Tải bản đầy đủ (.pdf) (17 trang)

Bai Giang Kinh Te Vi Mo_DHNHTP.HCM_Chapter 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (464.68 KB, 17 trang )

10/26/2015

Chƣơng 5: LÝ THUYẾT
HÀNH VI NGƢỜI TIÊU
DÙNG

Nguyễn Văn Tùng

5.1 LÝ THUYẾT HỮU DỤNG
5.1.1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN
5.1.1.1 HỮU DỤNG (U):
Utility
Hữu dụng là sự thỏa mãn mà 1 ngƣời
cảm nhận đƣợc khi tiêu dùng 1 loại sản
phẩm hay dịch vụ nào đó.

5.1.1.2 TỔNG HỮU DỤNG (TU)
Tổng hữu dụng là tổng mức thỏa mãn
đạt đƣợc khi ta tiêu thụ một số lƣợng
sản phẩm nhất định trong mỗi đơn vị
thời gian.
Tổng hữu dụng đạt đƣợc phụ thuộc
vào số lƣợng sản phẩm đƣợc sử dụng.

1


10/26/2015

5.1.1.3 HỮU DỤNG BIÊN (MU):
Là sự thay đổi trong tổng hữu dụng khi


thay đổi 1 đơn vị sản phẩm tiêu dùng
trong mỗi đơn vị thời gian (với điều kiện
các yếu tố khác không đổi).
MUX 

TU
QX

Nếu hàm tổng hữu dụng là liên tục:

MUX 

dTU
dQX

Ví dụ: Tổng hữu dụng và hữu dụng biên
của một ngƣời trong một bữa ăn nhƣ
sau:
TU(đvhd)
0
4
7
9
10
10
7

Q
0
1

2
3
4
5
6

MU(đvhd)
4
3
2
1
0
-3

TUx12
10

TUx

8
6
4
2
0
0

1

2


3

4

5

6

7

Qx

2


10/26/2015

MUx
5
4
3
2
1
0
0

1

2


3

4

5

6

Qx

Qui luật hữu dụng biên giảm dần:
Khi sử dụng ngày càng nhiều sản
phẩm X, trong khi số lƣợng sản phẩm
khác đƣợc giữ nguyên trong mỗi đơn
vị thời gian, thì hữu dụng biên của sản
phẩm X sẽ giảm dần

MỐI QUAN HỆ GIỮA MU VÀ TU:




Khi MU > 0 thì TU tăng
Khi MU < 0 thì TU giảm
Khi MU = 0 thì TU đạt cực đại (TUmax)

3


10/26/2015


5.1.2 NGUYÊN TẮC TỐI ĐA
HÓA HỮU DỤNG:
5.1.2.1 Mục đích và giới hạn của ngƣời tiêu
dùng:
Đạt mục tiêu tổng hữu dụng tối đa trong
giới hạn về ngân sách
5.1.2.2 Nguyên tắc tối đa hóa hữu dụng:



Ví dụ: Cá nhân A có thu nhập I = 7 đơn
vị tiền để chi mua hai sản phẩm X và Y
với giá của X là Px = 1 đơn vị tiền và giá
của Y là Py = 1 đơn vị tiền.
Yêu cầu: Để tối đa hóa lợi ích với 7 đơn vị
tiền/ngày anh ta sẽ mua bao nhiêu sản
phẩm X và Y để tiêu dùng?
Sở thích của A đối với 2 sản phẩm thể
hiện qua bảng:

Sản phẩm X

Sản phẩm Y

Qx

MUx

Qy


MUy

1

40

1

30

2

36

2

29

3

32

3

28

4

28


4

27

5

24

5

25

4


10/26/2015









1 đơn vị tiền thứ 1: Chi mua 1X thứ 1.
1 đơn vị tiền thứ 2: Chi mua 1X thứ 2.
1 đơn vị tiền thứ 3: Chi mua 1X thứ 3.
1 đơn vị tiền thứ 4: Chi mua 1Y thứ 1.

1 đơn vị tiền thứ 5: Chi mua 1Y thứ 2.
1 đơn vị tiền thứ 6: Chi mua 1Y thứ 3.
1 đơn vị tiền thứ 7: Chi mua 1X thứ 4.

Nhƣ vậy, nguyên tắc tối đa hóa
hữu dụng:

MUx MUy MUz
MUn


 ... 
Px
Py
Pz
Pn
Px.Qx  Py.Qy  Pz.Qz  ...  Pn.Qn  I



Vậy, để đạt thỏa mãn tối đa hóa khi chi tiêu
hết 7 đơn vị tiền, A sẽ chi mua 4 đơn vị tiền
cho X và 3 đơn vị tiền cho Y.
MUx4 = MUy3 = 28 đvhd.
TUmax = TUx4 + TUy3
4

3

i 1


j 1

  MUxi   MUyj  223đvhd

5


10/26/2015

5.1.3 SỰ HÌNH THÀNH ĐƢỜNG
CẦU THỊ TRƢỜNG
5.1.3.1 Sự hình thành đƣờng cầu cá
nhân đối với sản phẩm X:
Giả sử người tiêu dùng A có thu nhập
I = 350 đồng để chi mua 2 sản phẩm X
và Y với PX1 = 20 đồng; PY1 = 10 đồng.
Sở thích của A đối với 2 sản phẩm
được biểu hiện qua bảng:

X (sản
phẩm)
-

MUx
(đvhd)
-

-




Y (sản
phẩm)
-

MUy
(đvhd)
-

5

24

8

66

-

-

10

40

-

-


11

22

15

20

Phƣơng án tiêu dùng X1 = 10 spX và
Y1 = 15 spY là phƣơng án tối ƣu vì thỏa
2 điều kiện:

MUX 1 MUY 1

 2đvhd
PX 1
PY 1
X 1.PX 1  Y 1.PY 1  I
(10.20  15.10  350

6


10/26/2015



Giả sử giá sản phẩm X tăng lên
PX2 = 30 đồng (PY, I, sở thích không đổi).


MUX 1 40 MUY ' 24



PX 2
30
PY 1 10
Để đạt TUmax:

MUX 2 MUY 2

 2,2đvhd
PX 2
PY 1
X 2.PX 2  Y 2.PY 1  I
(8.30  11.10  350)



Từ thuyết hữu dụng ta đã chứng minh đƣợc
quy luật cầu:
P  QX 



Biểu cầu và đƣờng cầu cá nhân đối với sp X

P  QX 
P


PX

QX

PX1
(20)
PX2
(30)

QX1
(10)
QX2
(8)

30
20

dx

0
8

10

Qx

Khi giá sản phẩm X tăng:
ED ( X )  1 : PX  TRX  TRY  Y 
ED ( X )  1 : PX  TRX  TRY  Y 
ED ( X )  1 : PX  TRX , TRYconstant  Yconstant


7


10/26/2015

5.1.3.2. Sự hình thành đƣờng cầu
thị trƣờng của sản phẩm X:
Đơn giá
sản phẩm
P
(đồng/sp)
P1
(20)

Lƣợng
Lƣợng
Lƣợng cầu thị
cầu của A cầu của B
trƣờng
(qA)
(qB)
(QD = qA + qB)

P2
(30)

qA1
(10)


qB1
(5)

Q1 = qA1 + qB1
(15)

qA2
(8)

qB2
(2)

Q2 = qA2 + qB2
(10)

Đƣờng cầu thị trƣờng (D) đƣợc tổng hợp từ các đƣờng
cầu cá nhân, bằng cách tổng cộng theo hoành độ các
đƣờng cầu cá nhân

P
30
20
dB

dA

8 10
Đƣờng cầu của A

2 5

Đƣờng cầu của B

D

10 15
Đƣờng cầu của thị
trƣờng

5.2 LÝ THUYẾT ĐƢỜNG ĐẲNG ÍCH
(ĐƢỜNG BÀNG QUAN)
5.2.1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN:
5.2.1.1 Ba giả thiết cơ bản về sở thích của
ngƣời tiêu dùng:
- Sở thích có tính hoàn chỉnh.
- Ngƣời tiêu dùng luôn thích có nhiều hơn
là có ít hàng hóa.
- Sở thích có tính bắc cầu:
A > B và B > C => A > C

8


10/26/2015

5.2.1.2 Đƣờng đẳng ích
(Indifference Curve - U)
a. Khái niệm:
Là tập hợp các phối hợp khác nhau
giữa hai hay nhiều sản phẩm cùng
mang lại một mức thỏa mãn cho

ngƣời tiêu dùng.

Phối hợp A, B, C, D của 2 sản phẩm X &
Y cùng tạo ra một mức thỏa mãn cho
ngƣời tiêu dùng là U1:
Phối hợp

X (đ.v)

Y (đ.v)

A

3

7

B

4

4

C

5

2

D


6

1

Y
7

4
U3

2
1
0

U1
3 4 5 6

U2
X

Sơ đồ đẳng ích

9


10/26/2015




b. Đặc điểm đƣờng đẳng ích:
* Dốc xuống về bên phải
* Không cắt nhau
* Lồi về gốc O, thể hiện tỷ lệ mà ngƣời
tiêu dùng muốn đánh đổi giữa hai loại
sản phẩm giảm dần, đƣợc gọi là tỷ lệ
thay thế biên (MRSxy) – Marginal Rate
of Substitution of X for Y.

MRSxy 

Qy dQy

Qx dQx

Nhƣ vậy, tỷ lệ thay thế biên của X
cho Y tại một điểm nào đó trên
đƣờng đẳng ích chính là độ dốc
của đƣờng đẳng ích tại điểm đó.

Qy

18
16
14
12
10
8
6
4

2
0

MRSxy = -6

A

MRSxy = -4
B

MRSxy =-2
MRSxy = -1

C

D
0

1

2

3

E
4

5

6


Qx
Tỷ lệ thay thế biên của X cho Y

10


10/26/2015

5.2.1.3. Đƣờng ngân sách
(Budget line):


a. Khái niệm:
Là tập hợp các phối hợp khác
nhau giữa hai sản phẩm mà ngƣời
tiêu dùng có thể mua đƣợc với
cùng một mức thu nhập và giá các
sản phẩm đã cho.



Phƣơng trình đƣờng ngân sách
có dạng:
X. Px + Y. Py = I
hay: Y = I/Py – (Px/Py). X
Với X, Y: lƣợng sản phẩm X, Y đƣợc
mua
Px, Py: giá sản phẩm X, Y
I: thu nhập của ngƣời tiêu dùng.


Y
I/Py M

0

Đƣờng ngân sách

N
I/Px

x

11


10/26/2015



b. Đặc điểm:
- Đƣờng thẳng dốc xuống về phía phải
- Độ dốc của đƣờng ngân sách là tỷ giá
giữa 2 sản phẩm (Px/Py), thể hiện tỷ lệ
đánh đổi giữa hai sản phẩm trên thị
trƣờng, muốn tăng mua sản phẩm này
phải giảm tƣơng ứng bao nhiêu sản phẩm
kia khi thu nhập không đổi.




c. Sự dịch chuyển đƣờng ngân sách:
Do:
- Thu nhập thay đổi.
Y
I2/Py M’
I/Py M

N’
N
I/Px I2/Px

X

- Giá sản phẩm thay đổi:

Y
I/Py

0

M

C
I/Px2

N
I/Px

X


12


10/26/2015

5.2.2 NGUYÊN TẮC TỐI ĐA HÓA HỮU
DỤNG:
Y
M
A
E

Y1

U1
U0
B

N

X

X1



Phối hợp tối ƣu của một đƣờng ngân
sách chính là tiếp điểm của đƣờng ngân
sách với đƣờng đẳng ích, tại đó (E) độ

dốc của 2 đƣờng là bằng nhau.
Tại E: MRSxy = -Px/Py.

5.2.3 SỰ HÌNH THÀNH ĐƢỜNG CẦU
THỊ TRƢỜNG:
5.2.3.1 Đƣờng cầu cá nhân về sản phẩm X:
Y
I1/Py1 M
Đƣờng tiêu dùng theo giá

Y1
Y2
0

E
F

U1

U0
N
X2 X1I1/Px2 I1/Px1

X

13


10/26/2015


Giả sử giá sp X tăng lên Px2, Py và I1 không đổi.
E(x1, y1): phối hợp tối ƣu ban đầu.
F(x2, y2): phối hợp tối ƣu mới
Nối E và F : đƣờng tiêu dùng theo giá

Px

Px2

Đƣờng tiêu dùng theo giá là tập hợp các phối hợp
tối đa giữa 2 sản phẩm khi giá một sản phẩm thay
đổi, các điều kiện còn lại không đổi
Đƣờng cầu cá nhân sản phẩm X

F
E

Px1

dx

0
x2 x1

X

5.2.3.2 Đƣờng cầu thị trƣờng


Đƣợc hình thành bằng cách tổng cộng

các lƣợng cầu từ các đƣờng cầu cá
nhân

5.2.4 CÁC VẤN ĐỀ KHÁC:
5.2.4.1 Đƣờng Engel:
Phản ảnh mối quan hệ giữa sự thay đổi
lƣợng cầu sản phẩm với sự thay đổi thu
nhập.

14


10/26/2015

Là tập hợp các phối hợp tối ƣu giữa 2 sp
khi thu nhập thay đổi, giá các sp không đổi
Y
I2/Py M’
I1/Py M
E

Y2

Đƣờng tiêu dùng theo thu nhập

F

Y1
0


U1

X1 X2

U0
N
I1/Px

N’
X

I2/Px

Từ đường tiêu dùng theo thu nhập, ta có
đầy đủ số liệu để xây dựng đường engel
cho các sp

E
F

I

X

Y

I1
I2

X1

X2

Y1
Y2

I

I
F

I2
I1

E

I1

x1

x2

Sản phẩm thiết yếu

I2

F

I2
E


y1

y1

Sản phẩm cao cấp

F
E

I1

Sản phẩm cấp thấp

z2

z1

15


10/26/2015

5.2.4.2 Tác động thay thế và tác động thu
nhập:
a. Tác động thay thế:
Là lƣợng sản phẩm X giảm xuống (tăng
lên) khi giá sản phẩm X tăng lên (hay giảm
xuống) trong điều kiện mức thỏa mãn
không đổi (hay thu nhập thực tế không
đổi).


b. Tác động thu nhập:
Khi giá sản phẩm X tăng lên làm thay đổi
lƣợng cầu sản phẩm X do sức mua giảm
xuống (thu nhập thực tế giảm) và làm thay
đổi mức thỏa mãn.

-

-

Nếu X là sản phẩm thông thƣờng thì tác
động thu nhập mang dấu âm, khi giá sản
phẩm X tăng lên thu nhập thực tế giảm sẽ
làm giảm lƣợng cầu sản phẩm X.
Nếu X là sản phẩm cấp thấp tác động thu
nhập mang dấu dƣơng, khi giá sản phẩm
X tăng lên, thu nhập thực tế giảm làm
lƣợng cầu sản phẩm X tăng lên và ngƣợc
lại.

16


10/26/2015

Y
M’

M

I1/Py
Y’
Y2
Y1

G
F

E
U0

0









X2

X’ X1

U1
N
I1/Px

X


Giả định X và Y là 2 sản phẩm bình
thƣờng. Với đƣờng ngân sách ban đầu
thì phối hợp tối ƣu là điểm E(x1, y1), đạt
mức thỏa mãn tối ƣu là U1.
Nếu chỉ có giá sản phẩm tăng lên từ Px1
đến Px2 thì đƣờng ngân sách mới là MC
và điểm phối hợp tối ƣu tƣơng ứng là
F(x2,y2) với mức thỏa mãn tối đa đạt đƣợc
là U0

Tác động thu nhập làm lƣợng sản phẩm
tiếp tục giảm xuống từ x’ đến x2.
Tác động thay thế làm lƣợng sản phẩm
giảm từ x1 xuống x’

17



×