Tải bản đầy đủ (.pdf) (12 trang)

Giao trinh bai tap nhom 13

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (303.74 KB, 12 trang )

Quyền lực và Chính trị của
nhà Quản lý dự án
GVHD: cô Bành Thị Uyên Uyên

Thành viên: Đoàn Quốc Bảo G1100214
Phan Minh Tuấn G1104017
Nguyễn Lê Minh Tuấn G1104006

Phạm Trí Viễn G1104197
Lâm Vĩ G1104270

1


Mở đầu và
thấu hiểu
Quyền Lực và
Chính Trị

Nội Dung Chính

Kĩ năng đàm
phám

Giải Quyết
Bất Đồng

Câu hỏi:”Việc
đó có lợi gì
cho tôi”


Sử dụng
thẩm quyền
để đạt được
mục đích
công việc

2


I) Mở đầu thấu hiểu Quyền Lực và Chính Trị

• Trước khi bạn
có thể sử dụng
chính trị để hỗ
trợ các dự án
của bạn, trước
tiên bạn phải
thừa nhận sự
tồn tại của nó
và tác động của
nó vào sự thành
công của dự án

• Quyền lực là
ảnh hưởng
hoặc kiểm soát
mà một người
có hơn những
người khác


• Thực tế là
chúng ta luôn
ảnh hưởng đến
những người
khác, cho dù
chúng ta muốn
hay không.

3


Có 5 mặt của quyền lực thể hiện
Referent
Chuyên
Gia

Ép Buộc
cưỡng
chế quyền
lực
Vị trí hợp

pháp

Thưởng

4


Lưu Ý


• Các khía cạnh khác của việc này là quản lý dự
án nên có tuyển chọn đầu vào các thành viên
có thể không đánh giá hiệu suất kĩ thuật của
con người, sẽ có thể để đánh giá khả năng
như hợp tác ,đúng giờ, thái độ làm việc và
đóng góp đến đội.

• Các nhà quản lý không thể sử dụng quyền lực
ép buộc trong hầu hết các trường hợp.

• Quản lý dự án đôi khi có thể sử dụng quyền
lực chuyên môn, nhưng thậm chí hình thức
này là mong manh trong một số dự án . Khi
một dự án là đa ngành , nó trở nên rất khó
khăn cho một người quản lý dự án
5


II) Câu hỏi:”Việc đó có lợi gì cho tôi” (WIIFM)

Không làm
việc đó nếu
nó Không
có lợi

Làm bằng
cách nào
cũng phải
mang lại

lợi ích

Nhà quản
lý lúc nào
cũng phải
xem xét tới
yếu tố này
6


III) Sử dụng thẩm quyền để đạt được mục đích
công việc

• Sử dụng thẩm quyền để đàm
phán

• Sử dụng thẩm quyền để thuyết
phục

• Qua tâm đến vấn đề WIIFM
7


• Làm theo nguyên tắc hai bên đều
có lợi.

• Xây dựng mối quan hệ vững
chắc.

• Ngôn ngữ cơ thể, cách hành xử

và nói chuyện lưu loát.
8


IV) Giải quyết bất đồng
Phớt lờ
Khắc phục
Hoà hoãn ( dĩ hoà vi quý)
Né tránh
9


V) Kĩ năng đàm phán


Cho dù bạn có giữ ví trí cao đến đâu thì cũng phải sử dụng
phương pháp đàm phán để đạt được mục đích. Đàm phán ko
có nghĩa là dàn xếp. Đàm phán luôn là một trong các biện pháp
hữu hiệu



Cạnh tranh thắng thua dĩ nhiên là có và là yếu tố để phát triển
nhưng Điều này gần như luôn tạo ra kể thù và lâu dài sẽ trở nên
thua cuộc.



Đàm phán luôn luôn là sự mâu thuẫn giữa 2 bên đối tác thì đàm
phán và giải quyết mâu thuẫn gần như là như nhau. Nếu bạn có

khả năng đàm phán tốt, bạn sẽ luôn giỏi trong việc giải quyết
với các mâu thuẫn.

10


Bảng kĩ năng đàm phán
Văn Phòng không phải là nơi giải
quyết vấn đề tốt nhất

Nghiêm túc giải quyết mâu thuẫn,
một cách chân thành

Đừng suy luận như mình là người biết
tất cả

Mỗi người có một tính cách khác nhau
nên mâu thuẫn là không thể tránh
khỏi.

Biết lắng nghe

Nghe mọi người nhận xét về bạn

Không được giải quyết mâu thuẫn một Không thất hứa
cách vội vàng
Không xem thường người khác

11



12



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×