Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Chuong 7 (Dai Cuong Ve Kim Loai) - Tiet40 - AnMonKimLoaiVaChongAnMonKimLoai(tt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (39.95 KB, 3 trang )

CHƯƠNG VII : ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI.
CHƯƠNG VII : ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI .
TIẾT : 40 . ĂN MÒN KIM LOẠI VÀ CHỐNG ĂN MÒN KIM LOẠI (tt) .
1) Kiểm tra bài cũ :
 Sự ăn mòn KL là gì ? Kết quả của sự ăn mòn KL ?
 Ăn mòn hóa học là gì ? đặc điểm , bản chất ? Ăn mòn điện hóa.
2) Trọng tâm :
• Cơ chế ăn mòn điện hóa.
• Nắm được nguyên tắc bảo vệ KL chống ăn mòn và biện pháp cụ thể.
3) Đồ dùng dạy học :
4) Phương pháp – Nội dung :
Phương pháp Nội dung
 Phương pháp nêu vấn đề và đàm thoại.
 ⇒ Sự ăn mòn điện hóa xảy ra.
 Co chế :
 Xem hính SGK.
c) Cơ chế của sự ăn mò điện hóa :
• Xét Gang hoặc Thép : là những hợp kim :
Fe C−
để trong không khí ẩm.
Fe : là cực âm.
tiếp xúc trực tiếp.
C : là cực dương





• Trong không khí ẩm : có hơi nước hòa tan 1 số
oxit axit như :
2


CO
,
2
SO
,
2
H S
, …
VD :
2 2 2 3
H O CO H CO+
ˆ ˆ ˆ†
‡ ˆ ˆˆ
.
Sau đó :
2
2 3 3
H CO 2H CO
+ −
+
ˆ ˆ ˆ†
‡ ˆ ˆˆ
.
Vậy trên miếng
Fe C

có phủ dung dòch điện
li.
• Ở cực âm : Fe bò oxi hóa (ăn mòn).
2

Fe 2e Fe
+
− =
.
2
Fe
+
vào dd bò oxi hóa tiếp →
3
Fe
+
.
2 3
Fe 1e Fe
+ +
− =
.
Ion
3
Fe
+
kết hợp với các anion trong dung dòch
→ hợp chất
3
Fe
+
có màu đỏ nâu.
• Ở cực dương : Các ion
H
+

nhận e (bò khử
H
+
)

2
H
.
2
2H 2e H
+
+ =
.
– Nếu
2
H O
có hòa tan O
2
hoặc dd trung tính
(hay dd bazơ) có thể ăn mòn điện hóa đối
với nhiều KL thì tại cực dương sẽ xảy ra sự
khử Oxi :
2 2
2H O O 4e 4OH

+ + =
.
• Kết luận : Fe bò ăn mòn điện hóa.
d) Bản chất của ăn mòn điện hóa : Là 1 quá trình oxi
hóa – khử xảy ra trên bề mặt các điện cực.

Trang 1
CHƯƠNG VII : ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI.
Phương pháp Nội dung
 Xem thêm trên SGK.
 Cho VD : gắn các tấm Zn vào phía dưới
tàu biển ở phần chìm xuống nước biển.
• Cực âm : Quá trình oxi hóa KL.
• Cực dương : Quá trình khử
H
+
hoặc quá trình
khử
2
O
(hòa tan trong nước).
II. CÁCH CHỐNG ĂN MÒN KIM LOẠI :
1. Cách ly KL với môi trường.
2. Dùng hợp kim chống gỉ (hợp kim Inox).
3. Dùng chất chống ăn mòn (chất kìm hãm).
4. Dùng phương pháp điện hóa : Để bảo vệ KL người
ta nối KL này với 1 tấm KL khác có tính khử mạnh
hơn.
5) Củng cố : BT 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7 /101. SGK.
Trang 2
CHệễNG VII : ẹAẽI CệễNG VE KIM LOAẽI.
PHAN GHI NHAN THEM
Trang 3

×