Tải bản đầy đủ (.pdf) (26 trang)

Giáo trình bài tập ch3 sudoixung

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.35 MB, 26 trang )

Ch 2. PHÉP ĐO TINH THỂ
2.1. Đònh luật bảo toàn góc.
2.1.1. Tính đa dạng của tinh thể
2.1.2. Nguyên nhân
2.1.3. Kết quả
2.1.4. Chứng minh
2.1.5. Ý nghóa
2.2. Dụng cụ đo góc tinh thể.
2.2.1. Tọa độ cầu
2.2.2. Tam giác cầu
2.3. Phép chiếu nổi
2.3.1. Nguyên tắc xây dựng
2.3.2. Tìm hình chiếu của một đường
2.3.3. Tìm hình chiếu của một mặt


Ch2. PHÉP ĐO TINH THỂ
2.1. Đònh luật bảo toàn góc
2.1.1. Tính đa dạng của tinh thể
+ Cùng 1 loại vật chất, cùng cấu trúc, nhưng hình
dạng bên ngoài không giống nhau.
 Tính đa dạng


Ch 2. PHÉP ĐO TINH THỂ
2.1.2. Nguyên nhân
+ Sự cung cấp vật chất cho các mặt tinh thể
không bao giờ đồng đều.
+ Tốc độ phát triển của những mặt mạng khác
nhau.
2.1.3. Kết quả


+ Góc giữa các mặt của từng tinh thể có gía trò
không đổi
 không phụ thuộc vào hình dạng và bao giờ
cũng được bảo toàn.


Ch 2. PHÉP ĐO TINH THỂ
2.1.4. Chứng minh
Các dạng khác nhau của tinh thể thạch anh

.


Tiết diện vuông góc với lăng trụ của tinh thể
thạch anh là hình sáu cạnh không đều


Hai tinh thể có cùng một cấu trúc, giá trò góc giữa các
mặt tương ứng của hai tinh thể thạch anh bằng nhau
 không phụ thuộc vào hình dạng và bao giờ cũng
được bảo tồn.


Ch 2. PHÉP ĐO TINH THỂ
2.1.5. Ý nghóa
- Tính đối xứng
- Hình dạng
 Tinh thể? (hệ, hạng,…)



Ch 2. PHÉP ĐO TINH THỂ

* Tóm lại
 Góc giữa các mặt và cạnh tương ứng, thuộc các
tinh thể của cùng một biến thể đa hình, trong
cùng điều kiện hóa lý (nhiệt độ, áp suất, tạp
chất,…) là không đổi.
 Đònh luật bảo toàn góc không thể áp dụng với
những biến thể đa hình có cùng thành phần
nhưng cấu trúc khác nhau (diamond và
graphite).


Ch 2. PHEÙP ÑO TINH THEÅ
2.2. Duïng cuï ño goùc



2.2.1. Tọa độ cầu
+ Là vò trí của một điểm X trên
cầu chiếu
+ Hai cực S và N và những
đường kinh và đường vó.
+ Chọn đường kinh tuyến gốc 
và sẽ tăng dần từ Đông sang
Tây.
+ Các đường vó có gốc  tăng
dần từ O  900 (từ cực N 
xích đạo.
+ Muốn xác đònh một điểm nào

đó, khi đã biết đường kinh và
đường vó qua nó.
+ Tọa độ cầu của x: x và x.


2.2.2. Tam giaực cau
+ Moọt hỡnh cau
(baựn kớnh = 1 ủụn vũ);
+ Voứng troứn lụựn
(baựn kớnh = baựn kớnh
hỡnh cau);


2.2.2. Tam giác cầu
+ Vòng tròn nhỏ
Có hai yếu tố:
(1) cực P (nối từ O)
(2) bán kính cầu PM1
hay PM2 nào đó
(PM1 = PM2 = PM3,...)
(M1, M3,... là những
điểm nằm trên vòng
tròn nhỏ).


2.2.2. Tam giác cầu
+ Lấy ba điểm A, B,
C trên mặt cầu (tọa
độ cầu);
+ Vạch ba vòng tròn

lớn đi qua hai trong
ba điểm
 cắt nhau
 tam giác cầu ABC
(A, B, C là đỉnh)
(AB = c, AC = b và
BC = a là các cạnh,
các cung).


2.2.2. Tam giác cầu
+ Góc của mộït đỉnh
nào đó  Góc giữa
hai tiếp tuyến.


2.2.2. Tam giác cầu
* Tóm lại

+ Tam giác cầu là một tam
giác có ba cạnh là ba
cung tạo bởi ba vòng
tròn lớn cắt nhau.
+ Góc ở đỉnh là góc giữa
hai tiếp tuyến với hai
cạnh (hai vòng tròn lớn)
tại đỉnh.


2.3. Phép chiếu nổi


Đưa hình về mặt phẳng


2.3.1. Nguyên tắc xây dựng
+ Chọn một điểm O bất
kỳ  Tâm chiếu O;
+ Vẽ quanh O một hình
cầu  Cầu chiếu;
+ Vẽ một đường kính
NS  Trục chiếu
NS;


2.3.1. Nguyên tắc xây dựng
+ Mặt chiếu là mặt
phẳng (mặt xích
đạo),  NS tại O 
hai bán cầu trên và
dưới;
+ Vòng chiếu (vòng
xích đạo)
+ Điểm nhìn ở vò trí cực
(điểm S).


2.3.2. Tìm hình chiếu của một đường
+ OA qua O (hoặc tònh tiến
về O);
+ OA cắt bán cầu trên tại

A;
+ Nối A với điểm nhìn S
(nếu A ở bán cầu dưới
ta sẽ nhìn từ N); SA là
tia nhìn  SA cắt mặt
chiếu tại a;
 a là hình chiếu nổiï của
phương đã cho (OA).
 Hình chiếu của 1 đường
là 1 điểm.


2.3.2. Tìm hình chiếu của một đường
+ Phương nằm ngang 
a nằm trên vòng chiếu;
+ Phương thẳng đứng 
a trùng với tâm chiếu
O;
+ Phương xiên  a nằm
trong vòng chiếu.
* Ý nghóa: Xác đònh cạnh
của tinh thể (đường).


2.3.3. Tìm hình chiếu của một mặt
+ Tònh tiến mặt đó về tâm O;
+ Mặt phẳng nầy cắt mặt cầu
chiếu theo một vòng tròn lớn
A,B,C,...
+ Nối S với tất cả các điểm

A,B,C,...  một chùm tia có
đỉnh là S;


2.3.3. Tìm hình chiếu của một mặt
+ Chùm tia cắt mặt chiếu theo
một cung tròn a,b,c,...
+  a,b,c,... là hình chiếu nổi
của mặt phẳng A,B,C,...
 Hình chiếu của một mặt
phẳng là một cung.


Hình chiếu nổi của một mặt nằng ngang (trên),
thẳng đứng (giữa) và xiên (dưới).
+ Mặt phẳng nằm ngang ( mặt
chiếu)  1 cung  với vòng
chiếu;
+ Mặt phẳng thẳng đứng 
đường thẳng  với đường
kính của vòng chiếu.
+ Mặt phẳng xiên  một cung
tròn (không trùng với vòng
chiếu).
 Ý nghóa: Xác đònh mặt tinh
thể.




×