Tải bản đầy đủ (.docx) (34 trang)

TIÊU CHUẨN BẢO TRÌ LÒ HƠI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.14 MB, 34 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP HCM
KHOA ĐÀO TẠO CHẤT LƯỢNG CAO

BÁO CÁO
Đề tài: TIÊU CHUẨN BẢO TRÌ LÒ HƠI
Nhóm 3

GVHD: Thầy Lê Minh Nhựt
SVTH:

TP HCM


Môn: chuyên đề nhiệt

Tiêu chuẩn bảo trì lò hơi

Mục lục

Lời nói đầu
Trong những năm gần đây, cùng với sự phát triển kinh tế của cả nước công
nghệ lò hơi đã có những bước phát triển vượt bậc và ngày càng trở nên quan trọng
trong đời sống và sản xuất của con người. Công nghệ lò hơi trong những năm qua
đã hổ trợ đắc lực cho nhiều ngành kinh tế khác, góp phần nâng cao chất lượng sản
phẩm đảm bảo quy trình công nghệ như trong các ngành luyện kim, nông sản, chế
biến thuốc lá, ngành dệt sợi, công nghệ nhẹ và các ngành dân dụng khác…

Trang 2


Môn: chuyên đề nhiệt



Tiêu chuẩn bảo trì lò hơi

Hiện nay, đã có hàng triệu chiếc lò hơi ra đời với hàng trăm kiểu dáng và
quy mô khác nhau. Có những lò hơi nhỏ, mỗi giờ chỉ sản xuất được máy chục lít
nước nóng hoặc hơi bão hòa ở áp suất bình thường nhưng cũng có những lò hơi với
công suất cực lớn, mỗi giờ sản xuất hàng trăm tấn hơi ở áp suất cao và nhiệt độ cao
cho các tổ máy phát điện đến 1300MW. Rõ ràng việc sản xuất và sử dụng nhiệt của
hơi nước đã góp phần quan trọng trong cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật, phát
triển của xã hội và nâng cao đời sống. Để quá trình sử dụng đạt hiệu quả cao, người
vận hành cần hiểu được các kiến thức cơ bản về vận hành lò hơi, đặc biệt là quy
trình bảo trì lò hơi. Nó ảnh hưởng đến hiệu suất làm việc của lò hơi cũng như đảm
bảo độ an toàn cho người sử dụng.
Vì những lý do trên, nhóm em xin chọn đề tài “ Tiêu chuẩn bảo trì lò hơi”
nhằm tìm hiểu, nắm bắt những kiến thức hết sức thực này. Trong quá trình làm báo
cáo, do thời gian có hạn nên không tránh khỏi những sai sót, nhóm em mong thầy
bổ sung và đóng góp ý kiến để đề tài được hoàn chỉnh hơn. Nhóm em xin chân
thành cảm ơn thầy!

Nội dung
1. Tổng quan về lò hơi
1.1 Lò hơi là gì?

Trang 3


Môn: chuyên đề nhiệt

Tiêu chuẩn bảo trì lò hơi


Lò hơi là thiết bị sử dụng nhiên liệu (dầu, than, củi, trấu, bã mía, giấy vụn…)
để đun sôi nước tạo thành hơi nước mang nhiệt để phục vụ cho các yêu cầu về nhiệt
trong các lĩnh vực công nghiệp như giặt là, sấy gỗ, khách sạn,…
Điều đặc biệt của lò hơi mà không thiết bị nào thay thế được là tạo ra nguồn
năng lượng an toàn không gây cháy để vận hành các thiết bị hoặc động cơ ở nơi cần
cấm lửa và cấm nguồn điện (như các kho xăng, dầu).
Tùy theo nhu cầu sử dụng mà người ta tạo ra nguồn hơi có nhiệt độ và áp
suất phù hợp để đáp ứng cho các yêu cầu khác nhau. Để vận chuyển nguồn năng
lượng có nhiệt độ và áp suất cao này người ta dùng các ống chịu được nhiệt, chịu
được áp suất cao chuyên dùng cho lò hơi.
1.2 Nguyên lý hoạt động của lò hơi
Nhiên liệu và không khí được phun qua vòi phun vào buồng lửa, tạo thành
hỗn hợp cháy và được đốt cháy trong buồng lửa.
Nhiệt lượng tỏa ra khi nhiên liệu cháy truyền cho nước trong dàn ống sinh
hơi, nước tăng dần nhiệt độ đến sôi, biến thành hơi bão hòa.
Hơi bão hòa theo ống sinh hơi đi lên, tập trung vào bao hơi.
Trong bao hơi, hơi nước phân ly ra khỏi nước, nước tiếp tục đi xuống theo
ống xuống đặt ngoài tường lò rồi lại sang ống sinh hơi để tiếp tục nhận nhiệt.

Hình 1: Nguyên lý hoạt động của lò hơi gồm nhiều giai đoạn khác nhau.

Trang 4


Môn: chuyên đề nhiệt

Tiêu chuẩn bảo trì lò hơi

Tiếp theo trong nguyên lý hoạt động thì hơi bão hòa từ bao hơi sẽ đi qua ống
góp hơi vào các ống xoắn của bộ quá nhiệt.

Ống sinh hơi đặt phía trong tường lò làm môi chất trong ống nhận nhiệt và
sinh hơi liên tục.
Ở buồng lửa phun, nhiên liệu được phun vào và cháy lơ lửng trong buồng
lửa.

Hình 2: Quá trình cháy nhiên liệu xảy ra trong buồng lửa đạt đến nhiệt độ rất cao.
Quá trình cháy nhiên liệu là bước tiếp theo trong nguyên lý hoạt động của lò
hơi: nó xảy ra trong buồng lửa đạt đến nhiệt độ rất cao chính vì vậy hiệu quả trao
đổi nhiệt bức xạ giữa ngọn lửa và dàn ống sinh hơi rất cao và lượng nhiệt dàn ống
sinh hơi thu được từ ngọn lửa chủ yếu là do trao đổi nhiệt bức xạ.
Khói ra khỏi buồng lửa, trước khi vào bộ quá nhiệt đã được làm nguội một
phần.

Trang 5


Môn: chuyên đề nhiệt

Tiêu chuẩn bảo trì lò hơi

Bộ hâm nước có nhiệm vụ gia nhiệt cho nước lên đến nhiệt độ sôi và cấp vào
bao hơi. Đây là giai đoạn đầu tiên của quá trình cấp nhiệt cho nước để thực hiện quá
trình hóa hơi đẳng áp nước trong lò. Sự có mặt của bộ hâm nước sẽ làm giảm tổng
diện tích bề mặt đốt của lò hơi và sử dụng triệt để hơn nhiệt lượng tỏa ra khi cháy
nhiên liệu, làm cho nhiệt độ khói thoát ra khỏi lò giảm xuống, làm tăng hiệu suất
của lò.
Ở bộ sấy, không khí nhận nhiệt của khói, nhiệt độ được nâng lên từ nhiệt độ
môi trường đến nhiệt độ yêu cầu và được đưa vào vòi phun số 1để cung cấp cho quá
trình đốt cháy nhiên liệu.
1.3 Mục đích sử dụng lò hơi

Đối với các nhà máy công nghiệp có sử dụng nhiệt thì sử dụng thiết bị lò hơi
công nghiệp để làm nguồn cung cấp nhiệt và cung cấp hơi, dẫn nguồn nhiệt, nguồn
hơi đến với các hệ thống máy móc cần sử dụng tới hơi, nhiệt.
Lò hơi được sử dụng nhiều trong hầu hết các ngành công nghiệp, mỗi ngành
đều có nhu cầu sử dụng nhiệt ở mức độ và công suất khác nhau. Đặc biệt các công
ty hay sử dụng như: công ty may mặc, công ty giặt sấy khô sử dụng nồi hơi để cung
cấp hơi cho hệ thống. các nhà máy thì có như: Nhà máy chế biến thức ăn gia súc,
nhà máy sản xuất bánh kẹo các nhà máy này sử dụng nồi hơi - lò hơi để sấy các
sản phẩm. Một số nhà máy thì sử dụng lò hơi để đun nấu, thanh trùng như các nhà
máy sản xuất nước giải khát, nhà máy nước mắm...
2 Tổng quan về bảo trì lò hơi
2.1 Bảo trì lò hơi là gì?
Bảo trì lò hơi là một quá trình bảo quản nhằm đảm bảo kỹ thuật để nó ổn
định, an toàn và hiệu quả.
Nhìn chung với mọi thiết bị, sau một thời gian hoạt động đều phải kiểm tra,
bảo dưỡng. Nhưng với nồi hơi nó là một khâu đặc biệt quan trọng, nó giúp chúng ta
giải quyết một số vấn đề sau:
Nồi hơi là một thiết bị áp lực. Do đó vấn đề an toàn của nó phải được đặt lên
hàng đầu. Có thể trong nhiều năm nó hoạt động ổn định nhưng chỉ với một sơ sẩy
chúng ta có thể trả một cái giá rất đắt. Cái giá đó chính là sự an toàn của người vận
hành, người xung quanh. Nếu chúng ta thường xuyên kiểm tra, bảo dưỡng sẽ sớm
phát hiện, khắc phục và hạn chế rất nhiều rủi ro không đáng có.

Trang 6


Môn: chuyên đề nhiệt

Tiêu chuẩn bảo trì lò hơi


Trong một nhà máy, cơ sở sản xuất, trung tâm dịch vụ hệ thống nồi hơi
thường đóng một vai trò rất quan trọng. Một cơ sở giặt là sẽ hoạt động thế nào nếu
nồi hơi hỏng, một trung tâm xông hơi sẽ hoạt động như thế nào nếu nồi hơi ngừng
hoạt động?.....Vậy nếu nồi hơi hư hỏng, trục trặc nó sẽ ảnh hưởng đến hoạt động
của toàn cơ sở gây nên những tổn thất vật chất to lớn (hỏng mẻ hàng, nhân viên
nghỉ việc, cơ sở ngừng hoạt động.....) và những tổn thất phi vật chất không lường
(chậm tiến độ, mất khách...).
Sau thời gian hoạt động, cáu cặn đóng trên bề mặt truyền nhiệt khiến hiệu
suất của lò giảm, chi phí nhiên liệu tăng. Nếu tính tổng chi phí nhiên liệu phát sinh
trong một năm do cáu cặn có lẽ nó lớn hơn nhiều lần chi phí bảo dưỡng hàng năm.
2.2 Quy định chung về bảo trì lò hơi
Nghiêm cấm người không có trách nhiệm tự ý tháo dỡ các thiết bị, phụ kiện
lò hơi.
Để đảm bảo an toàn cho người và thiết bị, người thợ bảo dưỡng ngoài việc
tuân thủ quy trình về bảo dưỡng sửa chữa còn phải được trang bị đầy đủ trang thiết
bị bảo hộ lao động.
Việc sửa chữa lò hơi phải do các cá nhân và đơn vị được pháp lý nhà nước
công nhận và phải tuân thủ theo đúng tiêu chuẩn và quy phạm về nồi hơi hiện hành.
2.3 Quá trình bảo trì lò hơi
Đối với một hệ thống máy móc phức tạp và tiêu hao nhiều năng lượng
thì bảo trì lò hơi cũng là một quá trình không hề đơn giản. Tùy thuộc vào quy mô,
công suất của lò hơi và mạng nhiệt mà các chế độ sẽ thay đổi khác nhau trong quá
trình bảo trì lò hơi. Bảo trì lò hơi bao gồm một chế độ điển hình và cơ bản như sau:

Trang 7


Môn: chuyên đề nhiệt

Tiêu chuẩn bảo trì lò hơi


Hình 3: bảo trì lò hơi là một quá trình phức tạp.
Thực hiện vệ sinh cơ khí, bảo dưỡng các chi tiết, các hạng mục liên quan đến
buồng đốt, đường khói, xả đáy, đường cấp nước, đường hơi, bảo ôn, điện, điều
khiển của lò hơi và phải được bảo trì 2- 3 lần/ 1năm.
Kiểm tra định kỳ nhằm phát hiện và ngăn chặn kịp thời các sự cố phải thực
hiện ít nhất 1 lần/ 1 tháng.
Tẩy rửa lò hơi bằng hóa chất: sau 1 thời gian hoạt động thì việc lò hơi bị
đóng cặn là không thể tránh khỏi. Vì vậy, tẩy rửa lò hơi bằng hóa chất là một trong
những cách thức phổ biến để bảo trì lò hơi, súc rửa cáu cặn cho lò hơi và nó được
thực hiện 1 lần trong năm.
Xử lí sự cố vận hành: khi được phát tín hiệu có sự cố trong quá trình vận
hành thì doanh nghiệp phải đảm bảo khắc phục trong vòng 12 giờ.
2.4 Tác dụng của việc bảo trì lò hơi

Trang 8


Môn: chuyên đề nhiệt

Tiêu chuẩn bảo trì lò hơi

Hình 4: Bảo trì đúng thời hạn giúp lò hơi vận hành an toàn.
Việc bảo trì lò hơi đúng thời hạn, đúng kỹ thuật sẽ giúp:
Làm tăng tuổi thọ của thiết bị, tránh gặp những sự cố và tiết kiệm được chi
phí cho doanh nghiệp.
Đảm bảo cho hoạt động kinh doanh không bì ngừng trệ.
Dự báo và ngăn ngừa lỗi trong tương lai gần.
Tiết kiệm được năng lượng.
Bảo vệ môi trường.

2.5 Kế hoạch thực hiện việc bảo trì lò hơi

Trang 9


Môn: chuyên đề nhiệt

Tiêu chuẩn bảo trì lò hơi

Hình 5: Việc bảo trì cần được ghi chép và lưu trữ cẩn thận.
Phương án cho việc bảo trì lò hơi:
Lập kế hoạch bảo trì: 1 tháng, 3 tháng, 6 tháng,… Tùy theo cường độ làm
việc, công suất mà định kì bảo dưỡng sẽ khác nhau.
Lập danh sách các thiết bị, phụ tùng phải thay thế định kỳ: chính xác và được
thực hiện đúng thời hạn, đúng kỹ thuật.
Lên kế hoạch: báo cáo kiểm tra môi trường định kỳ nhằm cho lò hơi không
gây ra ô nhiễm môi trường.
Lập kế hoạch kiểm định: là việc kiếm tra, đánh giá chất lượng hoạt động của
từng bộ phận, thiết bị và có kế hoạch thay thế sửa chữa nếu cần.
3 Bảo trì định kỳ
3.1 Khái quát
Một kế hoạch bảo dưỡng định kỳ tốt sẽ giúp ngăn chặn việc dừng lò không
cần thiết, giảm chi phí sửa chữa, gia tăng sự an toàn...
Một kế hoạch bảo dưỡng định kỳ sẽ được đưa ra cùng với danh sách các quy
trình thực hiện các công việc trên.
Các hoạt động bảo dưỡng và duy tu lò nên được ghi chép lại vào sổ nhật ký
bảo trì. Nhằm giúp cho việc đưa ra kế hoạch bảo trì định kỳ được chính xác. Vì một

Trang 10



Môn: chuyên đề nhiệt

Tiêu chuẩn bảo trì lò hơi

kế hoạch bảo trì phụ thuộc nhiều vào các yếu tố như tải trọng lò hơi, nhiên liệu đốt,
yêu cầu hệ thống, môi trường hoạt động của lò hơi....
3.2 Kế hoạch bảo trì định kỳ
3.2.1 Lịch kiểm tra lò hơi
Hạng
mục

Hàng ngày
Kiểm tra
thủy sáng

Lò Hơi

Hàng tháng

Sáu tháng

Hàng năm

ống Kiểm tra rò rỉ các Vệ sinh cáu cặn lò
van
hơi. Đồng thời
kiểm tra đánh giá
ăn mòn cho phần
áp lực


Kiểm tra toàn
bộ phần áp lực.
Tiến hành kiểm
định lại lò

Xả đáy ống thủy Vệ sinh ống thủy Kiểm tra, vệ sinh
sáng
sáng
phần buồng đốt và
buồng bức xạ hồi
lưu

Kiểm định lại
tất cả các đồng
hồ đo, van an
toàn cho lò hơi

Xả đáy lò hơi

Vệ sinh và hiệu
chỉnh lại toàn
bộ các cảm biến
nhiệt độ, áp
suất,
mức
nước...

Vệ sinh bề mặt
các đồng hồ đo

nhiệt độ, áp suất,
lưu lượng…

Sửa chữa lại phần
gạch và xi măng
chịu nhiệt bị hư
hỏng

Ghi nhật ký vận Kiểm tra phần Kiểm tra rò rỉ phần Kiểm tra van
hành
gạch và bê tông ống truyền nhiệt và cấp hơi
chịu nhiệt trong các phần chịu áp
buồng lửa
lực khác
Kiểm tra van an Vệ sinh cọc dò Kiểm tra rò rỉ tất Vệ sinh thay
toàn
mực nước
cả các van gắn trên gioăng
cửa
lò hơi
người chui, cửa
kiểm tra
Kiểm tra bằng Kiểm tra hiệu
trực giác các chỉnh lại các giá
đồng hồ đo
trị giới hạn cài
đặt: Nhiệt độ
buồng đốt, áp suất
hơi, giới hạn mực


Kiểm tra vệ sinh
phần hộp gió phân
phối khí.Kiểm tra
kín khí trong hộp
gió

Kiểm tra lại
toàn bộ van xả
đáy và đường
ống xả đáy.
Thay thế nếu
thấy cần thiết

Trang 11


Môn: chuyên đề nhiệt

Tiêu chuẩn bảo trì lò hơi

nước…
Kiểm tra bằng
trực giác những
tiếng ồn và rung
động bất thường
của lò hơi

Kiểm tra và hiệu Kiểm tra và vệ
chỉnh lại các sinh ống thủy tối
thông số vận

hành: gió cấp, áp
suất hơi vận hành,
nhiệt độ buồng
đốt…

Kiểm tra bằng Vệ sinh cánh quạt
trực giác các
rung động và
tiếng ồn bất
thường

Bơm mỡ bò vào Kiểm tra độ
bạc đạn
rung động. Cân
bằng động cánh
quạt lại nếu
thấy cần thiết

Quạt hút,
Kiểm tra nhiệt Kiểm
tra
độ Kiểm tra độ mài
Quạt cấp
độ động cơ
chùng của dây đai mòn của cánh quạt
để lên kế hoạch dự
phòng thay thế

Kiểm tra kín khí Kiểm tra bu long Hiệu chỉnh lại độ
quạt hút

định vị gối đỡ đồng trục giữa
động cơ
motor và cánh quạt
nếu xuất hiện rung
động mạnh

Hệ thống
cấp nước

Kiểm tra các ổ
đỡ. Thay thế
nếu thấy điều
kiện làm việc
không đảm bảo
Kiểm tra và
thay thế những
dây đai không
đảm bảo điều
kiện làm việc

Kiểm tra hoạt Vệ sinh lọc chữ Y
động của bơm trên đường cấp
định lượng hóa nước
chất
Kiểm tra hoạt
động của bơm
cấp nước (kiểm
tra lại chế độ
nước cấp nếu
bơm đóng mở


Trang 12


Môn: chuyên đề nhiệt

Tiêu chuẩn bảo trì lò hơi

quá 100 lần/giờ)
Kiểm tra hoạt
động của van
điều khiển nước
cấp
Kiểm tra kín khí Kiểm tra rò rỉ tại Vệ sinh bên trong
cửa vệ sinh
các mặt bích kết phễu và đường
nối
khói
Bộ thu
hồi nhiệt
Kiểm tra chênh
Kiểm tra rò rỉ ống
lệch nhiệt độ
truyền nhiệt
khói vào và ra
bộ thu hồi
Kiểm tra nhiệt
độ gió cấp

Kiểm tra bảo ôn


Kiểm tra kín khí
cửa vệ sinh

Vệ bên trong phễu
và thân Cyclon đa
cấp

Cyclon
đa cấp

Kiểm tra các silo
con

Vệ sinh bề mặt Vệ sinh bằng khí
tủ điện
nén bên trong tủ
điện

Kiểm tra toàn
bộ các dây dẫn

Hệ thống Kiểm tra các đèn Kiểm tra các mối
nối trên phần
điện và tín hiệu
động lực
điều

Hiệu chỉnh lại
toàn bộ các thiết

bị đo, cảm
biến…

Trang 13


Môn: chuyên đề nhiệt

Tiêu chuẩn bảo trì lò hơi

Kiểm tra mối nối
trong mạch điều
khiển

khiển

Kiểm tra nhiệt Kiểm tra
độ motor
nhớt của
giảm tốc

mực
hộp

Thay nhớt hộp
giảm tốc ( ~
8000 giờ)

Băng tải Kiểm bằng trực Bơm mỡ bò vào
cấp liệu quan độ chùng bạc đạn tại vị trí

của dây băng, tang chủ động
dây đai
Kiểm tra độ kín Vệ sinh motor
của vòng chắn
bụi
Kiểm tra nhiệt Kiểm tra độ mài
độ của motor
mòn của cánh vít
Vít
tro

lấy

Thay nhớt hộp
giảm tốc ( ~
8000 giờ)

Kiểm tra độ Kiểm tra nhớt
chùng của xích
trong hộp giảm
tốc
Tra dầu mỡ vào
nhông xích

3.2.2 Hướng dẫn bảo trì hàng ngày
Kiểm tra mực nước: Mực nước không ổn định cho thấy có một số vấn đề
như: Có nhiều cặn hoặc do xử lý nước, nước bị nhiễm dầu, do bị quá tải hoặc bộ
điều khiển hỏng hóc. Luôn kiểm tra nước trong ống thủy mỗi khi vào nhà lò hơi.
Xả đáy lò hơi: Xả đáy theo sự hướng dẫn của chuyên viên xử lý nước. Thời
lượng phụ thuộc vào chất lượng nước và quy trình xử lý hóa chất.

Xả các bộ điều khiển mức nước để làm sạch phao khỏi bị đóng cặn: Thời
lượng kiểm ra phụ thuộc vào điều kiện vận hành.

Trang 14


Môn: chuyên đề nhiệt

Tiêu chuẩn bảo trì lò hơi

Kiểm tra quá trình cháy bằng mắt: Quan sát xem ngọn lửa có gì thay đổi
không. Sự thay đổi có thể cho thấy sắp có sự cố.
Xử lý nước theo chương trình được thiết lập: Thêm hóa chất và thực hiện các
kiểm tra theo hướng dẫn của chuyên viên về hóa chất.
Ghi lại áp lực và nhiệt độ vận hành của lò hơi : Nhiệt độ của hơi hoặc nước
sụt quá mức sẽ cảnh báo về tình trạng quá tải của lò hơi.
Ghi lại áp lực và nhiệt độ của nước cấp: Sự thay đổi áp lực và nhiệt độ có thể
cho thấy sắp có sự cố đối với bơm cấp nước, bộ tách khử khí hoặc hệ thống cấp
nước.
Ghi lại nhiệt độ khói: Sự thay đổi nhiệt độ khói cho thấy lò hơi đang tạo
muội, đóng vấy hoặc có vấn đề với van đổi hướng hoặc vật liệu cách nhiệt.
Ghi lại áp lực và nhiệt độ dầu: Sự thay đổi áp lực và nhiệt độ có thể ảnh
hưởng đến quá trình cháy trong lò và có thể cho thấy có sự cố ở bộ kiểm soát dầu và
hâm dầu.
Ghi lại áp lực của gió tán sương cho dầu: Sự thay đổi của áp lực có thể ảnh
hưởng đến quá trình cháy trong lò hơi.
Ghi lại áp lực gas: Sự thay đổi của áp lực có thể ảnh hưởng đến quá trình
cháy trong lò hơi và cho thấy có vấn đề ở hệ thống cung cấp gas. (ứng dụng cho lò
hơi dùng nhiên liệu là gas).
Kiểm tra sự vận hành tổng quát của lò hơi, nhiên liệu đốt: Duy trì hiệu suất

cao nhất là lý do đơn giản và cơ bản của nhân viên vận hành. Có điều gì thay đổi
với hôm trước hay không – Tại sao?
Ghi lại nhiệt độ nước cấp và nước hồi cấp: Đối với các lò hơi nước nóng,
việc ghi nhận các nhiệt độ này giúp phát hiện những thay đổi bên trong hệ thống.
Ghi lại lượng nước sử dụng: Lượng nước sử dụng quá nhiều có thể cho thấy
sự cố về hệ thống đối với cả hơi và nước nóng.
Kiểm tra các thiết bị phụ trợ: Có một sự khác biệt lớn giũa “lò vận hành” và
“lò vận hành chính xác”. Nếu không quan tâm tới thì các thiết bị phụ trợ có thể làm
ngưng hoạt động của lò hơi.
3.2.3 Hướng dẫn bảo trì hàng tuần

Trang 15


Môn: chuyên đề nhiệt

Tiêu chuẩn bảo trì lò hơi

Kiểm tra sự đóng kín của các van nguyên liệu: Kiểm tra để đảm bảo nhiên
liệu không chảy qua các van khi dầu đốt được tắt.
Kiểm tra các chỗ nối nhiên liệu, khí: Kiểm tra và đảm bảo tất cả các vít điều
chỉnh ở các chỗ nối chặt và an toàn.
Kiểm tra đèn và chuông báo: Kiểm tra các bóng đèn có bị cháy hoặc bị lỏng.
Kiểm tra và đảm bảo chuông hoặc kèn báo động phát ra âm thanh đúng với tình
trạng ngưng lò.
Kiểm tra các bộ điều khiển: Kiểm tra đảm bảo những bộ điều khiển này tắt
đầu đốt tại các điểm đã cài đặt. Các chỉ số đã cài đặt cần được kiểm tra bằng cách
xem xét các chỉ số thực tế trên đồng hồ áp lực và nhiệt độ trên lò hơi.
Kiểm tra các bộ kiểm soát an toàn và khóa liên động: Kiểm tra đảm bảo
những bộ điều khiển này tắt đầu đốt tại các điểm ấn định trước. Các ấn định cần

được kiểm tra bằng cách xem xét các chỉ số thực tế trên đồng hồ áp lực và nhiệt độ
trên lò hơi.
Kiểm tra sự vận hành của bộ kiểm soát mực nước: Tắt bơm cung cấp của lò
hơi và để cho bộ điều khiển ngưng lò dưới các điều kiện chế độ thấp.
Kiểm tra sự rò rỉ, tiếng ồn, rung động và các hiện tượng bất thường khác:
Kiểm tra những mục này là cách tiết kiệm nhất để phát hiện những thay đổi vận
hành trong hệ thống. Những sự cố nhỏ có thể được sửa chữa trước khi trở thành hư
hỏng lớn.
Kiểm tra hoạt động của tất cả các motor: Bằng cách kiểm tra thường xuyên,
bất cứ sự thay đổi nào trong khi vận hành hoặc bạc đạn nóng sẽ được phát hiện và
sửa chữa kịp thời để tránh hư hỏng.
Kiểm tra mức dầu bôi trơn: Kiểm tra mức dầu của các lọc bằng dầu, mức dầu
trong các thùng khí / dầu, cốc dầu của bơm, v. v…Thêm dầu theo hướng dẫn của
nhà sản xuất
Kiểm tra bộ phận theo dõi ngọn lửa: Sử dụng dụng cụ đo thích hợp, kiểm tra
cường độ tín hiệu lửa ở bộ khuếch đại lửa dùng rơ le chương trình. Phải đảm bảo
cụm quét dò sạch và khô.
Kiểm tra đệm làm kín của các bơm và thiết bị đo lường: Sự căng vừa phải
của các đệm này sẽ làm tăng tuổi thọ của thiết bị.

Trang 16


Môn: chuyên đề nhiệt

Tiêu chuẩn bảo trì lò hơi

Kiểm tra ống thủy: Phải đảm bảo không có vết nứt hay rỗ trên bề mặt ống
thủy hay rò rỉ xung quanh.
3.2.4 Hướng dẫn bảo trì hàng tháng

Kiểm tra hoạt động của dầu đốt: Kiểm tra bằng mắt ngọn lửa mồi, lửa dầu
đốt chính trên toàn tầm lửa, kiểm tra chuyển động của các khớp nối và hoạt động
tổng quát của dầu đốt.
Phân tích sự đốt cháy: Thực hiện phân tích khói trên các chế độ đốt, so sánh
kết quả phân tích quá trình cháy và nhiệt độ đường khói trước đó.
Kiểm tra cam: Kiểm tra trầy xước lò xo cam, độ chặt của các vít chỉnh, bạc
đạn cam và các bộ phận liên hệ chuyển động nhẹ nhàng và không méo.
Kiểm tra rò rỉ khí xả đường khói: Đảm bảo không có gì thay đổi trên đường
dẫn khói, ống khói và hệ thống tổng quát khiến cho khói thoát ra trong nhà lò hơi.
Kiểm tra các điểm nóng: Phải đảm bảo không có các điểm nóng hình thành ở
bên ngoài lò hơi. Các điểm nóng cho thấy phần cách nhiệt hay van chuyển hướng bị
hỏng, dẫn đến dòng khí lưu chuyển không hợp lý qua lò hơi hoặc các đường làm
mát bị nghẹt hay bị rời ra.
Kiểm tra lại quá trình xả lò: nhằm xác định không có lãng phí nước đã được
xử lý. Kiểm tra quá trình xử lý nước và phương pháp kiểm tra với chuyên viên xử lý
nước.
Kiểm tra tất cả các đường hút gió đốt đến lò và đầu đốt để đảm bảo có đủ
không khí cung cấp.
Kiểm tra tất cả các lõi lọc: Làm sạch hay thay mới nếu cần thiết. Đối với các
lọc thuộc loại tự làm sạch thì phải đảm bảo các cặn bẩn phải được rửa hoặc xả khỏi
thân bầu lọc.
Kiểm tra hệ thống nhiên liệu, đảm bảo các bộ lọc, đồng hồ chân không, đồng
hồ áp lực và các bơm được chăm sóc.
Kiểm tra dấu hiệu hư hỏng tất cả các truyền động đai. Kiểm tra các cụm đai
chữ V, đảm bảo các đai làm việc với sức căng thích hợp.
Kiểm tra các yêu cầu về bôi trơn của tất cả các bạc đạn. Không bôi trơn quá
thừa các động cơ điện.

Trang 17



Môn: chuyên đề nhiệt

Tiêu chuẩn bảo trì lò hơi

3.2.5 Hướng dẫn bảo trì sau 6 tháng
Làm sạch các cụm ngắt mực nước thấp: Tháo các đầu đo, cảm biến kiểm tra
làm sạch cáu bẩn. Phải xác định nguyên nhân gây cáu bẩn.
Tháo rời bộ hâm dầu kiểm tra đóng cặn hay kết vảy.
Sửa chữa phần chịu nhiệt: Khi mở khu vực tiếp xúc lửa cần kiểm tra vật liệu
chịu lửa, sửa chữa ngay nếu có hư hỏng. Xem và thực hiện sửa chữa theo hướng
dẫn.
Làm sạch lọc của bơm dầu: Đảm bảo lọc không nghẹt khiến giảm lưu lượng
dầu cần thiết cung cấp cho dầu đốt.
Làm sạch lọc gió và thùng khí / dầu: Kiểm tra và làm sạch cặn bẩn. Châm
thêm dầu theo hướng dẫn của nhà sản xuất.
Kiểm tra khớp nối bơm không lệch: Kiểm tra tất cả các khớp nối để đảm bảo
không lệch quá dung sai của nhà sản xuất.
Cài đặt lại quy trình đốt lò: Kiểm tra kỹ lưỡng toàn bộ quy trình cháy, thực
hiện các điều chỉnh đầu đốt cần thiết. Ghi lại các chỉ số để làm cơ sở so sánh khi
kiểm tra về sau. Việc điều chỉnh quá trình cháy chỉ được thực hiện bởi các cá nhân
có kinh nghiệm về điều chỉnh đầu đốt và quá trình cháy.
Kiểm tra các công tắc thủy ngân: Kiểm tra các công tắc thủy ngân bị dơ, mất
thủy ngân, nứt hay đứt dây. Nếu có các hỏng hóc đó thì phải thay thế.
3.2.6 Hướng dẫn bảo trì hàng năm
Bảo trì hàng năm nên kết hợp với kiểm tra hàng năm bồn áp lực thực hiện
bởi các cơ quan kiểm định lò hơi. Liên kết chặt chẽ với các nhóm chuyên viên kỹ
thuật nhằm hỗ trợ tốt nhất cho thiết bị của bạn. Một vấn đề của quá trình bảo trì là
phải thực hiện các thao tác an toàn mỗi khi lò hơi được ngắt khỏi hệ thống. Ngắt tất
cả các nguồn điện và các công tắc ở vị trí “tắt”. Một khi có nhiều lò hơi được nối

chung với một ổ góp hơi thì phải khóa van cấp hơi của lò ngưng hoạt động (để làm
vệ sinh hay kiểm tra), đóng các đường thoát khí, và tất cả các thiết bị cần thiết để
cách ly lò hơi.
Làm sạch các bề mặt tiếp xúc lửa bằng bàn chải hoặc sử dụng máy hút bụi
mạnh để hút muội. Sau khi làm sạch nếu lò vẫn còn mở thì nên phun lên các mặt
tiếp xúc lửa chất chống ăn mòn.

Trang 18


Môn: chuyên đề nhiệt

Tiêu chuẩn bảo trì lò hơi

Làm sạch các đường khói: Kiểm tra đường khói và ống khói, làm sạch muội.
Làm sạch bề mặt tiếp xúc nước: Tháo các cửa làm vệ sinh lò, kiểm tra các
nút ở ống nước chữ T và Thập và các phao ở các cột nước. Qua đó rửa sạch tất cả
các bề mặt tiếp xúc nước.
Kiểm tra thùng đựng dầu: Kiểm tra cặn và nước tích tụ trong thùng đựng
dầu. Phải giữ thùng được đầy để tránh ngưng tụ hơi nước vào mùa hè.
Kiểm tra mức dầu trong các van thủy lực: Nếu có rò rỉ phải sửa chữa ngay
lập tức.
Kiểm tra ống thủy: Nếu có sự ăn mòn ở bên trong ở phần mức nước, thay
ống mới và đệm kín. Với những lò hơi tạm ngưng hoạt động ống thủy phải được
bao bọc an toàn.
Thay thế và lắp đặt lại toàn bộ van an toàn: Sử dụng van an toàn đã được
kiểm định để lắp đặt lại. Van an toàn là một thiết bị quan trọng cho dù nó ít được
quan tâm hơn các thiết bị khác.
Nếu nhiên liệu sử dụng là dầu thì cần kiểm tra tình trạng của bơm nhiên liệu.
Bơm nhiên liệu bị mòn thì việc kiểm tra hàng năm là thời gian thích hợp để phục

hồi và thay thế.
Bơm cung cấp cho lò hơi, các bộ lọc phải được phục hồi. Các chi tiết của
bơm cung cấp bị mòn phải được thay thế. Đôi khi việc kiểm tra lại các hệ thống hồi
cấp và hệ thống cung cấp hóa chất sẽ phát hiện được nguyên nhân làm giảm tuổi thọ
của bơm.
Bộ thu hồi hơi nước ngưng tụ phải được xả, rửa sạch: Kiểm tra lại bên trong
nếu có thể. Nếu bình chứa có một van bổ sung thì nó phải được đại tu và kiểm tra
sự hoạt động chính xác.
Hệ thống cung cấp hóa chất phải được xả, rửa nước và phục hồi hoàn toàn.
Van lưu lượng hoặc bơm cũng phải được phục hồi trong thời gian này.
Vặn chặt tất cả các đầu dây điện: Tất cả các đầu dây điện phải được kiểm tra
chắc chắn đặc biệt là ở các khởi động từ và các rơle rời.
Kiểm tra bộ khử khí hoặc hệ thống cung cấp: Kiểm tra nhằm đảm bảo các
thiết bị không bị bẩn, bị ăn mòn và các lớp lót không bị hư hay rơi ra. Kiểm tra cơ
khí, thiết bị.

Trang 19


Môn: chuyên đề nhiệt

Tiêu chuẩn bảo trì lò hơi

Kiểm tra các kết nối: Kiểm tra các khớp nối bi không bị ăn mòn. Các đầu nối
bị mòn có thể gây ra chuyển động không liên tục của các khớp nối và dẫn đến mức
không khí thừa trong quá trình đốt cháy.
4. Các phương pháp bảo dưỡng lò
Nếu lò hơi ngừng vận hành từ 1 tháng trở lên thì sử dụng phương pháp bảo
dưỡng khô.
Nếu lò hơi ngừng vận hành dưới 1 tháng thì sử dụng phương pháp bảo

dưỡng ướt.
4.1 Phương pháp bảo dưỡng khô
Sau khi ngừng vận hành thì tháo hết nước trong lò hơi ra. Mở nắp cửa vệ
sinh và mở các van, vệ sinh cáu cặn bên trong lò hơi, dùng nước rửa sạch và đốt lò
sấy khô (chú ý không đốt lửa to).
Dùng vôi sống CaCO3 có cỡ hạt từ 10 ÷ 30 µm đựng trong khay nhôm và đặt
vào bên trong thân nồi. Đóng tất cả các cửa các van của lò lại. Cứ 3 tháng kiểm tra
1 lần, nếu thấy vôi sống trở thành bột thì thay mới.
4.2 Phương pháp bảo dưỡng ướt
Bước 1: Châm hóa chất vào trong lò hơi bằng bơm hóa chất.
Bước 2: Bơm nước vào lò đến mức giữa của kính thủy và đảm bảo việc hóa
chất được trộn lẫn tốt với nước trong lò.
Bước 3: Bắt đầu mồi lò bằng ngọn lửa thấp và vận hành liên tục trong 30
phút nhằm hòa tan hoàn dung dịch hóa chất với nước trong lò.
Bước 4: Trong quá trình bảo dưỡng ướt, chúng ta nên đưa khí Nitơ vào lò
hơi với áp suất 2 bar. Nếu không có khí Nitơ, chúng ta nâng áp suất trong lò lên 2
bar và mở van xả khí trong 30 phút để xả hết lượng khí trong balong hơi sau đó
đóng van xả khí và bắt đầu quá trình bảo dưỡng lò.
Bước 5: Trong quá trình bảo dưỡng có thể cấp thêm nước vào lò nếu cần
thiết.
Bước 6: Sau khi bổ sung nước phải kiểm tra và chắc chắn các van phải được
đóng kín hoàn toàn.
Việc kiểm tra chất lượng nước trong lò phải được kiểm tra thường xuyên
trong thời gian đầu. Sau 03 ngày, quá trình kiểm tra có thể kéo giản 01 tuần một lần.
Các chỉ tiêu cần kiểm tra nước trong quá trình bảo dưỡng gồm có: pH, sulfite, sắt và
độ cứng toàn phần.
5 Vệ sinh lò hơi

Trang 20



Môn: chuyên đề nhiệt

Tiêu chuẩn bảo trì lò hơi

5.1 Vệ sinh phần áp lực
Lò hơi sau một thời gian hoạt động sẽ xuất hiện cáu cặn do các tạp chất kết
tủa tách ra từ nước trong bề mặt truyền nhiệt của lò hơi, hoặc các chất lơ lửng trong
nước lắng xuống bề mặt lò.
Tùy theo chất lượng nước cấp được sử dụng mà quyết định chu kỳ vệ sinh
cáu cặn trong lò hơi. Thông thường từ khoảng 6 tháng vệ sinh 1 lần.
Vệ sinh bên trong lò được thực hiện bằng phương pháp dùng hoá chất kết
hợp với thủ công cơ khí nhờ cửa người chui và các cửa vệ sinh trên thân nồi.
Quá trình vệ sinh lò phải do một đơn vị có am hiểu về hóa chất tẩy rửa thực
hiện.
Việc xử lý bằng hoá chất phải do cán bộ am hiểu về hoá chất chủ trì.
5.1.1 Nguyên nhân sự hình thành cáu cặn
Nước sử dụng trong các thiết bị trao đổi nhiệt nếu không được xử lý triệt để
làm mềm. Do các thành phần làm cứng nước là các Ion Ca 2+; Mg2+ ……chưa loại
bỏ được triệt để, do vậy khi thiết bị hoạt động, vận hành sẽ hình thành cáu cặn trên
bề mặt thiết bị trao đổi nhiệt, đường ống theo phản ứng như:
Ca2+ + CO32- = CaCO3 (kết tủa cặn )
Mg2+ + CO32- = MgCO3 (kết tủa cặn )
Như vậy, thành phần chính của cặn bám trên hệ thống đường ống là cặn
CaCO3; MgCO3, và muối Silic....
Ngoài ra, cặn bám trên bề mặt thiết bị còn gồm các tạp chất, cặn bẩn chưa
được lọc, loại bỏ triệt để trong nước và các Oxit do quá trình Oxy hóa bề mặt thiết
bị khi tiếp xúc với môi trường nước và khi làm việc trong môi trường áp suất, nhiệt
độ cao….
Fe + O2 = FeO+ Fe2O3

Cu + O2 = CuO
Kết quả kiểm tra thực tế các cặn bám trên bề mặt khi tiếp xúc với nước của
các thiết bị trao đổi nhiệt là CaCO3 chiếm 78% và các cặn bám khác như: ( Mage
Ca; sắt oxit; SiO2, bùn. huyền phù……………)

Trang 21


Môn: chuyên đề nhiệt

Tiêu chuẩn bảo trì lò hơi

Hình 6: Các đường ống trong lò hơi bị đóng cáu cặn
Theo kinh nghiệm thực tế, qua các công trình thực hiện triển khai, đặc biệt là
qua công trình nghiên cứu tình hình sử dụng và hoạt động của các thiết bị trao đổi
nhiệt tại Việt nam cũng như trên thế giới, nguyên nhân chính là do nguồn nước sử
dụng không đảm bảo yêu cầu kỹ thuật, và thành phần chính là hàm lượng tổng cứng
trong nước cao, do vậy đây là nguyên nhân của sự hình thành cáu cặn rất nhanh và
mạnh…. Ví dụ: với lò hơi, với định kỳ 06 – 12 tháng tẩy, vệ sinh cáu cặn một lần,
và với trong khoảng thời gian này chiều dày lớp cáu cặn có thể dày từ 1mm-5mm,
còn đối với các thiết bị tháp giải nhiệt thì chiều dày lớp của cặn dao động trong
khoảng 1 -2mm….
Như vậy việc tẩy cáu cặn là một công tác cực kỳ quan trọng trong lĩnh vực
nồi hơi cũng như thiết bị trao đổi nhiệt nói chung. Công tác đem lại rất nhiều hiệu
quả cả về vấn đề kỹ thuật cũng như về vấn đề kinh tế.
5.1.2 Hậu quả của sự hình thành cáu cặn
Hậu quả lớn nhất của hiện tượng cáu cặn lò hơi là sự quá nhiệt có thể dẫn
đến ống lửa bị nứt gãy. Độ dẫn nhiệt của lớp cáu xốp chỉ tương tự như độ dẫn nhiệt
của gạch cách nhiệt. Vì thế lớp cáu đóng vai trò như một lớp cách nhiệt và ngăn cản
sự truyền nhiệt hiệu quả qua các ống lửa đến khối nước sôi sục chứa trong lò. Sự

giảm sút của độ dẫn nhiệt cũng đồng nghĩa với hiệu quả thấp của lò, gây nên hiện
tượng quá nhiệt và có thể làm cho các ống lửa mềm đi, phồng lên và nứt gãy vì vật
liệu chế tạo ống lửa phải làm việc ở một nhiệt độ quá ngưỡng cho phép.

Trang 22


Môn: chuyên đề nhiệt

Tiêu chuẩn bảo trì lò hơi

Đối với lò hơi ống nước, cáu cặn trong lò còn có thể gây nghẹt hoặc là vật
cản trên đường bay hơi hạn chế sự bay hơi của nước trong ống, cũng gây nên sự quá
nhiệt của ống.
Các chất lắng đọng đi vào lò từ nước cấp lò (là hỗn hợp của nước nguồn và
nước ngưng tụ) và bị “cô đặc” lên nhiều lần trong lò hơi. Kết quả là sự lắng đọng
các chất đó xảy ra trên bề mặt trong của lò, đặc biệt tại những chỗ trao đổi nhiệt
mạnh. Các chất lắng đọng là các chất cách nhiệt, nên sẽ gây ra hiện tượng quá nhiệt
cục bộ gây ra nứt gãy. Các chất này cũng hạn chế tốc độ bay hơi của nước. Và khi
nước bị hạn chế bay hơi lại góp phần vào hiện tượng quá nhiệt, làm sôi lớp màng
mỏng sát bề mặt lò và thúc đẩy quá trình lắng đọng.
Một khía cạnh quan trọng khác là hiện tượng ăn mòn có thể xảy ra bên dưới lớp
cáu cặn. Nói chung, lớp cáu cặn và sự lắng đọng sẽ gây nên:

-

Tiêu thụ nhiên liệu tăng do hiệu quả truyền nhiệt kém.
Nứt gãy đường ống do quá nhiệt.
Tăng thời gian chết máy do sửa chữa lò.
Tăng chi phí sửa lò, bảo trì lò

Giảm tuổi thọ lò hơi.
Nguy hiểm đến tính mạng con người do hiện tượng nổ lò.

Hình 7: Hậu quả của việc đóng cáu cặn
5.1.3 Tẩy cáu cặn nồi hơi, lò hơi và thiết bị trao đổi nhiệt
Chúng ta đã biết được rằng để lò hơi đạt hiệu quả cao nhất, có tuổi thọ dài và
vận hành an toàn thì chất lượng nước và phương pháp vận hành cũng như công tác
bảo trì, bảo dưỡng đóng vai trò rất quan trọng. Có quan niệm cho rằng chỉ cần sử
dụng hoá chất chống cáu cặn thì lò hơi sẽ không bao giờ bị bám cặn, đây là quan
niệm hoàn toàn sai vì thực ra để lò hơi không bị bám cặn cần đáp ứng rất nhiều tiêu

Trang 23


Môn: chuyên đề nhiệt

Tiêu chuẩn bảo trì lò hơi

chí. Hoá chất chống cáu cặn lò hơi chỉ là một trong nhiều yếu tố làm chậm quá trình
bám cặn, hoá chất chỉ đóng vai trò là chất “xúc tác” làm chậm quá trình kết hợp các
ion Ca, Mg … trở thành cáu cặn và duy trì chúng ở trạng thái “lơ lửng”, quá trình
xả đáy lò tạo áp lực đẩy các “tạp chất” đó ra ngoài không làm chúng bám lại trên bề
mặt truyền nhiệt lò hơi.
Cơ chế hoạt động của hoá chất cho thấy chúng không phải chống cáu cặn mà
thực ra chỉ làm chậm quá trình hình thành cáu cặn, trong thời gian chậm hình thành
cáu cặn, các “tạp chất” đó được đưa ra ngoài qua quá trình xả đáy. Vấn đề lò hơi đã
sử dụng hoá chất nhưng vẫn bị bám cáu chúng ta cần phải phân tích các yêu tố sau:
Nồng độ chất làm chậm hình thành cáu có đủ không, xin lưu ý nếu nồng độ
thiếu hoặc thừa đều gây ra cáu cặn. Nếu thiếu sẽ không đủ để làm chậm quá trình
kết hợp các ion gây cáu cặn và kéo các tạp chất ở tình trạng “lơ lửng”, nếu thừa vô

tình làm tăng lượng tạp chất có trong nước lò hơi, thay vì chất làm chậm hình thành
cáu cặn tạo tình trạng “lơ lửng” vì quá thừa nó trở nên “nặng” và lắng xuống dần
dần sẽ tạo thành cặn. Vì vậy tình trạng bám cặn trong lò hơi ngày càng trở nên
nghiêm trọng.
Tình trạng xả đáy không phù hợp cũng gây nên tình trạng cáu cặn, xả đáy là
đưa lượng nước cùng tạp chất ra ngoài lò. Lò hơi là thiết bị cô đặc, biến nước thành
hơi, như vậy khi nước bốc hơi những tạp chất sẽ bị cô đặc và phản ứng với nhau tạo
hợp chất nếu không được đưa ra ngoài kịp thời sẽ sa lắng và bám vào bề mặt truyền
nhiệt. Vì vậy việc xả đáy lò hơi rất quan trọng nếu xả không đủ tạp chất không được
đưa hết ra ngoài thì chắc chắn lò hơi sẽ bị cặn, dần dần lớp cặn ngày càng dày dẫn
đến nhiều ảnh hưởng xấu cho lò hơi đó là một trong những nguyên nhân lò hơi có
sử dụng hoá chất chống cáu cặn mà cáu cặn vẫn hình thành.
Tẩy cáu cặn nồi hơi, lò hơi hay tẩy cáu cặn thiết bị trao đổi nhiệt là công việc
đòi hỏi người kỹ thuật phải tỉ mỉ. Trong các hệ thống trao đổi nhiệt tình trạng cáu
cặn rất phổ biến chủ yếu do các chất rắn hòa tan dưới tác dụng của nhiệt chuyển
sang dạng không hòa tan và bám trên các bề mặt trao đổi nhiệt. Nếu nồi hơi không
được tẩy cáu cặn đúng cách thì dễ dẫn đến nguy cơ tiềm ẩn hỏng hóc, giảm tuổi thọ
hệ thống. Chính vì vậy mà việc bảo trì bảo dưỡng nồi hơi lò hơi cũng cần phải được
kiểm tra liên tục và hàng ngày. Các bước thực hiện cụ thể như sau:
5.1.3.1 Khảo sát lên phương án tẩy cáu cặn nồi hơi, lò hơi
Để đảm bảo an toàn và hiệu quả công suất làm việc và tuổi thọ cho các thiết
bị như nồi hơi, lò hơi hay các thiết bị trao đổi nhiệt thì định kỳ ta phải bảo
dưỡng tẩy cáu cặn lò hơi, nồi hơi theo ngày, tháng hay năm cố định. Thời gian tẩy
cáu cặn và lượng hóa chất tẩy cáu cặn lò hơi, nồi hơi thường phụ thuộc vào một số
yếu tố sau:

Trang 24


Môn: chuyên đề nhiệt


Tiêu chuẩn bảo trì lò hơi

- Thời gian làm việc hay thời gian hoạt động của thiết bị.
- Tổng độ cứng của nước cung cấp.
- Công suất, tần suất làm việc thiết bị.
- Lượng nước tiêu thụ khi thiết bị trao đổi nhiệt hoạt động.
Đặc biệt trước khi tẩy cáu cặn thì phải cho thiết bị dừng hoạt động và được
tiến hành theo các bước như sau:
- Dừng ngay việc cấp nhiệt cho nồi hơi, lò hơi hay các thiết bị trao đổi
nhiệt.
- Hạ áp trong nồi hơi, lò hơi theo đường xả đáy (trong quá trình hạ áp ta cần
phải chú ý lượng nước trong nồi hơi, không được để lượng nước cạn quá ½ nồi, khi
nước cạn ta phải tiến hành bơm nước vào nồi để hạ nhiệt trong nồi từ từ đồng thời
kết hợp việc xả đáy nồi hơi, lò hơi ngay).
- Khi quá trình hạ áp và bơm nước vào nồi đã đạt yêu cầu (Áp suất trong nồi
trở về 0, và nhiệt độ nước trong nồi đạt nhiệt độ thường thì ta tiến hành tháo kiểm
tra nồi và tiến hành theo các bước sau:
-Tháo kiểm tra trong nồi.
- Xả hết lượng nước trong nồi hơi, lò hơi.
- Khóa các van cấp hơi và van nước cấp vào nồi.
- Lần lượt mở các cửa của nồi hơi để kiểm tra.
- Kiểm tra cáu cặn nồi như: độ dày, độ cứng, độ đồng đều như thế nào?
- Kiểm tra chất lượng bề mặt, mức độ ăn mòn, các điểm tắc, thủng bục nếu
có…
Khi các khâu chuẩn bị và kiểm tra đã hoàn tất và đảm bảo an toàn thì ta tiến
hành tính toán lượng hóa chất tẩy cáu cặn lò hơi, nồi hơi cho phù hợp.
5.1.3.2 Tiến hành tẩy cáu cặn nồi hơi, lò hơi
Khi các khâu kiểm tra, lên phương án, tính toán lượng hoá chất chống cáu
cặn sử dụng thì ta tiến hành tẩy theo các bước sau:


Trang 25


×