Tải bản đầy đủ (.doc) (126 trang)

Công tác kế toán tại Công ty CP Máy Thiết bị Dầu khí

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.51 MB, 126 trang )

BỘ CÔNG THƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC
KHOA TÀI CHÍNH KẾ TOÁN

EPU
ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC

BÁO CÁO THỰC TẬP
Công tác kế toán tại Công ty CP Máy – Thiết bị Dầu khí
Giảng viên hướng dẫn
Sinh viên thực hiện
Ngành
Chuyên ngành
Lớp
Khoá

: TS. VŨ THỊ KIM ANH
: NGUYỄN THỊ BÍCH NGỌC
: KẾ TOÁN
: KẾ TOÁN DOANH NGHIỆP
: D7 - KTDN3
: 2012 - 2016

Hà Nội, tháng 03 năm 2016


MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU
CHƯƠNG 1 – TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CP MÁY – THIẾT BỊ DẦU KHÍ
(PV MACHINO)
1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty CP Máy – Thiết bị Dầu khí


(PV Machino)
1.1.1. Tên, địa chỉ Công ty
1.1.2. Thời điểm thành lập, các mốc quan trọng trong quá trình phát triển
1.1.3. Quy mô hiện tại của Công ty CP Máy – Thiết bị Dầu khí
1.2. Đặc điểm kinh doanh, nhiệm vụ, ngành nghề kinh doanh của Công ty CP
Máy – Thiết bị Dầu khí
1.2.1. Nhiệm vụ, nganh nghề kinh doanh
1.2.2. Đặc điểm kinh doanh:
1.3. Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất kinh doanh tại công ty CP Máy –
Thiết bị Dầu khí.
1.4. Hình thức tổ chức sản xuất và kết cấu sản xuất tại công ty CP Máy – Thiết
bị Dầu khí.
1.5. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý của côngty CP Máy – Thiết bị Dầu khí.
1.5.1. Sơ đồ phân cấp quản lý của công ty.
1.5.2. Chức năng, nhiệm vụ cơ bản của các bộ phận, phòng ban trong công ty.
1.6. Tổ chức công tác kế toán tại Công ty CP Máy – Thiết bị Dầu khí.
1.6.1. Tổ chức bộ máy kế toán của công ty.
1.6.2. Hình thức kế toán công ty sử dụng.
1.6.3. Chế độ, phương pháp kế toán áp dụng tại công ty.
1.6.4. Tình hình sử dụng máy tính trong kế toán tại công ty.
1.6.5. Quy trình lưu trữ chứng từ, sổ sách và báo cáo kế toán.
1.6.6. Tổ chức kiểm tra công tác kế toán tại công ty.
CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY CP MÁY
– THIẾT BỊ DẦU KHÍ (PV MACHINO)
2.1. Thực trạng kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty CP
Máy – Thiết bị Dầu khí
2.1.1. Phương pháp tính lương và các khoản trích theo lương
2.1.2. Quy trình tính lương và các khoản trích theo lương
2.1.3. Tổ chức kế toán chi tiết tiền lương và các khoản trích theo lương
2.1.4. Tổ chức kế toán tổng hợp tiền lương và các khoản trích theo lương

2.2. Thực trạng kế toán hàng hóa tại Công ty CP Máy – Thiết bị Dầu khí
2.2.1. Phương pháp tính giá vốn hàng hóa
2.2.2. Quy trình kế toán hàng hóa
2.2.3. Tổ chức kế toán chi tiết hàng hóa
2.2.4. Tổ chức tổng hợp hàng hóa
2.3. Thực trạng công tác Tài sản cố định tại Công ty CP Máy – Thiết bị Dầu khí.
2.3.1. Phương pháp tính nguyên giá TSCĐ và khấu hao TSCĐ
2.3.2. Quy trình kế toán Tài sản cố định và khấu hao TSCĐ
2.3.3. Tổ chức kế toán chi tiết Tài sản cố định
2.3.4. Tổ chức kế toán tổng hợp Tài sản cố định


2.4. Thực trang công tác thanh toán và vốn bằng tiền tại Công ty CP Máy – Thiết
bị Dầu khí
2.4.1. Đặc điểm kế toán thanh toán và vốn bằng tiền
2.4.2. Quy trình kế toán thanh toán và vốn bằng tiền
2.4.3. Tổ chức chi tiết kế toán thanh toán và vốn bằng tiền
2.4.4. Tổ chức tổng hợp kế toán thanh toán và vốn bằng tiền
2.5. Thực trạng công tác tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh tại Công ty CP
Máy – Thiết bị Dầu khí
2.5.1. Phương pháp tiêu thụ hàng hóa và xác định kết quả kinh doanh………….
……….
2.5.2. Quy trình kế toán tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh
2.5.3. Tổ chức kế toán chi tiết kế toán tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh
2.5.4. Tổ chức kế toán tổng hợp kế toán tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh
2.5.5. Tổ chức báo cáo tài chính
2.6. Thực trạng công tác kê khai, quyết toán thuế và kế toán thuế tại Công ty CP
Máy – Thiết bị Dầu khí
2.6.1. Quy trình thực hiện kê khai thuế GTGT và kế toán thuế GTGT
2.6.2. Quy trình thực hiện kê khai quyết toán thuế TNDN và kế toán thuế TNDN

2.6.3. Quy trình thực hiện kê khai tuyết toán thuế TNCN và kế toán thuế TNCN
CHƯƠNG 3 – NHẬN XÉT, KIẾN NGHỊ VÀ ĐỀ XUẤT HƯỚNG LỰA CHỌN
ĐỀ TÀI
3.1. Nhận xét về tổ chức công tác kế toán tại Công ty CP Máy – Thiết bị Dầu khí
3.2 Các nguyên nhân thành công, và các hạn chế của công ty trong công tác kế
toán
3.3 Những kiến nghị và giải pháp nhằm hoàn thiện kế toán hạch toán tại Công ty CP
Máy – Thiết bị Dầu khí


DANH MỤC BẢNGVÀ BIỂU
Bảng 1.1. Chỉ tiêu phản ánh kết quả kinh doanh những năm gần đây
Hình 1.2.2. Danh mục máy móc, thiết bị sử dụng trong công ty
Hình 1.6.4. Trích giao diện phần mềm kế toán “Fast Accouting”
Biểu 2.1.3.1. Bảng chấm công
Biểu 2.1.3.2. Bảng thanh toán tiền lương
Biểu 2.1.3.3. Bảng phân bổ tiền lương và các khoản trích theo lương
Biểu 2.1.3.4. Bảng kê chi tiết tiền lương
Biểu 2.1.3.5. Sổ tổng hợp và sổ chi tiết các khoản trích theo lương
Biểu 2.1.4.1. Trích nhật ký chung kế toán tiền lương
Biểu 2.1.4.2. Sổ cái TK phải trả người lao động
Biểu 2.1.4.3. Sổ cái TK phải trả, phải nộp khác
Biểu 2.2.3.1.Hóa đơn GTGT mua hàng “Ống dẫn dầu”
Biểu 2.2.3.4. Phiếu xuất kho, phiếu nhập kho hàng hóa
Biểu 2.2.3.5. Thẻ kho hàng hóa
Biểu 2.2.3.6. Sổ chi tiết hàng hóa
Biểu 2.2.3.7. Bảng tổng hợp chi tiết vật tư, hàng hóa
Biểu 2.2.3.8. Trích sổ nhật ký chung KT hàng hóa
Biểu 2.2.3.9. Trích sổ cái TK Hàng hóa
Biểu 2.3.3.1: Hóa đơn GTGT TSCĐ

Biểu 2.3.3.2. Biên bản giao nhận TSCĐ
Biểu 2.3.3.3. Thẻ Tài sản cố định
Biểu 2.2.3.4. Sổ tài sản cố định
Biểu 2.3.3.6. Bảng tính và phân bổ khấu hao Tài sản cố định
Biểu 2.3.4.1. Trích sổ nhật ký chung tài sản cố định
Biểu 2.3.4.2. Trích sổ cái TSCĐ
Biểu 2.3.4.3. Trích sổ cái khấu hao TSCĐ
Biểu 2.4.1.1. Phiếu thu
Biểu 2.4.1.2. Phiếu chi
Biểu 2.4.1.3. Sổ quỹ tiền mặt
Biểu 2.4.1.7. Phiếu báo có và Phiếu báo nợ
Biểu 2.4.1.8. Ủy nhiệm chi
Biểu 2.4.1.9. Sổ TGNH
Biểu 2.4.20. Bảng tổng hợp tiền gửi ngân hàng
Biểu 2.29. Sổ chi tiết tiền gửi ngân hàng
Biểu 2.4.1.7. Bảng tổng hợp phải thu khách hàng
Biểu 2.4.18 Sổ chi tiết thanh toán với người mua
Biểu 2.32. Bảng tổng hợp phải trả nhà cung cấp
Biểu 2.33. Sổ chi tiết thanh toán với người bán
Biểu 2.34. Trích sổ nhật kí chung thanh toán và vốn bằng tiền
Biểu 2.35. Trích sổ cái tài khoản Tiền mặt
Biểu 2.36. Trích sổ cái tài khoản Tiền gửi ngân hàng


Biểu 2.37. Trích sổ cái tài khoản Phải thu khách hàng
Biểu 2.38. Trích sổ cái tài khoản Phải trả người bán
Biểu 2.39: Hóa đơn GTGT bán hàng
Biểu 2.40. Bảng tổng hợp doanh thu bán hàng
Biểu 2.41. Sổ chi tiết bán hàng
Biểu 2.42. Bảng tổng hợp giá vốn hàng bán

Biểu 2.43. Sổ chi tiết giá vốn hàng bán
Biểu 2.44. Sổ chi tiết chi phí bán hàng
Biểu 2.45. Sổ chi tiết chi phí quản lý doanh nghiệp
Biểu 2.46. Trích sổ nhật kí chung kế toán xác định kết quả kinh doanh
Biểu 2.47. Trích sổ cái tài khoản Giá vốn hàng bán
Biểu 2.48. Trích sổ cái tài khoản Chi phí bán hàng
Biểu 2.49. Sổ cái tài khoản Chi phí quản lý doanh nghiệp
Biểu 2.5.1.7. Sổ cái tài khoản Xác định kết quả kinh doanh
Biểu 2.5.1.8. Sổ cái tài khoản Lợi nhuận chưa phân phối
Biểu 2.6.2. Bảng kê hóa đơn, chứng từ hàng hóa mua vào
Biểu 2.6.3. Bảng kê hóa đơn, chứng từ hàng hóa bán ra
Mẫu số: 01-2/GTGT
Biểu 2.6.4. Tờ khai thuế GTGT
(BanMẫu
hànhsố:
kèm
theo Thông tư
01-2/GTGT
số
28/2011/TT-BTC
ngày tư
Biểu 2.6.2. Quy trình thực hiện kê khai thuế TNDN.
(BanMẫu
hànhsố:
kèm
theo Thông
01-2/GTGT
của
Tài tư
số28/02/2011

28/2011/TT-BTC
ngày
Biểu 2.6.2.1. Tờ khai thuế TNDN tạm tính
(Ban
hànhsố:
kèm
theoBộ
Thông
Mẫu
01-2/GTGT
Chính)
28/02/2011
của
Bộ
Tài tư
sốMẫu
28/2011/TT-BTC
ngày
Biểu 2.6.2.2. Tờ khai quyết toán thuế TNDN tạm tính
(Ban
hànhsố:
kèm
theo Thông
01-2/GTGT
Chính)
của
Tài tư
số28/02/2011
28/2011/TT-BTC
ngày

(Ban
hànhsố:
kèm
theoBộ
Thông
Mẫu
01-2/GTGT
Chính)
Tài tư
số28/02/2011
28/2011/TT-BTC
ngày
(Ban
hành kèm của
theoBộ
Thông
Chính)
28/02/2011
của
Bộ
Tài
số 28/2011/TT-BTC ngày
Chính)
28/02/2011
của Bộ Tài
Chính)


DANH MỤC SƠ ĐỒ
Sơ đồ 1.3. Quy trình bán hàng của công ty

Sơ đồ 1.5.1. Tổ chức bộ máy công ty
Sơ đồ 1.6.1. Tổ chức bộ máy kế toán của công ty
Sơ đồ 1.6.2. Hình thứ kế toán nhật ký chung
Sơ đồ 1.6.5. Quy trình xử lý thông tin kế toán trên máy vi tính
Sơ đồ 2.1.2. Quy trình kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương
Sơ đồ 2.2.2 . Quy trình kế toán hàng hóa tại công ty

Sơ đồ 2.2.3. Tổ chức sổ KT chi tiết hàng hóa theo phương pháp thẻ song song
Sơ đồ 2.3.2. Quy trình kế toán Tài sản cố định
Sơ đồ 2.4.19 Quy trình kế toán thanh toán và vốn bằng tiền
Sơ đồ 2.6. Quy trình hạch toán kế toán tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh
Sơ đồ 2.7. Tổ chức sổ chi tiết tiêu thụ và XSKQKD


Trường Đại Học Điện Lực

GVHD: TS. Vũ Thị Kim Anh

LỜI MỞ ĐẦU
Nền kinh tế của nước ta hiện nay đang trên đà đi lên để hội nhập với nền kinh tế
thế giới, nền kinh tế thị trường định hướng theo Chủ nghĩa xã hội có sự quản lý của
nhà nước. Trong nền kinh tế thị trường nói chung và trong doanh nghiệp nói riêng thì
công tác kế toán đóng một vai trò hết sức quan trọng và không thể thiếu trong hoạt
động sản xuất kinh doanh. Đối với bất kỳ một sinh viên chuyên ngành kế toán nào,
hành trang trước khi bước vào nghề nghiệp chuyên môn của mình, cần phải có cái
nhìn tổng quan và một nền tảng vững chắc về công tác làm kế toán. Do đó thời gian
thực tập là điều kiện tốt để em có thể kết hợp giữa lý thuyết với thực hành và phục vụ
thiết thực cho việc học tập các môn học chuyên ngành kế toán. Để cho công cuộc quản
lý có hiệu quả và tốt nhất trong hoạt động kinh doanh thì doanh nghiệp sử dụng đồng
thời rất nhiều các công cụ quản lý khác nhau, trong đó kế toán là công cụ quản lý hiệu

quả nhất.
Để đạt được mục tiêu kinh doanh có lãi nhằm tạo cơ sở để phát triển doanh
nghiệp. Bên cạnh các biện pháp, cải tiến công nghệ sản xuất nhằm nâng cao năng suất
lao động, tiết kiệm chi phí nguyên vật liệu, huy động tối đa các nguồn lực cho doanh
nghiệp thì việc cải tiến công tác kế toán để thực hiện tốt vai trò của kế toán trong việc
giúp các nhà quản lý đề ra kế hoạch sản xuất đúng đắn. Hạch toán kế toán là một
trong những khâu quan trọng trong hệ thống quản lý, nó được sử dụng như một công
cụ quản lý có hiệu quả nhất để phản ánh khách quan và giám đốc quá trình kinh doanh
của doanh nghiệp. Đối với nhà nước, kế toán là công cụ quan trọng để tính toán xây
dựng để kiểm tra việc chấp hành thực hiện nghĩa vụ với nhà nước của các doanh
nghiệp nhằm điều hành nền kinh tế quốc dân.Nhận thức được tầm quan trọng đó, thực
tập tạo cho em cơ hội được ứng dụng những kiến thức và kỹ năng đã học trong trường
Đại học Điện Lực vào thực tiễn.
Mặc dù đã có rất nhiều cố gắng để hoàn thành báo cáo, nhưng do đây là một báo
cáo tổng hợp nhiều vấn đề của kế toán, có nội dung phức tạp và thời gian thực tập
không dài nên báo cáo của em không thể tránh khỏi những sai sót, em rất mong nhận
được sự chỉ bảo của quý thầy cô, các cô chú anh chị trong Công ty CP Máy – Thiết bị
Dầu khí (PV Machino) cũng như sự đóng góp ý kiến của các bạn sinh viên để bài viết
của em được hoàn thiện hơn.
`Trong thời gian thực tập, em xin chân thành cảm ơn sự chỉ bảo tận tình của cô giáo
Vũ Thị Kim Anh cùng các thầy cô trong khoa Kế toán – Tài Chính Trường Đại Học Điện
Lực; Phòng ban của Công ty CP Máy – Thiết bị Dầu khí (PV Machino) đã hướng dẫn, góp
ý giúp đỡ em hoàn thành bản báo cáo thực tập tốt nghiệp của mình. Kết cấu của báo cáo
thực tập gồm 3 phần:
Chương 1 : Tổng quan về Công ty CP Máy – Thiết bị Dầu khí (PV Machino).
Chương 2 : Thực trạng công tác kế toán tại Công ty CP Máy – Thiết bị Dầu khí (PV
Machino).
Chương 3 : Nhận xét , kiến nghị và đề xuất hướng lựa chọn đề tài.
Em xin chân thành cảm ơn!
SVTH: Nguyễn Thị Bích Ngọc – Lớp D7KT3


2


Trường Đại Học Điện Lực

GVHD: TS. Vũ Thị Kim Anh

CHƯƠNG 1:

TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CP
MÁY – THIẾT BỊ DẦU KHÍ (PV MACHINO)
1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty CP Máy – Thiết bị Dầu khí.
1.1.1. g ty: CÔNG TY CP MÁY – THIẾT BỊ DẦU KHÍ
Tên Viết tắt: PV Machino
Địa chỉ: Tầng 13, Tòa nhà CEO, Phạm Hùng, Mễ Trì, Từ Liêm, Hà Nội.
Điện thoại: 04. 38260344
Fax: 04.38254050
Website: />Mã số thuế: 0101394512
Đại diện của công ty theo pháp luật: Ông Nguyễn Đình Trung. Chức vụ: Giám đốc.
Hình thức công ty cổ phần trực thuộc tổng công ty Cổ phần xây lắp Dầu khí Việt Nam.
1.1.2. Lịch sử hình thành và phát triển của công ty.
- 03/3/1956 Thành lập Tổng Công ty Xuất nhập khẩu Máy. 3/3/1960 Thành lập Tổng
Công ty Thiết bị Phụ tùng.
- 02/3/1992 Hợp nhất thành Tổng Công ty Máy và Phụ tùng theo Quyết định số
163/TMDL-TCCB của Bộ Thương mại và Du lịch.
- 17/4/1995 Tổng Công Ty Máy và Phụ tùng được thành lập lại theo Quyết định số
225/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ, trở thành Tổng Công ty 90 trực thuộc Bộ
Thương mại.
- 13/6/2003 Công ty Máy và Phụ tùng được thành lập trên cơ sở sắp xếp lại Văn phòng

Tổng Công ty và các đơn vị hạch toán phụ thuộc Văn phòng Tổng Công ty theo Quyết
định số 0713/2003/QĐ-BTM của Bộ Thương mại.
- 11/8/2003 Công ty Máy và Phụ tùng được Sở kế hoạch và Đầu tư Hà Nội cấp Giấy
chứng nhận đăng ký kinh doanh số 113655, đăng ký lần đầu.
- 08/8/2005 Thủ tướng Chính phủ có Quyết định số 197/QĐ-TTg cho phép Công ty
hoạt động theo mô hình Công ty mẹ - Công ty con.
- 10/03/2009 Công ty Máy và Phụ tùng chuyển về làm đơn vị thành viên của Tập đoàn
Dầu khí Việt Nam theo quyết định số 673/QĐ-DKVN của Tập đoàn Dầu khí Việt
Nam.
- 09/02/2010 Công ty Cổ phần Máy - Thiết bị Dầu khí (PV MACHINO) tổ chức Đại
hội đồng cổ đông lần đầu.
- 01/03/2010 Công ty Cổ phần Máy - Thiết bị Dầu khí (PV MACHINO) được Sở
KH&ĐT thành phố Hà Nội cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 0101394512.
- Thành tựu đạt được: Năm 2008 nằm trong danh sách công bố xếp hạng 500
doanh nghiệp lớn nhất Việt Nam về doanh thu theo mô hình FORTUNE 500. Nhận
giải thưởng "Doanh nghiệp phát triển bên vững" do Bộ Công thương trao tặng năm
2008. Chứng nhận là một trong 500 thương hiệu hàng đầu Việt Nam năm 2009 của
Hội đồng Khoa học và hội đồng giám khảo thuộc liên hiệp các hội khoa học và kỹ
thuật Việt Nam.
1.1.3. Quy mô hiện tại của công ty:
Công ty CP Máy – Thiết bị Dầu khí được thành lập với vốn điều lệ là
386.386.000 đồng (Mười tám tỷ, ba trăm tám sáu triệu đồng). Đến nay đã đi vào hoạt
động được hơn 5 năm và với quy mô là công ty vừa và nhỏ. Tình hình kết quả hoạt
động kinh doanh của công ty trong vài năm trở lại đây được thể hiện dưới bảng.
Căn cứ vào bảng tình hình kết quả hoạt động kinh doanh qua 3 năm 20013 – 2015:

SVTH: Nguyễn Thị Bích Ngọc – Lớp D7KT3

3



Trường Đại Học Điện Lực

GVHD: TS. Vũ Thị Kim Anh

Doanh thu của Công ty tăng qua các năm ( năm 2014 tăng 90,29%; năm 2015
tăng 86,52%). Số lao động tăng nhưng với tốc độ nhỏ hơn tốc độ tăng của doanh thu
nên năng suất lao động lớn hơn tốc độ tăng của thu nhập bình quân thể hiện Công ty
sử dụng có hiệu quả nguồn nhân lực.
Xét những chỉ tiêu phản ánh hiệu quả kinh doanh của Công ty sẽ thấy Công ty
đang có nhưng bước phát triển tốt. Tỷ suất lợi nhuận trên vốn kinh doanh tương đối
cao và tăng qua các năm. Đặc biệt số vòng quan vốn lưu động tăng, Điều này thể hiện
doanh thu và lợi nhuận thu được chưa tương xứng với lượng vốn kinh doanh bỏ ra.
Công ty cần chú trọng đẩy nhanh số vòng quay vốn và tăng cường thu hồi nợ nhằm
tăng doanh thu và lợi nhuận luôn lớn hơn tốc độ tăng của vốn. Làm được điều này thì
mới nâng cao được hiệu quả sử dụng đồng vốn đã bỏ ra.
Năm 2014 Công ty có bước phát triển khá lớn khi doanh thu và lợi nhuận tăng
vượt bậc so với năm 2013. Tuy nhiên đến năm 2015, doanh thu của công ty có tăng lên
nhưng không nhiều. Nguyên nhân có thể do công ty phải đầu tư nhiều máy móc thiết
bị phục vụ cho việc kinh doanh của công ty làm cho chi phí tăng lên kéo theo lợi
nhuận bị giảm xuống. Trong khi đó thì năng suất lao động được tăng lên đáng kể so
với năm 2014. Cho thấy công ty đã tập trung nhiều đến đạo tạo đội ngũ nhân viên
chuyên nghiệp, nhiều kinh nghiệm cho thấy sự chú trọng, quan tâm của giám đốc đối
với nhân viên.

SVTH: Nguyễn Thị Bích Ngọc – Lớp D7KT3

4



Trường Đại học Điện Lực

GVHD: TS.Vũ Thị Kim Anh
Năm

Đơn vị
Chỉ tiêu

2014/2013
Chênh lệch
%

2015/2014
Chênh lệch
%

2.872.292.546
182
543.807.913
3.428.768.975

730.682.888
7
155.150.925
504.755.988

90,29
28
86,16
21,89


1.332.333.093
86,52
5
16,67
254.134.013 77,83
618.642.733
22,01

1.120.145.324

1.878.728.123

350.034.487

45,45

458.582.299

40,94

1.535.439.417
3.472.000

1.690.160.918
4.052.699

1.850.040.852
5.759.200


154.721.501
580.699

10,07
16,73

159.879.934
1.706.501

9,45
42,11

Nghìn đồng

47.604.503,82

61.598.378,12

95.743.084,87

13.993.873,3

16,72

34.144.706,7

50,43

%


16,62

17,66

18,93

3,45

-

(8,45)

-

%

14,51

24,54

30,44

10,03

-

5,90

-


Vòng

0,53

0,91

1,55

-

-

-

-

Nghìn đồng
Người
Nghìn đồng
Nghìn đồng

4.1.Vốn cố định bình quân
4.2.Vốn lưu động BQ
5.Thu nhập BQ LĐ
6.Năng suất LĐ BQ
(W=1/2)
7.Tỷ suất LN/DT tiêu thụ
(3/1)
8.Tỷ suất LN/vốn KD (3/4)
9.Số vòng quay vốn LD

(1/4.2)

2013

2014

2015

809.276.565
170
134.522.975
2.305.550.254

1.639.959.453
177
289.673.900
2.810.306.242

770.110.837

tính

1.Doanh thu tiêu thụ
2.Số lao động
3.Lợi nhuận
4.Tổng số vốn KD BQ

So sánh

Bảng 1.1: Chỉ tiêu phản ánh kết quả kinh doanh những năm gần đây (Nguồn: Phòng Kế toán)


SVTH: Nguyễn Thị Bích Ngọc – Lớp D7KT3


Trường Đại học Điện Lực

GVHD: TS.Vũ Thị Kim Anh

1.2. Chức năng, nhiệm vụ của Công ty CP Máy –Thiết bị Dầu khí
1.2.1 Các lĩnh vực kinh doanh
Công ty CP Máy – Thiết bị Dầu khí là công ty hoạt động trong lĩnh vực kinh
doanh thương mại. Công ty tập trung vào các ngành nghề chính là cung cấp các loại
máy móc, thiết bị cho các ngành dầu khí, điện lực...Theo đăng ký kinh doanh, Công ty
CP Máy – Thiết bị Dầu khí kinh doanh đa dạng ngành nghề, cụ thể:
- Cung cấp chủ lực máy, vật tư, thiết bị và dịch vụ sau bán hàng cho ngành dầu
khí, điện lực và ngành công nghiệp khác.
- Buôn bán thiết bị và linh kiện điện tủ viễn thông.
- Buôn bán vật liệu, thiết bị xây dựng, máy móc thiết bị y tế.
- Buôn bán sắt thép và đồ gia dụng.
- Buôn bán thiết bị, máy móc điện, thiết bị điện.
- Đầu tư bất động sản….
1.2.2 Các loại hàng hóa dịch vụ chủ yếu hiện tại doanh nghiệp đang kinh doanh
Công ty hoạt động theo hình thức của công ty thương mại. Hàng hoá của Công
ty chủ yếu là máy móc, thiết bị nhập ngoại liên quan đến ngành Điện lực, Dầu
khí…

Hình 1.2.2: Trích “Danh mục hàng hóa” của Công ty trên phần mềm Fast
1.3. Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất kinh doanh tại Công ty.
Hiện nay, dựa đặc điểm kinh doanh của công ty là bán hàng chủ yếu được căn
cứ vào Đơn đặt hàng và nhu cầu của thị trường trong nước, do đó, công ty không tổ chức

hệ thống đại lý hay chi nhánh để trưng bày hàng hoá mà doanh nghiệp đang áp dụng các
hình thức bán hàng mua hàng xuất bán trực tiếp không qua kho.
Khi xuất bán hàng hoá căn cứ vào Hoá đơn GTGT và phiếu nhập mua hàng.
 Quy trình bán hàng:

SVTH: Nguyễn Thị Bích Ngọc – Lớp D7KT3

5


Trường Đại học Điện Lực

GVHD: TS.Vũ Thị Kim Anh
Đơn đặt hàng

Phòng kinh doanh

Bộ phận bán hàng

Khách hàng

Phòng Kế toán

Sơ đồ 1.3: Quy trình bán hàng tại Công ty
Căn cứ vào hợp đồng kinh tế được ký kết, hoặc yêu cầu mặt hàng của khách hàng gửi
bằng fax, giấy giới thiệu phù hợp với kế hoạch bán hàng và đảm bảo các điều khoản
về bán hàng, phòng kinh doanh làm phiếu Đề nghị bán hàng chuyển về cho bộ phận
bán hàng. Bộ phận bán hàng lập hóa đơn GTGT (3 liên) liên 1 gửi cho phòng kinh
doanh, liên 2 cho khách hàng và liên 3 cho phòng kế toán. Kế toán căn cứ vào hóa đơn
GTGT, phiếu thu,…Các nghiệp vụ phát sinh trong kỳ liên quan đến nghiệp vụ bán

hàng đều được kế toán cập nhập chứng từ vào máy theo trình tự thời gian. Vì vậy, việc
sử dụng phần mềm kế toán máy theo hình thức sổ Nhật ký chung rất thuận tiện phù
hợp với đặc điểm sản xuất kinh doanh tại công ty. Sau khi thông tin của các nghiệp vụ
nhập – xuất hàng hóa; khoản thu – chi của công ty… được cập nhập, phần mềm sẽ tự
động xử lý, kết xuất ra bảng kê khai GTGT, các sổ cái và sổ chi tiết có liên quan .
1.4. Hình thức tổ chức sản xuất và kết cấu sản xuất tại Công ty.
Công ty cổ phần Máy - Thiết bị Dầu khí là đơn vị hạch toán độc lập thuộc tổng
công ty cổ phần xây lắp Dầu khí Việt Nam, hoạt động chủ yếu trong lĩnh vực kinh
doanh máy móc thiết bị Dầu khí. Trải qua nhiều năm xây dựng và phát triển công ty đã
có đội ngũ cán bộ công nhân viên đều là những người có trình độ chuyên môn cao (tới
80% cán bộ công nhân viên đạt trình độ đại học trở lên, 20% còn lại là trình độ hệ cao
đẳng và trung cấp ).

Phương châm hoạt động.
Đối với khách hàng: Cung cấp các sản phẩm chất lượng cao mang tính ổn định
và lâu dài. Nhu cầu của khách hàng đều được PVMACHINO phục vụ một cách tốt
nhất, không phân biệt đối tượng khách hàng.
Đối với cổ đông và nhà đầu tư: PVMACHINO luôn giữ phương châm tăng
cường sự minh bạch, công khai hoá thông tin các hoạt động của Công ty đến các cổ
đông, các nhà đầu tư thông qua nhiều kênh thông tin khác nhau và cũng luôn chủ
động tạo cơ hội đối thoại với nhà đầu tư.
Đối với đối tác kinh doanh: Duy trì, nuôi dưỡng và phát triển mối quan hệ lâu
dài trên nguyên tắc tôn trọng lợi ích của các bên tham gia nhằm tạo ra những sản
phẩm chất lượng tốt nhất cho xã hội.

SVTH: Nguyễn Thị Bích Ngọc – Lớp D7KT3

6



Trường Đại học Điện Lực

GVHD: TS.Vũ Thị Kim Anh

Đối với cộng đồng xã hội: PVMACHINO luôn xem việc chia sẻ tấm lòng với
cộng đồng bằng cả vật chất lẫn tinh thần là trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp.
Đối với nhân viên: Tạo môi trường làm việc văn minh, bình đẳng, không phân
biệt độ tuổi, giới tính, cấp bậc. Văn hóa công sở được chú trọng trong công ty thông
qua cách giao tiếp, ứng xử đặc biệt là sự hỗ trợ nhau trong công việc giữa các nhân
viên và các phòng ban.
1.5.

Đặc điểm tổ chức quản lý của Công ty CP Máy – Thiết bị Dầu khí.

1.5.1. Sơ đồ phân cấp quản lý của công ty.
Công ty cổ phần Máy - Thiết bị Dầu khí tổ chức bộ máy kế toán theo mô hình
kế toán tập chung, có nghĩa là toàn bộ công tác kế toán được thực hiện tập chung tại
phòng kế toán.
Với mô hình này phòng kế toán là bộ máy kế toán duy nhất của đơn vị thực hiện
tất cả các giai đoạn hạch toán ở mọi phần hành kế toán từ khâu thu nhập chứng từ,
phân loại và sử lý đến khâu ghi sổ , lập báo cáo kế toán, làm báo cáo thuế, khai thuế.
Bộ máy của công ty được tổ chức như sau:
ĐẠI HỘI ĐỒNG CỔ ĐÔNG

HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ

BAN GIÁM ĐỐC

BAN KIỂM SOÁT


P. Tổ chức hành
chính

P. Tài chính kế
toán

P. Kinh tế kĩ
thuật

P. Kế hoạch
đầu tư

Các đơn vị thành
viên

SVTH: Nguyễn Thị Bích Ngọc – Lớp D7KT3

7


Trường Đại học Điện Lực

GVHD: TS.Vũ Thị Kim Anh

1.5.2. Chức năng nhiệm vụ cơ bản của các bộ phận, phòng ban trong công ty
- Đại hội đồng cổ đông: là cơ quan cao nhất có quyền quyết định mọi công việc,
định hưóng chiến lược cho sự phát triển của công ty.
- Hội đồng quản trị: là cơ quan đại diện cho đại hội đồng cổ đông điều hành mọi
hoạt động của công ty.
-


Ban kiểm soát: là cơ quan kiểm soát mọi hoạt động trong công ty.

- Ban giám đốc: là những người đại diện theo pháp luật của công ty và là những
người có chức năng nhiệm vụ cao nhất trong hoạt động kinh doanh của công ty.
- Phòng tổ chức hành chính: có chức năng quản lý về mặt nhân sự, theo dõi giờ
công lao động thực hiện và thanh toán lương cho toàn công ty. Chịu trách nhiệm trước
công tác bảo vệ tài sản của công ty, phổ biến và kiểm tra việc thực hiện các quy định
của công ty, đồng thời tổ chức các sự kiện cho công ty.
- Phòng tài chính kế toán: có chức năng quản lý toàn bộ tài sản về mặt giá trị,
vốn sản xuất kinh doanh của toàn Công ty. Chịu trách nhiệm trước Tổng giám đốc về
việc thực hiện chế độ tài chính kế toán của nhà nước. Thông qua việc thu thập và sử lý
các thông tin kế toán, phòng tài chính kế toán giúp Tổng giám đốc công ty và công ty
nắm bắt đựơc tình hình biến động của tài sản, kết quả hoạt động kinh doanh sử dụng
vốn, đưa ra phân tích đánh giá về hoạt động kinh tế của công ty làm cơ sở cho việc ra
quyết định quản lý.
- Phòng kinh tế kỹ thuật: là phòng có chức năng tổ chức và hoàn thiện công tác kinh
tế kế hoạch của công ty, lập phương án kinh doanh, dự toán chi phí sản xuất, theo dõi việc
thực hiện, lập báo cáo, tổng hợp và phân tích các kết quả hoạt động của công ty.
- Phòng kế hoạch đầu tư: là phòng tìm hiểu thông tin, phân tích và đánh giá
thông tin của dự án, quản lý và thực hiện các hợp đồng kinh tế, theo dõí thực hiện hợp
đồng của công ty.
1.6. Tổ chức công tác kế toán tại Công ty CP Máy – Thiết bị Dầu khí.
1.6.1. Tổ chức bộ máy kế toán của công ty.

Tổng số nhân viên kế toán trong công ty có 13 người, được phân công
nhiệm vụ cụ thể theo phần hành kế toán sau:
KếKếToán
Trưởng
toán trưởng

Phó phòng kế
toán

Kế toán
vốn bằng
tiền (Thu
chi tiền
mặt và
thanh toán
công nợ)

Kế toán
tiền gửi
ngân hàng,
tiền lương
và các
khoản trích
theo lương

Kế toán
hàng hóa,
doanh thu
và giá
vốn

SVTH: Nguyễn Thị Bích Ngọc – Lớp D7KT3

Kế toán tài
sản cố định,
dở dang


Kế toán
công
trình

Thủ quỹ
và kế toán
thuế

8


Trường Đại học Điện Lực

GVHD: TS.Vũ Thị Kim Anh

- Kế toán trưởng: chịu trách nhiệm hướng dẫn, kiểm tra, chỉ đạo, công việc do
nhân viên kế toán thực hiện. Tổ chức lập báo cáo theo yêu cầu quản lý, phân công
nhiệm vụ cho từng người, chịu trách nhiệm trước giám đốc, cấp trên và Nhà nước về
các thông tin kế toán. Kế toán trưởng còn thường xuyên kiểm tra số liệu của các kế
toán có liên quan, kịp thời chấn chỉnh những sai sót và những khó khăn trong công tác
kế toán. Phân tích báo cáo tài chính, phân tích kết quả kinh doanh từ đó đề xuất những
biện pháp hiệu quả, giúp người lãnh đạo thấy được tình hình của đơn vị mình để vạch
ra phương hướng cho thời gian tới.
- Phó phòng kế toán: (đồng thời cũng là kế toán tổng hợp) trợ lý cho kế toán
trưởng, chỉ đạo công tác kế toán tài chính khi trưởng phòng đi vắng, phân công việc
cho các nhân viên kế toán trong phòng, chịu trách nhiệm trước kế toán trưởng về các
nhiệm vụ được trưởng phòng giao cho, tổng hợp các công việc của phòng, báo cáo
trưởng phòng về việc thực hiện công việc của phòng kế toán.
-


Kế toán TGNH, tiền lương,các khoản trích theo lương:



Kế toán ngân hàng dựa vào các chứng từ, giấy báo nợ, giấy báo có, bảng kê
ngân hàng để ghi vào máy tính, mở sổ theo dõi tình hình thu chi tiền gửi, tiền vay ngân
hàng.


Kế toán lương và các khoản trích theo lương: tập hợp chi phí nhân công, tiến
hành phân bổ vào các đối tường chịu chi phí. Theo dõi thực hiện các chính sách về
lương, BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN cho các bộ phận trực tiếp sản xuất và công nhân
viên trong toàn công ty.
- Kế toán vốn bằng tiền (thu chi tiền mặt) và các khoản thanh toán công nợ: tiếp
nhận và kiểm tra tính hợp pháp, hợp lệ của các chứng từ làm cơ sở để lập phiếu thu,
phiếu chi. Sau đó tiến hành ghi sổ kế toán có liên quan. Mở sổ theo dõi tình hình thu
chi quỹ, công nợ theo từng khách hàng. Kiểm kê quỹ, lập báo cáo công nợ định kỳ
trình lên phó phòng kế toán.
- Kế toán hàng hóa, doanh thu, giá vốn: Phản ánh chính xác,đầy đủ, kịp thời tình
hình nhập, xuất kho và tiêu thụ hàng hóa.
• Xác định giá vốn hàng bán có liên quan đến doanh thu thực hiện, chi phí bán
hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp.
• Lập hóa đơn bán hàng theo đúng tình hình phát sinh doanh thu, chứng từ làm
cãn cứ lập hóa ðõn phải ðýợc kiểm tra và lýu bản chính theo ðúng thứ tự 09 nhận
doanh thu.


Kế toán TSCÐ, dở dang: Phản ánh sự biến động của tài sản cố định: tình hình
tăng giảm, trích khấu hao vào quá trình kinh doanh của doanh nghiệp. Mở sổ sách theo

dõi TSCĐ, quản lý chặt chẽ tình hình sử dụng và thay đổi của từng TSCĐ trong công
ty. Tính và phân bổ khấu hao cho các bộ phận sử dụng. Tham gia lập kế hoạch và theo
dõi tình hình sữa chữa TSCĐ.
Kế toán thuế và thủ quỹ: hàng tháng, hàng kỳ cập nhật, theo dõi kê khai và tính
nộp thuế các loại: GTGT đầu ra, đầu vào, Thuế TNDN, Xuất nhập khẩu. Căn cứ vào
các phiếu thu, phiếu chi tiến hành thu chi và ghi sổ quỹ.
-

SVTH: Nguyễn Thị Bích Ngọc – Lớp D7KT3

9


Trường Đại học Điện Lực

GVHD: TS.Vũ Thị Kim Anh

1.6.2. Hình thức kế toán mà công ty sử dụng.
Do đặc điểm quy mô công ty là công ty vừa và nhỏ và xuất phát từ nhu cầu
quản lý bộ máy kế toán. Để đơn giản và thuận tiện trong công tác kế toán, công ty đã
áp dụng hình thức Nhật ký chung để thuận tiện cho việc theo dõi, hạch toán kế toán.
Quy trình luân chuyển chứng từ được thể hiện trong sơ đồ:
Chứng từ kế toán

.

Nhật kí chung

Sổ, thẻ kế toán chi tiết


Sổ cái các tài khoản

Bảng tổng hợp chi tiết

Bảng cân đối tài khoản

Báo cáo kế toán

Ghi chú:

Ghi hàng ngày.
Ghi cuối tháng.
Kiểm tra, đối chiếu.
Sơ đồ 1.6.2: Hình thức kế toán nhật ký chung
Hàng ngày, căn cứ vào các chứng từ kế toán đã kiểm tra được dùng làm căn cứ
ghi sổ Nhật ký chung. Sau đó căn cứ số liệu ghi trên sổ Nhật ký chung để ghi vào sổ
Cái các tài khoản có liên quan. Đồng thời với việc ghi sổ Nhật ký chung, các nghiệp
vụ phát sinh được ghi vào sổ, thẻ kế toán chi tiết liên quan. Cuối tháng, cuối quý, cuối
năm, kế toán tiến hành cộng số liệu trên Sổ Cái, lập Bảng cân đối số phát sinh.
Sau khi đã kiểm tra đối chiếu khớp, đúng số liệu ghi trên Sổ Cái và bảng tổng hợp
chi tiết (được lập từ các sổ, thẻ kế toán chi tiết) được dùng để lập các Báo cáo tài
chính. Về nguyên tắc, Tổng số phát sinh Nợ và Tổng số phát sinh Có trên Bảng cân
đối số phát sinh phải bằng Tổng số phát sinh Nợ và Tổng số phát sinh Có trên sổ Nhật
ký chung cùng kỳ.
1.6.3. Chế độ, phương pháp kế toán áp dụng tại công ty
- Để phù hợp với đặc điểm tổ chức quản lý sản xuất và thuận tiện cho công việc kế
toán trên máy vi tính, công ty đã áp dụng hình thức kế toán “Nhật ký chung” trên phần
mềm kế toán FAST nên công việc kế toán được tiến hành trên máy.
- Công ty áp dụng hệ thống tài khoản và báo cáo tài chính thống nhất theo
QĐ15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006.

- Kỳ kế toán năm: bắt đầu từ ngày 01/01 và kết thúc vào ngày 31/12 hàng năm.
- Đơn vị tiền tệ: VND – sử dụng đồng Việt Nam trong hạch toán kế toán.
- Công ty đã sử dụng các phương pháp kế toán sau:
+ Phương pháp hạch toán kế toán: Kê khai thường xuyên.
+ Phương pháp tính giá hàng xuất kho: Bình quân gia quyền (sau mỗi lần nhập).
+ Phương pháp kế toán hàng hóa chi tiết : Phương pháp thẻ song song.

SVTH: Nguyễn Thị Bích Ngọc – Lớp D7KT3

10


Trường Đại học Điện Lực

GVHD: TS.Vũ Thị Kim Anh

+ Phương pháp tính thuế GTGT: Phương pháp khấu trừ.
+ Phương pháp tính khấu hao TSCĐ: Khấu hao theo đường thẳng dựa trên thời gian
hữu dụng ước tính.
- Báo cáo tài chính mà công ty áp dụng:
+ Bảng cân đối kế toán. (Mẫu số B01-DN).
+ Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh. (Mẫu số B02-DN).
+ Báo cáo lưu chuyển tiền tệ. (Mẫu số B03-DN).
+ Thuyết minh báo cáo tài chính. (Mẫu số B09-DN).
1.6.4. Tình hình sử dụng máy tính trong kế toán ở công ty.
Hiện nay công ty đang áp dụng hình thức kế toán “ Nhật kí chung”, chế độ kế
toán áp dụng theo QĐ15/2006/QĐ-BTC của Bộ tài chính ban hành ngày 20/03/2006.
Phòng kế toán công ty được trang bị máy vi tính và sử dụng phần mềm kế toán “FAST
ACCOUNTING” nên công việc kế toán được tiến hành trên máy.
Phần mềm kế toán “Fast Accounting” được công ty đặt mua tại công ty CP

Phần mềm Quản lý Doanh nghiệp FAST, đây là phần mềm có nhiều tính năng và
nhiều tiện ích giúp cho việc sử dụng chương trình được dễ dàng và khai thác chương
trình được hiệu quả, cho phép kết xuất các sổ theo đúng yêu cầu, đưa ra các thông tin
kế toán đầy đủ, kịp thời chính xác.
Phần mềm này tổ chức các phân hệ nghiệp vụ chính sau: Phân hệ Kế toán bán
hàng và công nợ phải thu, phân hệ Kế toán mua hàng và công nợ phải trả, phân hệ Kế
toán hàng tồn kho, phân hệ Kế toán chi phí và giá thành. Số liệu được cập nhật ở các
phân hệ được lưu ở phân hệ của mình, ngoài ra còn chuyển các thôngtin cần thiết khác
sang các phân hệ khác.

Hình 1.6.4: Trích giao diện phần mềm kế toán “Fast Accouting”.

SVTH: Nguyễn Thị Bích Ngọc – Lớp D7KT3

11


Trường Đại học Điện Lực

GVHD: TS.Vũ Thị Kim Anh

1.6.5. Quy trình lưu trữ chứng từ, sổ sách và báo cáo kế toán.
Công ty lưu trữ chứng từ, sổ sách và báo cáo kế toán theo luật Kế toán năm 2015.
Đối với phần mền kế toán Fast, các chứng từ kế toán đều được xử lý, phân loại và định
khoản kế toán tùy theo từng chứng từ trong các phân hệ nghiệp vụ một cách khoa học,
dễ tìm kiếm, đảm bảo an toàn. Kế toán chỉ cần lập dữ liệu đầu vào cho máy tính đầy
đủ và chính xác, còn thông tin đầu ra như: Sổ cái , sổ chi tiết…đều do máy tự xử lý,
luân chuyển, tính toán và đưa ra biểu bảng trước khi in.
SỔ KẾ TOÁN
Sổ tổng hợp

Sổ chi tiết
Chứng
từ kế
toán

PHẦN
MỀM KẾ
TOÁN
Báo cáo tài chính
Báo cáo kế toán quản
trị

Sơ đồ 1.6.5: Quy trình xử lý thông tin kế toán trên máy vi tính

Ghi chú:
Nhập số liệu hàng ngày
In sổ, báo cáo cuối tháng
Đối chiếu, kiểm tra
1.6.6. Tổ chức kiểm tra công tác kế toán:
Công tác kế toán được các cơ quan quản lý cấp trên thường xuyên kiểm tra về
việc chấp hành các quy chế, chính sách, chế độ trong quản lý tài chính, báo cáo tài
chính của công ty. Đưa ra quyết định xử lý, công tác kiểm tra, kiểm soát của cấp trên
được thực hiện định kỳ 1 năm 1 lần, khi cần thiết có thể là kiểm tra đột xuất. Nội dung
kiểm tra vốn, tài sản, doanh thu, chi phí, thu nhập, việc sử dụng các quỹ của doanh
nghiệp.
Cơ quan kiểm tra kế toán trong nội bộ công ty là do giám đốc, kế toán trưởng
chịu trách nhiệm tổ chức chỉ đạo, tiến hành kiểm tra. Nội dung kiểm tra bao gồm kiểm
tra việc ghi chép, phản ánh trên chứng từ, tài khoản, sổ và báo cáo kế toán đảm bảo
việc thực hiện đúng chính sách, chế độ quản lý tài chính, thể lệ kế toán …


SVTH: Nguyễn Thị Bích Ngọc – Lớp D7KT3

12


Trường Đại học Điện Lực
CHƯƠNG 2:

GVHD: TS.Vũ Thị Kim Anh

THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẠI
CÔNG TY CỔ PHẦN MÁY – THIẾT BỊ DẦU KHÍ

2.1. Thực trạng kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty.
2.1.1. Đặc điểm về lao động và quản lý lao động tại công ty.
Trong công ty có tổng số lao động là 182 cán bộ công nhân viên. Trong đó trình độ
đai học có 87 người, cao đẳng trung cấp có 68 người, công nhân lao động phổ thông
có 27 người. Với đội ngũ cán bộ công nhân viên có trình độ chuyên môn hóa cao cộng
với các trang thiết bị hiện đại, cách quản lý công nhân viên khoa học, hiệu quả công ty
đã đạt được nhiều thành công.
Công ty quy định(áp dụng với cán bộ,nhân viên văn phòng làm theo giờ hành
chính):
+ Chế độ ngày công làm việc: 26 ngày/ tháng
+ Thời gian làm việc 8 tiếng/ ngày: Sáng từ 7h30-11h30
Chiều từ 13h-17h
+ Nghỉ các ngày lễ theo quy định, hưởng 100% lương, nghỉ phép
12 ngày/ năm, hưởng lương tháng thứ 13 theo quy đinh của công ty.
* Nguyên tắc trả lương tại đơn vị:
Nguyên tắc 1: Trả lương ngang nhau cho những lao động như nhau trong DN.
Đây là nguyên tắc đảm bảo sự công bằng, tránh sự bất bình đẳng trong công tác trả

lương. Nguyên tắc này phải được thực hiện trong các thang lương, bảng lương và các
hình thức trả lương trong DN.
Nguyên tắc 2: Đảm bảo năng suất lao động tang nhanh hơn tiền lương bình quân.
Trong DN tiền lương là yếu tố chi phí sản xuất kinh doanh; Nguyên tắc này đảm bảo
cho DN có hiệu quả trong công tác sử dụng tiền lương làm đòn bẩy, thể hiện lên hiệu
quả trong sử dụng chi phí của DN.
Nguyên tắc 3: Phân phối theo số lượng và chất lượng lao động. Nguyên tắc này
đòi hỏi DN tránh tình trạng xây dựng các hình thức lương phân phối bình quân, vì như
vậy sẽ tạo ra sự ỷ lại và sức ỳ của người lao động trong DN.
Nguyên tắc 4: Đảm bảo mối quan hệ hợp lý về tiền lương giữa những người lao
động trong các điều kiện khác nhau. Nguyên tắc này làm căn cứ cho DN xây dựng tổ
chức thực hiện công tác tiền lươnh công bằng, hợp lý trong DN. Nhằm đảm bảo cho
nhân viên yên tâm trong những điều kiện làm việc khó khăn, môi trường độc hại…
- Với lương tháng sẽ phải trả 1 lần/tháng ( không chậm quá 1 tháng). Khi trả lươmg
chậm sẽ phải tính lãi cho người lao động theo lãi suất tại Ngân hang ơ r thởi điểm trả
lương.
- Với hưởng lương theo giờ, theo ngày, theo tuần thì sẽ phải trả lương sau giờ, ngày,
tuần làm việc hoặc trả lương gộp nhưng không quá 15 ngày gộp.
- Các ngày nghit lễ Tết theo quy định của Nhà nước người lao động sẽ không bị trừ
lương.
* Phương pháp tính lương:
Việc tính lương cho nhân viên được tiến hàng hàng tháng trên cơ sở các chứng từ
hạch toán về thời gian lao động và kết quả lao động. Để phản ánh tiền lương phải trả
nhân viên, kế toán sử dụng bảng thanh toán tiền lương. Hiện nay, công ty trả lương
theo 2 hình thức: Lương theo thời gian làm việc và lương theo sản phẩm.
a/ Lương thời gian được áp dụng cho các nhân viên làm công tác hành chính.

SVTH: Nguyễn Thị Bích Ngọc – Lớp D7KT3

13



Trường Đại học Điện Lực

GVHD: TS.Vũ Thị Kim Anh

Lương thời =
Hệ số lương x Lương tổi thiểu x Số ngày làm việc+
Phụ cấp
gian
Ngày công của tháng
thực tế
(nếu có)
Các khoản phụ cấp: Các khoản phụ cấp: Hệ số lương x Lương tối thiểu x Hệ số phụ cấp
Tại Công ty chỉ có 1 khoản phụ cấp đó là 1 khoản phụ cấp trách nhiệm
Cụ thể như sau:
Giám đốc: 0.3 Mức lương tối thiểu chung
Phó giám đốc: 0.2 Mức lương tối thiểu chung
Trưởng phòng: 0.2 Mức lương tối thiểu chung
Tổng lương
=
Lương thời gian + Các khoản phụ cấp trách nhiệm
Lương thực nhận =
Tổng lương - Các khoản khấu trừ và trích theo lương
Ví dụ: Trong tháng 12 năm 2015, ông Nguyễn Đình Trung- Giám đốc công ty có:
Hệ số lương: 4.02. Ngày công thực tế: 26 ngày. Hệ số PCTN: 0,3.
Lương tối thiểu quy định là: 2.100.000 đ.
Vậy tại tháng 12 năm 2015 lương của ông Trung là:
4.02 x 2.100.000
Lương thời

=
x
26
=
8.442.000 đồng
gian
26
- Phụ cấp trách nhiệm = 2.100.000 x 0.3 = 630.000 đồng
- Trong tháng ông Trung có phụ cấp ăn ca là: 680.000 đồng.
Tổng lương = lương thời gian + Phụ cấp trách nhiệm + tiền ăn ca
=
8.442.000 + 630.000 + 680.000 = 9.752.000 đồng
b/ Hình thức trả lương theo sản phẩm (theo doanh số): Áp dụng đối với những
nhân viên nằm trong danh sách lao động của công ty, thường hưởng lương theo khối
lượng công việc, doanh thu đạt được theo mục tiêu doanh số và chính sách lương,
thưởng của công ty (chia % tùy theo năng lực nhân viên trên số doanh số vượt mức
chỉ tiêu). Công ty thanh toán tiền lương cho NV bằng tiền mặt vào ngày 30 hàng
tháng.
Ví dụ: Trong tháng 12 năm 2015, ông Hoàng Minh Đức – Trưởng phòng TCKT có:
-Hệ số lương: 2.73. Ngày công thực tế: 26 ngày. Hệ số PCTN: 0,2
-Lương cứng: 2.100.000đ/tháng + 1% doanh số. Trong tháng 12/2015 doanh thu công
ty tăng thêm 286.060.000đ.
=> Lương doanh thu = 2.100.000 + 1% x 286.060.000 = 4.960.600 đ/tháng
-Phụ cấp trách nhiệm = 2.100.000 x 0.2 = 420.000 đồng
-Trong tháng ông Trung có phụ cấp ăn ca là: 680.000 đồng.
Tổng lương = lương doanh thu + Phụ cấp trách nhiệm + tiền ăn ca
= 4.960.600 + 420.000 + 680.000 = 6.060.600đ
Công ty có thể khuyến khích nhân viên làm việc bằng cách thưởng khi doanh số đạt
được mức nào đó.
Các khoản trích theo lương

• Phương pháp tính các khoản trích theo lương (BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ)
được tính theo quyết định, thông tư hiện hành của nhà nước ban hành năm 2015.
Loại bảo hiểm
Doanh nghiệp
Người lao động
Tổng
BHXH
18%
8%
26%
BHYT
3%
1.5%
4.5%
BHTN
1%
1%
2%
KPCĐ
2%
2%
Cộng
24%
10.5%
34.5%

SVTH: Nguyễn Thị Bích Ngọc – Lớp D7KT3

14



Trường Đại học Điện Lực

GVHD: TS.Vũ Thị Kim Anh

Ví dụ: Lương của ông Nguyễn Đình Trung, có hệ số lương cơ bản là 4.02, các khoản
khấu trừ của Ông Trung như sau:
BHXH = 4.02 x 2.100.000 x 8% =
675.360 đổng
BHYT = 4.02 x 2.100.000 x 1,5% =
126.630 đổng
BHTN = 4.02 x 2.100.000 x 1% =
84.420 đổng
Tổng Cộng:
886.410 đồng
Lương thực nhận = Tổng lương - Các khoản khấu trừ và trích theo lương
= 9.752.000 – 886.410 = 8.865.590 đồng
2.1.2. Quy trình kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương
Công ty CP Máy – Thiết bị Dầu khí sử dụng hình thức Nhật kí chung để hạch toán kế toán
tiền lương và các khoản trích theo lương.

Sơ đồ 2.1.2. Quy trình kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương.
Hàng ngày trưởng các bộ phận của công ty chấm công cho nhân viên của bộ phận
mình vào Bảng chấm công. Kế toán tiền lương tập hợp bảng chấm công và các chứng
từ liên quan. Cuối tháng kế toán lập bảng thanh toán tiền lương, thưởng và các khoản
phải nộp, chuyển cho kế toán trưởng kí duyệt sau đó chuyển chogiám đốc. Sau khi kế
toán trưởng nhận lại bảng lương đã được giám đốc kí duyệt sẽ giao cho kế toán tiền
lương chi lương. Đồng thời kế toán cũng lập sổ chi tiết tiền lương cho từng nhân viên
và chuyển về cho các trưởng bộ phận. Kế toán căn cứ vào Bảng thanh toán tiền lương
để lập Bảng phân bổ tiền lương.

* Tài khoản sử dụng: - TK 334: Phải trả người lao động
- TK 338: Phải trả, phải nộp khác
Tài khoản 338 chi tiết các khoản phải trích theo lương: TK 3382: Kinh phí công
đoàn . TK 3383: Bảo hiểm xã hội. TK 3384: Bảo hiểm y tế . TK 3389: BHTN

SVTH: Nguyễn Thị Bích Ngọc – Lớp D7KT3

15


Trường Đại học Điện Lực

GVHD: TS.Vũ Thị Kim Anh

2.1.3. Tổ chức sổ kế toán chi tiết tiền lương và các khoản trích theo lương
Để thuận tiện quá quá trình hạch toán, kế toán chia nhân viên thanh hai bộ phần là
bộ phận quản lý và bộ phận bán hàng. Công ty sử dụng một số chứng từ tiền lương,
hạch toán thời gian lao động và các khoản khác thuộc về thu nhập NLĐ:
• Bảng chấm công (Mẫu số 01a – LĐTL)
• Bảng thanh toán lương ( Mẫu số 02 – LĐTL) ( trích bảng thanh toán lương).
• Bảng thanh toán thưởng ( Mẫu số 03 – LĐTL).
• Bảng kê trích nộp các khoản theo lương ( Mẫu số 10 – LĐTL).
• Bảng phân bổ tiền lương và BHXH ( Mẫu số 11 – LĐTL) ( trích bảng).
• Các phiếu thu, phiếu chi liên quan việc thanh toán lương, thưởng.
• Tổ chức sổ kế toán chi tiết tiền lương.
• Sổ chi tiết tài khoản 334, 338.
• Bảng tổng hợp chi tiết về tiền lương và các khoản trích theo lương.
*Bảng chấm công: Mục đích: Theo dõi ngày công thực tế làm việc, ngừng
việc, nghỉ việc,hưởng BHXH. Được sủ dụng đê làm căn cứ tính lương, BHXH
cho từng người lao động trong Công ty.


SVTH: Nguyễn Thị Bích Ngọc – Lớp D7KT3

16


Trường Đại học Điện Lực

GVHD: TS.Vũ Thị Kim Anh

Trích Bảng chấm công của bộ phận văn phòng của công ty trong tháng 12 năm 2015
CÔNG TY CP MÁY – THIẾT BỊ DẦU KHÍ
BỘ PHẬN: Kế Toán
BẢNG CHẤM CÔNG
Tháng12 năm 2015

Mẫu số 01a – LĐTL
QĐ số 15/2006/QĐ – BTC
Ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC
SN

T
T

làm

Số ngày làm việc trong tháng
Họ và Tên

CV HSL


việc
1 2 3

4

5 6 7

GĐ 4.66 x

H X x x x

x

x

x

x

x

x

x

x

x


x

x

x

x

x

x

x

x x x

x

26

2 Lê Ngọc Dũng

PGĐ 3.54 x

x X x x x

x

x


x

x

x

x

x

x

x

x

x

x

x

x

x

x

x x x


x

26

3 Hoàng Minh Đức

KTT 3.48 x

x X x x x

x

x

x

x

x

x

x

x

x

x


x

x

x

x

x

x

x x x

x

26

4 Nguyễn Thị Thương

KT

3.0 x

x X x x x

x

x


x

x

x

x

x

x

x

x

x

x

x

x

x Ô Ô Ô x

x

26


5 Bùi Văn Nam

KT

3.0 x

x X x x x

x

x

x

x

x

x

x

x

x

x

x


x

x

x

x

x

26

x

x x x

Tổng Cộng

Chú thích:

179

Phụ trách bộ phận
(Ký, họ Tên)

Ngày 31 tháng 05 năm 2015
Người duyệt
(Ký, họ Tên)

Chủ nhật:

Nghỉ không lương: K
Ngày làm việc: X
Nghỉ phép: P
Hội họp:H
Ốm: Ô
Biểu 2.1.3.1. Bảng chấm công. (Nguồn : Phòng kế toán)

SVTH: Nguyễn Thị Bích Ngọc – Lớp D7KT3

nghỉ

8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31

1 Nguyễn Đình Trung

Người chấm công
(Ký, họ Tên)

SN

ốm 3


Trường Đại học Điện Lực

GVHD: TS.Vũ Thị Kim Anh

Bảng thanh toán tiền lương. Mục đích : Theo dõi tình hình thanh toán lương và các khoản phụ cấp cho người lao động, qua đó làm căn cứ đ
kiểm tra, thống kê về lao động tiền lương. Kế toán lập bảng thanh toán tiền lương cho từng bộ phận
Công ty CP Máy – Thiết bị Dầu khí

Địa chỉ: Tầng 13 Tòa nhà CEO, Phạm Hùng, Từ Liêm, Hà Nội

Mẫu số 02-LĐTL
(Ban hành theo QĐ số 15/2006 ngày 20/03/2006 của BTC)

BẢNG THANH TOÁN TIỀN LƯƠNG
Bộ phận: Quản lý
Mức lương tối thiểu: 2.100.000 đồng

Tháng 12 năm 2015
ĐVT: Đồng
Tiền lương và thu nhập nhận được

TT

Họ và tên

Chức Hệ số
vụ

lương

Lương thực tế

Tiền

N.

lương


Công

M.Lương

PCTN

Tiền
ăn ca

Tổng cộng

Các khoản phải nộp
Lương cơ

BHXH

bản

(8%)

BHYT BHTN
(1.5%)

(1%)

Tổng
Tổng cộng

nhận


1 Nguyễn Đình Trung



4.02

26

8.442.000

630.000

680,000

9.752.000 8.442.000

675.360 126.630 84.420

886.410

8.865.590

2 Lê Ngọc Dũng

PGĐ 3.68

26

6.697.600


420.000

680,000

7.797.600 7.728.000

618.240 115.920 77.280

811.440

6.986.160

3 Hoàng Minh Đức

TPTC 3.33

26

6.060.600

420.000

680,000

7.160.600 6.993.000

559.440 104.895 69.930

734.265


6.426.335

4 Nguyễn Thị Thương

KT

3.00

26

5.460.000

680,000

6.140.000 6.300.000

504.000

94.500

63.000

661.500

5.478.500

7 Cao Thị Hà

KT


2.73

26

4.968.600

680,000

5.648.600 5.733.000

458.640

85.995

57.330

601.965

5.046.635

Cộng

Người lập biểu
(Kí, họ tên)

31.628.800 1.470.000 3,400,000 36.498.800 35.196.000 2.815.680 527.940 351.960 3.695.580 37.252.80

Ngày 31 tháng 12 năm 2015
Người phụ trách
Giám đốc

(Kí, họ tên)
(Kí, họ tên)
Biểu 2.1.3.2. Bảng thanh toán tiền lương. (Nguồn : Phòng kế toán)

SVTH: Nguyễn Thị Bích Ngọc – Lớp D7KT3


Trường Đại học Điện Lực

GVHD: TS.Vũ Thị Kim Anh

\ Cuối tháng căn cứ vào bảng thanh toán tiền lương của từng bộ phận kế toán tiến hành lập bảng thanh toán tiền lương cho toàn
doanh nghiệp. Thể hiện qua bảng tổng hợp tiền lương và bảng phân bổ tiền lương .

SVTH: Nguyễn Thị Bích Ngọc – Lớp D7KT3


×