Tải bản đầy đủ (.docx) (29 trang)

bài tập di truyền quần thể người

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (239.66 KB, 29 trang )

CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU DI TRUYỀN HỌC NGƯỜI
Câu 1: (ID : 77183) Nhưng ngươi đông sinh khac trưng nhưng cung giơi tinh se co cac tinh trang :
A. Nhóm máu giống nhau
B. Nhóm máu khác nhau
C. Màu da giông nhau
D. Giông hay khac phu thuôc vao tưng trương hơp
Câu 2: (ID : 77184) Đặc tính nào của những người đồng sinh cùng trứng chịu nhiều ảnh hưởng của hoàn
cảnh sống?
A. Bênh mau kho đông
B. Màu da
C. Nhóm máu
D. Khôi lương cơ thê
Câu 3: (ID : 77185) Mục đích chính của phương pháp nghiên cứu di truyền phả hệ là nhằm :
A. Xác định tính trạng do gen hay do môi trường qui định
B. Xác định gen qui định tính trạng là loại gen nào và năm ơ trên NST thương hay NST giơi tinh .
C. Xác định tính trạng do gen gây ra hay do NST gây ra
D. Xác định được gen gây bệnh di truyền thẳng hay di truyền chéo .
Câu 4: ID : 77186) A va B có chỉ số AND giống nhau, sông ơ hai môi trương khac nhau, kêt luân nao
sau đây la không đung?
A. Hai đưa tre cung giơi tinh
B. Hai đưa tre cung kiêu gen
C. Hai đưa tre cung đăc điêm tâm li
D. Hai đưa tre cung nhom mau
Câu 5 ( ID : 77187) Mục đích của phương pháp nghiên cưu tê bao hoc la:
A. Phát hiện các cấu trúc và số lượng bất thường của bộ NST của người .
B. Tìm ra vị trí của các gen ở trên NST để lập bản đồ di truyền
C. Tìm ra qui luật di truyền của các tính trạng ở trong tê bao ngươi.
D. Tìm ra khuyết tật về kiểu gen của các bệnh di truyền để điều trị kịp thời .
Câu 6: ( ID : 77188) Có thể hạn chế bệnh di truyền nào sau đây bằng phương pháp áp dụng chế độ ăn
kiêng.
A. Bênh bach tang


B. Bênh mau kho đông
C. Bênh PKU
D. Bênh Đao
Câu 7: ( ID : 77189) Ở người hội chứng và bệnh di truyền nào sau đây không liên quan đến đột biến số
lương NST?
A. Hôi chưng Đao
B. Bênh ung thư mau
C. Hôi chưng Claiphenter
D. Hôi chưng Tooc nơ
Câu 8: ( ID : 77190) Bênh do gen trôi trên NST giơi tinh X gây ra co đăc điêm :
A. Bênh thương biêu hiên ơ nam nhiêu hơn nư
B. Bô măc bênh thi tât ca cac con gai đêu măc bênh
C. Bô me không măc bênh co thê sinh con măc bênh
D. Mẹ mắc bệnh thì tất cả các con trai đều mắc bệnh
Câu 9: ( ID : 77191) Đồng sinh khác trứng là hiện tượng:
A. Môt tinh trung thu tinh vơi môt trưng nhưng phân căt thanh nhiêu hơp tư khac nhau.
B. Nhiêu tinh trung cung tham gia thu tinh, môi tinh trung thu tinh vơi môt trưng khac nhau.
C. Nhiêu tinh trung cung tham gia thu tinh tao hơp tư nhưng môi hơp tư đươc phat triên trong môt cơ thê
mẹ khác nhau (thụ tinh trong ống nghiệm ).
D. Hiên tương môt trưng chin va rung phân căt thanh nhiêu trưng khac nhau sau đo thu tinh vơi cac tinh
trùng khác nhau.
Câu 10: ( ID : 77192) Đặc điểm nào dưới đây koong phải là đặc điểm di truyền của tính trạ ng bênh
do gen lăn năm trên NST thương qui đinh?
A. Bô va me bi bênh thi tât ca cac con cua ho bi bênh
B. Bênh đươc biêu hiên ơ nam nhiêu hơn ơ nư
C. Bô va me không bi bênh vân co thê sinh con bi bênh.
D. Bô hoăc me bị bệnh thì vẫn có thể sinh con bị bệnh


Câu 11: ( ID : 77193) Phương phap không đươc ap dung trong nghiên cưu di truyên hoc ơ ngươi la

:
A. Phương phap lai phân tich
B. Phương phap nghiên cưu pha hê
C. Phương phap nghiên cưu tre đông sinh D. Phương phap nghiên cưu tê bao
Câu 12: ( ID : 77194) Thuân lơi khi nghiên cưu di truyên hoc ngươi la :
A. Sinh san châm, đe it con
B. Sô lương NST nhiêu, ít sai khác nhau về hình dạng và kích thước
C. Các đặc điểm hình thái sinh lí đã được nghiên cứu toàn diện nhất .
D. Có thể dùng phương pháp lai để nghiên cứu phả hệ
Câu 13: ( ID : 77195) Nôi dung nao dươi đây noi vê phương phap nghiên cưu tre đông si nh la
không đung?
A. Nghiên cưu cac căp sinh đôi hoăc nhom đông sinh co thê phat hiên anh hương cua môi trương đôi vơi
các kiểu gen đồng nhất .
B. Giúp xác định tính trạng hoặc bệnh nào do gen quyết định là chủ yếu , tính trạng hoặc bệnh nào
chịu ảnh hưởng của môi trường.
C. Trẻ đồng sinh cùng trứng có vật chất di truyền giống các anh chị em trong gia đình nên sẽ là một
đối tương rât tôt cho nghiên cưu vai tro cua môi trương lên kiêu hinh.
D. Nhưng khac biêt giưa cac tre đông sinh cung trưng cho phep nghi đên vai tro cua môi trương lên sư
hình thành tính trạng hoặc bệnh.
Câu 14: ( ID : 77196) Bênh hông câu hinh liêm ơ ngươi la do dang đôt biên:
A. Mât 1 căp nu
C. Thêm 1 căp nu
B. Thay thê 1 căp nu

D. Câu truc NST


Câu 15: ( ID : 77197) Bênh PKU co thê đươc xac đinh băng phương phap:
A. Tê bao
B. Trẻ đồng sinh

C. điên di
D. Phân tich hoa sinh
Câu 16: ID : 77198) Đê phat hiên cac di tât va bênh bâm sinh liên quan đên
cac bênh đôt biên NST ơ ngươi, ngươi ta sư dung phương phap nao dươi đây?
A. Nghiên cưu tê bao hoc
B. Nghiên cưu tre đông sinh
C. Nghiên cưu pha hê
D. Phân tich hóa sinh
Câu 17:( ID : 77199) Liêu phap gen hiên nay mơi chi thưc hiên đôi vơi loai tê bao
nao ?
A. Tê bao xoma
B. Tê bao tiên phôi
C. Giao tư
D. Hơp tư
Câu 18: ( ID : 77200) Bênh nao sau đây không phai la bênh di truyên phân tư ơ
ngươi?
A. Ung thư mau
B. Các bệnh về hemoglobin
(Hb)
C. Các bệnh về yếu tố đông máu
D. Các bệnh về protein huyết
thanh
Câu 19: ( ID : 77201) Điêu nao không đung đôi vơi sư ưng dung cua chi sô AND?
A. Xác định cá thể (trong trương hơp tai nan may bay, hỏa hoạn… không còn
nguyên xác ).
B. Đê xac đinh môi quan hê huyêt thông (cha – con….)
C. Đê chuân đoan, phân tich va phân biêt đươc cac bênh di truyên va không di
truyên
D. Đê sư dung trong khoa hoc hinh sư trong viêc xac đinh tôi pham, tìm ra thủ phạm
trong các vụ án.

Câu 20: ( ID : 77202) Môt bênh di truyên hiêm găp ơ ngươi do gen trên AND ti
thê qui đinh . Môt ngươi mẹ bị bệnh nhưng các con cua ba ta co ngươi bi bênh, có
người không. Nguyên nhân cua hiên tương nay có thể là do:
A. Các gen ti thể dễ bị thay đổi về mức độ và cách thức biểu hiện .
B. Tê bao co nhiêu ban sao cua cung môt gen và chúng có thê không đươc phân li
đông đêu vê cac tê bao
con.
C. AND ti thê co dang vong va thương phân li không đêu vê cac tê bao con .
DI TRUYÊN Y HOC VA CAC TÂT BÊNH
DI TRUYÊN Ơ NGƯƠI
Câu 1:(ID:78167) Có thể sử dụng phương pháp nào sau đây để nghiên cứu các
quy luật di truyền ở người khi không thể tiến hành các phép lai theo ý muốn ?
A. Phương pháp nghiên cứu tế bào.
B. Phương pháp nghiên cứu
phả hệ.
C. Phương pháp nghiên cứu di truyền phân tử.
D. Phương pháp nghiên cứu trẻ
đồng sinh.
Câu 2:(ID:78168) Đặc điểm di truyền của bệnh máu khó đông và bệnh mù màu ở
người được xác định nhờ phương pháp nào ?
A. Phương pháp nghiên cứu tế bào.
B. Phương pháp nghiên cứu
phả hệ.
C. Phương pháp nghiên cứu di truyền quần thể.
D. Phương pháp nghiên cứu trẻ
đồng sinh.


Câu 3:(ID:78169) Để xác định vai trò của yếu tố di truyền và ảnh hưởng của
môi trường đối với sự biểu hiện tính trạng người ta sử dụng phương pháp nghiên

cứu:
A. phả hệ.
B. di truyền quần thể.
C. di truyền phân tử.
D. trẻ đồng sinh.
Câu 4:(ID:78170) Bằng phương pháp nghiên cứu tế bào, người ta có thể phát
hiện được nguyên nhân của những bệnh và hội chứng nào sau đây ở người ?
(1) Hội chứng Etuôt.
(2) Hội chứng Patau. (3) Hội chứng suy giảm miễn
dịch mắc phải (AIDS).
(4) Bệnh thiếu máu hồng cầu hình liềm.
(5) Bệnh máu
khó đông.
(6) Bệnh ung thư máu.
(7) Bệnh tâm thần phân liệt. Phương án đúng là:
A. (1), (2), (6).
B. (1), (3), (5).
C. (2), (6), (7).
D. (3), (4), (7).
Câu 5:(ID:78171) Người ta đã phân tích được trình tự mã di truyền và xác định
được bộ gen của người có trên 30 nghìn gen khác nhau nhờ phương pháp nghiên
cứu:
A. di truyền ngoài nhân.
B. di truyền quần thể.
C. di truyền phân tử.
D. di truyền tế bào.
Câu 6:(ID:78172) Vì sao nhiều tính trạng do đột biến nhiễm sắc thể được gọi là
“hội chứng” ?
A. Do trên nhiễm sắc thể có nhiều gen nên hầu hết đột biến nhiễm sắc thể làm
ảnh hưởng đến nhiều tính trạng.

B. Do đột biến nhiễm sắc thể thường không gây hậu quả nghiêm trọng.
C. Do đột biến nhiễm sắc thể không di truyền thẳng.
D. Do đột biến nhiễm sắc thể có thể không di truyền.
Câu 7:(ID:78173) Bệnh thiếu máu hồng cầu lưỡi liềm ở người do đột biến gen dạng:
A. thay cặp T – A thành A – T dẫn đến thay thế axit
amin glutamic thành valyn. B. thay cặp A – T thành T
– A dẫn đến thay thế axit amin glutamic thành valyn.
C. thay cặp T – A thành A – T dẫn đến thay thế axit
amin valyn thành glutamic. D. thay cặp A – T thành T
– A dẫn đến thay thế axit amin valyn thành glutamic.
Câu 8:(ID:78174) Nguyên nhân của bệnh tật di
truyền là do:
A. đột biến gen.
B. bất thường trong bộ máy di
truyền.
C. đột biến nhiễm sắc thể.
D. do
cha mẹ truyền cho con. Câu 9:(ID:78175) Khi nói về bệnh
ung thư ở người, phát biểu nào sau đây là đúng ? A. Trong
hệ gen của người, các gen tiền ung thư đều là những gen
có hại.
B. Bệnh ung thư thường liên quan đến các đột biến gen và đột biến nhiễm sắc thể.
C. Những gen ung thư xuất hiện trong tế bào sinh dưỡng di truyền được qua sinh
sản hữu tính.
D. Sự tăng sinh của các tế bào sinh dưỡng luôn dẫn đến hình thành các khối u ác
tính.


Câu 10:(ID:78176) Đột biến gen tiền ung thư và gen ức chế khối u là những dạng
đột biến gen nào ?

A. Đột biến gen tiền ung thư thường là đột biến trội, còn đột biến gen ức chế khối u
thường là đột biến lặn.
B. Đột biến gen tiền ung thư thường là đột biến trội, còn đột biến gen ức chế khối u
thường là đột biến trội.


C. Đột biến gen tiền ung thư thường là đột biến lặn, còn đột biến gen ức chế khối u thường là đột biến lặn.
D. Đột biến gen tiền ung thư thường là đột biến lặn, còn đột biến gen ức chế khối u thường là đột biến trội.
11:(ID:78177) Chỉ số AND là trình tự lặp lại của một đoạn của nuclêôtit:
A. trong vùng điều hòa của gen.
B. trên ADN không chứa mã di truyền.
C. trong vùng kết thúc của gen.
D. trong các đoạn êxôn của gen.
Câu 12:(ID:78178) Trong chẩn đoán trước sinh, kĩ thuật chọc dò dịch ối nhằm khảo sát:
A. tính chất của nước ối.
B. tế bào của người mẹ.
C. tế bào thai bong ra trong nước ối.
D. tính chất của nước ối và tế bào tử cung của người mẹ.
Câu 13:(ID:78179) Di truyền y học tư vấn là:
A. một lĩnh vực chẩn đoán y học được hình thành trên cơ sở những thành tựu về di truyền người và di
truyền y học.
B. một lĩnh vực chẩn đoán di truyền y học được hình thành trên cơ sở những thành tựu về di truyền người và
di truyền y học.
C. một lĩnh vực chẩn đoán di truyền học được hình thành trên cơ sở những thành tựu về di truyền người.
D. một lĩnh vực chẩn đoán di truyền học được hình thành trên cơ sở những thành tựu về di truyền y học.
Câu 14:(ID:78180) Dựa vào triển vọng của phương pháp nào di truyền y học tư vấn của tương lai sẽ là y
học dự phòng ?
A. Phương pháp nghiên cứu phả hệ.
B. Phương pháp phân tích sinh hóa.
C. Phương pháp tế bào học.

D. Phương pháp xác định trình tự nuclêôtit của bộ gen người.
Câu 15:(ID:78181) Trong di truyền y học tư vấn, phát biểu không đúng khi nói về việc xét nghiệm trước
sinh ở người là:
A. mục đích xét nghiệm trước sinh là xác định người mẹ sinh con trai hay gái để giúp người mẹ quyết định
có nên sinh hay không.
B. kĩ thuật chọc ối và sinh thiết nhau thai là để tách lấy tế bào phôi cho phân tích ADN cũng như nhiều chi
tiết hóa sinh.
C. các xét nghiệm trước sinh đặc biệt quan trọng đối với những người có nguy cơ sinh con bị các khuyết tật
di truyền mà vẫn muốn sinh con.
D. mục đích xét nghiệm trước sinh là để biết xem thai nhi có bị bệnh di truyền hay không.
Câu 16:(ID:78182) Phát biểu không đúng về liệu pháp gen là:
A. việc chữa trị các bệnh di truyền bằng cách phục hồi chức năng các gen bị đột biến.
B. dựa trên nguyên tắc đưa bổ sung gen lành vào cơ thể người bệnh.
C. có thể thay thế gen bệnh bằng gen lành.
D. nghiên cứu hoạt động của bộ gen người để giải quyết các vấn đề của y học.
Câu 17:(ID:78183) Điều nào sau đây không phải là mục đích của liệu pháp gen ?
A. Phục hồi chức năng bình thường của tế bào hay mô.
B. Thay đổi hoàn toàn chức năng của tế bào hoặc mô.
C. Khắc phục sai hỏng di truyền.
D. Thêm chức năng mới cho tế bào.
Câu 18:(ID:78184) Di truyền y học phát triển, sử dụng phương pháp và kĩ thuật hiện đại cho phép chẩn
đoán chính xác một số tật, bệnh di truyền từ giai đoạn:
A. trước khi có biểu hiện rõ ràng của bệnh ở cơ thể trưởng thành.
B. trước sinh.
C. sơ sinh.
D. thiếu niên.
Câu 19:(ID:78185) Điều nào sau đây không phải là các vấn đề của di truyền y học hiện nay và tương lai ?
A. Chẩn đoán bệnh sớm và tiến tới chữa được hết các bệnh di truyền.
B. Chế phẩm dược mới sẽ đa dạng hơn, có cơ chế tác động chính xác hơn, ít phản ứng phụ.
C. Điều chỉnh trao đổi chất của tế bào người bằng cách sửa chữa các nguyên nhân sai hỏng



D. Kìm hãm vi sinh vật gây bệnh bằng nhiều biện pháp khác nhau ở mức phân tử.
Câu 20:(ID:78186) Chỉ số IQ là một chỉ số đánh giá:


A. số lượng nơtron trong não bộ của con người.
B. sự trưởng thành của con người.
C. chất lượng não bộ của con người.
D. sự di truyền khả năng trí tuệ của con người.D. AND ti thê co dang thăng va
thương phân li không đêu vê cac tê bao con .
Câu 1:(ID:79401) Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về người đồng sinh ?
A. Những người đồng sinh khác trứng thường khác nhau ở nhiều đặc điểm hơn người
đồng sinh cùng trứng.
B. Những người đồng sinh cùng trứng không hoàn toàn giống nhau về tâm lí, tuổi thọ
và sự biểu hiện các năng khiếu.
C. Những người đồng sinh cùng trứng sống trong hoàn cảnh khác nhau có những tính
trạng khác nhau thì các tính trạng đó do kiểu gen quy định là chủ yếu.
D. Những người đồng sinh cùng trứng sống trong hoàn cảnh giống nhau có những
tính trạng giống nhau thì các tính trạng đó do kiểu gen quy định là chủ yếu.
Câu 2:(ID:79402) Ở người, gen đột biến nào sau đây luôn biểu hiện kiểu hình kể cả
khi ở trạng thái dị hợp ?
A. Gen quy định bệnh bạch tạng.
B. Gen quy định bệnh mù màu.
C. Gen quy định bệnh máu khó đông.
D. Gen quy định bệnh hồng cầu hình
lưỡi liềm.
Câu 3:(ID:79403) Ở người, hệ nhóm máu ABO có các kiểu gen quy định nhóm máu
sau đây:
IAIA, IAIO quy định nhóm máu A.

IBIB, IBIO quy định nhóm máu B.
A B
I I quy định nhóm máu AB.
IOIO quy định nhóm máu O.
Nếu không xảy ra đột biến, người mẹ có nhóm máu nào sau đây chắc chắn không sinh
được con có nhóm máu O ?
A. A.
B. B.
C. AB.
D. O.
Câu 4:(ID:79404) Cho sơ đồ phả hệ mô tả sự di truyền một bệnh ở người do một
trong hai alen của một gen quy định, alen trội là trội hoàn toàn.
Quy ước:

: Nam bình thường
: Nam bị bệnh
: Nữ bình thường
: Nữ bị bệnh

?
I

1

2

II
1

2


3

4

5

6

III
1

2

3

4

Biết rằng không xảy ra đột biến và người số II 4 mang alen gây bệnh. Xác suất để cặp
vợ chồng số III2 và III3 sinh con đầu lòng là con trai và bị bệnh là bao nhiêu ?
A. 1/20
B. 3/35
C. 5/18
D.
7/64
Câu 5:(ID:79405) Quy trình kĩ thuật của liệu pháp gen không có bước nào sau đây ?
A. Dùng virut sống trong cơ thể người làm thể truyền sau khi đã loại bỏ đi những gen
gây bệnh của virut.
B. Dùng enzim cắt bỏ gen đột biến.



C. Thể truyền được gắn gen lành cho xâm nhập vào tế bào của bệnh nhân.
D. Tế bào mang ADN tái tổ hợp được đưa vào cơ thể bệnh nhân để sản sinh ra những
tế bào bình thường thay thế những tế bào bệnh …
Câu 6:(ID:79406) Cơ chế gây bệnh di truyền phân tử là:
A. alen đột biến có thể hoàn toàn không tổng hợp được protein, tăng hoặc giảm số
lượng protein hoặc tổng hợp ra protein bị thay đổi chức năng dẫn đến làm rối loạn cơ
chế chuyển hóa của tế bào và cơ thể.
B. đột biến mất đoạn nhỏ nhiễm sắc thể phát sinh làm ảnh hưởng tới protein mà nó
mang gen mã hóa như protein không được tạo thành nữa, mất chức năng protein hay
làm cho protein có chức năng khác thường và dẫn đến bệnh.
C. đột biến lặp đoạn nhỏ nhiễm sắc thể phát sinh làm ảnh hưởng tới protein mà nó
mang gen mã hóa như protein không được tạo thành nữa, mất chức năng protein hay
làm cho protein có chức năng khác thường và dẫn đến bệnh.
D. đột biến đảo đoạn nhiễm sắc thể phát sinh làm ảnh hưởng tới protein mà nó mang
gen mã hóa như protein không được tạo thành nữa, mất chức năng protein hay làm
cho protein có chức năng khác thường và dẫn đến bệnh.
Câu 7:(ID:79407) Một cặp vợ chồng đều có kiểu hình bình thường nhưng họ sinh
được hai người con gái đều có dạng XO. Trong đó một người biểu hiện bệnh mù màu
còn người kia không biểu hiện bệnh mù màu. Có thể giải thích hiện tượng trên bằng
cơ chế nào sau đây ?
A. Có sự rối loạn phân bào giảm phân I ở mẹ.
B. Có sự rối loạn phân bào giảm phân II ở mẹ.
C. Có sự rối loạn phân bào giảm phân ở bố và ở mẹ.
D. Chưa đủ điều kiện để xác định.
Câu 8:(ID:79408) Tính trạng nào ở người là do gen trội xác định ?
A. Da đen.
B. Tóc thẳng.
C. Môi mỏng.
D. Lông mi ngắn.

Câu 9:(ID:79409) Ở người, bệnh bạch tạng do gen lặn nằm trên nhiễm sắc thể
thường quy định, alen trội tương ứng quy định da bình thường. Bệnh mù màu đỏ xanh lục do gen lặn nằm trên vùng không tương đồng của nhiễm sắc thể giới tính X
quy định, alen trội tương ứng quy định mắt nhìn màu bình thường. Có sơ đồ phả hệ
sau:
?

I
II

1
5

2
6

7

3
8

9

4
10

11

Quy ước:

: Nam da và mắt bình thường

: Nam bạch tạng và mù màu
: Nữ da và mắt bình thường
: Nữ bị bạch tạng

Biết rằng không có đột biến mới phát sinh ở tất cả các cá thể trong phả hệ. Xác suất
để đứa con đầu lòng của cặp vợ chồng II 8 – II9 mang alen của cả hai bệnh là bao nhiêu
?
A. 1/32
B. 5/36
C. 1/12
D.
9/32
Câu 10:(ID:79410) Ở người, sự rối loạn phân li của cặp nhiễm sắc thể 13 xảy ra
trong quá trình giảm phân của một tế bào sinh trứng sẽ dẫn đến sự xuất hiện:
A. 1 trứng bình thường.
B. 1 trứng bất thường mang 22 nhiễm sắc thể, thiếu 1 nhiễm sắc thể 13.


C. 1 trứng bất thường mang 24 nhiễm sắc thể, thừa 1 nhiễm sắc thể 13.
D. cả 3 khả năng trên đều có thể xảy ra.
Câu 11:(ID:79411) Chỉ số ADN là trình tự lặp lại một đoạn nuclêôtit:
A. rất nhiều lần trên ADN.
B. rất nhiều lần trên ADN chứa mã di truyền.
C. rất nhiều lần trên ADN chứa mã di truyền thay đổi theo từng nhiễm sắc thể.
D. rất nhiều lần trên ADN không chứa mã di truyền thay đổi theo từng cá thể.
Câu 12:(ID:79412) Chỉ số IQ của nhóm người có trí tuệ kém phát triển:
A. nằm trong khoảng từ 40 đến 70.
B. nằm trong khoảng từ dưới 45 đến 75.
C. nằm trong khoảng từ 45 đến 75.
D. nằm trong khoảng từ dưới 45 đến 70.

Câu 13:(ID:79413) Ở người, xét một gen có hai alen nằm trên nhiễm sắc thể thường,
alen A không gây bệnh trội hoàn toàn so với alen a gây bệnh. Một người phụ nữ bình
thường nhưng có em trai bị bệnh kết hôn với một người đàn ông bình thường nhưng
có em gái bị bệnh. Biết rằng những người khác trong cả hai gia đình trên đều không bị
bệnh. Xác suất cặp vợ chồng sinh con đầu lòng, không bị bệnh là bao nhiêu ?
A. 3/9.
B. 8/9.
C. 5/9.
D. 1/9.
Câu 14:(ID:79414) Ở người, bệnh bạch tạng do gen lặn nằm trên nhiễm sắc thể
thường quy định, alen trội tương ứng quy định da bình thường. Bệnh mù màu đỏ xanh lục do gen lặn nằm trên vùng không tương đồng của nhiễm sắc thể giới tính X
quy định, alen trội tương ứng quy định mắt nhìn màu bình thường. Có sơ đồ phả hệ
sau:
?

I
II

A. 2/5

1
5

2
6

7 8

3
9


4
10

Quy ước:

: Nam bạch tạng và mù màu

11

B. 1/3

: Nam da và mắt bình thường
: Nữ da và mắt bình thường

C. 3/8

D. 1/9
Câu 15:(ID:79415) Bố mẹ đều bình thường sinh được ba người con, một con gái bình
thường, một con trai bị bệnh Q, một con trai bình thường. Người con trai bình thường
lấy vợ cũng bình thường nhưng sinh cháu gái bị bệnh Q. Có thể kết luận bệnh này
nhiều khả năng bị chi phối bởi:
A. gen lặn trên nhiễm sắc thể giới tính X quy định.
B. gen trội trên nhiễm sắc thể giới tính X quy định.
C. gen lặn trên nhiễm sắc thể thường quy định.
D. gen trội trên nhiễm sắc thể thường quy định.
Câu 1: (ID: 80701) Ở người, hệ nhóm máu ABO có các kiểu gen
quy
máunhóm
sau đây:

IAIA,định
IAIOnhóm
quy định
máu A.
IB IB ,
B O
A B
I I quy định nhóm máu B. I I quy định nhóm
máu AB.
IOIO quy định nhóm máu
O.
Một người đàn ông có nhóm máu O lấy một người vợ có nhóm máu A, sinh ra
một đứa con có nhóm máu A
và một đứa con có nhóm máu O. Phát biểu
nào sau đây không đúng ?


A A.

A. Mẹ có kiểu gen I I O O
B. Đứa
trẻ
thứ
hai

kiểu
gen
I
I
.

A O
C. Đứa trẻ thứ nhất có kiểu gen I I .
D. Bố có kiểu gen IOIO.
Câu 2: (ID: 80702) Bệnh bạch tạng ở người do gen đột biến lặn nằm trên nhiễm
sắc thể thường. Một cặp vợ chồng bình thường nhưng họ sinh đứa con đầu lòng bị
bệnh bạch tạng. Cặp vợ chồng này muốn sinh hai người con gồm một trai và một
gái đều bình thường thì khả năng thực hiện mong muốn là:
A. 9/16.
B. 9/32.
C. 9/64.
D. 3/16.
Câu 3: (ID: 80703 ) Ở người, bệnh phênikêtô niệu và bệnh bạch tạng là hai bệnh
do gen lặn nằm trên nhiễm sắc thể thường, không liên kết với nhau, các alen trội
tương ứng quy định người bình thường. Nếu một cặp vợ chồng bình thường sinh
ra một đứa con mắc cả hai bệnh trên. Xác suất mắc cả hai bệnh của đứa con thứ
hai là bao nhiêu ?
A. 1/2.
B. 1/4.
C.
1/8.
D. 1/16.
Câu 4: (ID: 80704) Cho sơ đồ phả hệ mô tả sự di truyền một bệnh ở người do
một trong hai alen của một gen quy định, alen trội là trội hoàn toàn.
I
1
2
Quy ước:
: Nam bình thường
:
Nam bị bệnh

II
: Nữ bình thường
1
2
3
4
: Nữ bị bệnh
5
6
III
1
3

2
4

Nếu cặp vợ chồng số III và III sinh
? hai người con, xác suất để có ít nhất một
đứa bị bệnh là bao nhiêu2?
3
A. 7/24
B. 5/16
C. 2/9
D. 3/28
Câu 5: (ID: 80705 ) Bệnh máu khó đông ở người được xác định bởi gen lặn nằm
ở đoạn không tương đồng trên nhiễm sắc thể giới tính X, alen trội tương ứng quy
định máu đông bình thường. Mẹ bình thường, bố và ông ngoại mắc bệnh máu khó
đông. Kết luận nào dưới đây đúng ?
A. 50% con
gái có khả

năng
mắc
bệnh.
B.
Con
gái của họ
không
mắc bệnh.
C.
10
0
%


co
n
tr
ai
m
ắc
bệ
nh
.
D. 100% con
trai hoàn toàn
bình thường.
Câu 6: (ID: 80706) Yếu tố được di truyền nguyên vẹn
từ bố hoặc mẹ sang con là:
A. alen.
B. kiểu hình.

C. kiểu gen.
D. tính trạng.
Câu 7: (ID: 80707 ) Tính trạng nào ở
người là do gen trội xác định ?
A.
Da
trắng.
B. Mắt đen.
C.
Môi
mỏng.
D. Lông mi ngắn.
Câu 8: (ID: 80708) Bệnh máu khó đông ở người được xác định bởi gen lặn nằm ở
đoạn không tương đồng trên nhiễm sắc thể giới tính X, alen trội tương ứng quy
định máu đông bình thường. Một người phụ nữ bình thường có bố bị bệnh máu
khó đông lấy một người chồng bình thường. Xác suất để đứa con đầu lòng của
cặp vợ chồng này là con trai bị bệnh máu khó đông là bao nhiêu ?
A. 1/4.
B. 1/2.
C.
1/3.
D. 1/5.


Câu 9: (ID: 80709 ) Phả hệ dưới đây mô tả hai bệnh di truyền phân li độc lập với nhau, mỗi bệnh do một
gen quy định.
1
2
3
4

Quy ước:
Bình thường
: Bị bệnh thứ nhất
5
6
7
8
11
12
: Bị cả hai bệnh
: Bị bệnh thứ hai
10
13
14
159
16

:

?
Xác suất để đứa con của cặp vợ chồng số 14 và 15 bị cả hai bệnh nói trên là bao nhiêu ?
A. 1/18
B. 1/36
C. 5/24
D. 2/45
Câu 10: (ID: 80710) Điều nào không phải là các vấn đề của di truyền y học hiện nay và tương lai ?
A. Kìm hãm vi sinh vật gây bệnh bằng nhiều biện pháp khác nhau ở mức phân tử.
B. Chẩn đoán bệnh sớm và tiến tới chữa được hết các bệnh di truyền.
C. Chẩn đoán bệnh sớm và tiến tới dự báo sớm bệnh di truyền. Điều chỉnh trao đổi chất của tế bào người
bằng cách sửa chữa các nguyên nhân sai hỏng.

D. Chế phẩm được mới sẽ đa dạng hơn, có cơ chế tác động chính xác hơn, ít phản ứng phụ.
Câu 11: (ID: 80711 ) Tuổi của người mẹ có ảnh hưởng đến tần suất xuất hiện của:
A. hội chứng 3X.
B. hội chứng Tơcnơ.
C. hội chứng Claiphentơ.
D. hội chứng Đao.
Câu 12: (ID: 80712) Ở người, 3 nhiễm sắc thể 18 gây bệnh:
A. bạch cầu ác tính.
B. sứt môi, thừa ngón, chết yểu.
C. cẳng tay gập vào cánh tay.
D. bạch tạng.
Câu 13: (ID: 80713 ) Cho sơ đồ phả hệ sau:
I

Quy ước:

II
III
?

Nam, nữ bình thường
: Nam mắc bệnh Q
: Nam, nữ mắc bệnh P

:


Bệnh P được quy định bởi gen trội (P) nằm trên nhiễm sắc thể thường;
bệnh Q được quy định bởi gen lặn (q) nằm trên nhiễm sắc thể giới tính X, không
có alen tương ứng trên Y. Biết rằng không có đột biến mới xảy ra. Xác suất để cặp

vợ chồng ở thế hệ thứ III trong sơ đồ phả hệ trên sinh con đầu lòng là con trai và
mắc cả hai bệnh P, Q là bao nhiêu ?
A. 1/8
B. 2/9
C. 1/16
D. 3/32
Câu 14: (ID: 80714 ) Bệnh máu khó đông ở người được xác định bởi gen lặn a
nằm ở đoạn không tương đồng trên nhiễm sắc thể giới tính X quy định, alen A
quy định máu đông bình thường. Một người mắc bệnh máu khó đông có một
người anh trai bình thường và một người em trai sinh đôi cùng trứng. Kiểu gen
của bố, mẹ và người bệnh là:
A

A

a

a

a x A.
A. A
XA Ya
X X

X Y.
B.
X
Y
x
X

a X →X X
A a
a
C.
XY
x
X X

X
XA.
D. XaY x XAXA → XaY.
Câu 15: (ID: 80715 ) Chồng có một dúm lông ở tai, vợ bình
thường. Các con trai của họ:
A
.
t

t

c

đ

u
b
ì
n
h
t
h

ư

n
g
.
B. tất
cả
đều

dúm


lông
ở tai.
C. một nửa số con trai bình thường,
một nửa có dúm lông ở tai.
D. một phần tư số còn
của họ có dúm lông ở
tai.
Câu 1:(ID:1204) Bệnh mù màu do gen lặn nằm trên đoạn không tương đồng của
nhiễm sắc thể giới tính X
gây nên. Nói bệnh mù màu là bệnh
thường gặp ở đàn ông vì:
A
.
đ
à
n
b
à

c
ũ
n
g
b

b

n
h
.
B. đàn ông chỉ cần mang một gen lặn đã biểu hiện bệnh, đàn bà chỉ biểu hiện
bệnh khi mang cả hai gen gây bệnh.
C. đàn ông chỉ cần mang một gen lặn đã biểu hiện bệnh, đàn bà chỉ biểu hiện
bệnh khi mang một gen gây bệnh.
D
.
đ
à
n
b
à
k


h
ô
n
g
b


b

n
h
.
Câu 2:(ID:81205) Ở người, chứng bệnh nào sau đây liên quan với một đột biến
gen lặn trên nhiễm sắc thể thường ?
A. Bạch cầu ác tính.
B. sứt
môi, thừa ngón, chết yểu.
C. Ngón trỏ dài hơn ngón giữa, tai thấp, hàm
bé.
D. Bạch tạng.
Câu 3:(ID:81207) Hội chứng
Etuôt có nguyên nhân là:
A. đột biến số lượng nhiễm sắc thể số 21.
B. đột biến số
lượng nhiễm sắc thể giới tính. C. đột biến thể tam nhiễm nhiễm sắc thể số 18.
D. đột biến thể tam bội nhiễm sắc thể số 18. Câu 4:(ID:81209) Liệu pháp gen
là gì ?
A. Chữa trị bệnh di
truyền bằng cách thay
kiểu gen.
B. Chữa trị bệnh di
truyền bằng cách
thay gen.
C. Chữa trị bệnh di truyền bằng cách đưa bổ sung gen lành vào cơ thể người
bệnh hoặc thay thế gen bệnh bằng gen lành.
D. Chữa trị bệnh di

truyền bằng cách phục
hồi gen.
Câu 5:(ID:81211) Ở người, sự rối loạn phân li của cặp nhiễm sắc thể 21 trong lần
phân bào hai ở một trong hai cực của một tế bào sinh tinh có thể tạo ra:
A.
4
tin
h
tr
ùn
g

nh
th
ườ


ng
.
B. 2 tinh trùng bình thường và 2 tinh
trùng thừa 1 nhiếm sắc thể 21.
C. 2 tinh trùng thiếu 1 nhiếm sắc thể 21 và
2 tinh trùng bình thường.
D. 2 tinh trùng bình thường, 1 tinh trùng thừa 1 nhiếm sắc thể 21, 1 tinh trùng
thiếu 1 nhiếm sắc thể 21.
Câu 6:(ID:81213) Một cặp vợ chồng sinh ra một đứa con mắc hội chứng Đao,
nguyên nhân của trường hợp này thường là do:
I. sự rối loạn phân li cặp nhiễm sắc thể 21 xảy ra ở tế bào sinh trứng của người
mẹ làm xuất hiện trứng bất thường mang 24 nhiễm sắc thể với 2 nhiễm sắc thể 21,
tinh trùng của bố bình thường.

II. sự rối loạn phân li cặp nhiễm sắc thể 21 xảy ra ở tế bào sinh tinh của bố
làm xuất hiện tinh trùng bất thường mang 24 nhiễm sắc thể với 2 nhiễm sắc thể
21, trứng của mẹ bình thường.
III. hợp tử bình thường nhưng rối loạn phân li cặp nhiễm sắc thể 21 xảy ra trong
những lần phân bào tiếp theo của quá trình phát triển phôi.
Đ
á
p
á
n
đ
ú
n
g
l
à
:
A. I và III
B. II và III
D. I và II
Câu
7:(ID:81215)
Hội
chứng Đao có những đặc
điểm:
I.
Đầu
nhỏ,
cổ
ngắn,

II. Trán cao, tay chân dài.
III. Mắc bệnh thiếu máu
huyết cầu đỏ hình lưỡi
liềm. IV. Cơ quan sinh dục
không phát triển.
V
.
C
h


C. II

mắt

xếch.


m
p
h
á
t
t
r
i

n
t
r

í
t
u

.
V
I
.
C
h
ế
t
s

m
.
P
h
ư
ơ
n
g
á
n
đ
ú
n
g
l
à

:


A. I, II, V.
B. I, IV, V.
C. I, IV, V, VI.
D. I, III, IV, V, VI.
Câu 8:(ID:81218) Ở người, sự rối loạn phân li của cặp nhiễm sắc thể 18 trong lần
phân bào I của một tế bào
sinh tinh sẽ tạo ra:


A. tinh trùng không có nhiễm sắc thể 18 (chỉ có 22 nhiễm sắc thể không có nhiễm sắc thể 18).
B. 2 tinh trùng bình thường (23 nhiễm sắc thể trong đó có 1 nhiễm sắc thể 18) và 2 tinh trùng thừa 1 nhiễm
sắc thể 18 (24 nhiễm sắc thể trong đó có 2 nhiễm sắc thể 18).
C. 2 tinh trùng thiếu nhiễm sắc thể 18 (22 nhiễm sắc thể, thiếu 1 nhiễm sắc thể 18) và 2 tinh trùng thừa 1
nhiễm sắc thể 18 (24 nhiễm sắc thể, thừa 1 nhiễm sắc thể 18).
D. 4 tinh trùng bất thường, thừa 1 nhiễm sắc thể 18 (24 nhiễm sắc thể, thừa 1 nhiễm sắc thể 18).
Câu 9:(ID:81226) Phả hệ dưới đây mô tả hai bệnh di truyền phân li độc lập với nhau, mỗi bệnh do một gen
quy định.
Quy ước:

I
II

Bình thường
: Bị bệnh thứ nhất
: Bị cả hai bệnh
: Bị bệnh thứ hai


III
?
Biết rằng người mẹ của cô gái ở thế hệ thứ (III) không mang gen bệnh. Xác suất để người con của cặp vợ
chồng ở thế hệ thứ (III) bị cả hai bệnh nói trên là:
A. 1/8.
B. 1/16.
C. 1/32.
D. 1/36.
Câu 10:(ID:81227) Liệu pháp gen là việc:
A. Chữa trị các bệnh di truyền bằng phương pháp tư vấn
B. Chữa bệnh bằng cách khắc phục những sai hỏng di truyền
C. Chuyển gen từ loài sinh vật này sang loài sinh vật kháC.
D. Tạo ra tế bào có những nguồn gen rất khác xa nhau.
Câu 11:(ID:81229) Xét các trường hợp sau đây:
(1) Mẹ chỉ có một trứng nên trứng không được chọn lọc
(2) Trứng của mẹ được hình thành từ khi mẹ mới sinh ra.
(3) phụ nữ càng lớn tuổi càng dễ bị rối loạn phân li NST trong quá trình phân bào .
(4) Phụ nữ càng lớn tuổi càng dễ phát sinh đột biến gen.
Người mẹ lớn tuổi dễ sinh con bị hội chứng đao có bao nhiêu trường hợp nói trên gây ra?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 12:(ID:81231)Vật chất di truyền của virut HIV là:
A. ADN sợi đơn
B. ADN sợi kép
C. ARN sợi kép
D. ARN sợi đơn
Câu 13:(ID:81233) Một cặp vợ chồng đều không bị bệnh bạch tạng nhưng trong kiểu gen có gen qui định
bệnh này. Họ sinh một đứa con, xác suất sinh 1 con gái không bị bệnh là:

A. 50%
B. 12,5%
C. 37,5%
D. 75%
Câu 14:(ID:81237) Khảo sát sự di truyền một bệnh ở loài người qua ba thế hệ, kết quả thu được như sau:
I
II
III

1

2

1

3

2
1

4
3

Quy ước:

4

2

3

?

: Nam bình thường
: Nam bị bệnh
: Nữ bình thường
: Nữ bị bệnh

:


Cho biết người số III3 mang alen bệnh. Xác suất để cặp vợ chồng số III2 và
III3 sinh con đầu lòng không mang alen bệnh là:
A. 2/3.
B. 2/9.
C. 1/3.
D. 3/4.
Câu 15:(ID:81240) Theo quan điểm của di truyền học hiện đại, điều nào sau đây
là không đúng vê nguyên
n
h
â
n
c

a
b

n
h
ư

n
g
t
h
ư
?
A.
Đột
biến
gen
B. Đột biến NST
C.
Biến
đổi
cấu
trúc
của
AND
D. Kĩ thuật liệu pháp gen
Câu 16:(ID:81241) Trong chẩn đoán trước sinh, kĩ thuật chọc
dò dịch ối nhằm khảo sát:
A. tính chất của nước ối
B. tế
bào tử cung của người mẹ
C.
tế bào thai bong ra trong nước ối
D. tuổi của thai nhi
Câu 17:(ID:81243) Khi nhuộm tế bào của một người bị bệnh di truyền ta thấy
NST 21 có ba chiếc giống nhau, NST giới tính chỉ có một chiếc, đây là trưòng
hợp:

A. người mắc hội chứng
Đao

hội
chứng
Claiphentơ
B. người mắc bệnh ung
thư máu và hội chứng
Tớcnơ


C. người mắc hội
chứng Đao và hội
chứng Tớcnơ
D. người mắc bệnh ung thư
máu và hội chứng Claiphentơ
Câu 18:(ID:81245)Ở người, gen M qui định máu đông bình thường, gen m
qui định máu khó đông, gen nằm trên NST X không có alen tương ứng trên
NST Y. Một cặp vợ chồng sinh được một con trai bình thường và một con gái
máu khó đông. kiểu gen của cặp vợ chồng này là
A.
XMXm và XmY
Câu 19:(ID:81246) phương pháp ngiên cứu tế bào không thể nghiên cứu loại
bệnh di truyền nào sau đây của người
A.Bệnh do đột biến cấu trúc NST
B.Bệnh do đột
biến chuyển đoạn tương hỗ
C.Bệnh do đột biến gen
D.Bệnh
do bất thường số lượng NST

Câu 20:(ID:81248)Ở người, bệnh mù màu đỏ lục do một gen lặn nằm trên NST
X gây nên, không có alen tương ứng trên NST Y. Trong một quần thể người có
thể tồn tại tối đa bao nhiêu kiểu gen biểu hiện bệnh trên ?
A.2
B.3
C.4
D.5
PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH PHẢ HỆ DI TRUYỀN VÀ GIẢI BÀI TẬP
XÁC XUÂT DI TRUYỀN NGƯỜI
Câu 1: (ID: 77767 ) Cho sơ đồ phả hệ mô tả sự di truyền một bệnh ở người do
một trong hai alen của một gen quy định, alen trội là trội hoàn toàn.
I
1
2
Quy ước: : Nam bình
II
5

1

2

3

4

6

thường
: Nam bị bệnh

: Nữ bị bệnh

III
1
3

2
4

?
Biết rằng không xảy ra đột biến và người số II không mang alen gây bệnh. Xác
suất để cặp vợ chồng số III và
4
III sinh con
2
đầu3 lòng bị
bệnh là bao
nhiêu ?
A. 1/9
B. 1/12
C. 1/18
D. 1/6
Câu 2: (ID: 77768) Trong phương pháp nghiên cứu phả hệ, việc xây dựng phả hệ
phải được thực hiện qua ít nhất là bao nhiêu thế hệ ?


A. 1/4.

A. 2 thế hệ.
B. 3 thế hệ.

C. 4 thế hệ.
D. 5 thế hệ.
Câu 3: (ID: 77769) Bệnh bạch tạng ở người do gen đột biến lặn nằm trên nhiễm
sắc thể thường, alen trội tương ứng quy định người bình thường. Một cặp vợ chồng
bình thường nhưng họ sinh đứa con đầu lòng bị bệnh bạch tạng. Khả năng để họ
sinh đứa con thứ hai là con trai không bị bệnh là:
nhiễm sắc thể giới tính X quy định, alen H quy định máu đông bình thường. Một
người bị bệnh máu khó đông có bố và mẹ đều bình thường nhưng ông ngoại của
họ bị bệnh máu khó đông. Khả năng để người em trai của người đó cũng bị bệnh
máu khó đông là:
A. 100%.
B. 50%.
C. 25%.
D. 12,5%.
Câu 5: (ID: 77771) Bố mẹ chồng và người chồng mắc bệnh Z nhưng em gái và
em trai chồng lại bình thường. Người vợ và mẹ vợ bình thường nhưng bố và em
trai vợ mắc bệnh. Cặp vợ chồng trên mong muốn sinh hai người con có cả trai, gái
và đều không bị bệnh trên. Cho rằng không có đột biến xảy ra, khả năng để họ
thực hiện được mong muốn là bao nhiêu ?
A. 5,56%.
B. 12,50%.
C. 8,33%.
D. 3,13%.
Câu 6: (ID: 77772) Ở người, bệnh phênikêtô niệu và bệnh bạch tạng là hai bệnh
do gen lặn nằm trên nhiễm sắc thể thường, không liên kết với nhau, các alen trội
tương ứng quy định người bình thường. Nếu một cặp vợ chồng bình thường sinh
ra một đứa con mắc cả hai bệnh trên. Xác suất mắc một bệnh (phênikêtô niệu hoặc
bệnh bạch tạng) của đứa con thứ hai là bao nhiêu ?
A. 1/2.
B. 3/4.

C. 3/8.
D. 3/16.
Câu 7: (ID: 77774 ) Cho sơ đồ phả hệ mô tả sự di truyền một bệnh ở người do
một trong hai alen của một gen quy định, alen trội là trội hoàn toàn.
2
I
1
Quy ước:
: Nam bình thường
II
6

1

2

3

4

III
1
3

2
4
?

5


: Nam bị bệnh
: Nữ bình thường
: Nữ bị bệnh


Nếu cặp vợ chồng số III2 và III3 sinh hai người con, xác suất để chỉ có một đứa bị bệnh là bao nhiêu ?
A. 1/8
B. 1/4
C/ 1/16
D. 3/16
Câu 8: (ID: 77775) Ở người, bệnh phênikêtô niệu và bệnh bạch tạng là hai bệnh do gen lặn nằm trên nhiễm sắc
thể thường, không liên kết với nhau, các alen trội tương ứng quy định người bình thường. Nếu một cặp vợ
chồng bình thường sinh ra một đứa con mắc cả hai bệnh trên. Xác suất mắc bệnh phênikêtô niệu của đứa con
thứ hai là bao nhiêu ?
A. 1/2.

B. 1/4.

C. 2/3.

D. 3/16.

Câu 9: (ID: 77777 ) Bệnh máu khó đông ở người được xác định bởi gen lặn nằm ở đoạn không tương đồng trên
nhiễm sắc thể giới tính X, alen trội tương ứng quy định máu đông bình thường. Một người phụ nữ mang gen
bệnh ở thể dị hợp lấy chồng khỏe mạnh thì khả năng bị bệnh của những đứa con họ như thế nào ?
A. 100% con trai bị bệnh.
B. 50% con trai bị bệnh.
C. 25% con trai bị bệnh.

D. 12,5% con trai bị bệnh.


Câu 10: (ID: 77778) Ở người, bệnh điếc bẩm sinh do gen lặn nằm trên nhiễm sắc thể thường quy định, bệnh
mù màu do gen lặn nằm trên đoạn không tương đồng của nhiễm sắc thể giới tính X quy định, các alen trội tương
ứng quy định người bình thường. Một cặp vợ chồng bình thường về hai bệnh trên nhưng bên gia đình người vợ
có bố bị mù màu, bà nội và mẹ bị điếc bẩm sinh. Bên gia đình người chồng có bố bị điếc bẩm sinh, những
người khác trong gia đình không có ai bị hai bệnh này. Căp vợ chồng này sinh được một đứa con, xác suất để
đứa con này bị cả hai bệnh này là:
A. 12,5%.

B. 37,5%.

C. 6,25%.

D. 18,75%.

Câu 11: (ID: 77779 ) Khảo sát sự di truyền một bệnh ở loài người qua ba thế hệ, kết quả thu được như sau:
I
1
2
3
4
Quy ước: : Nam bình thường
II

1

2

III


3

1

2

: Nam bị bệnh
: Nữ bình thường
: Nữ bị bệnh

4
3

?
Cho biết người số III không mang alen bệnh. Xác suất để cặp vợ chồng số III và III sinh con đầu lòng không
3

2

mang alen bệnh là bao nhiêu ?
A. 1/4

B. 2/3

C. 1/3

3

D. 1/8


Câu 12: (ID: 77780 ) Ở người, tính trạng mắt nâu trội do gen trội (B) quy định, mắt xanh do alen lặn (b) quy
định nằm trên nhiễm sắc thể thường, còn bệnh máu khó đông do gen m nằm trên đoạn không tương đồng của
nhiễm sắc thể giới tính X gây nên, alen trội M quy định máu đông bình thường. Bố và mẹ mắt nâu, máu đông
bình thường, sinh một con trai mắt xanh bị bệnh máu khó đông. Kiểu gen của người mẹ là:
M

M

A.
C. Bb
Bb X
XM X
Xm..

M

m

B.
D. BB
BB X
XM X
XM..

Câu 13: (ID: 77782) Bệnh mù màu ở người được quy định bởi gen lặn nằm ở đoạn không tương đồng trên
nhiễm sắc thể giới tính X, alen trội tương ứng quy định khả năng nhìn màu bình thường. Một gia đình, bố và mẹ
đều bình thường nhưng ông ngoại bị mù màu. Xác suất để cặp vợ chồng này sinh con trai đầu lòng và con gái
thứ hai không bị mù màu là:
A. 1/4.
B. 1/8.

C. 1/16.
D. 1/2.


Câu 14: (ID: 77783 ) Phả hệ dưới đây mô tả hai bệnh di truyền phân li độc lập với nhau, mỗi bệnh do một gen
quy định.
1
3
4
Quy ước:
: Bình thường
2
: Bị bệnh thứ nhất
5
6
7
8
11
12
: Bị cả hai bệnh
13

915 1016

14

? vợ chồng số 14 và 15 chỉ bị một bệnh trong hai bệnh nói trên là bao nhiêu ?
Xác suất để đứa con của cặp
A. 5/18
B. 1/24

C. 7/24
D. 3/11
Câu 15: (ID: 77784) Cho phả hệ về một bệnh di truyền ở người:
1
Quy ước:
3

4

5

6

7

: Không bị bệnh
: Bị bệnh


×