Tải bản đầy đủ (.ppt) (16 trang)

Tài liệu Bài giảng Kinh tế vi mô_Chương 1 doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (64.39 KB, 16 trang )


KINH TẾ HỌC VI MÔ

CHƯƠNG 1
NHẬP MÔN KINH TẾ HỌC

1. KINH TẾ HỌC XUNG QUANH
CHÚNG TA
KINH TẾ HỌC
KINH TẾ
HỌC VĨ MÔ
KINH TẾ
HỌC VI MÔ

Tại sao phải nghiên cứu kinh tế học?

Sự hiểu biết về KTH có tầm quan trọng
sống còn đối với việc ra các quyết định
quản lý.

Sự hiểu biết về KTH giúp thấu hiểu các
chính sách cộng đồng

Hiểu được cách thức nền kinh tế hiện
đại vận hành như thế nào


Mốc ra đời của KTH: năm 1776

Nền móng của KTH: cuốn sách “Của cải
của các dân tộc”



Cha đẻ của KTH: Adam Smith

Định nghĩa về KTH

KTH là khoa học nghiên cứu hành vi của
con người trong mối liên hệ giữa những
nhu cầu vô hạn với những nguồn lực có
hạn cần được lựa chọn để sử dụng

SỰ KHAN HIẾM
SỰ LỰA CHỌN
CHI PHÍ CƠ HỘI

2. BA VẤN ĐỀ KINH TẾ CƠ BẢN

Sản xuất cái gì? Bao nhiêu?

Sản xuất như thế nào?

Sản xuất cho ai?

3. Đường giới hạn khả năng
sản xuất của xã hội
Khả năng Thóc lúa
(triệu tấn)
TBMM
(ngàn chiếc)
A
B

C
D
E
F
1,2
0,9
0,7
0,4
0,2
0
0
7
11
15
17
18

3
18
15
12
9
6
0,6 0,8 1,0 1,20,40,2
TBMM
Thóc lúa
●E
●D
●C
●B

● A
●F
PP
●I
●K

Hàng tiêu dùng
Hàng tư bản
Hàng tư bản
●C
●B
●A
●C
●B
●A

4. Các hệ thống kinh tế khác nhau
a. Kế hoạch hóa tập trung
b. Thị trường

b. Thị trường
Doanh nghiệp Hộ gia đình
Thị trường hàng
hóa và dịch vụ
Thị trường các
yếu tố sản xuất
Cầu
Cung
Cầu
Cung


c. Hỗn hợp
Thị trường
+
Vai trò kinh tế của
Chính phủ:
-
Hiệu quả
-
Công bằng
- Ổn định

5. Kinh tế học thực chứng và
kinh tế học chuẩn tắc

6. Kinh tế học vĩ mô và
kinh tế học vi mô

×