Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Đề kiểm tra học kì 1 hóa học 10 ban cơ bản

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (125.09 KB, 3 trang )

SỞ GD& ĐT TỈNH QUẢNG NAM
TRƯỜNG THPT A
ĐỀ CHÍNH THỨC
(Đề thi có 2 trang)

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2013 - 2014
MÔN: HOÁ HỌC - 10 (cơ bản)
Thời gian làm bài: 60 Phút (không kể thời gian phát đề)
Ngày thi:………./12/2013

Họ và tên:…………………………………………………
Lớp:………………………………………………………..
Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố:
As = 75; Si = 28; N = 14; P = 31; Zn = 65; Ba =137; Ca = 40; Mg = 24, Ca = 40, Na = 23
(Học sinh không được sử dụng bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học)
A. TRẮC NGHIỆM: (5điểm )
Câu 1: Trong một chu kỳ, khi điện tích hạt nhân tăng dần thì bán kính nguyên tử của các nguyên tố:
A. tăng dần
B. giảm dần
C. không thay đổi.
D. Cả B và C đều đúng
2
2
6
1
Câu 2: Cấu hình electron nguyên tử của Na :1s 2s 2p 3s . Trong bảng tuần hoàn Na thuộc nhóm :
A. nhóm IIA.
B. nhóm IA.
C. nhóm IB
D. nhóm IIB.
Câu 3: Các nguyên tố Na (Z= 11), Mg (Z = 12), Al (Z=13) (ở chu kì 3) được xếp theo thứ tự giảm dần tính


kim loại là :
A. Mg, Na, Al
B. Na, Al, Mg
C. Na, Mg, Al
D. Al, Mg, Na
Câu 4: Liên kết cộng hoá trị là liên kết hoá học được hình thành giữa hai nguyên tử bằng:
A. một electron chung.
B. sự cho-nhận electron.
C. một cặp electron chung.
D. một hay nhiều cặp electron chung
câu 5: Số oxi hóa của N trong NH3, NO2 lần lượt là :
A. - 3, +4
B. -3, -4.
C. +3, +4
D. +4, – 3
Câu 6: Phân tử nào sau đây có liên kết cộng hóa trị phân cực mạnh nhất ?
A. H2
B. CH4
C. HCl
D. N2
Câu 7: Trong phản ứng : C + 4HNO3 → CO2 + 4NO2 + 2H2O. Vai trò của C trong phản ứng:
A. là chất oxi hóa
B. là chất khử
C. là chất oxi hóa, nhưng đồng thời cũng là chất khử .
D. không là chất oxi hóa và cũng không là chất khử
Câu 8: Nguyên tố F có Z = 9. Cấu hình electron nguyên tử của flo là:
A. 1s22s2 2p5
B. 1s2 2s2 3p5.
2
3

5
C. 1s 2s 2p
D. 1s2 2s2 2p6
Câu 9: Nếu nguyên tử X có cấu hình electron là 1s22s22p63s23p64s2 thì cấu hình electron của cation X2+ là:
A. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p4
B. 1s2 2s2 2p6 3s23p64s24p2
2
2
6
2
6
2
C. 1s 2s 2p 3s 3p 3d
D. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6
Câu 10: Các hạt cấu tạo nên hầu hết các nguyên tử là:
A. proton và electron.
B. nơtron và electron.
C. nơtron, proton và electron .
D. nơtron, proton
Câu 11: Một nguyên tố tạo hợp chất khí với hidro có công thức RH3. Trong oxit bậc cao nhất của R, nguyên
tố R chiếm 25,93% về khối lượng. Nguyên tố đó là
A. As (M = 75)
B. Si ( M= 28)
C. N (M = 14)
D. P (M = 31)
3+
Câu 12: Cho các ion sau: Cl , NO3 , Fe . Các ion đơn nguyên tử là:
A. Cl- , NO3B. NO3- , Fe3+
C. Fe3+ , ClD. Cl- , NO3- , Fe3+.
Câu 13: Trong một nhóm A, khi điện tích hạt nhân tăng dần thì tính kim loại của các nguyên tố :

A. tăng dần.
C. không thay đổi.
B. giảm dần.
D. Cả B và C đều đúng
Câu 14: Phân lớp d chứa tối đa số electron là:
A. 8
B. 10
C. 6
D. 2.
Trang 1


Câu 15: Oxit cao nhất của một nguyên tố có dạng R2O5 . Hợp chất khí với hidro của nguyên tố R có công
thức phân tử là:
A. RH4
B. RH2
C. RH
D. RH3
Câu 16: Cho các nguyên tử:
A.

,

B.

,

,
,


Câu 17: Cho ký hiệu nguyên tử

,

,

. Các cặp nguyên tử là đồng vị của nhau:
C.

,

D.

,

.

, nguyên tử X có:

A. 11 electron, 12 notron
B. 11 proton, 11 notron
C. 12 proton, 12 electron
D. 11 proton, 12 eletron
Câu 18: Cấu hình electron của ion X là:1s22s22p6. Vị trí của X trong Bảng tuần hoàn là :
A. chu kì 2, nhóm VIIIA
B. chu kì 2, nhóm VIA
C. chu kì 2, nhóm VIIA
D. chu kì 2, nhóm IIA
Câu 19: Dấu hiệu để nhận biết một phản ứng oxi hóa - khử là:
A. Tạo ra chất kết tủa

B. Tạo ra chất khí
C. Có sự thay đổi số oxi hóa của một nguyên tố
D. Có sự thay dổi màu sác của chất
Câu 20: Cho các phản ứng sau, phản ứng nào Không thuộc loại phản ứng oxi hóa – khử ?
A. 2Na + Cl2  2NaCl
B. Fe + 2HCl  FeCl2 + H2
C. CuO + 2HCl  CuCl2 + H2O
D. 3Cu + 8HNO3  3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O
B. TỰ LUẬN: (5 điểm)
I. Dành cho học sinh lớp 10/2 và 10/3:
Câu 1: ( 1,5 điểm)
Nguyên tố X có tổng các hạt cơ bản là 54. Hạt mang điện nhiều hơn hạt không mang điện là 14.
a) Xác định số khối A, viết kí hiệu nguyên tử của nguyên tố X.
b) Xác định số lượng các hạt cơ bản trong ion

và viết cấu hình electron của ion đó.

Câu 2: ( 1,5 điểm)
Cân bằng phương trình học của phản ứng oxi hóa – khử sau bằng phương pháp thăng bằng electron
và cho biết quá trình khử, quá trình oxi hóa trong phản ứng:
a) Al + HNO3  Al(NO3)3 + NO + H2O
b) Mg + H2SO4  MgSO4 + SO2 + H2O
d) MnO2+ HCl  MnCl2+ Cl2 + H2O
Câu 3: (2,0 điểm) Khi cho 0,6 gam một kim loại nhóm IIA tác dụng với nước tạo ra 0,336 lít khí (đktc) và
dung dịch X.
a) Xác định tên của kim loại đó.
b) Tính khối lượng dung dịch HCl 10% cần dùng để trung hòa dung dịch X thu được.
II. Dành cho học sinh lớp 10/4 ; 10/5; 10/6; 10/7 và 10/8:
Câu 1: (1,5 điểm) Viết công thức eletron và công thức cấu tạo của phân tử: H2O, Cl2, NH3
Câu 2: (2,0 điểm)

Cân bằng phương trình hóa học của phản ứng oxi hóa – khử sau bằng phương pháp thăng bằng
electron và cho biết, sự khử và sự oxi hóa của phản ứng :
a) Zn + HNO3 Zn(NO3)2 + NO + H2O
b) Mg + H2SO4  MgSO4 + SO2 + H2O
Câu 3: (1,5 điểm)
Khi cho 0,6 gam một kim loại nhóm IIA tác dụng với nước tạo ra dung dịch X và 0,336 lít khí (đktc)
a) Xác định tên của kim loại đó.
Trang 2


b) Tính thể tích dung dịch HCl 1M cần dùng để trung hòa dung dịch X thu được.

Hết

Trang 3



×