM
LOẠI :
Các nguyên tử KL có những đặc điểm chung về cấu
tạo :
– Bán kính nguyên tử tương đối lớn so với nguyên tử
phi kim.
– Số electron hóa trò thường ít (1 → 3e) ⇒ lực liên kết
với hạt nhân của những e này tương đối yếu ⇒
năng lượng để tách e ra khỏi nguyên tử KL nhỏ gọi
là năng lượng ion hóa


II. TÍNH CHẤT HÓA HỌC CHUNG CỦA KIM LOẠI :
 Đặc trưng : Tính khử (dễ bòôxi hóa).
( )
( )
n
Iondương
NgtửKL
M ne M

− =
1. Tác dụng với Phi kim : Nhiều KL khử được PK thành
Ion âm.
VD :
2 2 3
4Al 3O 2Al O+ =
.
2 2
Cu Cl CuCl+ =
.
2. Tác dụng với Axit :
a. Dung dòch HCl, H
2
SO
4
loãng : Nhiều KL khử
H


trong dung dòch axit thành H
2

tự do.
VD :
2
2
Zn 2H Zn H
⊕ ⊕
+ = + ↑
.
b. Dung dòch HCl, H
2
SO
4
đặc :
Hấu hết KL (trừ Pt, Au) khử được
5
N
+

6
S
+
trong
HNO
3
và H
2
SO
4
xuống mức oxi hóa thấp.
VD :

( )
5 4
0 2
3 3 2 2
2
Cu 4HNO đ Cu NO 2H O NO
+ +
+
+ = + + ↑
.
Trang 1
CHƯƠNG VII : ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI.
Phương pháp Nội dung
 Sách giáo khoa.
 HS giải thích.
o
0 6 2 4
t
2 4 4 2 2
Cu 2H SO đ CuSO SO H O
+ + +
+ == + +
.
3. Tác dụng với dung dòch muối : KL có thể khử được
ion KL khác trong dd muối thành KL tự do.
VD :
• Fe tác dụng với dd CuSO
4
: Cho dd CuSO
4

chảy
chậm qua 1 lớp mạt Fe (Hình 14)
* Hiện tượng : – Cu màu đỏ được giải phóng
– Lượng mạt Fe giảm.
– Dung dòch trong cốc màu lục
nhạt.
* Giải thích : – Fe khử Ion
2
Cu

→ Cu tự do
(màu đỏ).
2
Cu 2e Cu

+ =
.
– Ion
2
Cu

oxi hóa Fe →
2
Fe

.
2
Fe 2e Fe

− =

⇒ lượng mạt Fe
giảm.
– Dung dòch cốc có màu lục nhạt
là màu của ion
2
Fe

.
* Phương trình phản ứng :
4 4
Fe CuSO FeSO Cu+ = + ↓
.
* Phương trình Ion rút gọn :
2 2
Fe Cu Fe Cu
⊕ ⊕
+ = + ↓
.
• Cu tác dụng với dd AgNO
3
: Ngâm 1 sợi dây Cu
trong dd AgNO
3
, sau 1 thời gian có Ag bám trên
dây Cu, phần dd có màu xanh (Hình 15).
* Phương trình phản ứng :
( )
3 3
2
Cu 2AgNO Cu NO 2Ag+ = + ↓

.
* Phương trình Ion rút gọn :
2
Cu 2Ag Cu 2Ag
⊕ ⊕
+ = + ↓
5) Củng cố : BT 1, 2, 3,4, 5 /90 . SGK.
Trang 2
Dung dòch FeSO
4
màu lục nhạt.
Bông thủy tinh.
Mạt sắt.
Đồng màu đỏ.
Dung dòch CuSO
4
màu xanh.
Dung dòch AgNO
3
không màu chuyển
dần thành dung
dòch Cu(NO
3
)
2
màu
xanh.
Bạc bám
trên dây đồng.
Dây đồng.

Cu tác dụng
dung dòch AgNO
3
CHƯƠNG VII : ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI.
PHẦN GHI NHẬN THÊM
Trang 3
Dung dòch FeSO
4
màu lục nhạt.
Bông thủy tinh.
Mạt sắt.
Đồng màu đỏ.
Dung dòch CuSO
4
màu xanh.
Dung dòch AgNO
3
không màu chuyển
dần thành dung
dòch Cu(NO
3
)
2
màu
xanh.
Bạc bám
trên dây đồng.
Dây đồng.
Cu tác dụng
dung dòch AgNO

3

×