PHỤ LỤC I
PHIẾU THÔNG TIN VỀ GIÁO VIÊN (NHÓM GIÁO VIÊN)
- Sở Giáo dục & Đào tạo Hà Nội
- Phòng Giáo dục & Đào tạo Thanh Oai
- Trường THCS Mỹ Hưng.
* *
- Họ và tên giáo viên: Tạ Thuý Ninh-Vương Thị Nhung.
1
PHỤ LỤC III:
HỒ SƠ
DỰ THI DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP
1. Tên chủ đề dạy học: Dạy học theo chủ đề tích hợp
dành cho giáo viên THCS .
Văn bản:Chuyện người con gái Nam Xương
2. Môn học của chủ đề: Ngữ văn 9
3. Các môn được tích hợp:
- Lịch sử
- Địa
- Giáo dục công dân
- Giáo dục kỹ năng sống
2
PHỤ LỤC II
PHIẾU MÔ TẢ DỰ THI
1. Tên bài dạy:
TÍCH HỢP KIẾN THỨC LIÊN MÔN: LỊCH SỬ, ĐỊA LÍ, GDCD, GIÁO DỤC KĨ
NĂNG SỐNG VÀO GIẢNG DẠY MÔN NGỮ VĂN.
BÀI: “CHUYỆN NGƯỜI CON GÁI NAM XƯƠNG”
- MÔN NGỮ VĂN 9 -
2. Mục tiêu dạy học:
a, Mục tiêu chung:
Văn học lấy chất liệu từ đời sống hiện thực, nhưng dường như việc học
văn của người học như một quan niệm là một môn học trong nhà trường cần
phải học, không hề có chút liên hệ tới đời sống thực tế hàng ngày. Bởi vậy
mà việc học văn và dạy văn trong các nhà trường hiện nay đang là một thử
thách đặt ra với mỗi thày cô và các học trò của mình. Các tác phẩm văn học
thường là những câu chuyên, những bài thơ dạy ta cái hay, cái đẹp, biết yêu,
biết ghét, biết nhớ ơn, biết căm thù cái ác, cái xấu… Nhưng tình cảm đó
dường như chỉ được dừng lại ở mức độ cảm nhận của người học mà chưa
thực sự đi vào đời sống trở thành kĩ năng sống cho học sinh. Hơn nữa, mỗi
tác phẩm văn học đều gắn với một thời điểm lịch sử nhất định, gắn với một
địa danh cụ thể nào đó. Nhưng sau khi học sinh học xong, các em chỉ nhớ
được ý chính của tác phẩm, nhớ tên nhân vật chính mà quên đi một cách
nhanh chóng các địa danh, các sự kện lịch sử có liên quan, đặc biệt các em
để cho ý nghĩa của tác phẩm ngủ yên trong cảm nhận không gắn với việc
nhìn nhận thực tế của cuộc sống. Chính vì thế mà mục tiêu bài học liên môn
này, người giảng dạy muốn các em vận dụng được kiến thức liên môn để
giải quyết các câu hỏi, các tình huống thực tế gắn với tác phẩm nhằm giúp
người học nắm chắc kiến thức tác phẩm, tạo được kĩ năng sống trong đời
3
sống hàng ngày và thấy được sự hỗ trợ tích cực của kiến thức liên môn trong
khi học và giải quyết vấn đề thực tiễn.
b, Mục tiêu cụ thể:
* Về kiến thức:
- Môn Ngữ văn: Giúp các em:
+ Trình bày được khái niệm về thể loại truyện truyền kì.
+ Phân tích được đặc điểm nhân vật: Vũ Nương, Trương Sinh.
+ Nắm được và hiểu rõ ý nghĩa tác phẩm “ Chuyện người con gái Nam
Xương” (Truyện phê phán thói ghen tuông mù quáng làm tan nát hạnh phúc
gia đình và đồng thời ca ngợi vẻ đẹp truyền thống của người phụ nữ Việt
Nam).
- Môn Địa lí: Giúp các em:
+ Xác định được vị trí địa lí con sông Hoàng Giang (nơi Vũ Nương tự
vẫn) thuộc xã Lí Nhân, Huyện Chân Lí, tỉnh Hà Nam.
+ Xác định được vị trí địa lí của tỉnh Hà Nam thuộc khu vực Đồng bằng
sông Hồng.
- Môn Lịch sử: Giúp các em:
+ Xác định được tác phẩm ra đời vào thế kỉ XVI - thời kì phong kiến
nhà Lê ở nước ta.
+ Xác định đúng giặc Chiêm được nhắc tới trong tác phẩm đánh
chiếm nước ta vào thế kỉ XIII, XIV, XV.
+ Nắm bắt được tỉnh Hà Nam được tách ra từ tỉnh Hà Nam Ninh (ngày
26- 12- 1991).
- Môn GDCD: Giúp học sinh:
+ Xác định được hành vi của Trương Sinh: nghi oan, đánh, mắng chửi
thậm tệ, đuổi Vũ Nương ra khỏi nhà là hành vi bạo lực ra đình, vi phạm
luật Hôn nhân gia đình hiện nay.
4
+ Xác định được nghĩa vụ của công dân trong việc chứng kiến hành vi
bạo lực gia đình thì phải có trách nhiệm gnăn cản và báo cho chính quyền
nơi gần nhất để bảo vệ người bị hại.
* Về kỹ năng:
- Giúp các em rèn thành thạo khả năng tư duy, nhận nhiệm vụ, thu thập
thông tin, phân tích kênh hình, xử lí thông tin, liên hệ thực tế.
- Cảm nhận được nỗi bất hạnh của người phụ nữ trong xã hội phong
kiến và sẵn lòng giúp đỡ người có hoàn cảnh bất hạnh.
- Xử lí tình huống trong tác phẩm gắn với thực tế đời sống bản thân và
địa phương. Từ đó rút ra được cách xử lí tình huống theo chiều hướng tích
cực nhất.
* Về thái độ:
- Giáo dục ý thức bảo vệ cuộc sống tình cảm và hạnh phúc gia đình.
- Khơi gợi lòng đồng cảm với những số phận bất hạnh.
- Có ý thức bảo vệ và phát huy truyền thống tốt đẹp của người phụ nữ
Việt Nam.
3. Đối tượng dạy học:
* Đối tượng dạy học là học sinh
- Số lượng học sinh: 30 em
- Khối lớp: 9
* Một số đặc điểm cần thiết khác của học sinh đã học theo dự án:
- Dự án mà tôi thực hiện là một chương trình ngoại khóa dùng để ôn tập
kiến thức của một tác phẩm văn học Trung đại trong chương trình Ngữ văn
lớp 9. Đồng thời trực tiếp giảng dạy với các em học sinh lớp 9 nên có nhiều
thuận lợi trong quá trình thực hiện:
5
+ Thứ nhất: Các em học sinh lớp 9 đã tiếp cận 4 năm học với kiến thức
chương trình bậc THCS. Không còn bỡ ngỡ, lạ lẫm với những hình thức
kiểm tra, đánh giá mà giáo viên đề ra.
+ Thứ hai: Đối với bộ môn Ngữ văn các em đã được học rất nhiều bài
từ lớp 6 có liên quan đến vấn đề Lịch sử, Địa lí, GDCD, các tình huống liên
quan thực tế mang tính giáo dục kĩ năng sống.
+ Thứ ba: Đối với các môn học khác cũng vậy như môn Lịch sử, Địa lí,
GDCD… các em đã được tìm hiểu về kiến thức liên quan đến kĩ năng sống,
những phẩm chất tốt đẹp, những địa danh, những thời điểm lịch sử có liên
quan đên tác phẩm văn học được tích hợp trong các bài học. Vì vậy nên khi
cần thiết kết hợp kiến thức của một môn học nào đó vào bộ môn Ngữ văn để
giải quyết một vấn đề trong bài học, các em sẽ không cảm thấy bỡ ngỡ.
4. Ý nghĩa của bài:
* Cụ thể:
- Đối với dự án này, khi thực hiện sẽ giúp các em học sinh nắm được,
hiểu rõ được mối liên hệ giữa sự việc trong tác phẩm với di tích đền thờ Vũ
Nương trong truyện Vợ chàng Trương ở Hà Nam. Giúp các em hiểu được
những phẩm chất tốt đẹp của người phụ nữ qua nhân vật Vũ Nương, hiểu
được phần nào về hiện thực XHPK ở nước ta thời kì Trung đại.
- Từ nội dung, ý nghĩa tác phẩm, giúp các em tự tìm hiểu được tình hình
thực tế ở địa phương có liên quan như: bạo lực gia đình, tư tưởng Trọng
nam khinh nữ, tình huống cụ thể giáo dục kĩ năng sống cho bản thân và mọi
người xung quanh.
* Trong thực tế:
Bài soạn có kết hợp với kiến thức của các môn học khác sẽ giúp giáo
viên tiếp cận tốt hơn, hiểu rõ hơn, sâu hơn những vấn đề đặt ra trong sách
6
giáo khoa. Từ đó bài dạy sẽ trở nên sâu sắc, sinh động hơn. Học sinh có
hứng thú học bài, được tìm tòi, khám phá nhiều kiến thức và được suy nghĩ
sáng tạo nhiều hơn. Từ đó vận dụng kiến thức vào thực tế tốt hơn.
5. Thiết bị dạy học, học liệu:
* Mô tả các thiết bị, đồ dùng dạy học, học liệu được sử dụng :
- Thiết bị dạy học:
+ Máy tính, máy pro: Được sử dụng vào việc hỗ trợ giảng dạy bài học
nhằm góp phần giải quyết nhanh, gọn các câu hỏi đặt ra và hỗ trợ hình ảnh
làm bài giảng sinh động, hấp dẫn với người học.
- Đồ dùng dạy học:
+ Lược đồ Việt Nam: dùng dể giúp học sinh xác định được vị trí địa lí
của một số địa danh liên quan trong tác phẩm.
- Học liệu dạy học:
+ Kiến thức lịch sử: Giúp người dạy và người học nắm được một số sự
kiện lịch sử dân tộc thế kỉ XIII, XIV, XV, XVI; năm tách tỉnh Hà Nam từ
tỉnh Hà Nam Ninh (1991).
+ Kiến thức Địa lí: Học sinh xác định được vị trí địa lí tỉnh Hà Nam
trên bản đồ và khu vực địa lí.
+ Kiến thức môn GDCD: Giúp học sinh thấy được những phẩm chất tốt
đẹp của Vũ Nương. Chỉ ra được hành vi của Trương Sinh là hành vi bạo lực
gia đình, thuộc qui định của Luật Hôn nhân và gia đình.
+ Kĩ năng giải quyết tình huống thực tiễn rút ra từ bài học.
* Mô tả các ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học :
- CNTT được đưa vào trong dự án chủ yếu là phần mềm Powerpoint,
phần mềm Violet để tạo các hiệu ứng đặt ra các câu hỏi, đưa ra đáp án và âm
thanh sôi động cho mỗi đáp án đúng nhằm cổ vũ tinh thần tích cực cho
người học.
7
6. Hoạt động dạy học và tiến trình dạy học:
* Hoạt động 1 (3 phút): GV Nêu mục tiêu cần đạt trong dạy học liên
môn giúp học sinh định hướng được kiến thức trong bài.
Trợ giúp của giáo viên
HĐ
Nội
của HS dung
* GV yêu cầu HS quan sát trên màn hình, giáo viên * Nhận I. Mục
nêu mục tiêu bài học:
* Về kiến thức:
- Môn Ngữ văn:
nhiệm
tiêu
vụ:
cần
- Quan
đạt
+ Trình bày được khái niệm về thể loại truyện truyền sát.
kì.
qua
cuộc
+ Phân tích được đặc điểm nhân vật: Vũ Nương, - Lắng
Trương Sinh.
thi.
nghe.
+ Nắm được và hiểu rõ ý nghĩa tác phẩm “ Chuyện
người con gái Nam Xương”
- Môn Địa lí:
- Định
hướng
+ Xác định được vị trí địa lí con sông Hoàng Giang.
nội
+ Xác định được vị trí địa lí của tỉnh Hà Nam.
dung
- Môn Lịch sử:
+ Xác định được hoàn cảnh tác phẩm ra đời.
và mục
tiêu
+ Xác định đúng giặc Chiêm được nhắc tới trong cần đạt
tác phẩm đánh chiếm nước ta vào thế kỉ XIII, XIV, XV.
về:
+ Nắm bắt được tỉnh Hà Nam được tách ra từ tỉnh kiến
nào?
thức,
- Môn GDCD:
kĩ
+ Xác định được hành vi của Trương Sinh.
năng,
+ Xác định được nghĩa vụ của công dân có liên quan thái
8
đến tình huống trong tác phẩm.
độ.
* Về kỹ năng:
- Rèn thành thạo khả năng tư duy, nhận nhiệm vụ,
thu thập thông tin, phân tích kênh hình, xử lí thông tin,
liên hệ thực tế.
- Cảm nhận được nỗi bất hạnh của người phụ nữ
trong xã hội phong kiến và sẵn lòng giúp đỡ người có
hoàn cảnh bất hạnh.
- Xử lí tình huống trong tác phẩm gắn với thực tế.
* Về thái độ:
- Giáo dục ý thức tuân thủ thể lệ cuộc thi.
- Bảo vệ cuộc sống tình cảm và hạnh phúc gia đình.
- Khơi gợi lòng đồng cảm với những số phận bất
hạnh.
- Có ý thức bảo vệ và phát huy truyền thống tốt đẹp của
người phụ nữ Việt Nam.
* Hoạt động 2 (5 phút): GV Nêu cách thức, thể lệ cuộc thi Rung chuông
vàng kiến thức liên môn để HS nắm bắt thể lệ cuộc thi và có ý thức tích
cực, tự giác thực hiện:
Trợ giúp của giáo viên
HĐ của
Nội
HS
* GV yêu cầu HS quan sát trên màn hình, gọi 1 HS * Nhận
dung
II. Thể
dọc thể lệ cuộc thi:
lệ cuộc
nhiệm
Cuộc thi gồm 30 thí sinh tham dự ở khối lớp 9.Các vụ:
thi.
thí sinh được ngồi vào các dãy bàn . Thí sinh chuẩn - Quan
9
bị bảng, bút lông, khăn lau. Chương trình sẽ lần sát.
lượt đưa ra 30 câu hỏi. Thí sinh trả lời vào bảng. - Đọc.
Nếu trả lời đúng thì được tiếp tục ngồi thi đấu và trả - Lắng
lời câu tiếp theo. Nếu sai bị loại và bước ra khỏi nghe.
bàn. để . Thí sinh còn lại cuối cùng là người chiến
thắng .
- Thực
(Cuộc thi sẽ trao 3 giải: I, II, III).
hiện.
* Hoạt động 3 (45 phút): GV tổ chức, hướng dẫn HS thi tìm hiểu kiến
thức bằng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm, đan xen một số câu hỏi dành
cho khán giả (có phần thưởng kèm theo là một chiếc bút bi).
Trợ giúp của giáo viên
HĐ của
Nội dung
HS
* GV giao nhiêm vụ cho học sinh quan sát * Nhận III. Phần thi Rung
câu hỏi theo hệ thống đưa ra trên máy, mỗi nhiệm
câu hỏi có 15 giây chọn đáp án.
chuông vàng.
vụ:
quan sát
câu hỏi
trên
máy.
* Gv trợ giúp HS thu thập thông tin * TTTT
(TTTT) và xử lí thông tin (XLTT) bằng hệ và
thống câu hỏi:
XLTT:
1.Chuyện người con gái Nam Xương của tác giả nào? Ra đời vào thế kỉ bao nhiêu?
Hoạt kỉ
1. Nguyến Dữ, thế
XVI.
động cá
2.Thế kỉ XVI, khi Chuyện người con gái nhân:
2. Nhà Lê.
10
Nam Xương ra đời, nước ta đang dưới triều +Đọc
đại phong kiến nào?
thầm câu
3. Truyền kì mạn
3. Chuyện người con gái Nam xương được hỏi, các
trích trong tập truyện nào của Nguyễn Dữ?
đáp
4. Truyền kì mạn lục là gì?
được
đưa
lục.
án
ra
theo
4.
Ghi
những điều tản
5. Vũ Nương trong truyện nổi bật với đặc từng câu
mạn
điểm nào?
truyền
và
lựa
6. Khi về nhà chồng, Vũ Nương đã thể hiện chọn đáp
vai trò của mình như thế nào?
chép
án đúng
bằng
lưu
trong
dân gian.
5. Đẹp
người,
đẹp nết.
7. Vũ Nương đã bị chồng nghi oan đánh, cách viết
6. Người vợ thủy
mắng và đuổi nàng đi. Nàng đã phải nhảy chữ
cái
chung,
xuống sông tự tử. Vậy nỗi oan của nàng là gì? có
đáp
con hiếu thảo,
8. Khi Vũ Nương muôn nói lời minh oan và án
đã
người mẹ rất
gặng hỏi nguyên nhân thì Trương Sinh gạt đi, chọn vào
nhất định không nghe. Theo em, đó là thói bảng
tục nào của chế độ phong kiến?
người
mực yêu con.
7. Nỗi oan thất
phụ.
tiết.
9. Thói Trọng nam khinh nữ vẫn còn tồn tại + Đưa ra
trọng xã hội ngày nay, theo em nó được thể đáp
án
hiện ở việc làm nào?
lựa chọn
10. Tên con sông mà Vũ Nương đã tự vẫn?
trước khi
11. Con sông Hoàng Giang ở địa phận xã hết
nào, huyện nào, tỉnh nào hiện nay ở nước ta?
8. Trọng
nam
khinh nữ.
15
giây theo
9. Đẻ
cố
cho
yêu cầu
bằng được con
12. Hiện nay, đền thờ Vũ Nương đang ở tỉnh của thời
trai để nối dõi
11
nào?
gian đối
tông đường.
13. Tỉnh Hà Nam nơi đang có đền thờ Vũ với mỗi
10.Hoàng Giang.
Nương. Theo em, tỉnh này đã được tách ra từ câu hỏi.
11.Xã Nhân Lí,
tỉnh nào, năm nào?
huyện
Lí
14. Tỉnh Hà Nam hiện nay thuộc khu vực địa
Nhân, tỉnh Hà
lí nào của nước ta?
Nam.
15. Nguyên nhân nào trực tiếp dẫn đến cái
12.Tỉnh Hà Nam.
chết của Vũ nương?
13.Tỉnh Hà Nam
16. Trương Sinh đã đánh, mắng đuổi Vũ
Ninh, 1991.
Nương đi, trực tiếp gây ra cái chết của nàng.
Theo em, trong xã hội ngày nay thì Trương
14. Đồng bằng
Sinh đã vi phạm luật nào?
sông Hồng.
17. Nếu em là người chứng kiến cảnh bạo lực
gia đình xảy ra ở địa phương em như hoàn
15. Do Trương
cảnh trong bi kịch gia đình của vũ Nương, em
Sinh đa nghi,
sẽ làm gì?
hay ghen, thất
18. Vũ Nương vì bị oan không thể minh oan
học.
với chồng mà nàng phải chọn cái chết để giải
16.
Luật
Hôn
thoát cho mình. Nếu em bị một nỗi oan nào
nhân và gia
đó mà bị cha mẹ đánh ,mắng đuổi đi. Em sẽ
đình.
làm gì?
19. Trương Sinh đã tạm biệt mẹ già, vợ trẻ để
17.Báo cho chính
đi lính đánh giặc nào?
quyền nơi gần
20. Theo dòng lịch sử dân tộc, hãy cho biết:
nhất.
giặc Chiêm đánh nước ta vào thế kỉ nào ?
21. Cái chết của Vũ Nương đã tố cáo XHPK - HS trả
là một xã hội như thế nào?
lời
sai
18.Tạm đén nhà
người thân chờ
12
22. Theo em, để giúp Vũ Nương tránh khỏi câu hỏi,
cơ hội minh
cái chết bi thương, em sẽ chọn cho nàng con tự
oan.
đường nào?
giác
rời khỏi
23. Trong truyện, chi tiết “cái bóng” hiện lên vị trí dự
mấy lần?
thi và ra
19. Giặc Chiêm.
24. Chi tiết “cái bóng” trong tác phẩm có vai ngoài.
trò gì?
20. Thế kỉ XIII,
XIV, XV.
21.XHPK không
25. Khi được chồng lập đàn giải oan, Vũ
đem lại hạnh
Nương trở về nói lời đa tạ Trương Sinh rồi
phúc
biến đi mất. Chi tiết đó thể hiện nét đẹp nào ở
người phụ nữ.
nàng?
22.Tạm
cho
đi
nơi
26. Nếu một người nào đó đã gây ra lỗi lầm
khác để sống
với em, khi họ biết lỗi, em sẽ làm gì?
chờ ngày minh
27. Từ những phẩm chất tốt đẹp của Vũ
oan.
nương, em học được những gì ở nàng?
28. Số phận của người phụ nữ Việt nam trong
23. “Cái bóng”
hiện lên 3 lần.
xã hội phong kiến, điển hình là Vũ Nương đã
24.“Cái bóng” có
được Nguyễn Du khái quát bằng nhận định
ý nghĩa thắt
nào?
nút,
29. Từ số phận bất hạnh của Vũ Nương (nói
cho
riêng) và của người phụ nữ trong xã hội
chuyện bi kịch
phong kiến (nói chung). Em có ước mong xây
gia đình Vũ
dựng một xã hội như thế nào?
Nương.
30. Chuyện người con gái Nam Xương có ý
nghĩa gì?
25.Lòng
cởi
nút
câu
bao
dung, vị tha
13
* Giáo viên chốt đáp án cho từng câu hỏi
của
đã nêu và loại dần thí sinh dự thi theo câu
Nương.
trả lời mà các em đã lựa chọn.
Vũ
26.Rộng lòng tha
thứ
khi
họ
thực sự biết
hối lỗi.
27.Đảm
đang,
tháo vát, thùy
mị
nết
na,
chung
thủy,
hiếu thảo, hết
lòng yêu con.
28. Lời rằng bạc
mệnh chính là
lời chung.
29. Xây dựng xã
hội nam – nữ
thực sự bình
đẳng.
30.Truyện
phê
phán thói ghen
tuông
mù
quáng và ca
ngợi vẻ đẹp
truyền
thống
của người phụ
nữ Việt Nam.
14
*Hoạt động 4 (7 phút): GV tổng kết cuộc thi và trao giải thưởng I.
II, III cho HS dành chiến thắng.
Trợ giúp của giáo viên
* Gv nhận xét cuộc thi:
HĐ của HS
- Ưu điểm: Các em đều tuân thủ luật -
Nội dung
IV. Tổng kết trao
Lắng giải thưởng .
chơi nghiêm túc, trả lời câu hỏi nhanh, nghe.
1, Giải nhất.
có nhiều em chọn đáp án chính xác,
2. Giải nhì.
làm chủ kiến thức.
-
Lắng 3. Giải ba.
- Hạn chế: Một số em còn mất bình tĩnh nghe,
rút
cho nên lựa chọn đáp án còn chưa đúng kinh
và có em còn đẻ lộ đáp án.
nghiệm.
* GV mời ba học sinh có số điểm cao - 3 HS lên
nhất lên nhận giải thưởng: I, II, III.
nhận
giải
thưởng.
7. Kiểm tra đánh giá kết quả học tập
Quá trình kiểm tra đánh giá chính là đáp án- số điểm (theo thang điểm:
1 điểm cho mỗi câu trả lời đúng) mà các em trực tiếp lựa chọn trong cuộc thi
Rung chuông vàng kiến thức liên môn.
8. Các sản phẩm của học sinh:
* Sau khi kết thúc cuộc thi, tôi thấy 100 % học sinh tham dự cuộc thi đã
nắm bắt được những kiến thức cơ bản về nội dung và ý nghĩa của tác phẩm.
Biết trình bày ý tưởng của mình về các biện pháp khắc phục, hạn chế trong
cách ứng xử chưa hợp lí của tình huống được đặt ra trong các câu hỏi. Từ đó
HS đã liên hệ được nội dung, ý nghĩa bài học với tình hình thực tế ở gia
đình, ở địa phương và xã hội hiện nay.
15