Tải bản đầy đủ (.docx) (14 trang)

TỔNG hợp TRẮC NGHIỆM mô PHÔI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (55.22 KB, 14 trang )

TỔNG HỢP TRẮC NGHIỆM MÔ PHÔI
TRẮC NGHIỆM MÔ PHÔI - PHẦN 1
Câu 1 : Phân loại mô sụn, người ta dựa vào:
A. Thành phần sợi.
B. Thành phần tế bào.
C. Ví trí của sụn.
D. Tất cả đều đúng
Câu 2 : Đoạn phế quản không nằm trong tiểu thuỳ phổi:
A. Tiểu phế quản.
B. Phế quản.
C. Tiểu phế quản hô hấp.
D. Tiểu phế quản tận.
Câu 3 : Tế bào không có trong mô liên kết chính thức:
A. Tế bào võng.
B. Tế bào sụn.
C. Tế bào trung mô.
D. Tế bào nội mô.
Câu 4 : Đặc điểm của tế bào võng.
A. Nhân lớn, hình cầu, sẫm màu.
B. Có hình sao hoặc hình thoi.
C. Các nhánh bào tương không nối với nhau.
D. Chức năng tạo sợi võng.
Câu 5 : Biểu mô của phế quản:
A. Trụ giả tầng có lông chuyển.
B. Vuông đơn có lông chuyển.
C. Lát đơn có lông chuyển.
D. Trụ đơn có lông chuyển.
Câu 6 : Thành phần than gia cấu trúc tuỷ đỏ của lách:
A. Dây xơ.



B. Trung tâm sinh sản.
C. Dây Billroth.
D. Dây tuỷ.
Câu 7 : Thành phần không tham gia thần kinh tự động của tim:
A. Nút liên thất.
B. Bó His.
C. Nút xoang.
D. Lưới Purkinje.
Câu 8 : Đặc điểm của lớp nhú chân bì:
A. Mô liên kết đặc không định hướng.
B. Mô mỡ.
C. Mô liên kết thưa.
D. Mô liên kết đặc có định hướng.
Câu 9 : Tế bào liên kết có khả di động:
A. Tương bào.
B. Tế bào mỡ.
C. Tế bào sợi.
D. Đại thực bào.
Câu 10 : Tế bào tạo ra bao myelin của sợi thần kinh có myelin nằm trong chất
trắng thần kinh trung ương:
A. Tế bào sao.
B. Tế bào Schwann.
C. Tế bào ít nhánh.
D. Tế bào vệ tinh.
Câu 11 : Đặc điểm chỉ có ở cơ trơn:
A. Hệ thần kinh thực vật chi phối.
B. Cơ tương có xơ cơ.
C. Có một nhân.



D. Cơ tương không có vân ngang.
Câu 12 : Da không thực hiện chức năng:
A. Tổng hợp và hấp thu một số chất.
B. Nhận những kích thích từ môi trường ngoài.
C. Ngăn cản các loại vi khuẩn xâm nhập vào cơ thể.
D. Tham gia điều chỉnh thân nhiệt.
Câu 13 : Tế bào liên kết tạo ra kháng thể dịch thể:
A. Nguyên bào sợi.
B. Dưỡng bào.
C. Đại thực bào.
D. Tương bào.
Câu 14 : Sợi thần kinh dẫn truyền xung động thần kinh từ thân tế bào đi ra:
A. Sợi trục.
B. Sợi trần.
C. Sợi nhánh.
D. Sợi có myelin.
Câu 15 : Đặc điểm cấu tạo của trung tâm sinh sản:
A. Đại thực bào chiếm đa số.
B. Chỉ thấy trong vùng vỏ của hạnh.
C. Có một cực sẫm màu và cực kia nhạt màu.
D. Tạo ra trên nền mô liên kết thưa.
Câu 16 : Đặc điểm mao mạch hô hấp ở phổi:
A. Mao mạch có cửa sổ.
B. Mao mạch kiểu xoang.
C. Thành có 3 lớp: Nội mô, màng đáy và tế bào quanh mao mạch.
D. Đường kính thường lớn hơn chiều dày vách gian phế nang.
Câu 17 : Tế bào thần kinh đệm có đặc điểm:
A. Dẫn tuyền xung động thần kinh.



B. Bảo vệ cho các nơron.
C. Nằm trong chất xám thần kinh trung ương.
D. Tạo ra các nhân xám dưới vỏ.
Câu 18 : Tế bào thuộc phế nang có chức năng chế tiết:
A. Đại thực bào.
B. Phế bào II.
C. Phế bào I.
D. Tế bào chứa mỡ.
Câu 19 : Thành phần cấu trúc không thuộc mô liên kết:
A. Dịch mô.
B. Glycoprotein cấu trúc.
C. Glycosaminoglycan.
D. Màng đáy.
Câu 20 : Đĩa I là nơi không có xơ:
A. Xơ myozin.
B. Xơ vạch Z.
C. Xơ actin.
D. Xơ titin.
Câu 21 : Biểu mô chuyển tiếp thuộc loại:
A. Biểu mô tuyến nội tiết.
B. Biểu mô đơn.
C. Biểu mô tầng.
D. Biểu mô tuyến ngoại tiết.
Câu 22 : Đơn vị cấu tạo và chức năng của phổi:
A. Tiểu thuỳ phổi.
B. Thuỳ phổi.
C. Phế nang


D. Chùm ống phế nang.

Câu 23 : Tế bào lớp sừng biểu bì có chứa:
A. Eleydin.

B. Keratin.
C. Keratohyalin.
D. Elastin.
Câu 24 : Đặc điểm cấu tạo của xơ titin:
A. Đoạn chun nằm trong đĩa A.
B. Có cả trong đĩa I và đĩa A.
C. Dài từ Vạch Z đến vạch H.
D. Đoạn thẳng nằm trong đĩa I.
Câu 25 : Đặc điểm chỉ có ở tế bào thần kinh:
A. Dẫn truyền xung động thần kinh.
B. Có hình sao.
C. Từ thân toả ra nhiều nhánh bào tương.
D. Lưới nội bào và ribosom phát triển.
Câu 26 : Cấu trúc chỉ có ở thân xương dài:
A. Tuỷ xương.
B. Xương Haver đặc.
C. Xương Haver xốp.
D. Xương cốt mạc.
Câu 27 : Đặc điểm vùng tuỷ tuyến ức:
A. Không có tế bào nội mô.
B. Mật độ tế bào ít hơn vùng vỏ.
C. Tế bào võng-biểu mô tạo nên hàng rào máu tuyến ức.
D. Tế bào tuyến ức tạo thành tiểu thể Hassall.
Câu 28 : Nguồn gốc của mô liên kết:
A. Ngoại bì da.
B. Ngoại bì thần kinh.



C. Trung bì.
D. Nội bì.
Câu 29 : Đoạn cuối cùng của cây phế quản:
A. Tiểu phế quản tận.
B. Tiểu phế quản.
C. Phế quản.
D. Tiểu phế quản hô hấp.
Câu 30 : Cấu trúc chỉ có trong vùng vỏ của tuyến ức:
A. Hàng rào máu - tuyến ức.
B. Tế bào tuyến ức.
C. Tiểu thể Hassall.
D. Tế bào võng-biểu mô.
Câu 31 : Danh giới giữa các sợi cơ tim là:
A. Vạch bậc thang.
B. Vạch M.
C. Vạch H.
D. Vạch Z.
Câu 32 : Cấu trúc không có ở phần đáy tế bào biểu mô:
A. Mê dạo đáy.
B. Thể liên kết.
C. Ti thể.
D. Thể bán liên kết.
Câu 33 : Tế bào biểu mô không có đặc điểm và chức năng:
A. Thực bào.
B. Phân bào.
C. Chế tiết.
D. Phân cực.
Câu 34 : Sụn thuộc loại sụn xơ:
A. Sụn vành tai.



B. Sụn giáp.
C. Sụn sườn.
D. Sụn liên đốt sống.
Câu 35 : Cấu trúc không có ở vùng tuỷ của hạch:
A. Dây tuỷ.
B. Mô võng.
C. Dây xơ.
D. Xoang trung gian.
Câu 36 : Cấu trúc đặc biệt không có ở mặt bên của tế bào biểu mô:
A. Vòng dính.
B. Thể bán liên kết.
C. Thể liên kết.
D. Dải bịt.
Câu 37 : Tế bào thần kinh một cực giả:
A. Tế bào ít nhánh.
B. Tế bào que.
C. Tế bào chữ T.
D. Tế bào Schwann.
Câu 38 : Sợi thần kinh dẫn truyền xung động thần kinh về thân nơron:
A. Sợi có myelin.
B. Sợi trần.
C. Sợi nhánh.
D. Sợi trục.
Câu 39 : Biểu bì thuộc loại biểu mô:
A. Lát tầng không sừng hoá.
B. Lát tầng sừng hoá.
C. Trụ tầng.



D. Lát tầng.
Câu 40 : Chất căn bản xương có đặc điểm cấu tạo:
A. Không có mạch và thần kinh.
B. Mịn, ưa thuốc nhuộm base.
C. Chứa nhiều ổ xương độc lập với nhau.
D. Gồm 2 thành phần chính: chất nền hữu cơ và chất vô cơ.
Câu 41 : Đặc điểm của lớp hạt biểu bì:
A. Tế bào có khả năng sinh sản.
B. Bản chất các hạt ưa màu là eleydin.
C. Bào tường chứa nhiều hạt ưa màu acid đậm.
D. Gồm 3-5 hàng tế bào đa diện dẹt.
Câu 42 : Đặc điểm chỉ có ở cơ vân:
A. Có nhiều nhân.
B. Có ở thành ống tiêu hoá chính thức.
C. Co duỗi theo ý muốn cơ thể.
D. Có 2 màng bọc ngoài.
Câu 43 : Đặc điểm của biểu mô vuông đơn:
A. Có một hàng tế bào vuông.
B. Có nhiều hàng tế bào, lớp tế bào trên cùng có hình vuông.
C. Có nhiều hàng tế bào.
D. Có một hàng tế bào.
Câu 44 : Vùng phụ thuộc tuyến ức của hạch bạch huyết:
A. Vùng cận vỏ.
B. Vùng vỏ.
C. Vùng rốn hạch.
D. Vùng tuỷ.
Câu 45 : Tạo cốt bào không có đặc điểm cấu tạo và chức năng:
A. Hình đa diện.
B. Nhiều nhánh bào tương nối với nhau.

C. Nằm trong các ổ xương thông với nhau bằng các tiểu quản xương.


D. Tạo ra nền protein để hình thành chất căn bản xương.
Câu 46 : Đặc điểm của tế bào nội mô:
A. Không còn khả năng sinh sản.
B. Liên kết với nhau bằng các thể liên kêt.
C. Chỉ lợp mặt trong các mạch máu.
D. Có hình đa diện dẹt.
Câu 47 : Thành phần cấu tạo không có trong mô liên kết:
A. Các tế bào.
B. Màng đáy.
C. Thành phần gian bào.
D. Thành phần sợi.
Câu 48 : Phân loại biểu mô tuyến ngoại tiết, người ta dựa vào:
A. Nơi tiếp nhận sản phẩm chế tiết.
B. Bản chất sản phẩm chế tiết.
C. Cấu trúc phần bài tiết.
D. Cấu trúc phần chế tiết.
Câu 49 : Tuyến mồ hôi là tuyến ngoại tiết loại:
A. ống chia nhánh thẳng.
B. Ống chia nhánh cong queo.
C. ống đơn thẳng.
D. Ống đơn cong queo.
Câu 50 : Đặc điểm của tế bào xương:
A. Không có khả năng tạo ra chất căn bản xương.
B. Không có các nhánh bào tương nối với nhau.
C. Không có khả năng sinh sản.
D. Không có nguồn gốc từ các tạo cốt bào.
TRẮC NGHIỆM MÔ PHÔI – PHẦN 2

1. Biểu mô KHÔNG có đặc điểm nào sau đây:
A. Tế bào đứng sát nhau.
B. Không có mạch máu.
C. Có nhiều thể liên kết.


D. Chỉ làm nhiệm vụ bảo vệ mà thôi.
E. Có tính phân cực.
2. Biểu mô KHÔNG thể phân loại dựa trên tiêu chuẩn sau đây:
A. Nguồn gốc phôi thai.
B. Hình dạng tế bào.
C. Số hàng tế bào.
D. Cấu tạo và Chức năng.
3. Biểu mô lát đơn có ở:
A. Tiểu cầu thận
B. Động mạch, tĩnh mạch
C. Lá thành, lá tạng của phúc mạc
D. Tất cả đều đúng
4. Biểu mô thực quản là:
A. Biểu mô trụ giả tầng.
B. Biểu mô lát tầng không sừng.
C. Biểu mô lát tầng có sừng.
D. Biểu mô trung gian giả tầng.
E. Tất cả đều sai.
5. Biểu mô ở khí quản là:
A. Biểu mô lát đơn.
B. Biểu mô vuông đơn.
C. Biểu mô lát tầng.
D. Biểu mô trung gian giả tầng.
E. Tất cả đều sai.

6. Biểu mô trụ giả tầng có lông chuyển có ở:
A. Phế quản gian tiểu thùy
B TB đài
C. TB đáy
D. Tất cả đúng
7. Tế bào đáy:
A. Là tế bào ít có khả năng sinh sản.
B. Có nhiều ở khí quản.
C. Có nhiều vi nhung mao trên cực ngọn.
D. Có khả năng chế tiết mạnh.
E. Có khả năng tổng hợp melanin.


8. Lớp gai:
A. Là lớp tế bào thuộc biểu bì.
B. Còn gọi là lớp sinh sản.
C. Còn gọi là lớp hạt.
D. Không có nhiều siêu sợi trương lực.
E. Có nhiều liên kết vòng bịt.
9. Tuyến bã là tuyến ngoại tiết kiểu:
A. Ống đơn.
B. Ống chia nhánh.
C. Túi đơn.
D. Túi phức tạp.
E. Ống – túi.
10. Tuyến mồ hôi là tuyến kiểu: (kiểu ống đơn cong queo)
A. Túi đơn.
B. Túi phức tạp.
C. Ống đơn thẳng.
D. Ống – túi.

E. Tất cả đều sai.
11. Tuyến ống – túi có thể gặp ở:
A. Tuyến bã.
B. Tuyến kẽ.
C. Tuyến tiền liệt.
D. Tuyến vú.
E. Tất cả đều sai.
12. Tuyến túi kiểu chùm nho có thể gặp ở:
A. Tuyến tiền liệt.
B. Tuyến vú.
C. Tuyến giáp.
D. Tuyến kẽ.
E. Tuyến đáy vị.
Nối câu tương ứng cho phù hợp:
13. Biểu bì da:------------------------A. Biểu mô lát đơn.
14. Biểu mô khí quản.----------------B. Biểu mô vuông đơn.
15. Biểu mô thực quản.---------------C. Biểu mô trụ đơn.
16. Biểu mô buồng trứng.------------D. Biểu mô trụ giả tầng.
17. Biểu mô tá tràng.-----------------E. Biểu mô lát tầng không sừng.
18. Biểu mô đáy vị.-------------------F. Biểu mô lát tầng sừng hóa
19. Biểu mô bàng quang.-------------G. Biểu mô chuyển dạng


20. Biểu mô kết mạc mắt-------------H. Biểu mô trụ tầng
21.Nang trứng thứ cấp-----------------I. Biểu mô vuông tầng
22. Âm đạo
22.Tuyến Lieberkuhn--------A. Tuyến ống túi
23. Tuyến nước bọt----------B. Ống đơn cong queo
24. Tuyến đáy vị-------------C. Tuyến túi đơn
25.Tuyến tiền liệt ------------D. Ống đơn thẳng

26.Tuyến mồ hôi ------------E. Tuyến túi phức tạp = chùm nho
27. Tuyến bã------------------F. Ống chia nhánh thẳng
28.Môn vị----------------------G. Ống chia nhánh cong queo
29. Tuyến vú
30. Tuyến kẽ---------------------A. Tuyến túi
31. Tuyến thượng thận----------B. Tuyến lưới
32. Tuyến giáp-------------------C. Tuyến tản mác
33. Tế bào nội tiết đường ruột
34 Tuyến cận giáp
35. Biểu mô lát đơn khác lát tầng:
A. Không có mạch máu.
B. Có một hàng tế bào.
C. Có mạch máu.
D. Không có mạch bạch huyết.
E. Có màng đáy.
36. Tuyến nội tiết chế tiết kiểu:
A. Toàn vẹn.
B. Toàn huỷ.
C. Bán huỷ.
D. Chế tiết kiểu tuyến vú.
E. Chế tiết kiểu tuyến bã.
37. Chế tiết kiểu toàn vẹn:
A. Toàn bộ tế bào bị huỷ hoại.
B. Một phần bào tương bị phá huỷ.
C. Tế bào không thay đổi.
D. Tế bào bị mất nhân.
E. Màng tế bào bị phá huỷ.
38. Biểu mô không có đặc điểm này:
A. Các tế bào thường đứng sát nhau, có thể tạo thành nhiều lớp tựa trên
màng đáy.



B. Lớp biểu mô thường có tính phân cực và có khả năng tái tạo.
C. Các tế bào biểu mô lân cận nhau liên kết nhau rất chặt chẽ.
D. Có chức năng che phủ và bảo vệ. Trong biểu mô không có mạch máu.
E. Tạo ra sợi chun.
39. Chức năng chung của biểu mô là:
A. Bảo vệ.
B. Hấp thu.
C. Vận chuyển vật chất xuyên tế bào có chọn lọc.
D. Chế tiết.
E. Tất cả đều đúng
40. Biểu mô phủ bề mặt da tạo thành:
A. 3 lớp tế bào.
B. 4 lớp tế bào.
C. 5 lớp tế bào.
D. 6 lớp tế bào.
E. 8 lớp tế bào.
41. Biểu mô trụ tầng giả có lông chuyển gồm:
A. Tế bào trụ có lông chuyển, tế bào đài tiết nhầy và tế bào đáy.
B. Tế bào trụ có lông chuyển, tế bào đài tiết nhầy.
C. Tế bào trụ có lông chuyển, tế bào đài tiết nhầy, tế bào tiết nước.
D. Tế bào hình trụ có lông chuyển, tế bào đài, đại thực bào.
E. Tế bào phế nang, đại thực bào, tế bào hình trụ có lông chuyển.
42. Tuyến ngoại tiết là những tuyến chất tiết đổ thẳng:
A. Vào máu.
B. Lên bề mặt da.
C. Vào các khoang tự nhiên và bề mặt của cơ thể.
D. Vào khoang cơ thể.
E. Vào xoang bụng, xoang ngực.

43. Tuyến ngoại tiết là tuyến có cấu tạo:
A. Chỉ có ống dẫn (ống bài xuất ).
B. Không có ống dẫn, chỉ có phần bài tiết.
C. Có 2 phần cấu tạo: phần chế tiết và phần bài xuất.
D. Kiểu nang.
E. Kiểu tản mác.
44. Các tuyến có thể bài tiết theo:
A. Toàn vẹn, toàn huỷ, bán huỷ.
B. Toàn huỷ.


C. Bán huỷ.
D. Toàn vẹn.
E. Toàn huỷ và toàn vẹn.
45. Tuyến nội tiết là tuyến chế tiết hormon:
A. Đổ thẳng vào các khoang thiên nhiên của cơ thể.
B. Đổ lên bề mặt da.
C. Đổ thẳng vào máu.
D. Đổ vào ống bài xuất.
E. Đổ vào các túi tuyến.
47. Tuyến nội tiết có cấu tạo gồm các dạng dưới đây:
A. Tuyến túi, tuyến ống và tuyến lưới.
B. Tuyến ống, tuyến túi và tuyến tản mác.
C. Tuyến túi, tuyến lưới và tuyến tản mác.
D. Tuyến ống, tuyến lưới và tuyến tản mác.
E. Tuyến ống thẳng, túi chùm và tuyến lưới.
48. Biểu bì da gồm các lớp (tính từ trong ra ngoài)
A. Lớp đáy, hạt, bóng, gai, sừng
B. Lớp đáy, bóng, sừng, hạt, gai
C. Lớp hạt, gai, đáy, bóng, sừng

D. Lớp đáy, gai, hạt, bóng, sừng
49. Tuyến bã là:
A. Bán hủy
B. Toàn hủy
C. Toàn vẹn
D Có các tế bào sẫm và tế bào sáng
50. Đặc điểm nào sau đây không đúng với tuyến nội tiết:
A. Cấu tạo gồm 1 tập hợp tế bào hoặc một cơ quan riêng biệt
B. Có liên hệ mật thiết với các mao mạch máu
C. Có ống dẫn xuất chất tiết
D. Được điều hòa bởi 1 hormon khác hoặc xung động thần kinh



×