Tải bản đầy đủ (.pdf) (29 trang)

Giao trinh bai tap nhom 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.02 MB, 29 trang )

Phạm Ngọc Diệp
Nguyễn Anh Quân
Phạm Duy Khôi
Phạm Đỗ Trà My
Nguyễn Thị Ngọc

61100520
31102755
61001587
61102105
61002144



01

• Thành lập nhóm dựa vào HBDI
• Có hồ sơ nào tốt nhất không?

02

• Group dynamics là gì ?
• Pháp triển động lực nhóm

03

• Đo đạc hiệu quả của tổ chứ
hay dự án bằng HBDI


Ai cũng có một hoặc


nhiều kiểu tư duy ít
ưu tiên nhất



A

D

HDBI
B

C


A

D

HDBI
B

C

Biết kiểu tư duy ưu tiên và
kém ưu tiên nhất giúp bạn
xác định khi nào một loại kế
hoạch phù hợp với bạn, hay
bạn nên làm gì khi kế hoạch
đó không phù hợp.

Động lực tham gia các hoạt
động của con người xuất
phát từ
phương thức tư
duy ưu tiên


Động lực làm việc của một người xuất phát từ góc
phần tư ưu tiên của người đó

A

• Luôn đổi mới

D

• Giỏi tháo gỡ rắc rối
• Tư duy phân tích


Ai cũng có thể làm hầu hết các công việc.

HBDI đo lường sự ưu tiên cho tư duy của
con người, chứ không đo khả năng .
Giữa kiểu tư duy và khả năng làm việc có một mối quan
hệ nhưng một người bất kỳ có thể phát triển khả năng
tư duy trong cả 4 cách thức và trở thành kỹ năng để thực
hiện bất cứ việc gì.



CEO
• Hồ sơ lý tưởng cho một CEO là
hình vuông, ưu tiên cả 4 góc.
• Lý do: CEO phải làm việc với
những người tư duy ở cả 4 góc
nên phải phiên dịch gữa chúng
cho tất cả những bên liên quan
• Nghiêng nhẹ về góc A cho nam,
C cho nữ; tỷ lệ nam nữ là 50-50
trong số các nhà quản lý dự án

NHÀ QUẢN LÝ DỰ ÁN CÓ THỂ ĐẾN TỪ BẤT KÌ ĐÂU
VÀ LÀ BẤT CỨ AI


Phương thức
tư duy ưu tiên

Phong cách quản lý dự
án

NGƯỜI KHÔNG ƯU TIÊN TƯ DUY GÓC C KHÔNG
NÊN LÀM NHÀ QUẢN LÝ VÌ SẼ GẶP BẤT LỢI

Góc C

Nhà quản lý dự án chịu rất
nhiều trách nhiệm nhưng có
rát ít quyền lực, vì họ làm
việc thông qua tầm ảnh

hưởng, thỏa hiệp


Hồ sơ song trộ C-D là hộ sơ có hiệu quả nhất, những người chủ
yếu tư duy não phải
Hầu hết các nhà quan lý dự án phải sử dụng ảnh hưởng để làm
xong việc, ưu tiên tư duy góc C.
Những nhà quản lý dự án có trọng trách lớn trong việc giúp nhóm
phát triển sự hiểu biết lẫn nhau, về tầm nhìn tương lai của dự án,
đòi hỏi ưu tiên góc D
Nhà quản lý dự án chủ yếu là một nhà lãnh đạo. họ không cần
phân tích sau sắc hay tổ chức lên kế hoach rất giói khi họ nhận ra
nhu cầu như thế về tư duy và khiến cả nhóm làm như vậy.


• Một nhóm nên đại diện cho sự “toàn
diện trí não”. Nghĩa là nếu chồng tất cả
hồ sơ của các thành viên, chúng sẽ hợp
thành một hồ sơ ghép ưu tiên cả 4 góc
• Nếu họác mạnh với một góc nào đó,
vấn đề đòi hỏi tư duy ở góc đó không
được giải quyết tốt
• Tuy nhiên các thành viên của nhóm với
nhiều quan điểm sẽ gặp khó khăn đạt
được sự đồng thuận

NHÓM CÂN BẰNG GIỚI TÍNH ĐƯA RA
GIẢI PHÁP TỐT HƠN



NHÓM KĨ THUẬT
• Họ mạnh ở gó A, B, D và yếu
ở góc C (những vấn đề con
người)
• Không phải họ không tư duy
được trong góc C mà họ chỉ
không ưu tiên nó.
• Họ phải bù đắp việc ít ưu
tiên ở góc C.Nếu nó gây rắc
rối cho việc họ thực sự quan
tâm (kỹ thuật), họ phải giải
quyết những vấn đề đó


NHÓM SÁNG TẠO
• Họ thích các ý tưởng, giao
tiếp, phân tích nhưng họ
ghét tiểu tiết.
• Ta có thể xem rằng họ sẽ cho
ra những ý tưởng tốt nhưng
gặp khó khăn thực hiện nó
• Nếu họ biết nhóm có điểm
góc B thấp, họ có thể bù đáp
bằng cách làm việc chăm chỉ
để đảm bảo rằng các tiểu tiết
không bị bỏ qua


• Được đưa ra lần đầu tiên vào đầu những năm
1940 bởi một nhà tâm lý học xã hội Kurt Lewin.

• Thuật ngữ dùng để miêu tả sự ảnh hưởng của
từng cá nhân đối với các thành viên khác, hay
công việc chung của nhóm.


Tin xấu là
mỗi chúng
ta nhìn
vấn đề từ
quan
điểm khác
nhau

Và tin tốt
là mỗi
người
nhìn vấn
đề từ
quan
điểm khác
nhau


 Mỗi người đều tư duy trong nhiều hơn một
góc, nhưng chỉ có 1 góc chi phối tư duy của ta.
Khi giao tiếp với những người ở các góc khác,
ta gặp khó khăn và ngược lại
 HBDI giúp giải thích nguyên nhân việc giao tiếp
và hiểu nhau dễ dàng giữa một số người.
Những người có hồ sơ HBDI giống đến từng

điểm ở mỗi góc rất dễ hòa hợp. Tuy không
đồng ý ở mọi thứ, nhưng những điểm tương
đồng giữa họ rất ấn tượng
 Mỗi thành viên nhóm xem xét dự án bằng
những cách khác nhau. Làm việc nhóm cần
những quan điểm đối lập để đạt được quan
điểm cân bằng về các vấn đề


Ngại bày tỏ quan điểm với cấp trên;

Khả năng người lãnh đạo kém

Thái độ tiêu cực của các thành viên,
dẫn đến trì hoãn vấn đề cần giải quyết.


Nhóm có khả năng
sáng tạo phải có khả
năng đưa ra nhiều ý
tưởng nổi bật. Những
ý tưởng đó được xem
xét, đánh giá để chọn
ra cái tốt nhất.

Nếu mọi người hiểu khái
niệm kiểu tư duy ưu
tiên, việc giải quyết xung
đột sẽ dễ dàng hơn


Tại thời điểm
này xung đột có
thể xảy ra và trở
nên xấu hơn

Nhà quản lý dự án
phải khiến người
ta tạo ra ý tưởng,
phê bình những ý
kiến xung đột để
chúng không phát
triển thành các
xung đột cá nhân.

Ta nhìn nhận khác
nhau nên quan
điểm và ý kiến
cũng khác nhau

XUNG ĐỘT NHÂN CÁCH

Bạn chỉ trích ý kiến
của tôi đồng nghĩa
bạn đang tìm lỗi
của nó. Tôi đáp trả
bằng sự giận dữ
gây ra xung đột cá
nhân



Quan sát
Hiểu về nhóm
Tăng cường giao tiếp

Giải quyết vấn đề nhanh chóng
Phá vỡ rào cản giữa các thành viên
Xác định vai trò và trách nhiệm từng người


David P.
Norton

Robert
S.
Kaplan

1996

Balanced
Scorecard

- Là hệ thống xây dựng kế hoạch
quản trị chiến lược
- Được sử dụng tại các tổ chức,
chính phủ
- Mục đích
• Định hướng hoạt động kinh
doanh theo tầm nhìn,chiến
lược của tổ chức
• Nâng cao hiệu quả truyền

thông nội bộ và bên ngoài
• Theo dõi hiệu quả hoạt động
của doanh nghiệp so với
mục tiêu để ra


Balanced Scorecard
giúp tạo mô hình
không chỉ đo lường
hiệu quả hoạt động
mà còn giúp hoạch
định việc cần thực
hiện, đánh giá. Nó
cho phép nhà quản
trị thực sự triển
khai được các chiến
lược của mình.



• Quan tâm kế
hoạch dài hạn,đề
ra ý tưởng, chiến
lược “toàn cục”.

• Giải quyết vấn đề
tài chính, dữ liệu
số

Mỗi phần

tư là một
lĩnh vực
liên quan
đến hiệu
quả của
dự án

• Đề ra chính sách,
thủ tục và kiểm
soát

A D
B C

• Trọng tâm là con
người : nhân lực,
quan hệ khách
hàng, nhà cung
cấp chiến lược


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×