Tải bản đầy đủ (.doc) (48 trang)

ẢNH HƯỞNG CỦA CÔNG GIÁO với NGƯỜI dân QUỲNH yên, QUỲNH lưu, NGHỆ AN đề TÀI NGHIÊN cứu KHOA HỌC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (258.93 KB, 48 trang )

1

A. Mở đầu
1. Lý do chọn đề tài.
Trong cuộc sống mỗi người đều quan tâm đến vấn đề hạnh
phúc, có cơm no, áo ấm, có những được những giây phút thư giản thật thoải
mái. Thế nhưng, điều đó cho đến tận bây giờ đặt ngay trong hoàn cảnh của
đất nước ta thì có lẽ khơng phải nơi đâu người dân cũng được an vui mà nơi
đâu cũng có người giàu, kẻ nghèo. Tuy sự phân biệt gàu nghèo không dẫn
đến những mâu thuẫn, xung đột giai cấp không thể điều hòa được nhưng lại
đặt ra cho Đảng và Nhà nước ta những câu hỏi cần giải quyết ngay.
Vào những năm 20 của thế kỷ XX, người đầu tiên tiếp thu chủ
nghĩa Mác-Lênin và truyền bá nó vào Việt Nam chính là Hồ Chí Minh. Hồ
Chí Minh đã tìm thấy ở chủ nghĩa Mác-Lênin một thứ vũ khí tinh thần cho
cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc, một đường lối chính trị mà xã hội Việt
Nam đang rất cần. Với sự xuất hiện của tư tưởng triết học này chúng ta thấy
một chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử được nhận
thức một cách triệt để và những khái niệm, phạm trù triết học phương Tây
lần đầu tiên xuất hiện trong tư tưởng chính trị xã hội của Việt Nam, chúng
ta thấy được một học thuyết Mác-xít về đấu tranh giai cấp về dân chủ và
chủ nghĩa xã hội. và về mặt tơn giáo thì chúng ta thấy một chủ nghĩa vô
thần khoa học và một thế giới quan duy vật biện chứng, duy vật lịch sử
được truyền bá vào Việt Nam. Cũng là vấn đề Tôn giáo, ngay trong cuộc
kháng chiến cứu nước đối với Hồ Chí Minh thì điều mà người quan tâm lớn
nhất là vấn đề tăng cường và củng cố khối đại đồn kết dân tộc vì độc lập
Tổ quốc, vì hạnh phúc của nhân dân do vậy người cũng rất quan tâm đến
vấn đề của đồng bào Công giáo Việt Nam. Người ln kêu gọi đồn kết
Lương-Giáo, kính Chúa, u nước vì độc lập của Tổ quốc cũng như vì sự
nghiệp xây dựng Chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc và đấu tranh thống nhất
nước nhà ở miên Nam.
ẢNH HƯỞNG CỦA CÔNG GIÁO VỚI NGƯỜI DÂN QUỲNH YÊN, QUỲNH LƯU, NGHỆ AN-ĐỀ


TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC


2

Ngày nay trong xã hội hiện đại, khoảng cách giữa ham muốn
vô hạn và tồn tại hữu hạn, giữa khát khao hạnh phúc vô tận với gánh nặng
tai họa, giữa ý chí ham sống và quy luật tất yếu của cái chết...Đang ngày
một gia tăng. Tất cả những điều đó có thể là nhân tố làm cho con người tự ti
trong suy nghĩ cũng như trong việc nhìn nhận thế giới, làm cho con người
dễ dàng chạy theo một tín ngưỡng nào đó. Đồng thời, nước ta là một quốc
gia có nhiều tơn giáo cùng tồn tại, thậm chí cịn đan xen lẫn nhau. Có tơn
giáo mang tính tồn cầu như Thiên Chúa Giáo, Phật Giáo, Hồi Giáo; có
những tơn giáo mang tính khu vực như Nho giáo; cũng có nhữg tơn giáo
mang tính địa phương như Đạo Cao đài, Hòa hảo...được phát triển ở mức
độ đa dạng khác nhau. Trong mấy năm gần đây thì tơn giáo cũng đã có
những xu hướng phát triển. Bên cạnh những mặt tích cực của sinh hoạt này
là góp phần đáp ứng nhu cầu tinh thần của nhân dân, khuyến khích con
người làm điều thiện, giảm điều ác thì đã nảy sinh khơng ít hiện tượng tiêu
cực phải chấn chỉnh ngay như: mê tín, dị đoan, bn thần, bán thánh rất
nhiều biểu hiện ảnh hưởng xấu đến việc xây dựng lối sống văn minh...đặc
biệt có một số biểu hiện lợi dụng tơn giáo vào mục đích chính trị để gây trở
ngại cho việc phát trển kinh tế-xã hội của đất nước.
Việc nghiên cứu tôn giáo là để hiểu đúng, hiểu rõ bản chất,
những mặt tích cực và những biểu hiện tiêu cực của hiện tượng này đã trở
thành một nhiệm vụ cần thiết hiện nay. Bộ chính trị đã ra Nghị quyết
24/NĐ-TW và Hội đồng Chính phủ đã ra nghị định về cơng tác tơn giáo.
Vậy thì luận bàn đến tơn giáo nói chung và đạo Cơng giáo nói
riêng thì Tơi muốn đi sâu vào việc tìm hiểu các ảnh hưởng tích cực và
những hạn chế tiêu cực của đạo Công giáo trong tín ngưỡng nhân dân để

làm một minh chứng cụ thể hơn về những điều trên.Và tôi cũng mạnh dạn
quyết định chọn địa điểm cho việc nghiên cứu là xã Quỳnh Yên- huyện
Quỳnh Lưu-tỉnh Nghệ An cùng với chủ thể được nghiên cứu là người dân
của xã, để từ đó chúng ta thấy được đạo Cơng giáo đã có ảnh hưởng đến đời
sống văn hóa của người dân ở đay ra sao, thơng qua đè tài:"Ảnh hưởng của

ẢNH HƯỞNG CỦA CƠNG GIÁO VỚI NGƯỜI DÂN QUỲNH YÊN, QUỲNH LƯU, NGHỆ AN-ĐỀ
TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC


3

Đạo Công giáo đối với người dân xã Quỳnh Yên - huyện Quỳnh Lưu - tỉnh
Nghệ An".
2. Mục đích và nhiệm vụ của đề tài:
Ngay ở tên đề tài cũng đã cho thây rõ mục dích của đề tài.Tuy
nhiên, với những hiểu biết cịn rất hạn chế của mình về nhận thức tơn giáo
nói chung và đạo Cơng giáo nói riêng thì Tơi khơng dám khẳng định sẽ khai
thác được hết đời sống văn hóa-xã hội của ngưịi dân dưói sự tác động của
đức tin về Chúa mà ở đây Tơi chỉ cố gắng góp phần làm rõ hơn cơ sơ lý
luận của tơn giáo với hình thức cu thể là đạo Cơng giáo để từ đó khái qt
hóa ở trong đòi sống thực tiễn cua bà con giúp người đọc hình dung ra được
vai trị của đạo Cơng giáo ở đây.
Để đạt được mục đích thì tơi cũng giải quyết các vấn đề
- Lý luận chung, cơ bản về đạo Cơng giáo, về đức tin của các
tín đồ đối với đạo Thiên Chúa.
- Trình bày nội dung gắn liền với thực tiễn cuộc sống tại xã
Quỳnh Yên-Quỳnh lưu-Nghệ an.

3. Phương pháp nghiên cứu:

Đề tài áp dụng phương pháp quan sát, nghiên cứu tài liệu,
phương pháp phỏng vấn trực tiếp và bản ankét, phương pháp phân tíchtổng hợp, phương pháp thống kê.
4. Đóng góp khoa học của đề tài:
- Khẳng định vai trị của đạo Cơng giáo đối với người dân xã
Quỳnh Yên-huyện Quỳnh Lưu-tỉnh Nghệ An.
-Ảnh hưởng của nó như thế nào, chỉ ra sư tác động tích cưc và
tiêu cực của đạo đối với nếp sống của nhân dân.
-Từ những nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến đời sống văn
hóa-xã hội của đạo Cơng giáo với người dân ở xã Quỳnh Yên - Quỳnh Lưu
- Nghệ An để vận dụng vào Đạo Cơng giáo nói riêng trong cả nước và tơn
giáo nói chung trong cả nước nói chung để thúc đẩy thêm nữa tinh thần
ẢNH HƯỞNG CỦA CÔNG GIÁO VỚI NGƯỜI DÂN QUỲNH YÊN, QUỲNH LƯU, NGHỆ AN-ĐỀ
TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC


4

đoàn kết Lương - Giáo trong nhân dân đồng thời đặt nó trong cơng cuộc đổi
mới của đất nước, hướng đến mục tiêu dân giàu nước mạnh, xã hội công
bằng văn minh.
5. Ý nghĩa khoa học của đề tài:
¬

- Đề tài góp phần làm cơ sở để Đảng và nhà nước đưa ra những
chính sách phù hợp trong cơng tác hoạt động của Đảng và Nhà nước.
-Đề tài có thểdùng làm tài liệu cho công tác truyền giáo ở các
địa phương trong cả nước.

6. Kết cấu của đề tài:
Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo thìđề tài gồm

có 2 chương sau:

B. PHẦN NỘI DUNG
ẢNH HƯỞNG CỦA CƠNG GIÁO VỚI NGƯỜI DÂN QUỲNH YÊN, QUỲNH LƯU, NGHỆ AN-ĐỀ
TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC


5

ChươngI : KHÁI QUÁT VỀ ĐẠO CÔNG GIÁO

I .Vài nét về sự ra đời của đạo Công giáo trên thế giới
1. Hoàn cảnh kinh tế-xã hội.
Cùng với phát triển của Phật giáo và Hồi giáo, Đạo Công giáo
là một trong ba tôn giáo lớn, phổ biến nhất trên thế giới. Đạo Công giáo
được khai sinh ở Đế quốc La Mã vào năm đầu tiên của công nguyên. Từ thế
kỷ thứ III đến thế kỷ I TrCN thì các cuộc chiến tranh của Đế quốc La Mã
diễn ra rất kịch liệt, sự bóc lột của chế độ chiếm hữu nơ lệ cổ đại đã trở nên
mâu thuẫn với nô lệ, đã làm bùng nổ các cuộc khởi nghĩa của nô lệ chống
lại chủ nơ. Những người bị áp bức, bóc lột cần thiết một sự che chở nhưng
vào đầu thế kỷ I TrCN KiTơ giáo khơng cịn phù hợp, khơng cịn che chở
cho nô lệ như cũ nữa , trong các Đế quốc La Mã đã hình thành những mặt
trận giải phóng nơ lệ, đã nảy sinh những cuộc khởi nghĩa vĩ đại nhất để lại
dấu mốc trong lịch sử đó là cuôc khởi nghĩa Spac Ta Cut, cuộc khởi nghĩa
này đã thu hút được hầu như tồn thể nơ lệ La Mã vùng dậy đấu tranh
chống kẻ cầm quyền áp bức. Chính bởi lẽ đó, giáo lí của đạo Kitơ mới ra
đời nhằm xoa dịu nỗi đau cho giai cấp nơ lệ và nó đã xuất hiện với tên mới
là Cơng giáo.
Xét ở góc độ lịch sử :
Đây chính là thời điểm mà chế độ chiếm hữu nô lệ dã bắt đầu

bước dần trên con đường suy thoái, thực hiện bước quá độ di chuyển lên
phương thức phong kiến, điều đó là một tất yếu lịch sử trong q trình phát
triển lực lượng sản xuất. Khi lực lượng sản xuất phát triển thì quan hệ sản
xuất chủ nơ khơng cịn phù hợp nữa phải được thay thế bởi quan hệ sản
xuất mới là quan hệ sản xuất phong kiến.
Xét ở góc độ xã hội :
Về tinh nguyên thủy sự ra đời của đạo Cơng giáo mang tính
nhân văn cao cả, là sự bù đắp sự cứu rỗi cho những người nghèo khổ,
ẢNH HƯỞNG CỦA CÔNG GIÁO VỚI NGƯỜI DÂN QUỲNH YÊN, QUỲNH LƯU, NGHỆ AN-ĐỀ
TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC


6

những người bị áp bức hay nói cách khác nó là tơn giáo của những người nơ
lệ, của những ngưịi được phóng thích của các dân tộc bị đế quốc La Mã
chinh phục, nó cũng mang tính chất chống áp bức, bóc lột, xâm lược .
Trong buổi sơ kỳ, từ thế kỷ I đến thế kỷ III cùng với sự suy
yếu dần của chê độ chiếm hữu nô lệ , cùng với sự biến đổi dần dần trong
công đồng Kitô giáo thì Ki tơ giáo bắt đầu có sự biến đổi về nội dung và tư
tưỏng tổ chức công đồng. Ban đầu Kito giáo chỉ dung nạp người nghèo và
chỉ nhằm cứu rỗi cho những người nghèo khổ nhưng về sau thì họ lại cho
rằng những người giàu có thể lên thiên đàng được nếu như họ bố thí của cải
của riêng mình và từ bỏ bản chất bóc lột, điều đó có nghĩa họ dung nạp
thêm những người giàu. Chính từ sự thay đổi về thành phần của tín đồ mà
họ đưa thêm nhiều nghi lễ rườm rà hơn, về mặt tổ chức, về việc rửa tội cho
những người giàu và những kẻ bóc lột, tổ chức giáo hội ra đòi trở thành một
tổ chức riêng biệt bảo vệ người giàu. Giáo phẩm bảo vệ cho ngưòi giàu ở
giáo hội và tín đồ thì bảo vệ những chân lí nguyên thủy do giáo hội đặt ra,
hàng giáo phẩm có thiên hướng bảo vệ hành vi bóc lột của bọn giàu có. Cho

nên , cuộc đấu tranh trong nội bộ diễn ra trở nên quyết liệt hơn.Từ thế kỷ
thư III thì manh nha sự phn hóa vaf giai đoạn quyết liệt là ở thời trung
cổ(V -XV).

2. Sự phân hóa.
Ở thời trung cổ đạo Công giáo đã phát triển khắp cả La Mã,
đặc biệt là các đế quốc tây La Mã, đây là một sự phát triển rộng lớn và cũng
là sự phân hóa kịch liệt của đạo Cơng giáo . Sự phân hóa ban đầu diễn ra từ
cuối thế kỷ thứ V, đầu thế kỷ thứ VI. Đứng đầu là hai cuộc đấu tranh cua
hai đế quốc tây La Mã và giáo hội La Mã.
Từ thế kỷ thứ VIII đến thế kỷ thứ I X thì giáo hội đã gây ảnh
hưởng lớn đối với các nướcTây âu và họ chuyển hẳn lập trường của mình
sang bảo vệ cho những người bóc lột , tạo ra mối liên hệ giữa giáo hội và
những kẻ bóc lột.
Từ thế kỷ thứ ơ IX trở đi sự liên. Sự phân hóa của nội bộ Giáo
hội Cơng giáo chính thức được đặt ra từ thế kỷ thứ XI, phong trào này diễn
ẢNH HƯỞNG CỦA CÔNG GIÁO VỚI NGƯỜI DÂN QUỲNH YÊN, QUỲNH LƯU, NGHỆ AN-ĐỀ
TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC


7

ra mạnh ở tây âu đặc biệt là ở Đức. Những người Cơng giáo chính thống cố
duy trì giáo hội của mình như cũ , hầu hết họ là những người cực đoan .
Những người Cơng giáo thiên chúa thì chủ trương có sự cách tân về tổ
chức, về giới luật.Nói chung , họ cố gắng làm cho Cơng giáo phù hợp với
sự vận động và phát triển của lịch sử trong giai đoạn từ thế kỷ thứ V - XV,
với sự tranh giành quyền lực , với thế quyền Công giáo họ đã tiến hành
nhiều cuộc thập tự chinh đối vớiChâu Âu.Tiêu biểu có 7 cuộc thập tự chinh
(TTC ) như sau :

- Cuộc TTC thứ nhất : Diễn ra ở thế kỷ thứ XV , lần này thì
đạo Công giáo chiếm lại vùng đất thánh Giê ru sa lem mà trước đó bị Hồi
giáo chiếm đóng và lập nên vương quốc la tinh Giêrusalem.
- Cuộc TTC thứ hai : diễn ra ở giữa thế kỷ thứ XII (1140) .
Cuộc thánh chiến này do Đức và Pháp chỉ huy.Cuộc chiến tranh diễn ra
quyết liệt và đổ nhiều máu nhưng mà cuối cùng không chiếm lại đươc thánh
địa Giê ru sa lem.
- Cuộc TTC thứ ba : diễn ra cuối thế kỷ XII, do các vị Vua
châu âu mà cụ thể là của Đức , Pháp lãnh đạo mà có sự tham gia của Anh.
Lúc này, Hồi giáo và Công giáo đã kí hịa ước, những người Cơng giáo đã
được phép hành hương đến Giê ru sa lem.
- Cuộc TTC thứ tư : diễn ra ở đầu thế kỷ thứ XIII,tại HyLạp vì
những mâu thuẫn nội bộ của giáo hội HyLap.Nói cách khác cuộc thâp tự
chinh này nhằm thống nhất lại nội bộ giáo hội HyLạp.
- Cuộc TTC thứ năm : diễn ra ở thế kỷ thứ XIII với kết quả
những người Ai Cập phải thất bại và đạo Hồi nhường bước cho sự phát
triển lớn mạnh của đạo Công giáo. Mặc dù , ở trong cơng đồng thì sự đấu
tranh của Giáo Hoàng đã thất bại so với sự phản kháng của các Vua trong
đế quốc La mã Đức - Pháp - Anh.
- Cuộc TTC thứ sáu : diễn ra ở thế kỷ thứ XIII, do mâu thuẫn
nội bộ của nước Đức với Giáo hội và mâu thuẫn của Công giáo và Hồi giáo
tại Đức. Kết quả của cuộc TTC này Vua Đức phải nhường quyền cho Giáo
hội , Hồi giáo tại nước Đức phải nhường vị trí của mình cho Cơng giáo.
ẢNH HƯỞNG CỦA CƠNG GIÁO VỚI NGƯỜI DÂN QUỲNH YÊN, QUỲNH LƯU, NGHỆ AN-ĐỀ
TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC


8

- Cuộc TTC thứ bảy : diễn ra ở thế kỷ thứ XIII tại nước Pháp

và Anh và chính cuộc thánh chiến này đã chuẩn bị cho sự phân hóa mới đó
là đạo Cơng giáo thắng đạo Tin lành.
Như vậy từ khi ra đời cho đến hết thời kỳ trung cổ để khẳng
định được vị trí của mình thì đạo Cơng giáo đã tiến hành nhiều cuộc thánh
chiến vói Hồi giáo cũng như với các chính phủ phong kiến ở phương Tây .
Và thông qua các cuộc thánh chiến tiêu biểu chúng ta có thể thấy những đặc
điểm :
Sự liên minh giữa Công giáo với phong kiến chỉ về lợi ích
kinh tế cịn về mặt chính trị thì họ vẫn đối đầu với nhau . Chế độ phong
kiến và Công giáo đều hình thành nên những tịa án khác nhau, đều có
quyền hành xét xử cơng dân như nhau.
Chính sự liên minh ma quỷ giữa tịa án tơn giáo và tịa án
chính phủ đã làm cho các tín đồ trở thành những người mất tự do thật sự.
Họ đã khiến cho hàng triệu người dân vô tội phải chịu cảnh lưu đày, bị khổ
sai chung thân và bị tra tấn giã man.
Cùng với sự ra đời và phát triển của đạo Cơng giáo ngồi bản
chất nhân văn , nhân đạo , nguyên thủy cao cả do tính chát liên kết chính trị
của nó thì đạo Cơng giáo đã bị phân hóa một cách mãnh liệt. Cũng bởi lẽ
phải khẳng định mình trước sự tấn cơng của hồi giáo mà đạo Cơng giáo đã
có xu hướng phản động hóa trong những giai đoạn phát triển về sau.

3 Sự vận động và phát triển của đạo Công giáo thời kỳ
cận - hiện đại.
Khi đạo công giáo đã phát triển hầu khắp thế giới, ban đầu giai
cấp tư sản đã dương cao ngọn cờ duy vật , đâú tranh chống lại đạo Công
giáo đồng thời đấu tranh để chống lại chế độ phong kiến nhưng về sau thì
chính giai cấp tư sản lại dưạ vào triết lý của đạo Công giáo, được sự hỗ trợ
của chính đạo Cơng giáo mà lớn mà cuộc cải cách tôn giáo ở thế kỷ thứ

ẢNH HƯỞNG CỦA CÔNG GIÁO VỚI NGƯỜI DÂN QUỲNH YÊN, QUỲNH LƯU, NGHỆ AN-ĐỀ

TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC


9

XVI, cho ra đời đạo Tin lành, Anh giáo, những người đứng đầu cuộc cải
cách Cơng giáo phải nói đến Lu thơ , Can vin . Sự phát triển mạnh mẽ của
đạo Công giáo đã ảnh hưởng mạnh nhất ở Hà Lan , Pháp , Anh , Đức , Tây
Ban Nha , Bồ Đào Nha. Ở đây , cũng diễn ra một tổ chức mới là công đồng
Va ti căng ( là Hội nghị gồm tất cả các giám mục chức vị ở các nước có đạo
Cơng giáo) .
Vào thời kỳ cận đại do sự tấn công của giai cáp tư sản ở phong
trào cải cách tôn giáo ( Tin lành ) thì Giáo hội Cơng giáo đã thực hiện
chưong trình truyền giáo với qui mơ lớn. Đạo Cơng giáo đã thoát khỏi bầu
trời châu Âu, ảnh hưởng đến châu Á ; châu Phi ; châu Mỹ và lịch sử đã ghi
nhận công lao thuộc về giáo hội của Tây Ban Nha và Bồ đào Nha . Khi tư
tưởng xã hội chủ nghĩa cộng sản khoa học xuất hiện vào giữa thế kỷ XIX
thì phản ứng của Giáo hội Cơng giáo bắt đầu mãnh liệt hơn nhưng lại cũng
thận trọng hơn và có tính cân nhắc khoa học hơn . Giữa thế kỷ XX trở đi
khi phong trào giải phóng dân tộc bùng lên mạnh mẽ và sự phát triển mạnh
mẽ của khoa học kỹ thuật, sự ứng dụng nhanh của các thành tựu khoa học
kĩ thuật vào đời sống xã hội thì phản ứng của giáo hội dần được xoa dịu .
Hoạt động của Giáo hội có nhiều biến đổi phù hợp với điều kiện mới ,
Công đồng Va ti căng II ( hay cịn gọi là Cơng đồng Va ti căng 21 ) diễn ra
vào năm 60 là một sự điều chỉnh về đường hướng hoạt động của giáo hội,
đem lại cho giáo hội một bộ mặt mới trong q trình truyền giáo và thế tục,
để đạo Cơng giáo phát triển rộng khắp trên thế giới. Có thể thấy đến nay,
đạo Cơng giáo đã có mặt khắp tồn cầu ,đây là tôn giáo thế giới lớn đúng
thứ nhất thế giới , theo thống kê của đạo Công giáo thì cho đến nay đã có
một tỉ tín đồ, phân ra ở các châu lục theo các tỉ lệ ở châu Phi có gần 81.10 6

người ; ở châu Mỹ có 450.106 ngưịi ; ở châu Âu có 300.106 người ; ở châu
Á có 100.106 người ; ở châu Đại Dương có 7.10 6 người . Cịn số giám mục
có gần 5.106 người trên toàn thế giới. Số giám mục có trình độ ngang với
tiến sĩ khoa học có gần 1.106 người.
Từ khi công đồng được thành lập đạo Công giáo đã có các kì đại
hội tiêu biểu :
ẢNH HƯỞNG CỦA CÔNG GIÁO VỚI NGƯỜI DÂN QUỲNH YÊN, QUỲNH LƯU, NGHỆ AN-ĐỀ
TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC


10

Công đồng I( đã họp vào thế kỷ IV) với 300.10 6giám mục
tham gia nhưng chủ yếu là giám mục Phương đông.
Công đồng II( họp vào thế kỷ thứ IV) với gần 200 giám mục
nhưng cũng chủ yếu là của Phương Đông.
Công đồng III ( họp ở thế kỷ V) có tới 250 giám mục của
Phương Đơng và 1giám mục của Phương Tây tham gia.Ở đây người ta bắt
đầu tuyên bố bà Ma-ri-a là mẹ của Chúa Giê-Su.
Công đồng IV( cũng được họp vào thê kỷ V) có 600 giám mục
Phương Đông, 2 giám mục Châu Phi và 1 giám mục Phương Tây tham gia .
Tại công đồng này người ta tun bố Chúa Giê-Su có hai bản tính,nhân tính
và thần tính.
Cơng đồng V họp vào thế kỷ VI có tổng số giám mục cả
Phưong Đông và Phương Tây tham gia theo con số thống kê cụ thể là: 150
giám mục Phương Đông , 8 giám mục Châu Phi và 7 gíam mục Châu Âu. Ở
đây người ta chính thức tuyên bố Chúa hai ngôi.
Công đồng VI ( thế kỷ VII) có 200 giám mục phương Đơng ,
6 giám mục Phương Tây vói nội dung bàn về việc Chúa Giê-Su khơng nhị
tính.

Cơng đồng VII ( ở thế kỷ VIII) đã phủ nhận chúa Giê-Su là
con Thiên Chúa và chống lại quan điểm Chúa hai ngôi..
Công đồng VIII(họp vào thế kỷ I X) đã ra tuyên bố chung có
giá trị trên toàn cầu về việc thừa nhận sự ngang hàng như nhau giữa công
đồng Phương Đông và công đồng Phương Tây.
Công đồng IX( họp vào thế kỷ XII) với nội dung nhằm ổn định
giáo hội Phương Đông và Phương Tây .
Công đồng X( họp vào thế kỷ XII) đã ra nghị quyết lên án các
phái giám lý , li khai cho vay nặng lãi, chống lại thần quyền và phong kiến.
Công đồng XI (họp vào thế kỷ XII) nhằm chống lại thuyết
Can-vanh và ban hành những qui chế bầu Giáo Hoàng.Bắt đầu từ đây Giáo
Hồng được bầu cử nghiêm ngặt.
Cơng đồng XII chủ yếu tập trung bàn về 7 bí tích.
ẢNH HƯỞNG CỦA CÔNG GIÁO VỚI NGƯỜI DÂN QUỲNH YÊN, QUỲNH LƯU, NGHỆ AN-ĐỀ
TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC


11

Công đồng XIII( họp vào thế kỷ XIII) đã thảo luận việc phạt
và phế truất Hồng Đế Pháp.
Tiếp theo cơng đồng XIV( Ở thế kỷ XIII) lại tìm kiếm sự hịa giải
giữa giáo hội Phương Đơng và Phương Tây, tìm kiếm sư mâu thuẫn đặc
biệt giữa giáo hội Phương Đông.
Công đồng XV(thế kỷ XIV) đã bãi bỏ dòng tu kiểu hiệp sĩdịng tu loạn nhất của đạo Cơng giáo.
Cơng đồng XVI(thế kỷ XV) thông qua nội dung ban bố cải
cách chế độ đăc biệt ở Va-ti căng về bổ nhiệm và bãi nhiệm đối với Giáo
Hoàng và chức sắc trong giáo triều.
Công đồng XVII(thế kỷ XV) thừa nhận quyền tối cao của Giáo
Hồng. Ở đây Giáo Hồng có quyền tối cao nhất trong ban bố sắc lệnh đối

vói giáo hội và thống nhất hai giáo hội Đông, Tây.
Công đồng XVIII(thế kỷ XVI) gắn liền với cải cách tôn giáo ở
Đức, giải phóng mối quan hệ giữa Giáo Hồng và cơng đồng, cách tân giáo
hội.
Công đồng XIX ( nửa cuối thế kỷ XVI) củng cố đức tin và luật
lệ của giáo hội đồng thời Giáo hội Công giáo thừa nhận quyền của đạo Tin
lành.
Công đồng XX (thế kỷ XIX) tại đây giáo hội lên án thuyết duy
lí.
Cơng đồng XXI (thế kỷ XIX) cơng đồng này hay cịn gọi là
Va-ti-căng 21 thì ở đây đã thêm một lần nữa thừa nhận quyền hạn lớn nhất
của Giáo Hoàng và thay đổi luật của giáo hội ở những nơi có tín ngưỡng
truyền thống của quốc gia có đạo Cơng giáo.
Thập niên 70 và 90 thì cơng đồng Va-ti-căng X XII họp chủ
yếu là của Phương Tây khơng có nội dung gì ngồi cơng bố nội dung thư
của Giáo Hoàng.
4. Vài nét về nội dung giáo lý, chức sắc, phẩm trật của đạo
Công giáo.
ẢNH HƯỞNG CỦA CÔNG GIÁO VỚI NGƯỜI DÂN QUỲNH YÊN, QUỲNH LƯU, NGHỆ AN-ĐỀ
TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC


12

a. Giáo lý.
Giáo lý của đạo Công giáo chủ yếu được bao quát trong bộ Kinh
Thánh, gồm có hai bộ là Cựu ước và Tân ước .
Cựu ước .
Cựu ước là bộ dã sử của dân tôc Do Thái, là một phần chính
trong kinh thánh , tín đồ Thiên chúa giáo và Do Thái đều coi kinh Cựu ước

là sách thánh của mình . Kinh Cựu ước thuật lại nguồn gốc vũ trụ và nguồn
gốc loài người, lịch sử dân Do Thái được chọn để đón nhận, bảo vệ và
truyền lại các chân lí của đức tin và cũng thuật lại giai đoạn chuẩn bị ngày
Chúa Kitô đến. Cựu ước gồm có 46 quyển chia làm ba loại : Sách lịch sử
gồm, 5 quyển "Sáng thế ký", Ê- díp-tơ ký", "Lê-vi ký", Dân số ký", "Phục
truyền luật lệ ký" do Mai- sen viết về sự tạo dựng vũ trụ và con người của
Thiên Chúa, về sự tích dân cùng pháp luật, phong tục tập quán, truyền
thống văn hóa của đạo Do Thái.( 5 quyên sách này hay còn gọi là Ngũ thư )
; 12 quyển "Giô-suê", "Các quan sát", "Ru-tơ", "I-sa-mu-en I", "I-sa-mu-en
II" , "Các Vua I", "Các Vua II" , "Sử ký I" , "Sử ký II" ,"Ê-xơ-ra", "Nê-hemi" ,"Ê-xơ-tê" viết về các Vua và dân Do Thái sau khi lập vương quốc và
tan rã. Sách văn thơ gồm có sách của Gióp và các sách Ca vịnh, Thi thiên,
châm ngôn , Truyền đạo, Nhã ca. Sách tiên tri (sấm ký) của các thánh tiên
tri như Ê-sai, Giê-rê-mi, Ê-xê-chiên, Đa-nhiên, Ơ-sê , Giơ-ên, A-mốt....
Ngun bản của các sách Kinh Cựu Ước được viết bằng tiếng
Hê-bơ-rơ, khoảng 2 thế kỷ trước kinh Cựu ước đươc dịch ra tiếng HyLạp,
những sách này được giáo hội Thiên chúa coi là sách thánh. Cuối thế kỷ IV
đầu thế kỷ V Thánh Je-rô-me dịch kinh cựu ước ra tiếng Catin , bản dịch
này mang tính đại chúng cho mọi tín đồ.
Kinh cựu ước cho rằng: Chúa tạo dựng trời đất và vạn vật
trong 6 ngày, ngày thứ nhất Chúa tạo dựng ra ngày và đêm; ngày thứ hai tạo
ra trời; ngày thứ ba tạo ra đất, nước, cây cỏ; ngày thứ bốn tạo thời tiết trong
ẢNH HƯỞNG CỦA CÔNG GIÁO VỚI NGƯỜI DÂN QUỲNH YÊN, QUỲNH LƯU, NGHỆ AN-ĐỀ
TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC


13

đó có mặt trời và mặt trăng; ngày thứ năm tạo ra vạn vật, chim, cá, muông
thú; ngày thứ sáu tạo ra con người; ngày thứ bảy sau khi hoàn tất công việc
tạo dựng Chúa nghỉ nên gọi là ngày Chúa nhật(lâu ngày gọi là ngày chủ

nhật).Như vậy, Chúa là đấng tối cao,thiêng liêng, sáng láng, chúa tể của trời
đất và mn lồi, có quyền phép vạn năng, sắp xếp trật tự và vận hành của
van vật và vũ trụ.Thiên Chúa tiền định một cách hợp lí và tuyệt đối với vạn
vật và vũ trụ.


Tân ước.

Tân ước là bộ sách thứ hai trong Kinh Thánh, nó gắn liền với
giáo lý vê một giao ước mới giữa Thiên Chúa và con người thông qua Đức
Chúa Jê-Su. Tập sách tân ước gồm có 27 quyển , được viết bằng tiếng
HyLạp phổ thơng thời bấy giờ.Tuy gọi là quyển nhưng có quyển chỉ dài 1
hay 2 trang. Ta có thể tạm chia Tân Ước làm 4 loại ,dựa trên bốn thể văn
khác nhau:

Thể văn tin mừng.
Bốn bộ sách đầu tiên của tân ước được viết theo thể văn này
đó là sách tin mừng (còn gọi là sách phúc âm) được ghi lại bởi bốn Thánh
sử là Mác- cô, Mát-Thêu, Lu-ca và thánh Gio-an .Công đồng Va-ti- căng
đệ nhị đã coi các sách tin mừng như những chứng từ thành văn của các tông
đồ ghi chép lại do ơn linh hứng Thánh Thần.Đó là một chứng từ đức tin
mang hai đặc điểm sau đây.Trước hết chứng từ này được viết lại sau những
biến cố nền tảng của KiTô giáo:phục sinh, thăng thiên và hiện xuống , các
biến cố này như những luồng sáng chiếu rọi vào toàn bộ cuộc đời đức GiêSu , khiến cho các tơng đồ có một hiểu biết thâm trầm hơn về các việc làm
và lời nói của đức Chúa con; kế đó, chứng từ này mang đậm nét đặc thù của
từng tác giả.

Thể văn lịch sử Công giáo.
Sách công vụ tông đồ thuộc thể văn này, sách này kể lại
buổi đầu của giáo hội và công cuộc ban báo tin mừng cho các dân tộc. Đây

ẢNH HƯỞNG CỦA CÔNG GIÁO VỚI NGƯỜI DÂN QUỲNH YÊN, QUỲNH LƯU, NGHỆ AN-ĐỀ
TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC


14

không phải là một tài liệu thuần túy lịch sử như kiểu hồi kí hay niên sử
nhưng cũng khơng phải là một sách giáo lý thuần túy, vì mang nhiều yếu tố
lịch sử,. Có thể nói, cơng vụ là một sách lịch sử nhằm giáo huấn. Tác giả
Lu-Ca viết sách này cho những tín hữu gốc dân ngoại để nói lên rằng sứ
điệp cứu độ được gửi đến cho mọi người, trước hết là Do Thái, sau là dân
ngoại.

Thể văn thư tơn giáo chính thức.
Tân ước có 23 lá thư, một số lớn của thánh Phao-Lơ, số cịn lại
của các vị tông đồ khác. Các thư xuất phát từ nhưng hoàn cảnh cụ thể nhằm
đáp ứng những nhu cầu cụ thể như cũng cố niềm tin, khích lệ trong cơn
bách hại, xác định những điểm giáo lý, uốn nắn những lệch lạc, ngăn ngừa
những sai lầm.

Thể văn khải huyền.
Sách cuối cùng trong bộ tân ước là sách khải huyền, do
thánh Do An tiên đốn về tương lai đạo Ki Tơ và của nước Do Thái trong
quan hệ với đế chế La Mã. Sách khải huyền được viết sớm nhất trong tân
ước vào khoảng giữa thê kỉ I sau CN. Thể văn này dùng nhiều hình ảnh,
con số, tên gọi và màu sắc mang ý nghĩa tượng trưng. Sách này được viết
để cũng cố niềm hy vọng cho các tín hữu đang bị bách hại vì đức tin. Tác
giả sách này đã phác họa một loạt những thị kiến có tính tượng trưng để mô
tả cuộc giao tranh trong vũ trụ giữa sự thiện và sự ác; giữa Đức Ki Tô và Xa
Tan, cuối cùng Đức Ki Tô và các thánh sẽ toàn thắng.

Vậy, Tân ước là chuyện kể về cuộc đời và sự nghiệp của chúa
Giê Su ,hoạt động của cácThánh Tơng đồ, những lời răn, chỉ bảo của Hội
Thánh.
Nói chung, đạo Công giáo cho rằng Kinh thánh là lời mạc khải
của Thiên Chúa đối với loài người, là mẫu mực tối cao của đức tin phải
được đề cao và tôn sùng như Thánh thể Chúa. Họ cho rằng, Hội Thánh do
Chúa Giê-Su sáng lập có nhiệm vụ truyền giảng Kinh Thánh.Truyền đạo là
nhiệm vụ thiêng liêng mang ý nghĩa Thánh truyền.

ẢNH HƯỞNG CỦA CÔNG GIÁO VỚI NGƯỜI DÂN QUỲNH YÊN, QUỲNH LƯU, NGHỆ AN-ĐỀ
TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC


15

Vậy nội dung giáo lý của đạo Cơng giáo có thể khái quát thành
mấy điểm cơ bản như sau :

Về tín ngưỡng:
Đây là trường phái triết học duy tâm khách quan. Họ thừa nhận
Thiên Chúa sáng tạo ra vũ trụ và con người. Chúa là thực thể tiên thiên, là
cái có trước khơng rõ nguồn gốc. Chúa nằm ngồi vũ trụ, quyết định sự vận
động và phát triển của vũ trụ.Người Công giáo tin vào Thiên Chúa và sự
mầu nhiệm của Thiên Chúa.


Về thần thánh:

Họ quan niệm Thiên Chúa là nhất thể nhưng có ba ngơi và mỗi
ngơi thì có một chức năng vai trò riêng đối với con người: Cha-ngơi

một,đây chính là ngơi sáng tạo;Con-ngơi hai, đây chính là ngơi cứu chuộc;
Thần thánh-ngơi ba, là ngơi thánh hóa. Người Công giáo cho rằng ngôi Con
bởi ngôi Cha mà ra. Ngôi Thánh thần nhờ ngôi Cha và ngôi Con mà có.Tuy
nhiên, khác với Cơng giáo, đạo Chính thống lại cho rằng ngôi Cha sinh ra
ngôi con và ngôi Con sinh ra ngôi Thánh thần. Quan điểm về việc chia ngôi
này đã đấu tranh mãi đến công đồng V mới kết thúc. Mặt khác, theo họ thì
ba ngơi này "đồng đẳng", đồng vinh", đồng quyền".


Về con người:
Công giáo cho rằng Thiên Chúa đã tạo ra con ngưòi ở ngày thứ
sáu và theo hình ảnh của Chúa, có nhiệm vụ thờ phụng Chúa và tiếp tục
kiến tạo trái đất của Chúa. Lúc đầu Chúa lấy bụi từ đất tạo nên người đàn
ông, và Ngài hà hơi sự sống vào sống mũi và người đó trở thành một con
người sống động Thiên Chúa gọi con người đàn ơng đầu tiên đó là
Adam(nghĩa là con người theo tiếng Hê-bơ-rơ). Tiếp tục Thiên Chúa rút ra
một chiếc xương sườn từ cơ thể Ađam rồi lắp thịt vào đó và tạo ra người
đàn bà có tên là Êva (có nghĩa là mẹ của sự sống). Con người là sản phẩm
tuyệt hảo của Chúa có trí khơn, có lương tâm, có đạo đức và được làm chủ
ẢNH HƯỞNG CỦA CÔNG GIÁO VỚI NGƯỜI DÂN QUỲNH YÊN, QUỲNH LƯU, NGHỆ AN-ĐỀ
TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC


16

thế giới, làm chủ mn lồi. Con người có 2 phần thể xác và lin hồn: linh
hồn là sinh khí do Chúa truyền vào, khi con người chết linh hồn không chết
mà đầu thai ở kiếp khác. phần thể xác khi chết trở về với cát bụi. Theo Kinh
Cựu ước thì Ađam và Êva ăn trái cấm trong vườn Địa Đàng mà họ đem
lòng yêu nhau. Như vậy họ đã làm trái với yêu cầu của Chúa, điều đó đã

làm Thiên Chúa nổi giận đuổi ra khỏi vườn Địa Đàng và đày xuống trần
gian với lời nguyền họ và con cháu họ phải lao động vất vả, phải bới đất lạt
cỏ để kiếm ăn và phải chết. Riêng Êva và con cháu bà là nữ thìa phải mang
nặng đẻ đau. Theo lời nguyền đó lồi người phải đời đời mang tội do vợ
chồng Ađam gây ra gọi là tội tông truyền. Họ rời khỏi Êđen với lời hứa của
Thiên Chúa rằng ngày nào đó ớâng cứu độ sẽ xuất hiện giữa con cháu của
con cháu họ để rửa sạch mọi tội lỗi.
Con cháu của tổ phụ Ađam và Êva ngày càng sinh sôi và nảy
nở đông đúc và cũng phạm nhiều tội lỗi làm mất lòng Thiên Chúa do nhiều
lần Thiên Chúa răn dạy qua các tiên tri mà không có kết quả. Cuối cùng
Thiên Chúa đã trừng phạt lồi người bằng nạn đai hồng thủy. Trong nạn đại
hồng thủy chỉ có ơng già Nơ-Ê với gia đình, vợ con và mng thú mỗi lồi
mỗi cặp đực cái để lưu giống về sau được Thiên chúa báo trước cho sống là
cịn sống sót.
Sau nạn đại hồng thủy con cháu Nơ-Ê vẫn lỗi nghịch với Thiên
Chúa, thậm chí toan xây tháp Baben, định vào cõi trời sống với Thiên Chúa.
Thiên chúa đã tức giận ban cho lồi người nhiều tiếng nói khác nhau. Con
cháu của Nô-Ê vẫn sinh sôi nảy nở đông thêm mãi và chia nhau sống khắp
thế giới. Trong các dân tộc con cháu của Nô-Ê, dân Do Thái là dân tộc
thượng đẳng được Chúa yêu thươg ban cho Mai Sen tài trí hơn người dũng
cảm vơ song đưa dân Do Thái từ các nơi, đặc biệt là từ Ai-Cập vượt biển
Đỏ trở về Tổ quốc. Thiên Chúa ban cho họ 10 điều răn khắc vào những
phiến đá để họ làm lẽ sống để thờ phụng mình.
Nhưng lồi người kể cả dân Do Thái vẫn sa ngã và phạm tội.
Thiên Chúa khơng nỡ quả phạt mãi, với tình u thương lồi người Thiên

ẢNH HƯỞNG CỦA CƠNG GIÁO VỚI NGƯỜI DÂN QUỲNH YÊN, QUỲNH LƯU, NGHỆ AN-ĐỀ
TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC



17

chúa đã quyết định cho ngôi hai- Chúa Con xuống trần cứu chuộc tội lỗi
cho con người.


Quan niệm về đời người

Như đã nêu trên Đạo Công giáo quan niệm rằng đời người đầy
tội lỗi, sống ở trên đời chỉ là sống tạm bợ, thác về bên kia mới là cái vĩnh
hằng. Như thế trên khía cạnh nhân bản mà nói khi đặt vấn đề cuộc đời của
con người là đầy rẫy tội lỗi, Chúa phải ln ln tìm cách cứu rỗi, chuộc lỗi
cho con người, phải định ra những luật lệ , lễ nghi để răn dạy con người, cải
tà qui chính cho họ. Đây là cách đặt vấn đề rất mới, rất tiến bộ so với tư duy
truyền thống của con người và cũng chính vì lẽ đó mà trong giáo lý của đạo
Cơng giáo thì điểm nổi bật là vấn đề cứu chuộc-đây là điểm sáng của lòng
nhân từ cao cả mà bản thân Chúa là một tấm gương của sự nhân từ đó.


Về Chúa Giê-Su và cơng cuộc cứu chuộc:
Theo Thánh Kinh Chúa Con chính là đáng cứa thế đã xuống
trần gian một cách huyền thoại như sau: Chúa đã đầu thai một cách mầu
nhiệm ở nơi Đức Mẹ Maria-gái đồng trinh, đây là người được Chúa Cha
chọn, bà là người ở làng Na-Gia-Rét gần thành Giê-Ru-Sa-Lem. Thiên
Chúa đã chọn người thợ mộc Giu-Sê thuộc dòng dõi vua Đa-Vít đến đính
hơn và chung sống với bà Maria để bà Maria khỏi mang tiếng không chồng
mà chửa. Chúa Giê-Su giáng sinh tại hang đá Bê Lem lạnh lẽo trên đường
từ Nagiaret về Bê Lem xứ Giu Đê quê hương của Giu-Sê. Nhà Vua Hêrôđê
xứ Giêruxalem sợ Chúa tộc tộc Do Thái tranh quyền với mình nên đã giết
tất cả những trẻ em trai ở Bêlem và vùng lân cận có từ 2 tuổi trở xuống (tức

có cùng năm sinh với Chúa). Vợ chồng Giu-Sê được sứ thần của Chúa báo
trước và đưa Chúa lánh nạn sang Ai-Cập. Giu-Sê sống với bố mẹ một cách
bình thường và giữ trọn đạo hiếu thảo. Cho đến năm 30 tuổi Chúa bắt đầu
đi giảng đạo; dùng nhiều phép lạ cứu chữa cho nhiều người vượt qua đói
khổ, bệnh tật hiểm nghèo. Trong quá trình giảng đạo Chúa thu nạp được 12
ẢNH HƯỞNG CỦA CÔNG GIÁO VỚI NGƯỜI DÂN QUỲNH YÊN, QUỲNH LƯU, NGHỆ AN-ĐỀ
TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC


18

môn đệ (Thánh tông đồ), một trong số 12 môn đệ được Chúa tuyển chọn thì
Giu-Đa-Ít-Ca-Ri-Ốt sau này là kẻ phản Chúa ông đã báo cho vua Hê-Rô-Đê
bắt và hành hình Chúa vào năm Chúa 33 tuổi. Chúa chết 3 ngày thì sống lại
và sống thêm 40 ngày nữa rồi trở thành thánh thần lên trời. Trước khi về
trời Chúa đã lập 7 phép bí tích để lồi người đượ hưởng ân sủng của Thiên
Chúa trong đó phép mình thánh Chúa là phương tiện mầu nhiệm để con
người thông công với Chúa. Chúa cũng lập ra Giáo Hội đặt môn đệ Phê-Rơ
đứng đầu là vị Giáo Hồng tiên khởi của Giáo hội Công giáo. Sau khi Chúa
lên trời 10 ngày thì Thiên Chúa cử ngơi 3- Chúa thánh thần xuống trần thế
hóa hội Thánh ban sức mạnh và lịng can đảm cho các môn đệ của Chúa
Giê-Su để họ đi truyền đạo.
Giáo lý Công giáo cho rằng một ngày kia toàn thế giới sẽ tận
thế. Khi con người từ trong tro bụi, tất cả các thế hệ cùng sống lại Chúa
Giê-Su lại xuống trần để có lời phán xét cuối cùng (gọi là ngày phán xét
chung), người có tội phải xuống hỏa ngục, người khơng có tội được lên
Thiên Đàng sống sung sướng mãi mãi như thời Ađam-Êva ở Ê-Đen.
Đặc biệt đáng chú ý là khi Chúa Giê-Su xuống trần thì giáo lý
của đạo Cơng giáo đã thể hiện hiện hai bản tính của Chúa, nhân tính và thần
tính. Cả hai bản tính này đều được mơ tả hết súc gần gũi với con người. Bản

tính nhân tính là cái rất thật, không phô trương, không ngoa dụ, không bị
cách điệu như một số thần học khác.Bàn đến tính thần tính thì huyền diệu,
bao giờ cũng khiến ta có cảm tưởng rất xa lạ thế nhưng thơng qua hình ảnh
của Chúa lại hết sức gần gũi và chúng ta thấy ở Chúa thì cả hai bản tính này
nó là một, nó là cái thiêng liêng, huyền diệu nhưng lại rất càn thiết cho con
người.
Khi Chúa Giê-Su chịu nạn, chịu đóng đinh ở trên cây thánh giá
đã thể hiện hành động cao cả, thiêng liêng nhất, thể hiện lòng nhân từ cao
cả nhất. Sự hy sinh vì nhân loại cao cả nhất trong công cuộc cứu chuộc của
Chúa.Chúa lập ra các bí tích và cho xây dựng hội thánh, ở đây thể hiện sự
khai sinh nước Chúa ở trên thế giới, tạo ra một mô giới duy nhất cho mối
liên hệ giữa con người với Chúa. Đồng thời, ở điểm này cũng thể hiện tư
ẢNH HƯỞNG CỦA CÔNG GIÁO VỚI NGƯỜI DÂN QUỲNH YÊN, QUỲNH LƯU, NGHỆ AN-ĐỀ
TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC


19

tưởng cho rằng con ngưịi và trời khơng liên hệ được với nhau nếu như
khơng có vật trung gian. Nó cũng thể hiện cái quyết tâm của đạo Công giáo
cố giải thích hiện tượng con ngưịi có thể khám phá và giải thích được tồn
bộ thế giới khi có sự giúp đỡ của Chúa.

b.Luật lệ, lễ nghi.
Luật lệ, lễ nghi của đạo Công giáo chịu ảnh hưởng sâu sắc của
chế độ phong kiến La Mã và hầu như ít có sự thay đổi với nội dung cơ bản
chủ yếu sau:


Mười điều răn của Thiên Chúa:


Theo truyền thuyết những điều răn này đã được Chúa ban cho
MaiSen-ông tổ của người Do Thái và 10 lời răn này đã được khắc vào đá.
Hiện nay, 10 lời răn được khắc vào đá này vẫn con tồn tại ở thủ đô RôMathủ đô Công giáo. Mười điều răn được ghi như là tôn chỉ, mục đích của đạo
Cơng giáo.Dù nghiên cứu ở góc độ nào thì mục đích tơn chỉ cao nhất của 10
điều răn chỉ vẽn vẹn trong những từ: KÍNH CHÚA- YÊU NGƯỜI.
1. Phải kính thờ Thiên Chúa trên hết mọi sự.
2. Không được lấy danh Thiên Chúa để làm những việc phàm
tục tầm thường.
3. Phải nhớ ngày thứ bảy là ngày Thánh để phụng thờ Thiên
Chúa.
4. Phải thảo kính với cha mẹ.
5. Khơng được giết người.
6. Khơng được ngoại tình.
7. Khơng được trộm cuớp.
8. Khơng được làm chứng dối hại ngưịi khác, che đấu sự dối
gian.

ẢNH HƯỞNG CỦA CÔNG GIÁO VỚI NGƯỜI DÂN QUỲNH YÊN, QUỲNH LƯU, NGHỆ AN-ĐỀ
TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC


20

9. Không được tham muốn vợ hoặc chồng của người khác.
10. Không được tham của cải trái phép.


Sáu điều răn của Giáo Hội:


Giáo Hội là cộng đồng hữu hình và có tổ chức mà Chúa KiTơ
đã sáng lập để lưu tồn sự hiện diện của Ngài trên trần gian và tiếp tục thực
hiện hai sứ mệnh của Ngài là giảng dạy chân lý và thưởng ban sự sống.
Giáo Hội đưa ra sáu điều răn với nội dung cốt lõi làvấn đề giới
luật:
1. Phải xem lễ các ngày Chúa Nhật và các ngày lễ buộc.
2. Kiêng việc xác vào ngày chủ nhật.
3. Mỗi năm phải xưng tội một lần.
4. Phải chịu lễ vào mùa Phục sinh.
5. Phải ăn chay trong những ngày quy định.
6. Kiêng ăn thịt trong những ngày quy định.
Ngồi ra Giáo Hội cịn quy định nghĩa vụ trong các quan hệ
đối với linh hồn, đối với đồng loại và đối với chính bản thân mình như: Lấy
điều thiện mà khuyên người; Hướng dẫn cho kẻ mê muội; Tha thứ cho kẻ
khinh mình; Nhịn lẻ xúc phạm đến mình; Răn bảo kẻ tội lỗi; An ủi người lo
âu; Cầu nguyện cho người sống và người chết; Cho kẻ đối ăn; Cho kẻ khát
uống; Cho kẻ rách mặc; Cho khách ở nhờ; Cho người làm thuê; Thăm viếng
người hoạn nạn; Chôn táng người chết; Khiêm nhường; Không hà tiện;
Không tị hiềm; Siêng năng; Ăn uống điều độ.


Bảy bí tích:

Bảy bí tích được Chúa truyền lại cho Hội Thánh để Hội Thánh
sử dụng. Ngồi ra, bảy bí tích cịn có ý nghĩa khác là làm tăng thêm sức
mạnh, tăng thêm sự tự tin của Hội Thánh và của những con chiên trong
ẢNH HƯỞNG CỦA CÔNG GIÁO VỚI NGƯỜI DÂN QUỲNH YÊN, QUỲNH LƯU, NGHỆ AN-ĐỀ
TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC



21

hành động và trong suy nghĩ của mình.Chúng ta có thể trình bày tóm tắt nội
dung của bảy bí tích như sau:
1. Phép rửa tội.
Dùng để rửa sạch những tội tơng truyền. Khi đã dược rửa sạch
tội thì sẽ trở thành một môn đồ của đạo Công giáo.Với trẻ sơ sinh là con
của Giáo dân thì chỉ dung nước Thánh hoặc có sự chứng giám của giám
mục, linh mục. Nói cách khác, rửa tội đối với trẻ sơ sinh là con của Giáo
dân thì hết sức đơn giản. Nhưng đối với những người khơng phải gia đình
giáo dân khi muốn theo đạo đương nhiên phải chịu phéo rửa tội. Trước khi
làm phép rửa tội họ phải trải qua một thời gian thử thách tâm lý hết sức
phức tạp, đặc biệt vấn đề sám hối, ăn năn về những sai lầm mà mình đã mắc
phải. Đối với những người này bắt buộc phải rửa tội tại nhà thờ.Tại nhà thờ
các linh mục đã dùng nước Thánh vẩy lên đầu của những người xưng tội và
sẽ đọc những câu kinh, những lời kinh theo quy định cho những người rửa
tội. Đây cũng chính là lễ nhập đạo.
2. Phép thêm sức.
Giúp cho tín đồ được ơn Chúa mà liên hệ chặt chẽ với Giáo
Hội, vững tin đi vào đời sống tín ngưỡng. Bí tích này chỉ được thực hiện
với những người đã chịu phép rửa tội. Bí tích này chỉ được thực hiện tại nhà
thờ vào dịp lễ Misa hay lễ Chịu mình thánh. Giám mục sẽ thực hiện bí tích
này bằng cách bôi dầu Thánh lên trán người trưc tiếp chịu phép thêm sức và
đồng thời đọc lời kinh nguyện theo quy định của Giáo Hội. Trong trường
hợp Giám mục đi vắng thì Linh mục có thể tiến hành nhưng phải được sự
ủy quyền của Giám mục.
3.Phép giải tội.
Có ý nghĩa là để tha thứ những tội lỗi mà bản thân mỗi con
người mắc phải. Yêu cầu đối với người dự lễ giải tội là phải hết sức trung
thực, thành thật nói rõ những tội lội mà mình mắc phải. Thái độ khi xưng

tội phải hết sức thành kính, phải thành khẩn. Linh mục với tư cách thay mặt
Thiên chúa ngồi trong tòa giải tội luận xét tha tội hoặc định những hình
thức sửa chữa đền tội bằng những việc làm nhân đức. Theo quy định của
ẢNH HƯỞNG CỦA CÔNG GIÁO VỚI NGƯỜI DÂN QUỲNH YÊN, QUỲNH LƯU, NGHỆ AN-ĐỀ
TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC


22

Hội Thánh đối với nam tín đồ mỗi năm phải xưng tội ít nhất một lần. Ngày
nay, tất cả các con chiên của Chúa mỗi năm phải xưng tội ít nhất một lần.
Khi xưng tội và được giải tội thì đồng thời có ý nghĩa thêm sức và tham gia
lễ giải tội.
4. Phép chịu Mình thánh Chúa.
Đây chính là sự tái diễn lại tất cả công cuộc cứu chuộc của
Chúa Giê-Su, Chúa đã hiến dâng một cách cao cả cho sự nghiệp cứu chuộc
của mình. Theo Cơng giáo, cơng cuộc cứu chuộc của Chúa sẽ được tiếp tục
trong phép màu nhiệm của bí tích Thánh thể. Bí tích này là đỉnh cao, là
nguồn mạch trong đời sống tín ngưỡng của những tín đồ Cơng giáo. Phép bí
tích này được cử hành trọng thể tại nhà thờ gọi là Thánh lễ Mi-sa. Sau khi
xưng tội và giải tội thì đựơc chịu phép Mình Thánh. Người chủ lễ đọc lời
truyền phép Mình Thánh theo quy định của Giáo Hội để bánh (mì) và rượu
(nho) trở thành thịt và máu của Chúa sau đó ban cho người chịu phép một ít
hay một phần chiếc bánh và rượu đã làm phép để Thiên Chúa ngự trong
họ.Theo quy định của Hội Thánh người chịu phép Mình Thánh lần đầu, sau
đó phải chịu phép Mình Thánh mỗi năm ít nhất một lần. Như vậy, ý nghĩa
của phép chịu Mình Thánh nhằm làm tăng thêm sức mạnh trong đời sống
tín ngưỡng của Giáo dân, nó làm cho đời sống tín ngưỡng và bản thân mỗi
mơn đồ thấy đuợc sự hiện diện của Chúa trong con nguời mình.
5. Phép xức dầu Thánh.

Bí tích này được thực hiện với những bệnh nhân trong cơn
nguy cấp để được Thiên Chúa nâng đỡ và cứu vớt. Các Giám mục là người
thực hiện phép chuyển dầu thảo mộc thành đầu Thánh để xoa lên trán hoặc
lên người cho bệnh nhân và đọc lời nguyện cầu Thiên Chúa theo quy định
của Giáo Hội. Phép xức dầu Thánh thể hiện sự hiện diện của Chúa trong
việc cứu rỗi cho con người qua khỏi bệnh tật.
6. Phép truyền chức Thánh.
Chỉ thực hiện với các tín đồ chịu ơn riêng của Chúa và trở
thành những tác viên thay mặt Chúa chăn dắt tín đồ. Có bảy chức Thánh, từ
chức một đến chức năm là những chức giúp việc trong nhà thờ, chức sáu
ẢNH HƯỞNG CỦA CÔNG GIÁO VỚI NGƯỜI DÂN QUỲNH YÊN, QUỲNH LƯU, NGHỆ AN-ĐỀ
TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC


23

gọi là phó tế hay gọi là thầy sáu có quyền thực hiện một số bí tích. Người
có quyền thực hiện đủ bảy bí tích thì trở thành linh mục.
7.Bí tích hơn phối.
Là việc nhìn nhận của Thiên chúa đối với việc chung sống
trọn đời của đôi nam nữ đã chịu phép rửa tội. Bí tích này nhằm tăng cường
tính duy nhất và bền vững trong gia đình của tín đồ Cơng giáo.


Những ngày lễ trọng:
Tính theo dương lịch thì Cơng giáo có nhiều ngày lễ trong năm
với những nghi lễ và ý nghĩa khác nhau trong đó có sáu ngày lễ buộc mà tín
đồ buộc phải nghỉ phần xác để tham dự lễ:1)Sinh nhật Chúa Giê-su 25/12;
2) Lễ phục sinh, thường thì lễ này khơng cố định ngay mà được tiến hành
vào tháng tư,sau ngày lễ Thánh Misa; 3) Lễ Chúa Giê-su lên trời dược thực

hiện sau lễ phục sinh 40 ngày; 4) Lễ Chúa Thánh Thần hiện xuống thực
hiện sau ngày Chúa lên trời 10 ngày; 5) Lế đức bà Ma-ri-a hồn và xác lên
trời 15/08; 6)Lễ các Thánh 01/11.
Nói chung, các ngày lễ trọng trong năm được tập trung vào
tháng 5-6 và có ba ngày lễ cố định.
Ngồi các ngày lễ buộc đó thì các tín đồ còn phải đến dự lễ tại
nhà thờ vào các ngay chủ nhật quanh năm. Các ngày lễ khác tuy không bắt
buộc nhưng tín đồ vẫn tham gia với số lượng đông để mong được hưởng
nhiều ơn phúc của Chúa như:Lễ Đức Mẹ vô nhiễm nguyên tộingày 08/12;
Lễ Tro (đầu mùa chay); Lễ Lá vào ngày chủ nhậ đầu tuần Thánh kỷ niệm
Chúa vào thành Giê-ru-xa-lem được dân chúng rải lá trên đường tiếp đón;
Lễ thánh tơng đồ Phê-rơ và Phao-lơ 29/06; Lễ càu nguyện cho các lnh hồn
nơi luỵen ngục 02/11; Lễ Chúa Giê-su chịu chết...
Ngồi ra Giáo Hội cịn nhiều những ngày lễ khác tùy mùa, tùy
chủ đích cho sinh hoạt và các hoạt động của Công giáo.
c.Cơ cấu tổ chức và phẩm truật của Đạo Công giáo.
ẢNH HƯỞNG CỦA CÔNG GIÁO VỚI NGƯỜI DÂN QUỲNH YÊN, QUỲNH LƯU, NGHỆ AN-ĐỀ
TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC


24

Giáo Hội đựoc thành lập vói tư cách như là một nhà nước. Họ
cũng có thành lập ra hội đồng tương tự như hội đồng các nhà nước thế
quyền. Trong ngôn ngữ ta thường gọi là giáo triều Vaticăng.
Giáo Hội là một cơng đồng hữu hình có tổ chức do Chúa Giêsu lập ra trước khi về trời để lưu tồn sự hiện diện của Chúa nơi trần thế.
Giáo hội Cơng giáo có bốn đặc điểm: Duy nhất; Thánh thiện; Cơng giáo;
Tơng truyền.

Duy nhất có nghĩa là chỉ có duy nhất một Giáo hội và Giáo hội

này duy nhất được thừa nhận là ở Rôma, mọi người trong Giáo hội cùng
chịu duy nhất một đức tin, cùng chịu một bí tích, cùng chịu một Giáo
Hồng.

Thánh thiện mang ý nghĩa thiêng liêng, cao nhất của Giáo hội,
là bản chất của Chúa.Thánh ý cũng chính là cội nguồn của Thánh thiện.
Người được phép thể hiện Thánh ý là Giáo Hồng.

Cơng giáo nghĩa là đạo phổ quát với tất cả mọi người. Đạo
Công giáo không loại trừ bất cứ một ai mà chủ trương nếu ai tin thì linh hồn
của họ đều được Chúa cứu rỗi.

Tơng truyền có ý nghĩa được xây dựng trên nền tảng của các
Thánh tông đồ. Giáo lý của Hội thánh phải do chính các Thánh tơng đồ
truyền lại.

Cơ cấu và tổ chức và phẩm truật của Giáo hội Cơng giáo sắp
xếp như sau:
Giáo Hồng, Giám mục đồn, Hồng y đoàn, Giáo hội địa
phương, Giáo hội cơ sở.
Giáo Hoàng cịn gọi là giáo chủ được tín đồ tơn xưng là Đức
Thánh cha, người kế vị Thánh Phê-rô, Tông đồ. Giáo Hoàng đại diện của
Chúa, là vị tối cao đối với tồn thể tín đồ Cơng giáo (Từ Phê-rơ đến Gioan
Phao-lơ II hiện nay đã có 246 vị Giáo Hồng, trong đó có 206 vị có quốc
tịch Italia, 13 vị Pháp , 3 vị Tây Ban Nha, 1 vị Bồ đào Nha, 10 vị Hy Lạp, 3
ẢNH HƯỞNG CỦA CÔNG GIÁO VỚI NGƯỜI DÂN QUỲNH YÊN, QUỲNH LƯU, NGHỆ AN-ĐỀ
TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC


25


vị người Châu Phi. Giáo Hồng Gioan Phao-lơ II hiện nay có tên là Karol
Watyla, sinh ngày 18 tháng 05 năm 1920, người Ba Lan, đắc cử Giáo
Hoàng ngày 16 tháng 10 năm 1978). Giáo Hồng có quyền tối cao, toàn
diện và trực tiếp đối với Giáo hội. Sau Va-ti-căng I (1890), Giáo Hoàng
được thêm một ân sủng đặc quyền làm tăng thêm quyền lực của mình là
“khơng bao giờ sai lầm về đức tin” (Trên cương vị Giáo Hoàng thì khơng bị
sai lầm trong hành đạo).
Giáo Hồng do Hội đồng Hồng y bầu ra khi tồ Thánh trống
ngơi, và giữ nguyên chức vị đó cho đến cuối đời. Phẩm phục màu trắng.
Giáo Hồng thực hiện quyền lực của mình thơng qua giám mục đồn, Hội
đồng Hơng y và bộ máy giáo triều Va-ti-căng.
Giám mục đoàn bao gồm tất cả các giám mục trên thế giới hợp
lại với Giáo Hoàng để duy trì hiệp thơng và cai quản tồn Giáo hội. Đây là
thiết chế quan trọng nhất để hỗ trợ quyền lực của Giáo Hoàng. Giám mục
đoàn được Giáo Hoàng triệu tập và điều khiển gọi là “Công đồng chung”.
Công đồng chung quyết định những vấn đề quan trọng liên quan đến đức
tin, đường hướng hoạt động, chấn chỉnh tổ chức và chỉ có hiệu lực khi Giáo
Hồng cùng các thành viên của Cơng đồng chấp thuận, Giáo Hồng chính
thức phê chuẩn và công bố.
Thượng hội đồng Giám mục (thường gọi là Synod) được thiết
lập ngày15 tháng09 năm 1965 vào cuối đời Giáo Hồng Phao-lơ VI, chỉ
dược triệu tập khi không cần thiết phải triệu tập công đồng chung. Synod
bao gồm các đại biểu đựoc lựa chon từ các miền trên thế giới. Giáo Hoàng
phê chuẩn thànhviên Synod và ấn định nội dung bàn thảo. Giữa các kỳ họp
của Synod có một văn phịng làm việc dưới sự chỉ đạo của tổng thư ký do
Giáo Hoàng chỉ định. Synod được xem là cơ quan thường trực của Giám
mục đoàn.
Hồng y có ba bậc:Giám mục, linh mục và phó tế. Hồng y Giám
mục được Giáo Hoàng ban tước hiệu cho một nhà thờ quanh Rơ-ma. Bậc

linh mục và phó tế được Giáo Hồng ban cho một nhà thờ nội thành Rơ-ma.
Từ Giáo Hồng Gioan XXIII (1958) Hơng y phải là Giáo sỹ, nếu chưa có
ẢNH HƯỞNG CỦA CƠNG GIÁO VỚI NGƯỜI DÂN QUỲNH YÊN, QUỲNH LƯU, NGHỆ AN-ĐỀ
TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC


×