Ngữ văn: Bài 15: Tiết 71:
Văn bản: CHIẾC LƯỢC NGÀ (Nguyễn Quang Sáng)
Ngữ văn: Bài 15: Tiết 71:
Văn bản: CHIẾC LƯỢC NGÀ (Nguyễn Quang Sáng)
Câu 1: Truyện ngắn “Lặng lẽ Sa Pa” của Nguyễn
Thành Long được sáng tác vào năm nào?
A. 1969
B. 1970
C. 1971
D. 1972
Câu 2: Từ truyện ngắn “Lặng lẽ Sa Pa”, vẻ đẹp
nào của nhân vật anh thanh niên được bộc lộ?
A. Yêu công việc, yêu và ham đọc sách.
B. Ngăn nắp, khoa học, quan tâm tới người khác
C. Khiêm tốn, chân thật.
D. Tất cả các ý trên.
Ngữ văn: Bài 15: Tiết 71:
Văn bản: CHIẾC LƯỢC NGÀ (Nguyễn Quang Sáng)
I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả:
NGUYỄN QUANG SÁNG(1932- 2014)
Sơ lược vài nét về tiểu sử tác giả?
- Quê ở An Giang.
- Kháng chiến chống Pháp, ông đi bộ đội
và hoạt động ở chiến trường Nam Bộ.
- Sau 1954, tập kết ra Bắc, bắt đầu viết
văn.
- Những năm chống Mĩ, trở về Nam Bộ
tham gia kháng chiến và tiếp tục sáng tác
văn học.
- Sau 1975, ông là Tổng thư kí Hội Nhà
văn Thành phố Hồ Chí Minh.
- Chuyên viết về cuộc sống và con người
Nam Bộ.
- Sáng tác nhiều thể loại: truyện ngắn, tiểu
thuyết, kịch bản phim.
Ngữ văn: Bài 15: Tiết 71:
Văn bản: CHIẾC LƯỢC NGÀ (Nguyễn Quang Sáng)
I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả:
NGUYỄN QUANG SÁNG(1932- 2014)
- Tác phẩm tiêu biểu:
- Năm 2000, ông được Nhà nước
tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về
văn học nghệ thuật.
Ngữ văn: Bài 15: Tiết 71:
Văn bản: CHIẾC LƯỢC NGÀ (Nguyễn Quang Sáng)
I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả:
2. Tác phẩm: (1966)
Nêu hoàn cảnh sáng tác truyện
ngắn“Chiếc lược ngà”?
- Được viết năm 1966, khi tác giả
đang hoạt động tại chiến trường
Miền Nam.
- In trong tập truyện ngắn cùng
tên
- Vị trí đoạn trích: Thuộc phần
giữa truyện.
Clip chiến tranh Việt Nam
Ngữ văn: Bài 15: Tiết 71:
Văn bản: CHIẾC LƯỢC NGÀ (Nguyễn Quang Sáng)
I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả:
2. Tác phẩm: (1966)
“Năm 1966 tôi từ miền Bắc trở về
miền Nam. Vùng Tháp Mười mênh
mông nước trắng. Tôi đi ghe vào
sâu trong rừng và sống ở một nhà
sàn treo trên ngọn cây. Lúc đó đồn
giao liên dẫn đường tồn là nữ. Tơi
rất có ấn tượng với một câu chuyện
của một cơ giao liên có chiếc lược
ngà trắng. Sau khi nghe cơ kể
chuyện, tơi ngồi viết một ngày một
đêm là hồn thành tác phẩm này.”
Ngữ văn: Bài 15: Tiết 71:
Văn bản: CHIẾC LƯỢC NGÀ (Nguyễn Quang Sáng)
I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả:
2. Tác phẩm:
* Ngôi kể: Ngôi thứ nhất
* Phương thức biểu đạt: Tự sự kết
hợp với miêu tả, biểu cảm.
* Từ khó:
Ngữ văn: Bài 15: Tiết 71:
Văn bản: CHIẾC LƯỢC NGÀ (Nguyễn Quang Sáng)
Nối những từ toàn dân tương đương với những từ
địa phương sau:
Từ tồn dân
Từ địa phương
Vết sẹo
Vàm kinh
Nói trống khơng
Áo bơng
Lúi húi
Vết thẹo
Cái mi
Nói trổng
Dây xích sắt
Lui cui
Cửa kênh(rạch)
Cái vá
Áo vải hoa
Lịi tói
Ngữ văn: Bài 15: Tiết 71:
Văn bản: CHIẾC LƯỢC NGÀ (Nguyễn Quang Sáng)
I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả:
2. Tác phẩm:
* Ngôi kể: Ngôi thứ nhất
* Phương thức biểu đạt: Tự sự kết
hợp với miêu tả, biểu cảm:
* Từ khó:
* Ý nghĩa nhan đề:
Ngữ văn: Bài 15: Tiết 71:
Văn bản: CHIẾC LƯỢC NGÀ (Nguyễn Quang Sáng)
I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả:
2. Tác phẩm:
3. Đọc và tóm tắt:
Dựa vào các tình tiết sau em
hãy tóm tắt câu chuyện?
+ Ơng Sáu đi kháng chiến
+ Ơng Sáu về thăm nhà.
+ Bé Thu không nhận cha.
+ Bé Thu nhận ra cha thì ơng
Sáu phải trở về đơn vị.
+ Tại khu căn cứ.
Ngữ văn: Bài 15: Tiết 71:
Văn bản: CHIẾC LƯỢC NGÀ (Nguyễn Quang Sáng)
I. Tìm hiểu chung
-Tình
huống
1: Cuộc
gặp gỡtrên
của
Truyện
được
xây dựng
II. Đọc – Tìm hiểu văn bản hai cha con sau tám năm xa cách,
những tình huống nào?
1. Tình huống truyện:
=> Bất ngờ, độc đáo.
bé Thu không nhận cha, đến lúc
em nhận ra ba thì cũng là lúc ơng
Sáu phải lên đường.
- Tình huống 2: Ở khu căn cứ, ơng
Sáu làm chiếc lược ngà để tặng
con nhưng chưa kịp trao món quà
ấy thì ơng đã hi sinh.
Em có nhận xét gì về cách xây
dựng tình huống truyện của tác
giả?
Ngữ văn: Bài 15: Tiết 71:
Văn bản: CHIẾC LƯỢC NGÀ (Nguyễn Quang Sáng)
I. Tìm hiểu chung
Diễn biến tâm lí, tình cảm của bé
II. Đọc – Tìm hiểu văn bản Thu được chia ra làm mấy giai
1. Tình huống truyện:
2. Diễn biến tâm lí, tình cảm
của bé Thu:
a. Trước khi Thu nhận ra
cha:
đoạn ? Đó là những giai đoạn nào?
- Trước khi Thu nhận ra cha.
- Khi Thu nhận ra ông Sáu là cha
Ngữ văn: Bài 15: Tiết 71:
Văn bản: CHIẾC LƯỢC NGÀ (Nguyễn Quang Sáng)
I. Tìm hiểu chung
II. Đọc – Tìm hiểu văn bản
1. Tình huống truyện:
2. Diễn biến tâm lí, tình cảm
của bé Thu:
a. Trước khi Thu nhận ra cha:
Thời điểm để bé Thu bộc lộ rõ
những phản ứng mạnh mẽ của
mình với ơng Sáu?
- Khi thấy người lạ gọi.
- Trong ba ngày ông Sáu ở nhà:
+ Khi má bảo gọi ba vào ăn cơm.
+ Khi má sai trông nồi cơm.
+ Khi ơng Sáu gắp trứng cá vào
chén nó.
Ngữ văn: Bài 15: Tiết 71:
Văn bản: CHIẾC LƯỢC NGÀ (Nguyễn Quang Sáng)
I. Tìm hiểu chung
II. Đọc – Tìm hiểu văn bản
1. Tình huống truyện:
2. Diễn biến tâm lí, tình cảm
của bé Thu:
a. Trước khi Thu nhận ra cha:
- Khi người lạ gọi:
Ngạc nhiên, hốt hoảng,
sợ hãi.
- Con bé giật mình, trịn mắt
nhìn...ngơ ngác, lạ lùng..
- “...mặt nó bỗng tái đi rồi vụt chạy
và kêu thét lên: Má! Má!!!”
Ngữ văn: Bài 15: Tiết 71:
Văn bản: CHIẾC LƯỢC NGÀ (Nguyễn Quang Sáng)
I. Tìm hiểu chung
II. Đọc – Tìm hiểu văn bản
1. Tình huống truyện:
*Khi má bảo gọi ba vào ăn cơm.
2. Diễn biến tâm lí, tình cảm
- Vơ ăn cơm!
của bé Thu:
- Cơm chín rồi!
a. Trước khi Thu nhận ra cha:
- Con kêu rồi mà người ta
- Khi người lạ mặt gọi:
không nghe.
Ngạc nhiên, hốt hoảng,
sợ hãi.
- Trong ba ngày nghỉ phép :
+ Nói trống khơng, coi như
người dưng.
Ngữ văn: Bài 15: Tiết 71:
Văn bản: CHIẾC LƯỢC NGÀ (Nguyễn Quang Sáng)
I. Tìm hiểu chung
II. Đọc – Tìm hiểu văn bản
1. Tình huống truyện:
* Khi má sai trơng nồi cơm.
2. Diễn biến tâm lí, tình cảm
Nồi cơm
Bé Thu
của bé Thu:
a. Trước khi Thu nhận ra cha: - To, nước - Nhìn dáo dác (cầu cứu)
nhiều,
- Nhờ vả (nói bâng quơ)
- Khi người lạ mặt gọi:
đang sôi
Ngạc nhiên, hốt hoảng, sùng sục. - Nhăn nhó muốn khóc
- Luýnh quýnh, loay hoay
sợ hãi.
- Nhón gót… múc nước
- Trong ba ngày nghỉ phép :
+ Nói trống khơng, coi như
người dưng.
+ Bất cần sự giúp đỡ.
Ngữ văn: Bài 15: Tiết 71:
Văn bản: CHIẾC LƯỢC NGÀ (Nguyễn Quang Sáng)
I. Tìm hiểu chung
II. Đọc – Tìm hiểu văn bản
* Khi ơng Sáu gắp trứng cá vào
1. Tình huống truyện:
chén nó.
2. Diễn biến tâm lí, tình cảm …bất thần hất tung cái trứng cá
của bé Thu:
ra, cơm văng tung tóe cả mâm.
a. Trước khi Thu nhận ra cha:
- Bị đánh:
- Khi người lạ mặt gọi:
Ngạc nhiên, hốt hoảng, sợ hãi. + Khơng khóc, ngồi im, đầu cúi
gằm xuống.
- Trong ba ngày nghỉ phép :
+ Gắp lại cái trứng cá để vào chén,
+ Nói trống khơng, coi như
lặng lẽ đứng dậy…
người dưng.
+ Bỏ về nhà ngoại, cố ý khua dây
+ Bất cần sự giúp đỡ.
+ Ương ngạnh, bướng bỉnh, cột xuồng kêu rổn rảng.
- Mách với ngoại và khóc ở bên đó.
đáo để.
+ Cự tuyệt một cách quyết liệt.
Ngữ văn: Bài 15: Tiết 71:
Văn bản: CHIẾC LƯỢC NGÀ (Nguyễn Quang Sáng)
I. Tìm hiểu chung
II. Đọc – Tìm hiểu văn bản
1. Tình huống truyện:
CÂU HỎI THẢO LUẬN NHĨM
2. Diễn biến tâm lí, tình cảm
của bé Thu:
Có ý kiến cho rằng:
a. Trước khi Thu nhận ra cha:
Khi hất tung cái trứng cá, bị
- Khi người lạ mặt gọi:
Ngạc nhiên, hốt hoảng, sợ hãi.
đánh mắng, lặng lẽ nhặt lại, lặng lẽ
- Trong ba ngày nghỉ phép :
đứng dậy, bỏ ra xuồng, bỏ về nhà
+ Nói trống khơng, coi như người
ngoại là lúc bé Thu bày tỏ tình yêu
dưng.
mãnh liệt đối với cha mình. Ý kiến
+ Bất cần sự giúp đỡ.
+ Bướng bỉnh, đáo để, ương ngạnh. của em?
+ Cự tuyệt một cách quyết liệt.
56
57
58
59
60
52
46
47
48
49
42
36
37
38
39
32
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
12
53
54
55
50
51
43
44
45
40
41
33
34
35
30
31
13
14
15
10
11
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
Ngữ văn: Bài 15: Tiết 71:
Văn bản: CHIẾC LƯỢC NGÀ (Nguyễn Quang Sáng)
I. Tìm hiểu chung
II. Đọc – Tìm hiểu văn bản
1. Tình huống truyện:
2. Diễn biến tâm lí, tình cảm
của bé Thu:
a. Trước khi Thu nhận ra cha:
- Khi người lạ mặt gọi:
Ngạc nhiên, hốt hoảng, sợ hãi.
- Trong ba ngày nghỉ phép :
+ Nói trống khơng, coi như người
dưng.
+ Bất cần sự giúp đỡ.
+ Bướng bỉnh, đáo để, ương ngạnh.
+ Cự tuyệt một cách quyết liệt.
=> Một tình yêu vẹn nguyên, sâu
sắc, mãnh liệt cho người ba.
CÂU HỎI THẢO LUẬN NHĨM
CóTất
ý kiến
cho rằng:
cả những
phản ứng trên cho
Khi
hấtcảm
tung
cáibétrứng
bị cho
thấy
tình
của
Thu cá,
dành
đánh
nhặt
lại, lặng lẽ
ngườimắng,
ba thậtlặng
nhưlẽthế
nào?
đứng dậy, bỏ ra xuồng, bỏ về nhà
ngoại là lúc bé Thu bày tỏ tình yêu
mãnh liệt đối với cha mình. Ý kiến
của em?
Ngữ văn: Bài 15: Tiết 71:
Văn bản: CHIẾC LƯỢC NGÀ (Nguyễn Quang Sáng)
I.Tìm hiểu chung
II. Đọc – Tìm hiểu văn bản
1. Tình huống truyện:
2. Diễn biến tâm lí, tình cảm
của bé Thu:
a. Trước khi Thu nhận ra cha:
- Khi người lạ mặt gọi:
Ngạc nhiên, hốt hoảng, sợ hãi.
- Trong ba ngày nghỉ phép :
+ Nói trống khơng, coi như người
dưng.
+ Bất cần sự giúp đỡ.
+ Bướng bỉnh, đáo để, ương ngạnh.
+ Cự tuyệt một cách quyết liệt.
=> Một tình yêu vẹn nguyên, sâu
sắc, mãnh liệt cho người ba.
* TIỂU KẾT
- Lựa
chọn
ngơi
kể thích
hợp. em
Quacó
đoạn
trích
hiểu,
Em
nhận
xét vừa
gì vềtìm
nghệ
thuật
- Một
Tình
huống
bất từ
ngờ,
hợp lí.
em
bécủa
cótruyện
cáđiều
tính
mẽ,
cảm
nhận
được
nhân
kể
chuyện
tác
giả?gìmạnh
- cứng
Miêu
tả
diễn
lí nhân
mộtbiến
tình tâm
yêu sâu
sắc vật
với
vật bécỏi,
Thu?
tinh
tế, cha
sâu sắc.
người
(trong ảnh).
- Từ ngữ mang đậm màu sắc Nam
Bộ.
Ngữ văn: Bài 15: Tiết 71:
Văn bản: CHIẾC LƯỢC NGÀ (Nguyễn Quang Sáng)
BÀI TẬP THẢO LUẬN
Nhóm 1: Chi tiết bé Thu không nhận cha (khi ông Sáu
đi kháng chiến trở về thăm nhà )gợi cho em suy nghĩ gì?
Nhóm 2: Được sống trong hịa bình, em cần có bổn phận
gì? (Với quê hương, đất nước, gia đình và lớp người đi
trước)
Nhóm 3: Sưu tầm những bài hát được ra đời trong cuộc
kháng chiến chống Mĩ cứu nước của dân tộc ta?(Nhóm
hát một bài)
Nhóm 4: Vẽ tranh minh họa nhân vật em u thích?
(ơng Sáu, bé Thu hoặc cảnh hai cha con ông Sáu lúc
ông Sáu chuẩn bị lên đường.)
Ngữ văn: Bài 15: Tiết 71:
Văn bản: CHIẾC LƯỢC NGÀ (Nguyễn Quang Sáng)
CỦNG CỐ - DẶN DÒ
- Đọc lại và tóm tắt văn bản.
- Chuẩn bị tiếp phần tâm trạng của bé Thu
khi nhận ra ông Sáu là ba và tình cảm của
ơng Sáu với bé Thu.
Ngữ văn: Bài 15: Tiết 71:
Văn bản: CHIẾC LƯỢC NGÀ (Nguyễn Quang Sáng)