Tải bản đầy đủ (.pdf) (105 trang)

2 phuong phap khoang cach 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.15 MB, 105 trang )

Ước lượng kích thước
quần thể và mật độ
Phương pháp khoảng cách

Phần mềm: />
1


Xác suất phát hiện
Từ trước tới nay chúng ta thừa nhận rằng trong điều tra tất
cả các vật thể đều được phát hiện hoặc được phát hiện với
một xác xuất như nhau trong các sinh cảnh hoặc điều kiện
(Chỉ số)
Xác suất phát hiện là một vấn đề đặc biệt trong khoa học
nghiên cứu về động vật hoang dã

Rất nhiều phương pháp ước lượng xác suất phát hiện đã
được phát triển trong lĩnh vực ĐVHD và được sử dụng
trong các nghành khác

2


Điều tra theo tuyến (Giả thiết Pd = 1)
k = số lượng tuyến/dải = 2


Mỗi dải = 100 m x 2 m

L = tổng chiều dài =


100 m x 2 tuyến=200 m
w = độ rộng nửa tuyến = 1 m
a = diện tích điều tra = 2wL =
2x1x200 = 400 m2
A = diện tích khu vực n/c =
2400 m2

n = số cá thể đếm được= 4
Parea =400/2400 = 1/6
3


Điều tra theo tuyến (Giả thiết Pd = 1)
Người điều tra phát hiện được 4 cá thể và diện tích
điều tra chiếm 1/6 diện tích khu vực nghiên cứu nên
tổng số cá thể trong khu vực nghiên cứu là 4x6 = 24.

n
nA
Nˆ 

a
A a
nA

2wL
4  2400

 24
400

4


Giả sử không phải tất cả các cá
thể đều được phát hiện! n=3
Giả sử không phải tất cả các
cá thể đều được phát hiện!

3 x 2400
 18  24
400
Nếu ta biết trước Pd
=3/4=0.75?

3 x 2400
 24
400 x 0.75

Ước lượng Pd như thế nào?

5


Thảo luận: Làm cách nào để biết
người điều tra đã bỏ sót một số cá thể?

6


Ước lượng số lượng cá thể-xác suất

phát hiện
Thông thường không phải tất cả các cá thể đều
được phát hiện khi điều tra
Chỉ có một số ít loài sinh vật dễ phát hiện ví dụ:


Một số loài chim có tiếng hót đặc trưng



Có màu sắc sắc sặc sỡ, kích thước lớn

Đa số các loài còn lại rất khó phát hiện do:




1) Hiếm
2) Thường lẩn trốn người điều tra hoặc thú ăn thịt
3) Loài ít di chuyển
7


Minh họa tuyến điều tra

8


Frequency
phát hiện

Số cá thể được

Minh họa tuyến điều tra

Distance

Khoảng cách vuông góc(x)

9


Phương pháp khoảng cách
F re q u e n c y

Số cá thể được phát hiện

Trong điều kiện lý tưởng thì số lượng vật thể phát
hiện được ở tất cả các khoảng cách là như nhau

Khoảng
cách vuông góc(x)
Distance
10


Phương pháp khoảng cách
F re q u e n c y

Tuy nhiên, một số cá thể ở xa sẽ không được phát
hiện


Số cá thể được phát hiện

100

50

0

KhoảngDistance
cách vuông góc(x)
11


Phương pháp khoảng cách
F re q u e n c y

Vấn đề cốt lõi là ước lượng bao nhiêu phần trăm
trong số cá thể có mặt được phát hiện
Số cá thể được phát hiện

100

50

0

Distance
Khoảng
cách vuông góc(x)

12


Phương pháp khoảng cách

Khoảng cách vuông góc(x)

Số cá thể được phát hiện

N o . O b j e c ts O b s e r v e d

Distance

Distance

N o . O b j e c ts O b s e r v e d

Distance
Khoảng cách
vuông góc(x)

Số cá thể được phát hiện

Số cá thể được phát hiện

N o . O b j e c ts O b s e r v e d

Số cá thể được phát hiện

N o . O b j e c ts O b s e r v e d


Ảnh hưởng của khoảng cách đến khả năng phát
hiện vật thể thay đổi, phụ thuộc vào???

Khoảng cách vuông góc(x)

Distance

Khoảng cách vuông góc(x)

13


Student project, Logan Utah

Robinette et al. (1974)

N u m b e r

20
15
10
5
0
0

2.5

5


7.5

10

12.5

20

Distance (m)

Khoảng cách vuông góc(x)

100
80
60
40
20
0

Distance (m)
Khoảng cách
vuông góc(x)

Sage Grouse
(Burnham et al. 1980)

N u m b e r

Welder Wildlife Refuge, Texas


N u m b e r

Số cá thể được phát hiện

White-tailed Deer, Sandy Soils

Số cá thể được phát hiện

25

700
600
500
400
300
200
100
0

Số cá thể được phát hiện

Survey 11

N u m b e r

Số cá thể được phát hiện

Wooden Stakes

0


25

75

125

175

Distance (yards)

225

Khoảng cách vuông góc(x)

275

50
40
30
20
10
0

0

8

16


24

32

40

48

56

Distance (feet)

Khoảng cách vuông góc(x)

14


Cottontails

Cloquet, Minn. (Gates 1979)

Zavala county, Texas (Gates 1979)

120

250

100

200


80

150

60

100

40
20
0

Số cá thểNđược
r
b ehiện
u mphát

N u m b e r

Số cá thể được phát hiện

Ruffed Grouse

0

5

10


15

20

25

30

Distance (yards)

Khoảng cách vuông góc(x)

50
0

4

6

8

10

12

Khoảng cách vuông góc(x)

Zavala county, Texas (Gates 1979)

N u m b e r


Số cá thể được phát hiện

White-tailed Deer

Zavala county, Texas (Gates 1979)

N u m b e r

Số cá thể được phát hiện

2

Distance (m)

Bobwhite Quail
120
100
80
60
40
20
0

0

0

3


6

9

12

Distance (m)

15

18

Khoảng cách vuông góc(x)

80
60
40
20
0

0

10

20

30

40


50

60

Distance (m)

Khoảng cách vuông góc(x)

15


Welder W.R., Texas (Gates 1979)

Tanzania (Gates 1979)

N u m b e r

0

2

4

6

8

10

12


14

16

Distance (yards)

Khoảng cách vuông góc(x)
Welder W. R., Texas (Gates 1979)

0

40

80

120

160

200

240

280

320

Distance (m)


Khoảng cách vuông góc(x)
Scotland (A. M. Jones)

N u m b e r

350
300
250
200
150
100
50
0
0

140
120
100
80
60
40
20
0

Capercaillie, Track Transects

N u m b e r

Số cá thể được phát hiện


White-tailed Deer, Mesquite

Số cá thể được phát hiện

160
140
120
100
80
60
40
20
0

Số cá thể được phát hiện

Impala

N u m b e r

Số cá thể được phát hiện

Cottontails

25

75

125


175

Distance (yards)

225

Khoảng cách vuông góc(x)

275

60
50
40
30
20
10
0

0

9.5

19.5 29.5 39.5 49.5 59.5 69.5

89.5

Distance (m)

Khoảng cách vuông góc(x)


16


Xác suất phát hiện cho phương
pháp điều tra theo tuyến

17


Tính xác suất phát hiện
Xác suất phát hiện một vật thể trên tuyến
điều tra có diện tích = 2wL là:
1

1.0

Xác suất phát hiện

0.9

w

0.8

0.7

0.6

0.5


ˆ
Pa 

0.4

0.3

0.2

0.1

0

0.0
0

5

10

15

20

25

30

Khoảng cách vuông góc(x)
Perpendicular distance in meters


35

40

ˆ
g
(
x
)
dx

0

w

w Chiều cao hình chữ nhật băng 118


Tính xác suất phát hiện và mật độ
Ví dụ minh họa

19


Tất cả các vật thể
trên tuyến hoặc
điểm quan điều
tra được phát hiện


Tính xác suất phát hiện
Khoảng cách(m)

0-2

2-4

4-6

6-8

8-10

Total

Số lượng phát hiện được

100

90

50

20

10

270

Pr(xác suất ph|khoảng cách)


1

0.9

0.5

0.20

0.1

2.7

Diện tích dưới đường cong

2

1.8

1

0.4

0.2

5.4

110
100
80


Xac suat

So ca the

90

1.1
1
0.9
0.8
0.7
0.6
0.5
0.4
0.3
0.2
0.1
0

f ( x) 

70
60
50
40
30
20
10


g ( x)
w

 g ( x )dx
0-2 0

2-4

4-6

6-8

0
0-2

2-4

4-6

6-8

Khoang cach (m)

Khoang cach (m)

8-10

20

8-10



Pˆa 

ˆ
g
(
x
)
dx
=
5.4

0

w

Diện tích hình chữ
nhật:
= 1 x 10 = 10
Pa= 5.4/10 = 0.54

Perpendicular
distance
from line
Khoảng
cách vuông
góc(x)

Xac suat


w

được phát hiện
Số cá thể Frequency

Tính xác suất phát hiện

1.1
1
0.9
0.8
0.7
0.6
0.5
0.4
0.3
0.2
0.1
0

f ( x) 

g ( x)
w

 g ( x )dx
0
0-2


2-4

4-6

6-8

Khoang cach (m)

8-10

21


Tính mật độ
270
2
D
 0.0135/0.54(con/m )
2x10x10.000.(0.54)

D =135/0.54=265 con/ha

22


Xử lý số liệu bằng phần mềm

23



Xử lý số liệu
Xây dựng các hàm mô phỏng xác suất phát hiện
từ phân bố tần suất


g(x) = Pr(vật thể được phát hiện | khoảng cách x)

Lựa chọn hàm mô phỏng xác suất phát hiện phù
hợp

Tính mật độ
24


Xây dựng hàm xác suất phát hiện
Một vấn đề về mặt thống kê khi ước lượng
mật độ là việc xác định hàm xác suất phát
hiện [g(x) trong điều tra theo tuyến và g(r)
trong điều tra theo điểm].
Các làm là chọn vài hàm số có thể mô
phỏng xác suất phát hiện, sau đó chọn ra
hàm phù hợp nhất
25


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×