KẾ TOÁN
NGÂN HÀNG
LÊ THỊ MAI HƯƠNG
TÀI LIỆU THAM KHẢO
GIÁO TRÌNH KẾ TOÁN NGÂN HÀNG- TS NGUYỄN THỊ
THANH HƯƠNG, HỌC VIỆN NGÂN HÀNG
KẾ TOÁN NGÂN HÀNG- TS TRƯƠNG THỊ HỒNG, TRƯỜNG
ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
Mục tiêu
Nắm được sự khác nhau căn bản giữa Kế
toán Ngân hàng và Kế toán doanh nghiệp
Nắm được cách thức tổ chức công tác kế
toán tại ngân hàng thương mại
Nắm được những phương pháp hạch toán
cơ bản nhất
CẤU TRÚC CHƯƠNG TRÌNH
Chương 1: Tổ chức công tác kế toán trong
ngân hàng thương mại
Chương 2: Kế toán nghiệp vụ huy động vốn
Chương 3: Kế toán nghiệp vụ tín dụng
Chương 4: Kế toán nghiệp vụ thanh toán tiền
tệ
Chương 1 - Tổ chức công tác kế toán trong NH
NỘI DUNG
1. Khái niệm, đối tượng, mục tiêu của Kế toán
Ngân hàng
2. Đặc điểm của Kế toán Ngân hàng
3. Tổ chức Kế toán Ngân hàng
Chương 1 - Tổ chức công tác kế toán trong NH
1.1. Khái niệm, đối tượng, mục tiêu của Kế toán Ngân hàng
1.1.1. KHÁI NIỆM
Kế toán Ngân hàng là việc thu thập, xử
lý, kiểm tra, phân tích và cung cấp thông tin
kinh tế, tài chính về tình hình hoạt động của
ngân hàng.
Chương 1 - Tổ chức công tác kế toán trong NH
1.1. Khái niệm, đối tượng, mục tiêu của Kế toán Ngân hàng
1.1.2.ĐỐI TƯỢNG
Đối tượng của Kế toán ngân hàng là sử dụng thước
đo bằng tiền để phản ánh nguồn vốn và việc sử dụng
vốn trong các hoạt động của ngân hàng.
FEDERAL RESERVE NOTE
THE
THE UNITED
UNITEDSTATES
STATESOF
OFAMERICA
AMERICA
THIS NOTE IS LEGAL TENDER
F OR ALL DEBTS , P UBLIC AND P RIVATE
L70744629F
12
WASHINGTON, D.C.
12
A
H 293
L70744629F
12
S ERIES
12
1985
O
ON
NE
ED
DO
OLLA
LLAR
R
Stock
Certificate
Chương 1 - Tổ chức công tác kế toán trong NH
1.1. Khái niệm, đối tượng, mục tiêu của Kế toán Ngân hàng
1.1.2.ĐỐI TƯỢNG
Tài sản
(Assets
= Nợ phải trả + Vốn chủ sở hữu
= Liabilities + Owner’s equity)
FEDERAL RESERVE NOTE
THE
THE UNITED
UNITEDSTATES
STATESOF
OFAMERICA
AMERICA
THIS NOTE IS LEGAL TENDER
F OR ALL DEBTS , P UBLIC AND P RIVATE
L70744629F
12
WASHINGTON, D.C.
12
A
H 293
L70744629F
12
S ERIES
12
1985
O
ON
NE
ED
DO
OLLA
LLAR
R
Stock
Certificate
Chương 1 - Tổ chức công tác kế toán trong NH
1.1. Khái niệm, đối tượng, mục tiêu của Kế toán Ngân hàng
1.1.2. ĐỐI TƯỢNG
TÀI SẢN
TIỀN GỬI
NHNN HOẶC
TCTD KHÁC
CHO VAY
CK
ĐẦU TƯ
TiỀN
MẶT
TÀI
SẢN
KHÁC
GÓP VỐN
ĐẦU TƯ
TÀI SẢN
CỐ ĐỊNH
Chương 1 - Tổ chức công tác kế toán trong NH
1.1. Khái niệm, đối tượng, mục tiêu của Kế toán Ngân hàng
1.1.2.ĐỐI TƯỢNG
NỢ PHẢI TRẢ
TIỀN GỬI
TỪ
KHÁCH HÀNG
GIẤY TỜ
CÓ GIÁ
Nghĩa vụ hiện tại của NH
phát sinh từ các giao dịch
và sự kiện đã qua mà NH
phải thanh toán từ nguồn
lực của mình
PHẢI TRẢ
THUẾ
VAY NHNN
TCTD KHÁC
PHẢI TRẢ
KHÁC
Chương 1 - Tổ chức công tác kế toán trong NH
1.1. Khái niệm, đối tượng, mục tiêu của Kế toán Ngân hàng
1.2.ĐỐI TƯỢNG
VỐN CHỦ SỞ HỮU
Giá trị vốn
của chủ sở hữu
trên tài sản
Chương1 TỔNG QUAN VỀ KẾ TOÁN NGÂN HÀNG
1.1. Khái niệm, đối tượng, mục tiêu của Kế toán Ngân hàng
1.1.2. ĐỐI TƯỢNG
Thu nhập, chi phí và kết quả kinh doanh của NH trong
kỳ kế toán.
Lãi thuần (Lỗ thuần) = Thu nhập - Chi phí
Các đối tượng ngoại bảng:
•Bảo lãnh.
•Lãi chưa thu được.
•Nợ bị tổn thất.
•Giấy tờ có giá,…
1.1.3 Mục tiêu của kế toán NH
Cung cấp nguồn thông tin về tình hình hoạt
động kinh doanh của ngân hàng để phục
vụ cho các đối tượng sau đây:
Nhà quản trị ngân hàng
Các nhà đầu tư
Khách hàng
Cơ quan thuế
Cơ quan quản lý khác
Chương 1 - Tổ chức công tác kế toán trong NH
1.2 Đặc điểm của Kế toán Ngân hàng
1.2.1.Môi trường kế toán
Các yếu tố tác động đan xen lẫn nhau ảnh hưởng đến hoạt
động kế toán tạo nên môi trường kế toán
Yếu tố bên ngoài
Yếu tố bên trong
Môi trường, thể chế
Văn hoá xã hội, văn hoá kế toán
Sự phát triển của khoa học-kỹ thuật…
Chương 1 - Tổ chức công tác kế toán trong NH
1.2. Đặc điểm của Kế toán Ngân hàng
1.2.2.Giới hạn và phạm vi phản ánh của KTNH:
Chủ thể kinh doanh: Hội sở - Chi nhánh
Chi nhánh ghi chép và phản ánh hoạt động kinh
doanh trong phạm vi được ủy quyền.
Kế toán NH tại trụ sở chính tập hợp thông tin từ các
chi nhánh để lập các BCTC của NH với tư cách là một
chủ thể kinh doanh độc lập.
Chương 1 - Tổ chức công tác kế toán trong NH
1.2 Đặc điểm của Kế toán Ngân hàng
1.2.3.Luật, Chuẩn mực áp dụng
Luật kế toán (Luật số 03/2003/QH11)
2. Các chuẩn mực kế toán Việt nam
Ví dụ
1.
Chuẩn mực 01: “Chuẩn mực chung”
Chuẩn mực 07: “Kế toán các khoản đầu tư vào công ty liên kết”
Chuẩn mực 08: “Thông tin tài chính về các khoản góp vốn LD”
Chuẩn mực 10: “Ảnh hưởng của việc thay đổi tỷ giá”
Chuẩn mực 14: “Doanh thu và thu nhập khác”
Chuẩn mực 21: “Trình bày báo cáo tài chính”
Chuẩn mực 22: “Trình bày bổ sung BCTC của các NH và
tổ chức tài chính tương tự;”,
……………………
Chương 1 - Tổ chức công tác kế toán trong NH
1.2 Đặc điểm của Kế toán Ngân hàng
1.2.4.Các nguyên tắc kế toán áp dụng
Giá gốc
Historical cost
Cơ sở dồn tích
Accrual basis
Phù hợp
Matching principle
Nhất quán
Consistency
Thận trọng
Prudence
Trọng yếu
Materiality
Chương 1 - Tổ chức công tác kế toán trong NH
1.2. Đặc điểm của Kế toán Ngân hàng
1.2.4.Các nguyên tắc kế toán áp dụng
GIÁ GỐC
TS phải được ghi nhận theo giá
gốc. Giá gốc của TS được tính
theo số tiền hoặc khoản tương
đương tiền đã trả, phải trả hoặc
tính theo giá trị hợp lý của TS đó
vào thời điểm TS được ghi nhận.
Giá gốc của TS không được thay
đổi trừ khi có quy định khác trong
chuẩn mực kế toán cụ thể.
CƠ SỞ DỒN TÍCH
Mọi nghiệp vụ kinh tế, tài chính
của DN liên quan đến TS, NPT,
nguồn vốn CSH, DT, CP phải
được ghi sổ kế toán vào thời
điểm phát sinh, không căn cứ
vào thời điểm thực tế thu hoặc
thực tế chi tiền hoặc tương
đương tiền
Chương 1 - Tổ chức công tác kế toán trong NH
1.2. Đặc điểm của Kế toán Ngân hàng
1.2.4.Các nguyên tắc kế toán áp dụng
PHÙ HỢP
Việc ghi nhận DT và CP phải
phù hợp với nhau. Khi ghi nhận
một khoản DT thì phải ghi nhận
một khoản CP tương ứng có liên
quan đến việc tạo ra DT đó. CP
tương ứng với DT gồm CP của
kỳ tạo ra DT và CP của các kỳ
trước hoặc CP phải trả nhưng
liên quan đến DT của kỳ đó.
NHẤT QUÁN
Các chính sách và phương
pháp kế toán DN đã chọn phải
được áp dụng thống nhất ít
nhất trong một kỳ kế toán
năm. Trường hợp có thay đổi
chính sách và phương pháp
kế toán đã chọn thì phải giải
trình lý do và ảnh hưởng của
sự thay đổi đó trong phần
thuyết minh BCTC
Chương 1 - Tổ chức công tác kế toán trong NH
1.2. Đặc điểm của Kế toán Ngân hàng
1.2.4.Các nguyên tắc kế toán áp dụng
THẬN TRỌNG
Phải lập các khoản dự phòng nhưng
không lập quá lớn;
Không đánh giá cao hơn giá trị của
các tài sản và các khoản thu nhập;
Không đánh giá thấp hơn giá trị của
các khoản nợ phải trả và chi phí;
Doanh thu và thu nhập chỉ được ghi
nhận khi có bằng chứng chắc chắn
về khả năng thu được lợi ích kinh
tế, còn chi phí phải được ghi nhận
khi có bằng chứng về khả năng phát
sinh chi phí.
TRỌNG YẾU
Thông tin được coi là trọng
yếu trong trường hợp nếu
thiếu thông tin hoặc thiếu
chính xác của thông tin đó
có thể làm sai lệch đáng
kể BCTC, làm ảnh hưởng
đến quyết định kinh tế của
người sử dụng BCTC
Chương 1 - Tổ chức công tác kế toán trong NH
1.3.Tổ chức Kế toán Ngân hàng
1.3.1.Tài khoản KTNH
Là phương tiện để lưu trữ cho mỗi loại số
liệu KT phản ánh tình hình tăng giảm và hiện có
của từng khoản mục thuộc đối tượng KT: tài sản,
nợ phải trả, vốn chủ sở hữu và các khoản mục
của thu nhập, chi phí, ngoại bảng.
Phân loại TK
-
Phân loại theo bản chất kinh tế
Phân loại theo mức độ tổng hợp
Phân loại theo mối quan hệ với bảng cân đối kế toán
Lưu ý: vấn đề này chỉ mang tính chất thời điểm
Kết cấu TK
Mỗi đối tượng kế toán được theo dõi và phản ánh
trên một tài khoản. Và ngược lại mỗi tài khoản chỉ
theo dõi và phản ánh một đối tượng kế toán
Quy ước:
Bên trái của TK gọi là bên nợ
Bên phải của TK gọi là bên có
Một bên dùng để phản ánh tăng, bên còn lại dùng để
phản ánh giảm
Chương 1 - Tổ chức công tác kế toán trong NH
1.3.Tổ chức Kế toán Ngân hàng
1.3.1.Tài khoản KTNH
TK DƯ NỢ
SỐ DƯ
TK trung gian:
Dư nợ: Tài sản
Dư có: Nguồn vốn
TK ngoại bảng: Nhập / Xuất
TK DƯ CÓ
SỐ DƯ
Chú ý
Loại tài khoản thuộc loại tài sản Có: luôn luôn có
số dư Nợ
Loại tài khoản thuộc loại tài sản Nợ: luôn luôn có
số dư Có
Loại tài khoản thuộc tài sản Nợ - Có: lúc có số
dư Có, lúc có số dư Nợ, lúc có số dư cả hai.
Khi lập BCĐ tài khoản tháng và năm, các Tổ
chức TD phải phản ánh đầy đủ và đúng tính
chất số dư của các loại tài khoản nói trên, không
được bù trừ giữa hai số dư Nợ - Có.