Tải bản đầy đủ (.ppt) (74 trang)

Những khái niệm cơ bản trong kiểm toán

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.05 MB, 74 trang )

Chương 2

Những khái niệm cơ
bản trong kiểm toán
Khoa Tài chính Kế toán - EPU

1


Nội dung nghiên cứu
I.

Cơ sở dẫn liệu và mục tiêu kiểm toán

II.

Hệ thống kiểm soát nội bộ

III.

Gian lận và sai sót

IV.

Trọng yếu và Rủi ro kiểm toán

V.

Bằng chứng kiểm toán

VI.



Hồ sơ kiểm toán

2


I. Cơ sở dẫn liệu và mục tiêu kiểm toán
1. Cơ sở dẫn liệu (Assertions) :
+ Cơ sở dẫn liệu là các khẳng định của Ban Giám đốc
đơn vị được kiểm toán một cách trực tiếp hoặc dưới
hình thức khác về các khoản mục và thông tin trình
bày trong báo cáo tài chính và được kiểm toán viên sử
dụng để xem xét các loại sai sót có thể xảy ra .

+ Cơ sở dẫn liệu được hình thành xuất phát từ trách
nhiệm của các nhà quản lý đối với việc thiết lập,
trình bày và công bố các báo cáo tài chính theo
đúng các chuẩn mực kế toán hiện hành.
3


Cơ sở dẫn liệu (Tiếp)

Các mục tiêu kiểm toán tổng quát đối với bộ phận cấu thành

Các mục tiêu kiểm toán đặc thù của các bộ phận cấu thành
4


Cơ sở dẫn liệu (Tiếp) – CMKT500

-

Hiện hữu :

-

Phát sinh:

-

Đầy đủ

-

Quyền và nghĩa vụ:

-

Đánh giá:

-

Chính xác :

:

- Trình bày và khai báo:
5



Cơ sở dẫn liệu (Tiếp) – CMKT500
-

Hiện hữu : Một tài sản hay một khoản nợ phản ánh trên
báo cáo tài chính thực tế phải tồn tại (có thực) vào thời
điểm lập báo cáo

-

Phát sinh: Một nghiệp vụ hay một sự kiện đã ghi chép
thì phải đã xảy ra và có liên quan đến đơn vị trong thời
kỳ xem xét;

-

Đầy đủ: Toàn bộ tài sản, các khoản nợ, nghiệp vụ hay
giao dịch đã xảy ra có liên quan đến báo cáo tài chính
phải được ghi chép hết các sự kiện liên quan
6


Cơ sở dẫn liệu (Tiếp) – CMKT500
-

Quyền và nghĩa vụ: Một tài sản hay một khoản nợ phản ánh trên
BCTC đơn vị phải có quyền sở hữu hoặc có trách nhiệm hoàn trả tại
thời điểm lập báo cáo;

-


Đánh giá: Một tài sản hay một khoản nợ được ghi chép theo giá trị
thích hợp trên cơ sở chuẩn mực và chế độ kế toán hiện hành (hoặc
được thừa nhận)

-

Chính xác : Một nghiệp vụ hay một sự kiện được ghi chép theo đúng
giá trị của nó, doanh thu hay chi phí được ghi nhận đúng kỳ, đúng
khoản mục và đúng về toán học
- Trình bày và khai báo: Các khoản mục được phân loại, diễn đạt và
công bố phù hợp với chuẩn mực và chế độ kế toán hiện hành (hoặc
được chấp nhận)
7


2. Mục tiêu kiểm toán
-

Các mục tiêu kiểm toán nhằm cung cấp một bố cục
để giúp kiểm toán viên tập hợp đủ bằng chứng cần
thiết và phù hợp cho cuộc kiểm toán.

-

Mục tiêu kiểm toán phù hợp với cơ sở dẫn liệu.

-

Các mục tiêu không thay đổi giữa các cuộc kiểm
toán nhưng bằng chứng thì thay đổi, phụ thuộc từng

tình huống cụ thể

8


Mục tiêu kiểm toán

9


Xây dựng mục tiêu kiểm toán
đặc thù cho kiểm toán Hàng tồn
kho?

10


II. Hệ thống kiểm soát nội bộ (Internal control system)
1. Khái niệm
Là quy trình do Ban quản trị, Ban Giám đốc và các cá nhân khác trong đơn vị thiết kế, thực hiện và
duy trì để tạo ra sự đảm bảo hợp lý về khả năng đạt được mục tiêu của đơn vị trong việc đảm bảo
độ tin cậy của báo cáo tài chính, đảm bảo hiệu quả, hiệu suất hoạt động, tuân thủ pháp luật và các
quy định có liên quan. Thuật ngữ “kiểm soát” được hiểu là bất cứ khía cạnh nào của một hoặc
nhiều thành phần của kiểm soát nội bộ, nhằm:
- Bảo vệ tài sản của đơn vị;
- Bảo đảm độ tin cậy của các thông tin;
- Bảo đảm việc thực hiện các chế độ pháp lý
- Bảo đảm hiệu quả của hoạt động.

11



II. Hệ thống kiểm soát nội bộ (Internal control system)
2. Nhiệm vụ:
-

Đảm bảo đơn vị hoạt động theo đúng chiến lược đề ra

-

Ngăn chặn, phát hiện, sửa chữa kịp thời các sai phạm xảy
ra tại đơn vị

-

Bảo vệ tài sản và các thông tin không bị sử dụng sai mục
đích

-

Ghi chép kế toán đầy đủ, đúng thể thức

-

Lập BCTC kịp thời, tuân thủ các qui định và lập BCTC
trung thực hợp lý

12



3. Các bộ phận cấu thành của hệ thống
kiểm soát nội bộ (theo quan điểm mới)

Mục
tiêu cụ
thể của
từng tổ
chức

Đánh giá rủi ro
kiểm soát

Môi trường
kiểm soát

Hệ thống KSNB

Hoạt động
giám sát

Hoạt động
kiểm soát

Hệ thống
thông tin, giao
tiếp

13



Cấu thành hệ thống KSNB
theo COSO




Môi trường Kiểm soát (Control Environment): Tạo ra
nền tảng cho các cấu phần khác của Hệ thống kiểm
soát nội bộ thông qua việc thiết lập các chính sách
kiểm soát trong công ty.
Đánh giá rủi ro kiểm soát (Risk Assessment): Nhận
biết và phân tích các rủi ro liên quan đến mục tiêu
kinh doanh của công ty

14


Cấu thành hệ thống KSNB
theo COSO (tiếp)






Hoạt động kiểm soát (Control Activities) : Toàn bộ
các chính sách và thủ tục được thực hiện nhằm
trợ giúp ban giám đốc công ty phát hiện và ngăn
ngừa rủi ro để đạt được mục tiêu kinh doanh.
Hệ thống thông tin, giao tiếp (Information and

Communication): Là hệ thống trợ giúp việc trao
đổi thông tin, mệnh lệnh và chuyển giao kết quả
trong công ty
Hoạt động giám sát (Monitoring): Là một quá trình
đánh giá tính hiệu quả của hệ thống kiểm soát nội
bộ, trợ giúp xem xét hệ thống kiểm soát có được
vận hành một cách trơn chu, hiệu quả
15


3.1. Môi trường kiểm soát


Môi trường kiểm soát bao gồm toàn bộ:


Những nhân tố có ảnh hưởng đến quá trình thiết kế;



Sự vận hành và tính hiệu quả của kiểm soát nội bộ,



Trong đó, nhân tố chủ yếu là nhận thức và hành động của
các nhà quản lý đơn vị

16



Một số nhân tố chính thuộc về môi trường
kiểm soát
(1)

Ngành nghề kinh doanh, các quy định pháp lý và các
yếu tố bên ngoài khác,

(2)

Đặc điểm của đơn vị : Đặc điểm hoạt động, cơ cấu tổ
chức, SXKD;

(3)

Các chính sách kế toán mà đơn vị lựa chọn áp dụng ;

(4)

Mục tiêu, chiến lược của đơn vị và những rủi ro kinh
doanh có liên quan ;

(5)

Việc đo lường và đánh giá kết quả hoạt động của đơn
vị .

17


- Môi trường kiểm soát có ảnh hưởng rất quan trọng

đến quá trình thực hiện và kết quả của các thủ tục
kiểm soát.
- Môi trường kiểm soát là nền tảng, là điều kiện cho các
thủ tục kiểm soát phát huy tác dụng.
- Một môi trường tốt sẽ có khả năng phát huy hiêụ quả,
hạn chế những thiếu sót của các thủ tục kiểm soát,
ngược lại, một môi trưởng yếu kém sẽ kìm hãm cảc thủ
tục kiểm soát và làm cho nó chỉ còn là hình thức.

18


3.2. Đánh giá rủi ro kiểm soát






Xác định rủi ro kinh doanh liên quan tới mục tiêu lập
và trình bày báo cáo tài chính;
Ước tính mức độ của rủi ro;
Đánh giá khả năng xảy ra rủi ro;
Quyết định các hành động thích hợp đối với các rủi
ro đó

19


3.2. Đánh giá rủi ro kiểm soát (Tiếp tục)



Đối với kiểm toán viên:




Nếu đơn vị đã có một quy trình đánh giá rủi
ro như đã, KTV phải tìm hiểu nội dung và kết
quả của quy trình này;
Nếu đơn vị chưa có một quy trình hoặc đã có
quy trình nhưng chưa được chuẩn hóa, kiểm
toán viên phải trao đổi với Ban Giám đốc đơn
vị liệu các rủi ro kinh doanh liên quan tới mục
tiêu lập và trình bày BCTC đã được phát hiện
hay chưa và được xử lý thế nào.
20


3.3. Hệ thống thông tin:
Hệ thống thông tin liên quan đến việc lập và trình
bày BCTC, bao gồm các quy trình kinh doanh có
liên quan, và trao đổi thông tin

21


3.3. Hệ thống thông tin (Tiếp):
KTV quan tâm:
- Tìm hiểu về hệ thống thông tin liên quan đến việc lập và

trình bày BCTC, bao gồm các quy trình kinh doanh có
liên quan: nhóm giao dịch, thủ tục, tài liệu kế toán, cách
thức tiếp nhận thông tin, quy trình lập và trình bày BCTC,
kiểm soát đối với bút toán kế toán.
- Tìm hiểu cách thức đơn vị trao đổi thông tin về vai trò,
trách nhiệm và các vấn đề quan trọng khác liên quan tới
BCTC: giữa BGĐ, BQT và thông tin bên ngoài.
22


3.4. Các hoạt động kiểm soát
* Khái niệm:
“Hoạt động kiểm soát liên quan đến cuộc
kiểm toán mà theo xét đoán của kiểm toán
viên là cần thiết để có thể đánh giá rủi ro có
sai sót trọng yếu ở cấp độ cơ sở dẫn liệu và
thiết kế các thủ tục kiểm toán tiếp theo đối
với rủi ro đã đánh giá “.

23


Các nguyên tắc xây dựng
hoạt động kiểm soát


Nguyên tắc phân công phân nhiệm
Nguyên tắc “bất kiêm nhiệm”




Nguyên tắc ủy quyền và phê chuẩn



24


3.4. Các hoạt động kiểm soát (Tiếp)
Hoạt động kiểm soát bao gồm:
(1) Sự phân chia trách nhiệm rõ ràng,
(2) các nghiệp vụ và hoạt động được phê
chuẩn,
(3) chứng từ và sổ sách đầy đủ,
(4) kiểm soát vật chất tài sản và ghi chép và
(5) kiểm tra độc lập

25


×