Tải bản đầy đủ (.doc) (64 trang)

CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ KIỂM TOÁN NỘI BỘ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (535.5 KB, 64 trang )

CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ KIỂM TOÁN NỘI BỘ
1.1Bản chất của kiểm toán nội bộ
1.1.1 Ví dụ về kiểm toán nội bộ
- Theo Báo cáo tài chính của Tổng Công ty xây dựng Cao Sơn, trong năm vừa qua tổng chi
phí tăng một cách đột biến. Trên các báo cáo nội bộ cho biết, chi phí của toàn Tổng công ty
tăng đột biến là do sự tăng lên của chi phí xây dựng ở chi nhánh Miền nam. Ban giám đốc
yêu cầu bộ phận kiểm toán nội bộ kiểm tra tình hình giá thành của một m2 xây dựng trong số
các công trình ở thành phố HCM bị gia tăng một cách bất thường trong thời gian gần đây.
Hai kiểm toán viên được giao trách nhiệm kiểm tra tình hình giá thành
+ Các KTV làm việc với các cán bộ quản lí tại HN để nắm tình hình chung. Xem xét
các báo cáo chi phí của kì hiện tại và các tài liệu liên quan.
+ Các KTV xem xét báo cáo của các kì trước để tìm hiểu vấn đề đó đã từng xảy ra
chưa và được giải quyết như thế nào. Cách đây 2 năm cũng đã xảy ra một trường hợp tăng
giá tương tự nhưng nguyên nhân là do giá xi măng tăng và hiện tượng này đã chấm dứt ngay
khi giá xi măng ổn định.
+ Tìm hiểu thực tế về tình hình giá cả, cho thấy không có sự biến động lớn về giá cả
cũng như tỉ giá ngoại tệ trong thời gian này
+ KTV gọi điện vào TPHCM để nắm tình hình chung và xem xét các ý kiến từ các
cán bộ quản lí tại đó. Cán bộ quản lí tại chi nhánh than phiền về khối lượng công việc quá
nhiều và không đủ nhân lực để quản lí, nhiều công trình phải kéo dài thời gian và chi phí vật
liệu nhiều lúc không kiểm soát nổi.
+ Ban giám đốc Tổng công ty lại cho rằng cán bộ chi nhánh không làm hết khả năng
của mình, quản lí chi phí không chặt chẽ.
+ Các KTV quyết định bay vào TPHCM để giải quyết vấn đề. Họ xem xét các dự án
đang xây dựng; nghiên cứu các qui định nội bộ của chi nhánh; phỏng vấn các cán bộ quản lí
của chi nhánh và các đốc công; tìm hiểu qui trình mua hàng; kiểm tra sổ sách kế toán; tiếp
xúc với một số nhà cung cấp chủ yếu và đã phát hiện ra các vấn đề sau:
- Trưởng phòng kế hoạch của chi nhánh do áp lực công việc quá nhiều về cung cấp vật liệu
và thiết bị đúng hạn nên thời gian gần đây đã không chú trọng đến việc đàm phán về giá cả
hoặc tìm kiếm nhà cung cấp mới.
- Một chức năng trong phần mềm kế toán trên máy của chi nhánh đã bị lỗi, tự động nhân đôi


số tiền khi cập nhật chi phí về sử dụng máy thi công mà không bị phát hiện.
- 5 hóa đơn mua hàng bị thanh toán trùng với số tiền khá lớn do kế toán theo dõi công nợ
kém và bất cẩn.
→ Như vậy nguyên nhân là do sai sót, và chi có sai sót thứ nhất đã làm ảnh hưởng đến chi
phí xây dựng.
- KTV thông báo cho cán bộ quản lí chi nhánh biết các vấn đề đã được phát hiện, sau đó lập
báo cáo gửi Tổng công ty. Các sai sót sau khi đã điều chỉnh, giá thành của một m2 xây dựng
đã được giảm xuống, tuy vẫn còn khá cao nhưng ở mức độ có thể chấp nhận được.
Ví dụ trên giúp người đọc hiểu được bản chất của kiểm toán nội bộ, phạm vi hoạt động và
những thách thức, khó khăn đối với công việc này.
1.1.2 Bản chất của kiểm toán nội bộ
- Kiểm toán nội bộ ra đời xuất phát từ yêu cầu của quá trình quản lí
- Một quy trình quản lí bao gồm 3 trách nhiệm cơ bản:
1
+ Lập kế hoạch: Thiết lập các mục tiêu; phác thảo các phương pháp sử dụng các nguồn lực
(vốn, máy móc thiết bị, con người…) để dạt được mục tiêu đã định.
+ Tổ chức: Quá trình tập hợp con người, máy móc thiết bị, tiền vốn…phân bổ vào các bọ
phận trong tổ chức, thiết kế các chính sách, định mức…. cho quá trình tổ chức hoạt động.
+ Chỉ đạo: Bao gồm việc xét duyệt, hướng dẫn, giám sát quá trình hoạt động của tổ chức,
định kì so sánh giữa thực tế với kế hoạch…
- Để thực hiện các trách nhiệm đó, nhà quản lí phải đưa ra các chính sách, thủ tục qui định
trong tổ chức. Qui mô của doanh nghiệp ngày càng tăng thì chính sách, thủ tục ngày càng
phức tạp hình thành hệ thống mạng kiểm soát. Đó chính là hệ thống kiểm soát nội bộ trong
doanh nghiệp.
- Hệ thống kiểm soát nội bộ trong doanh nghiệp đươc hiểu là hệ thống các thủ tục, chính
sách được thiết kế và thực hiện trong doanh nghiệp để thực hiện các mục tiêu quản lí.
- HTKSNB được thiết kế và điều hành bởi các nhà quản lí doanh nghiệp, baogồm các bước:
1. Thiết kế thủ tục kiểm soát
2. Thực hiện các thủ tục kiểm soát
3. Kiểm tra sự tuân thủ các thủ tục kiểm soát

4. Đánh gía các thủ tục kiểm soát
Công việc thiết kế và thực hiện các thủ tục kiểm soát thường do các nhà quản lí cấp cao, nhà
quản lí các cấp và những nhân viên tác nghiệp thực hiện.
Ví dụ
Giám đốc tài chính đưa ra thủ tục kiểm soát đối với việc bán chịu:
. Điều kiện để được bán chịu (Có tình hình tài chính tốt, có thế chấp tài
sản, có uy tín trong thanh toán…)
. Thời hạn bán chịu, chính sách chiết khấu thanh toán…
. Người xét duyệt bán chịu (đưa ra ngưỡng xét duyệt bán chịu…)
. Qui trình xét duyệt bán chịu
Công việc bán chịu hàng ngày sẽ được diễn ra dưới sự kiểm soát của trưởng phòng và
các nhân viên trong bộ phận bán chịu (hoặc bộ phận kiểm soát tín dụng) bao gồm .
Kiểm tra tình hình tài chính hoặc tài sản thế chấp của khách hàng
. Lập danh sách những khách hàng đã từng vi phạm các cam kết thanh
toán
. Xét duyệt cụ thể các hồ sơ trong phạm vi trách nhiệm và quyền hạn.
Công việc kiểm tra sự tuân thủ và đánh giá các thủ tục kiểm soát cũng có thể do các nhà
quản lí thực hiện. Ví dụ như cuối kì giám đốc tài chính xem xét lại tình hình nợ quá hạn và
nợ không đòi được để đánh gía các thủ tục kiểm soát; cũng có thể yêu cầu bộ phận này cung
cấp hồ sơ của một số khách hàng để xem xét việc tuân thủ các qui định của doanh nghiệp ở
bộ phận bán chịu hay bộ phận kiểm soát tín dụng. Tuy nhiên khi qui mô của doanh nghiệp
lớn đến một mức độ nào đó, một bộ phận trong doanh nghiệp sẽ được tách ra, chuyên môn
hóa công việc kiểm tra và đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ của doanh nghiệp. Đó chính là
kiểm toán nội bộ.
Như vậy bản chất của kiểm toán nội bộ là một bộ phận độc lập trong doanh nghiệp tiến hành
công việc kiểm tra và đánh giá đối với hệ thống
Kiểm toán nội bộ là một chức năng thẩm định độc lập được thiết lập trong một tổ
chức nhằm kiểm tra và đánh giá các hoạt động của tổ chức như là một hoạt động phục
vụ cho tổ chức.
2

- Kiểm toán: Kiểm tra sự chính xác s hc của sự tồn tại của tài sản, ngoài ra nó còn
có chức năng xác minh với trình độ cao hơn.
- Nội bộ: Công việc kiểm toán do tổ chức hoặc nhân viên trong tổ chức tiến hành
(khác với kiểm toán độc lập)
- Độc lập: Công việc kiểm toán không bị ràng buộc bởi thế lực nào kể cả những ngời
lãnh đạo cao cấp nhất trong đơn vị về phạm vi, hiệu quả thẩm tra, việc làm chậm trễ
trong Báo cáo, những phát hiện và kết luận
- Thm nh: ánh giá của kiểm toán viên nội bộ khi triển khai những kết luận
- Đợc thiết lập: Xác nhận là tổ chức đã định rõ vai trò của kiểm toán nội bộ
- Kim tra và đánh giá: Vai trò ca kiểm toán viên nội bộ là phát hiện sự việc v nhận
định, đánh giá
- Hoạt động của tổ chức: Phạm vi quyền hạn của công việc kiểm toán nội bộ khi tác
động đến tất cả các hoạt động của tổ chức
- Phc v: Kết quả cuối cùng của kiểm toán nội bộ là hỗ trợ nhà quản lý
- Đối với tổ chức: Khẳng định phạm vi trợ giúp cho tổ chức đó, bao gồm cả nhân viên,
Hội đồng quản trị, các cổ đông
Ngoi ra, núi v bn cht ca kim toỏn ni b
- Theo hiệp hội kiểm toán viên nội bộ (Institute of Internal Auditors- IIA): KTNB là
hoạt động đảm bảo và t vấn mang tính độc lập, khách quan đợc thiết lập nhằm tăng thêm
giá trị và cải thiện cho các hoạt động của tổ chức. KTNB giúp cho tổ chức hoàn thành mục
tiêu thông qua việc đa ra một cách tiếp cận có hệ thống và kỷ cơng nhằm đánh giá và cải
thiện tính hữu hiệu trong quản trị rủi ro, kiểm soát và giám sát.
- Theo VSA 610 Sử dụng t liệu của KTNB: L mt b phn trong h thng kim soỏt
ni b ca mt n v, cú chc nng kim tra, ỏnh giỏ tớnh phự hp, hiu qu, s tuõn th
phỏp lut v cỏc qui nh ca h thng k toỏn v h thng kim soỏt ni b ca n v ú.
1.2Cỏc chun mc ngh nghip ca kim toỏn ni b
Cỏc chun mc ngh nghip ca KTVNB c Vin kim toỏn viờn ni b thụng qua
6/1978 c iu chnh tớnh n 3/1993
- Chun mc 100: Tớnh c lp Kim toỏn viờn ni b phi c lõp vi nhng hot ng
m h kim toỏn

110. Vị trí trong tổ chức: Vị trí trong tổ chức của KTNB phải đủ để hoàn thành các
trách nhiệm kiểm toán của mình
120. Khách quan: KTV phải khách quan trong quá trình thực hiện kiểm toán
- Chun mc 200: Tinh thụng ngh nghip Kim toỏn viờn ni b phi c o to thnh
tho v c bi dng ngh nghip
210. Nhân viên: bộ phận KTNB phải đảm bảo rằng trình độ cơ bản và sự thành thạo
nghề nghiệp của KTVNB thích hợp với công việc kiểm toán mà họ thực hiện
220. Kiến thức, kỹ năng và chuyên môn bổ trợ: Bộ phận KTNB phải có đợc hay cố
gắng đạt đợc những kiến thức, kỹ năng và chuyên môn bổ trợ cần thiết để hoàn
thành trách nhiệm kiểm toán của mình
3
230. Giám sát: Bộ phận KTNB phải cung cấp một sự đảm bảo rằngcác cuộc KTNB
đợc giám sát một cách đúng đắn
KTV nội bộ
240. Tuân thủ các chuẩn mực về đạo đức nghề nghiệp: KTVNB phải tuân thủ các
chuẩn mực về đạo đức nghề nghiệp
250. Kiến thức, kỹ năng và kiến thức bổ trợ: KTVNB phải có những kiến thức, kỹ
năng và chuyên môn bổ trợ cần thiết để hoàn thành công việc kiểm toán nội bộ
260. Truyền đạt và quan hệ đối nhân: KTVNB phải khéo léo trong quan hệ đối nhân
và có khả năng truyền đạt hiệu quả
270. Đào tạo liên tục: KTV phải duy trì năng lực thông qua đào tạo liên tục
280. Thận trọng nghề nghiệp đúng mức: KTVNB phải thận trọng nghề nghiệp đúng
mức trong quá trình thực hiện KTNB
- Chun mc 300: Phm vi cụng vic Phm vi kim toỏn ni b phi bao gm cỏc vic
xem xột v ỏnh giỏ tớnh y v hiu qu ca h thng kim soỏt ni b ca t chc v
cht lng thnh tớch thc hin nhim v c giao
310. Tính trung thực và đáng tin cậy của thông tin: KTVNB phải kiểm tra tính trung
thực và đáng tin cậy của thông tin tài chính và hoạt động cũng nh phơng pháp
ghi nhận, đo lờng, phân loại và báo cáo các thông tin này
320. Việc tuân thủ các chính sách, kế hoạch, thủ tục, luật pháp và quy định: KTVNB

phải xem xét hệ thống đợc thiết lập để đảm bảo sự tuân thủ các chính sách, kế
hoạch, thủ tục, luật pháp và quy định có thể ảnh hởng quan trọng đến các hoạt
độngvà báo cáo; đồng thời, phải xác định xem tổ chức có tuân thủ trong thực tế
không
330. Bảo vệ tài sản: KTVNB phải xem xét các phơng thức bảo vệ tài sản và nếu thấy
cần thiết phải kiểm tra sự tồn tại của những tài sản này trong thực tế
340. Sử dụng tiết kiệm và hiệu quả các nguồn lực: KTVNB phải đánh giá việc sử
dụng tiết kiệm và hiệu quả các nguồn lực
350. Hoàn thành các mục đích và mục tiêu đợc thiết lập cho các hoạt động hoặc ch-
ơng trình: KTVNB phải xem xét các hoạt động và chơng trình để đảm bảo rằng
kết quả của chúng đúng với các mục đích và mục tiêu đa định hay không. đồng
thời các hoạy động hay chơng trìng đó có đợc thực hiện nh kế hoạch không
- Chun mc 400: Quỏ trỡnh cụng vic kim toỏn Cụng vic kim toỏn phi bao gm vch
k hoch kim toỏn, xem xột v ỏnh giỏ thụng tin, thụng bỏo nhng kt qa v iu tra
nghiờn cu k
410. Lập kế hoạch kiểm toán: KTVNB phải lập kế hoạch cho từng cuộc KT
420. Kiểm tra và đánh giá thông tin: KTVNB phải thu thập, phân tích, giả thích, ghi
chép các thông tin làm cơ sở cho các kết quả kiểm toán
430. Truyền đạt kết quả: KTVNB phải báo caó kết quả công việc kiểm toán của
mình
4
440. Theo dõi sau kiểm toán: KTVNB phải theo dõi sau kiểm toán để đảm bảo rằng
các hành động thích hợp đã đợc tiến hành cho những phát hiện kiểm toán đã
báo cáo
- Chun mc 500: Qun lớ b phn kim toỏn ni b - Ngi ph trỏch kim toỏn ni b phi
qun lớ ỳng n b phn kim toỏn ni b
510. Mục tiêu, quyền hạn và trách nhiệm: Trởng KTNB phải có đợc một quy định
bằng văn bản về mục tiêu, quyền hạn và trách nhiệm của bộ phận KTNB
520. Lập kế hoạch: Trởng KTNB phải thiết lập các kế hoạch để hoàn thành các trách
nhiệm của bộ phận KTNB

530. Chính sách và thủ tục: Trởng KTNB phải đa ra các chính sách và thủ tục bằng
văn bản để hớng dẫn cho KTV
540. Quản lý và phát triển nhân sự: Trởng KTNB phải thiết lập một chơng trình tuyển
dụng và phát triển nguồn nhân lực cho bộ phận KTNB
550. Kiểm toán viên độc lập: Trởng KTNB phải phối hợp nỗ lực với KTV độc lập
560. Bảo đảm chất lợng: Trởng KTNB phải thiết lập và duy trì một chơng trình bảo
đảm chất lợng để đánh giá hoạt động của bộ phận KTNB
1.3 Mc ớch, chc nng, nhim v v ni dung cụng vic ca kim toỏn ni b
1.3.1 Mc ớch ca kim toỏn ni b:
- Xem xét sự trung thực và độ tin cậy của các thông tin tài chính và hoạt động, phơng
pháp ghi chép và báo cáo các thông tin này. Việc kiểm tra có thể bao gồm việc xem xét các
phơng pháp xác định, đo lờng, phân loại, lập báo cáo và kiểm tra chi tiết các nghiệp vụ, các
khoản mục, số d tài khoản và thủ tục kiểm soát các thông tin kinh tế tài chính.
- Xem xét hệ thống có đợc thiết lập phù hợp với các chính sách, kế hoạch và quy
định của đơn vị cũng nh của Nhà nớc. Xác định trong thực tế cỏc chớnh sỏch t ra đợc tuân
thủ nh th no. KTNB có trách nhiệm kiểm tra, đánh giá thờng xuyên để đa ra kiến nghị
nhằm hoàn thiện hệ thống kế toán và HTKSNB.
- Xem xét phơng thức bảo vệ tài sản và kiểm tra sự tồn taị của các tài sản.
- Xem xét các hoạt động và chơng trình có đáp ứng c các mục tiêu đã đề ra
không.
Li ớch ca kim toỏn ni b
Kim toỏn ni b cú th em li cho doanh nghip rt nhiu li ớch. õy l cụng c giỳp
phỏt hin v ci tin nhng im yu trong h thng qun lý ca doanh nghip. Thụng qua
cụng c ny, ban giỏm c v hi ng qun tr cú th kim soỏt hot ng tt hn, qun lý
ri ro tt hn, tng kh nng t c cỏc mc tiờu kinh doanh. Mt doanh nghip cú kim
toỏn ni b s lm gia tng nim tin ca cỏc c ụng, cỏc nh u t trờn th trng chng
khoỏn v h thng qun tr õy. Cỏc thng kờ trờn th gii cho thy cỏc cụng ty cú phũng
kim toỏn ni b thng cú bỏo cỏo ỳng hn, bỏo cỏo ti chớnh cú mc minh bch v
chớnh xỏc cao, kh nng gian ln thp v cui cựng l hiu qu sn xut kinh doanh cao hn
so vi cỏc cụng ty khụng cú phũng kim toỏn ni b.

Tuy nhiờn, cú mt thc t l khụng phi doanh nghip no cng thy ht cỏc li ớch
5
trên và có biện pháp để hiện thực hóa các lợi ích đó. Nhiều doanh nghiệp theo đuổi mục tiêu
tăng trưởng nóng và đã không cân bằng được ba mục tiêu bắt buộc của phát triển bền vững.
Đó là tăng trưởng, hiệu quả và kiểm soát. Kết quả là tam giác ba mục tiêu này không thực sự
mở rộng ở cả ba góc trong quá trình tăng trưởng một cách đồng bộ. Thay vào đó là bị co
méo ở hai góc kia, tăng trưởng tuy có đạt, nhưng hiệu quả và kiểm soát lại giảm sút hoặc
không ngang tầm với sự tăng trưởng.
1.3.2 Chức năng của kiểm toán nội bộ:
- Kiểm tra
- Xác nhận
- Đánh giá
1.3.3 Nhiệm vụ của kiểm toán nội bộ
- Kiểm tra tính phù hợp, hiệu lực và hiệu quả của HTKSNB
- Kiểm tra và xác nhận chất lượng, độ tin cậy của thông tin kinh tế, tài chính của báo
cáo tài chính, báo cáo quản trị trước khi trình kí duyệt
- Kiểm tra sự tuân thủ các nguyên tắc hoạt động, quản lí kinh doanh, sự tuân thủ luật
pháp, chính sách, chế độ tài chính, kế toán; các chính sách, nghị quyết, quyết định của Hội
đồng quản trị, của Ban giám đốc doanh nghiệp
- Phát hiện những sơ hở, yếu kém, gian lận trong quản lí, trong bảo vệ tài sản của
doanh nghiệp; đề xuất các giải pháp nhằm cải tiến hệ thống quản lí, đieuf hành kinh doanh
của doanh nghiệp
1.4. C¸c lo¹i kiÓm so¸t néi bé
1.4.1 Tính chất cơ bản của kiểm soát:
Quá trình kiểm soát là cần thiết trong tất cả các lĩnh vực hoạt động của con người, bên trong tổ
chức cũng như toàn bộ xã hội. Trong hầu hết các khía cạnh thì các nội dung và nguyên tắc đã sử
dụng là như anh em nhưng vì nhiệm vụ đầu tiên của kiểm toán viên nội bộ là phục vụ tổ chức nên
cách tiếp cận của chúng tôi sẽ tập trung vào kiểm soát khi nó áp dụng vào những hoạt động của tổ
chức. Việc áp dụng theo trọng tâm như vậy thường được coi là “kiểm soát nội bộ” (internal control).
Đó là lĩnh vực cần quan tâm chúng tôi dự định thường dùng chữ “kiểm soát” cho nó rộng rãi hơn.

Vì kiểm soát là một hoạt động của tổ chức hay là một bộ phận của bất kỳ hoạt động có tổ chức
nên nó tồn tại ở hầu hết cấp độ tổ chức và nó được sự quan tâm của nhiều người trong tổ chức. Bản
chất cơ bản của kiểm soát còn được hiểu rõ hơn trong các giai đoạn (khâu) chủ yếu của toàn bộ quá
trình quản lý. Quá trình quản lý bắt đầu từ việc lập kế hoạch xây dựng các mục tiêu có liên quan.
Việc lập kế hoạch được trợ giúp bởi việc tổ chức và cung cấp những nguồn lực cần thiết - kể cả con
người. Sau đó các nhà quản lý có những hoạt động rõ ràng nhằm đạt được những mục tiêu đã xây
dựng. Nhưng thông thường những hành động nghiệp vụ đó tự nó chưa được coi là đầy đủ. Mọi việc
hiếm khi được thực hiện đúng như theo dự định. Những kiến thức và dự đoán cơ bản của chúng tôi
không bao giờ tự coi là tốt. Hơn nữa, quần chúng là con người, sai lầm có xảy ra và những điều kiện
môi trường cũng thay đổi. Do đó, chúng tôi cần: những biện pháp và hành động phụ thêm để có
được những ý kiến thích hợp (appropriate readings) về tiến bộ của chúng tôi và làm căn cứ cho
những hành động trong tương lai đảm bảo đạt các mục tiêu tốt hơn. Chúng tôi cũng cần đến những
thủ tục bảo đảm những loại hành động mong muốn và ngăn ngừa những loại hành động không mong
muốn. Chức năng kiểm soát chính là đem lại những biện pháp, hành động và thủ tục cần thiết đó.
6
Rõ ràng là chức năng kiểm soát không thể tồn tại nếu chúng tôi không có các mục tiêu. Nếu
như chúng ta không biết chúng ta muốn tới đâu thì chúng ta khó mà biết những biện pháp nào và
hành động gì cần thiết để đưa chúng ta đến đó. Điều đó cũng cho thấy rõ rằng việc thực hiện những
hoạt động phụ trợ đưa chúng ta một lần nữa trở lại quá trình quản lý thực tế khi các hoạt động quản
lý mới được thực hiện những hành động phụ thêm đó thì chúng ta xem lại quá trình cụ thể hiện tại
khi có những hành động quản lý mới. Như vậy, kiểm soát tồn tại như một “khâu” độc lập của quá
trình quản lý nhưng đồng thời lại là một bộ phận chủ yếu của quá trình đó.
Chức năng kiểm soát được minh họa rất đơn giản như một chiếc thuyên buồm định đi
đến một bến cảng định trước với ngày đã dự kiến. Với những thông tin nội bộ thì cuộc hành
trình được xác định, có xác định những nơi ghé qua, vì bị gió ngược hay có vấn đề kỹ thuật
nên chiếc thuyền không đi được nữa. Vậy là cần đổi hướng, và có thể tốc độ cũng phải thay
đổi. Và nếu cần thiết phải xem lại ngày đến nơi theo chương trình. Chức năng kiểm soát ở
đây là xem xét và đánh giá ảnh hưởng của tình hình mới trong tiến trình và tìm căn cứ cho
hành động hỗ trợ cần thiết nào đó. Như vậy là nó góp phần giúp chúng ta liệu thời gian để
đến nơi một cách tiện lợi nhất.

1.4.2 Các loại kiểm soát
Trong lúc kiểm soát luôn luôn liên hệ trực tiếp hoặc gián tiếp với các mục tiêu - và
trong khi tính chất và phạm vi của các mục tiêu có thể thay đổi linh hoạt thì cách thức thực
hành kiểm soát cũng có thể thay đổi. Nhìn chung có ba loại kiểm soát:
a. Kiểm soát hướng dẫn:
Một loại kiểm soát tiêu biểu là thông qua định dạng những sự kiện giúp chúng ta có
hành động trung gian góp phần đạt những mục tiêu lớn hơn. Những việc trung gian đó rất rõ
ràng hoặc rất rộng nhưng đặc điểm chung là nó cảnh báo chúng ta cần có một hoạt động
quản lý kịp thời. Trong trường hợp người lái thuyền nói trên, hai chiếc thuyền trôi về một
phía có nghĩa là đòi hỏi một hành động hướng đến rõ ràng. Có nhiều tiêu chuẩn đánh giá
trong quá trình chế tạo sản phẩm cho thấy rằng những điều kiện thực tế khác nhau đòi hỏi có
công việc chế biến riêng. Một việc hạ giá của người bán buôn cũng thành vấn đề cho nhà chế
tạo ô tô chấp nhận thị trường sút kém đối với sản phẩm ô tô và do đó cần điều chỉnh lịch
trình sản xuất. Còn trong những trường hợp khác có chỉ số rộng rãi về những xu hướng kinh
tế có thể cảnh báo chúng ta thay đổi những điều kiện gây ra những hành động bảo vệ hoặc
những hành động tìm cơ hội khác.
b. Kiểm soát “Có” “Không”:
Kiểm soát loại này là kiểm soát nhằm vào chức năng bảo vệ chúng ta một cách máy
móc, hay nói cách khác là giúp bảo đảm đạt được những kết quả mong muốn. Với hình thức
đơn giản nhất, nó có thể là một tiêu thức kiểm soát chất lượng mà thông qua đó chỉ có một
bộ phận của sản phẩm đúng với đặc điểm kỹ thuật mới có thể qua được. Trong ví dụ minh
họa khác, kiểm soát có thể là một sự thông qua bắt buộc của một loại hình kinh doanh từ đó
đảm bảo rằng một cá nhân cụ thể phải thực hiện việc tóm lượt hoạt động có liên quan. Việc
thiết kế những nhiệm vụ của tổ chức cũng có thể tạo ra những cơ hội đảm bảo cần thiết qua
sự đánh giá những quyết định kinh doanh chủ yếu và hành động thực hiện. Nhân tố chung là
có một kế hoạch kiểm soát lập sẵn hoặc có một cách sắp đặt để trong điều kiện bình thường
sẽ mặc nhiên giúp vào một hành động bảo vệ hoặc cải tiến.
c. Kiểm soát sau hành động:
7
Loi kim soỏt th ba ny trựng vi hai loi kim soỏt ó bn trờn, nhng nú c

phõn bit l hot ng qun lý xy ra sau, v tin hnh theo hỡnh thc cú hiu qu nht trong
hon cnh hin thi. Hot ng ú cú th l sa cha mt sn phm hng hoc l hot ng
thay i mt ch trng hay mt tin trỡnh. Hoc l hnh ng cú th thi hi hay tỏi tuyn
mt nhõn viờn. Hot ng sau s vic cú th l ó lm ngay hay phi nghiờn cu thờm v
trin khai. Cụng vic phõn tớch ca kim toỏn viờn ni b thng trc tip quyt nh ti bn
cht v phm vi ca loi hnh ng sau s vic cú hiu qu nht, dự l hnh ng ú hng
v tng lai. õy, kim soỏt cn c hiu l xem xột li quỏ kh nhng bao gi cng
hng vo ci tin nhng hot ng tng lai.
1.4.3. Các loại thủ tục kiểm soát.
Trong việc ứng dụng các thủ tục kiểm soát, một vấn đề quan trọng là hiểu đợc các
khái niệm về kiểm soát phòng ngừa, kiểm soát phát hiện và kiểm soát bù đắp.
* Kiểm soát phòng ngừa: Là các thủ tục kiểm soát đợc thiết kế để ngăn chặn các sai
phạm hoặc điều kiện dẫn đến sai phạm. Kiểm soát phòng ngừa thờng đợc tiến hành trớc khi
nghiệp vụ xảy ra, thí dụ thủ tục song ký đối với một số nghiệp vụ quan trọng. Kiểm soát
phòng ngừa thờng đợc thực hiện ngay trong công việc hàng ngày của nhân viên theo chức
năng của họ; phân chia trách nhiệm, giám sát, kiểm tra tính hợp lý, sự đầy đủ, sự chính
xác...
* Kiểm soát phát hiện: là các thủ tục kiểm soát đợc thiết kế nhằm phát hiện các sai
phạm hoặc các điều kiện dẫn đến sai phạm. Kiểm soát phát hiện thờng thực hiện sau khi
nghiệp vụ đã xảy ra, thí dụ tiến hành đối chiếu hàng tháng giữa số liệu đơn vị và số liệu
ngân hàng.
Kiểm soát phát hiện và kiểm soát phòng ngừa có quan hệ bổ sung cho nhau trong việc
thực hiện các mục tiêu kiểm soát. Thế mạnh của kiểm soát phòng ngừa là ngăn chặn sai
phạm trớc khi xảy ra do đó giảm đợc thiệt hại. Nhng không có thủ tục kiểm soát phòng
ngừa nào có thể giảm đợc rủi ro xuống bằng không và chi phí cho kiểm soát phòng ngừa
trong nhiều trờng hợp rất cao. Khi đó, kiểm soát phát hiện sẽ giúp phát hiện sai phạm lọt l-
ới kiểm soát phòng ngừa. Một ý nghĩa quan trọng của kiểm soát phát hiện là sự răn đe,
làm tăng sự chú ý và trách nhiệm của nhân viên trong quá trình thực hiện kiểm soát phòng
ngừa.
* Kiểm soát bù đắp: Là khái niệm về sự bù đắp một yếu kém về một thủ tục kiểm soát

này bằng một thủ tục kiểm soát khác. Thí dụ, đơn vị không thiết kế các thủ tục kiểm soát về
giao nhận vật t trong nội bộ phân xởng, nhng thay vào đó là sự kiểm tra chặt chẽ việc nhập
xuất của phân xởng. Cơ sở của việc sử dụng kiểm soát bù đắp là quan hệ giữa chi phí và lợi
ích.
1.5 Kim toỏn viờn ni b
1.5.1 o c ngh nghip ca KTVNB
Qui nh ca Hip hi kim toỏn viờn ni b (IIA) ban hnh nm 1998
- Trung thc v khỏch quan, cn mn trong vic thc hin cỏc ngha v v trỏch nhim ca
mỡnh
- Trung thnh trong mi lnh vc i vi n v. Tuy nhiờn khụng c tham gia cỏc hnh vi
phm phỏp hoc sai trỏi.
8
- Khụng c tham gia nhng hot ng mõu thun vi quyn li ca n v hoc cú nh
hng n kh nng xột oỏn khỏch quan ca mỡnh
- Khụng c nhn nhng vt cú giỏ tr ca nhõn viờn, khỏch hng, nh cung cp hoc cỏc
doanh nghip khỏc cú liờn quan n n v lm tn hi n xột oỏn ngh nghip ca mỡnh.
- Ch thc hin nhng cụng vic xột thy cú kh nng hon thnh vi y chuyờn mụn
nghip v
- Phi tuõn th cỏc chun mc ngh nghip
- Phi bo mt thụng tin cú c trong quỏ trỡnh kim toỏn.
- Phi khụng ngng tham gia hc tp, o to nõng cao trỡnh nghip v, nõng cao
hiu qu v cht lng cụng vic ca mỡnh.
* Theo Chuẩn mực thực hành nghề nghiệp kiểm toán nội bộ do IIA ban hành năm
2001: Kiểm toán viên nội bộ phải khách quan; có khả năng chuyên môn và sự thận trọng
nghề nghiệp đúng mức.
* Theo Chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp kế toán, kiểm toán: Ngời làm kiểm toán
phải chính trực, khách quan, có năng lực chuyên môn và tính thận trọng, tính bảo mật, có t
cách nghề nghiệp và tuân thủ chuẩn mực chuyên môn.
* Thông t số 171 ngày 22/12/1998 của BTC Hớng dẫn thực hiện kiểm toán nội bộ
tại DNNN có bổ sung tiêu chuẩn đối với KTV nội bộ:

Trng hp Kim toỏn viờn ni b cha cú bng i hc chuyờn ngnh kinh t, ti
chớnh, k toỏn hoc qun tr kinh doanh thỡ ti thiu phi cú trỡnh trung cp chuyờn ngnh
kinh t ti chớnh hoc qun tr kinh doanh, ó cụng tỏc thc t trong lnh vc qun lý ti
chớnh k toỏn ớt nht 5 nm, ó lm vic ti doanh nghip 3 nm tr lờn nhng khụng thp
hn trỡnh chuyờn mụn nghip v ca k toỏn trng doanh nghip ú.
Thc t cho thy phn ln ni dung trong Quy nh ny l khụng kh thi.
Trờn th gii, dự khụng cú nhng tiờu chun ngnh v yờu cu trỡnh ngh nghip,
nhng thụng thng cỏc kim toỏn viờn ni b xut thõn t cỏc cụng ty kim toỏn c lp, cú
bng c nhõn ti chớnh, lut hay qun tr v chng ch Kim toỏn viờn Cụng chng (CPA) hay
chng ch Kim toỏn ni b (CIA).
Cú v nh thiu tớnh sỏng to nhng l mt gii phỏp khụn ngoan v hp lý khi xỏc nh
rng phỏt trin mt ngh nghip mi, tham kho thụng l quc t, k tha nhng gỡ ó cú thỡ
vn tt hn l bt u t con s khụng. Vỡ th theo chỳng tụi, phỏt trin ngh kim toỏn ni b
ti Vit Nam, vic tip cn c nhng kin thc ngh nghip ct lừi, cp nht, cht lc t nhng
chng trỡnh o to kim toỏn quc t l rt quan trng. Nhng kin thc ny cựng vi nhng
tri nghim ngh nghip bn thõn s l hnh trang cn thit cho s thnh cụng.
Túm li tr thnh mt kim toỏn viờn ni b chuyờn nghip phi cú nhng t cht m
mt Kim toỏn viờn ni b cn phi cú T cht phi cú tr thnh kim toỏn viờn ni b
chuyờn nghip: Thụng minh, nhy bộn nhng phi kiờn nhn, cn thn. Thn trng nhng quyt
oỏn. Cú úc phõn tớch v phờ phỏn.
(vỡ kim toỏn cng l mt ngh thut). ng thi, phi hc nhng kin thc nn tng, ct lừi m
mt kim toỏn viờn ni b cn phi trang b (vỡ kim toỏn l mt khoa hc). Trờn c s kin thc
nn tng ó cú, am mờ ngh nghip, c bit l thớch khỏm phỏ ri ro, sai sút, gian ln. Cú k
nng giao tip v khai thỏc thụng tin tt. phi t o sõu, tỡm tũi nghiờn cu kin thc v thc
hnh kim toỏn liờn tc, khụng ngng (hc sut i - Long-life learning). Phi rốn sc khe cú
th chin u lõu di, bn b trong iu kin ỏp lc cao
9
Và cuối cùng, kiểm toán viên nội bộ phải có cái “DŨNG” vững vàng và cái “TÂM” trong
sáng, để bền lòng vững bước trước mọi nguy nan và cám dỗ khi mà có lúc người kiểm toán viên
nội bộ phải đối diện với những hành vi gian lận và phạm pháp…

Trước hết họ là những người tư vấn kiểm soát cho giám đốc điều hành và các giám đốc chức
năng trong công ty, đánh giá nguồn lực công ty để sử dụng phù hợp tránh lãng phí, thất thoát hay
bảo đảm hoạt động của công ty tuân thủ pháp luật... Không những thế, những kiểm toán viên nội bộ
còn chịu trách nhiệm kiểm tra chất lượng thông tin tài chính, báo cáo kế toán, soát xét tính trung
thực và hợp lý của báo cáo tài chính theo yêu cầu của tổng giám đốc.
Để đáp ứng được yêu cầu, mỗi kiểm toán viên nội bộ chuyên nghiệp phải như một từ điển
sống với vốn kiến thức chuyên sâu về tài chính kế toán, kiến thức pháp luật và kiến thức quản trị.
Ngoài ra, kiểm toán viên nội bộ còn phải tuân thủ những nguyên tắc mà không phải ai cũng có thể
thực hiện được như: Không quá thân thiện với nhân viên các bộ phận khác trong công ty, không bàn
về vụ việc của đối tượng kiểm toán ở bất kì đâu, kể cả với những kiểm toán viên cùng phòng nhưng
không trực tiếp tham gia... Bảo mật là nguyên tắc mà kiểm toán viên nội bộ nhất nhất tuân theo, kể
cả với người thân trong gia đình.
Hội tụ đầy đủ những tố chất để trở thành kiểm toán viên nội bộ đã khó và để được công nhận
là chuyên nghiệp càng khó hơn. Vì vậy mà những kiểm toán viên luôn được ngưỡng mộ khi công
việc và cuộc sống của họ là một chuỗi áp lực. Và phần thưởng xứng đáng với công sức mà họ bỏ ra
là mức lương hàng ngàn USD, tiếng nói có trọng lượng trong công ty cũng như cơ hội thăng tiến trở
thành một giám đốc trong tương lai.
1.5.2 Tiêu chuẩn của KTVNB
- Có phẩm chất trung thực, khách quan
- Đã tốt nghiệp đại học chuyên ngành kinh tế, tài chính, kế toán hoặc quản trị kinh doanh
- Đã công tác thực tế trong lĩnh vực quản lí tài chính, kế toán từ 5 năm trở lên, trong đó có ít
nhất 3 năm làm việc tại doanh nghiệp nơi được giao nhiệm vụ kiểm toán viên
- Đã qua huấn luyện nghiệp vụ kiểm toán nội bộ theo nội dung chương trình thống nhất của
BTC và được cấp chứng chỉ.
1.5.3 Trách nhiệm của KTVNB
- KTVNB thực hiện nhiệm vụ theo kế hoạch kiểm toán đã được Tổng giám đốc hoặc giám
đốc phê duyệt. Chịu trách nhiệm trước Tổng giám đốc hoặc giám đốc về chất lượng, tính
trung thực, hợp lí của báo cáo kiểm toán và về những thông tin tài chính, kế toán đã được
kiểm toán.
- Trong quá trình thực hiện kiểm toán, KTVNB phải tuân thủ luật pháp, tuân thủ các nguyên

tắc và chuẩn mực nghề nghiệp về kiểm toán, các chính sách và chế độ hiện hành của Nhà
nước.
- KTV phải khách quan, đề cao tính độc lập trong quá trình kiểm toán. Không ngừng nâng
cao năng lực chuyên môn, cập nhật kiếm thức, giữ gìn đạo đức nghề nghiệp.
- Tuân thủ nguyên tắc bảo mật các số liệu, tài liệu đã được kiểm toán (ngoại trừ các trường
hợp có yêu cầu của tòa án hoặc nghĩa vụ liên quan đến tiêu chuẩn nghiệp vụ)
1.5.4 Quyền hạn của kiểm toán viên nội bộ
- Được độc lập về chuyên môn, nghiệp vụ. Không bị chi phối hoặc can thiệp khi thực hiện
kiểm toán và trình bày ý kiến trong báo cáo kiểm toán.
- Có quyền yêu cầu các bộ phận, cá nhân được kiểm toán và các bộ phận có liên quan cung
cấp thông tin, tài liệu phục vụ cho công tác kiểm toán.
10
- Được kí xác nhận trên báo cáo kiểm toán nội bộ do các nhân tiến hành hoặc chịu trách
nhiệm thực hiện theo nhiệm vụ kiểm toán được giao
- Nếu các ý kiến đề xuất, các giải pháp kiến nghị, các ý kiến tư vấn cho công việc cải tiến,
hoàn thiện công tác quản lí, điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh, ngăn ngừa các sai sót,
gian lận, các việc làm sai trái trong doanh nghiệp
- Được bảo lưu ý kiến đã trình bày trong báo cáo kiểm toán nội bộ, được quyền đề nghị cơ
quan chức năng nhà nước xem xét lại quyết định của Tổng giám đốc, giám đốc về bãi nhiễm
kiểm toán viên.
Tài liệu tham khảo
"Khát" kiểm toán nội bộ chuyên nghiệp
Trước những làn sóng đầu tư ngày càng mạnh mẽ, sự tăng trưởng không ngừng của các
doanh nghiệp thì nhu cầu kiểm soát nhằm bảo vệ và làm gia tăng giá trị, duy trì sự phát
triển bền vững của doanh nghiệp càng cao.
Vai trò này thuộc về những những kiểm toán viên nội bộ.
Hiếm và quý
Theo Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI), trong hai năm qua, gian lận đã xuất
hiện ở 45% công ty được khảo sát (tăng 8% so với 2 năm trước). Bên cạnh số vụ tham nhũng và
hối lộ tăng 71%, số vụ rửa tiền tăng 133% thì gian lận về báo cáo tài chính được phát hiện tăng

nhiều nhất với 140%. Bình quân về thiệt hại tài chính cho một vụ gian lận là 1,7 triệu USD. Đóng
vai trò lớn nhất trong việc phát hiện gian lận này là bộ phận kiểm toán nội bộ, chiếm 26% (theo
Global Economic Crime Survey 2005-PWC).
Sự tăng trưởng buộc các doanh nghiệp cần có những kiểm toán viên nội bộ để giảm thiểu các rủi
ro. Kiểm toán viên nội bộ có khả năng ngăn chặn, phát hiện và chỉnh sửa các vấn đề tiêu cực
phát sinh cao nhất trong nội bộ doanh nghiệp, đóng vai trò như một người bảo vệ giá trị của
doanh nghiệp. Song hiện tại cung vẫn còn quá mỏng so với cầu.
Hiện nay, chương trình đào tạo kiểm toán viên nội bộ chuyên nghiệp chưa nhiều, chỉ do Viện Tin
học doanh nghiệp (thuộc VCCI) với sự trợ giúp kỹ thuật của ACCA (Hiệp hội Kế toán viên Công
chứng Vương quốc Anh) đảm nhận. Đối tượng tham gia học chủ yếu là những người đã và đang
hoặc sẽ đảm đương trọng trách tại phòng kiểm toán nội bộ.
Trong bối cảnh đó, kiểm toán viên nội bộ chuyên nghiệp trở thành "con cưng" vừa quý vừa hiếm.
Chị N.T.M.T - kiểm toán viên nội bộ của một công ty hoá chất nước ngoài - cho biết, mức lương
hiện tại của chị là 2.000 USD/tháng.
Nhận diện
Có sự khác nhau giữa nhân viên kiểm toán nội bộ và kiểm toán viên nội bộ chuyên nghiệp. kiểm
toán viên nội bộ chuyên nghiệp thì hoàn toàn có thể công tác tại bộ phận kiểm toán nội bộ còn
nhân viên kiểm toán nội bộ thì phải được đào tạo bài bản mới có thể thành kiểm toán viên chuyên
nghiệp. Thế nên, "họ là những người ở chiếu trên, có đẳng cấp và không dễ gần"- nhận xét của
các phòng ban khác nói về bộ phận kiểm toán nội bộ. Còn một kiểm toán viên nội bộ tự nói về
mình thì "hơi khác người, luôn khô như ngói và làm việc theo luật".
Trước hết họ là những người tư vấn kiểm soát cho giám đốc điều hành và các giám đốc chức
năng trong công ty, đánh giá nguồn lực công ty để sử dụng phù hợp tránh lãng phí, thất thoát hay
11
bảo đảm hoạt động của công ty tuân thủ pháp luật... Không những thế, những kiểm toán viên nội
bộ còn chịu trách nhiệm kiểm tra chất lượng thông tin tài chính, báo cáo kế toán, soát xét tính
trung thực và hợp lý của báo cáo tài chính theo yêu cầu của tổng giám đốc.
Để đáp ứng được yêu cầu, mỗi kiểm toán viên nội bộ chuyên nghiệp phải như một từ điển sống
với vốn kiến thức chuyên sâu về tài chính kế toán, kiến thức pháp luật và kiến thức quản trị.
Ngoài ra, kiểm toán viên nội bộ còn phải tuân thủ những nguyên tắc mà không phải ai cũng có

thể thực hiện được như: Không quá thân thiện với nhân viên các bộ phận khác trong công ty,
không bàn về vụ việc của đối tượng kiểm toán ở bất kì đâu, kể cả với những kiểm toán viên cùng
phòng nhưng không trực tiếp tham gia... Bảo mật là nguyên tắc mà kiểm toán viên nội bộ nhất
nhất tuân theo, kể cả với người thân trong gia đình.
Hội tụ đầy đủ những tố chất để trở thành kiểm toán viên nội bộ đã khó và để được công nhận là
chuyên nghiệp càng khó hơn. Vì vậy mà những kiểm toán viên luôn được ngưỡng mộ khi công
việc và cuộc sống của họ là một chuỗi áp lực. Và phần thưởng xứng đáng với công sức mà họ bỏ
ra là mức lương hàng ngàn USD, tiếng nói có trọng lượng trong công ty cũng như cơ hội thăng
tiến trở thành một giám đốc trong tương lai.
* Nguyên tắc và tác phong đối với một kiểm toán viên nội bộ
- Quan hệ với đối tượng kiểm toán: Lưu ý tới chất lượng chuyên môn, bảo mật trong mối quan hệ
với đối tượng kiểm toán, duy trì tính độc lập của phòng kiểm toán nội bộ; thận trọng, khôn khéo
khi quan hệ với mọi cấp nhân viên của toàn công ty.
- Tác phong nghề nghiệp: Luôn tỏ ra là người đĩnh đạc, thận trọng và kín đáo.
- Tính độc lập: Thể hiện được các chuẩn mực, nguyên tắc nghề nghiệp trên sơ sở đặc thù của
phòng kiểm toán nội bộ trước đối tượng kiểm toán.
- Tuyệt đối bảo mật những thông tin mà kiểm toán viên thu thập được. Nắm vững và cam kết
tuân thủ các nguyên tắc đạo đức nghề nghiệp của kiểm toán viên nội bộ (theo điều lệ đạo đức
nghề nghiệp do llA ban hành).
Kiểm toán viên nội bộ làm gì?
1. Nhà tư vấn kiểm soát và kiểm toán cho giám đốc điều hành và các giám đốc chức năng
trong công ty.
Giám sát tiến trình vận hành hệ thống kiểm soát nội bộ và nhận dạng mọi cơ hội cải tiến
hệ thống này. Đánh giá nguồn lực công ty để sử dụng phù hợp tránh lãng phí, thất thoát. Làm
việc với kiểm toán độc lập của công ty về những vấn đề liên quan. Đề xuất chính sách bảo vệ tài
sản và quản lý rủi ro.
2. Kiểm toán tuân thủ pháp luật, nội quy và chính sách điều hành. Góp phần đảm bảo hoạt
động công ty tuân thủ quy định pháp luật, phù hợp với đạo đức kinh doanh. Đảm bảo các chức
năng của công ty được thực hiện nghiêm chỉnh, vận hành hợp lý.
3. Thực hiện một phần chức năng kiểm soát tài chính. Kiểm tra chất lượng thông tin, báo cáo kế

toán. Rà soát tính trung thực và hợp lý của báo cáo tài chính.
Ch¬ng 2: Tæ chøc kiÓm to¸n néi bé trong doanh nghiÖp
2.1- Tæ chøc bé m¸y kiÓm to¸n néi bé
12
Nguyên tắc chung: Bộ phận kiểm toán nội bộ phải chịu trực thuộc một người đủ quyền lực
(trực thuộc lãnh đạo cấp cao nhất trong doanh nghiệp) để ủng hộ cho sự độc lập của kiểm
toán nội bộ, đảm bảo phạm vi kiểm toán rộng rãi, bảo đảm xem xét đầy đủ đối với báo cáo
kiểm toán và có những biện pháp thích đáng trên cơ sở các kiến nghị của kiểm toán viên.
Có 2 mô hình tổ chức kiểm toán nội bộ để đảm bảo tính độc lập
* Mô hình lí tưởng
Bộ phận kiểm toán nội bộ được tổ chức trực thuộc ủy ban kiểm toán. Ủy ban này bao gồm
một số thành viên trong hội đồng quản trị, những người này không tham gia điều hành hoạt
động của doanh nghiệp. Ủy ban sẽ giám sát về hoạt động tài chính của doanh nghiệp. Theo
mô hình này ủy ban kiểm toán sẽ quản lí trực tiếp bộ phận kiểm toán nội bộ và do đó đảm
bảo tính độc lập của kiểm toán nội bộ đối với toàn bộ hoạt động của doanh nghiệp

Trách nhiệm quản lí
Trách nhiệm báo cáo
* Mô hình thực tế
Trên thực tế, các thành viên của ủy ban kiểm toán thường không chuyên trách, họ thường chỉ
họp vài lần trong năm nên việc quản lí bộ phận kiểm toán nội bộ sẽ khó khăn. Do đó trong
thực tế, bộ phận kiểm toán nội bộ thường được đặt dưới sự điều hành của Tổng giám đốc.
Ủy ban kiểm toán sẽ chịu trách nhiệm việc phê chuẩn quyết định bổ nhiệm hay bãi nhiệm
Trưởng bộ phận kiểm toán nội bộ, phê duyệt các kế hoạch làm việc, kế hoạch nhân sự, ngân
sách của bộ phận kiểm toán nội bộ. Kết quả công việc kiểm toán nội bộ sẽ được ủy ban kiểm
toán xem xét cùng với Tổng giám đốc. Mô hình này vẫn đảm bảo tính độc lập tương đối của
kiểm toán viên nội bộ
13
Hội đồng quản trị Ủy ban kiểm toán
Kiểm toán nội bộ

Tổng giám đốc
Cán bộ quản lí trung gian
Cán bộ quản lí nghiệp vụ
Ti Vit Nam, theo qui ch kim toỏn ni b ỏp dng cho doanh nghip nh nc, b phn
kim toỏn ni b c t chc trc thuc Tng giỏm c doanh nghip.
2.1.1 Cơ sở thiết lập bộ phận kiểm toán nội bộ
- Quy mô của doanh nghiệp
- Phạm vi hoạt động
- Năng lực, trình độ của nhân viên
- Các lĩnh vực hoạt động của doanh nghiệp
2.1.2 Hình thức tổ chức bộ máy kiểm toán nội bộ
- Mô hình tập trung: Chỉ tổ chức KTNB tại văn phòng trung tâm, không tổ chức
KTNB tại các đơn vị phụ thuộc, công ty con, các chi nhánh,... mô hình nàybảo đảm tính
khách quan, độc lập của KTNB và thuận lợi cho việc nâng cao tính chuyên nghiệp của
KTNB.
- Mô hình phân tán: Ngoài bộ phận KTNB tại trung tâm, tại các đơn vị phụ thuộc,
công ty con, các chi nhánh,... đều có tổ chức KTNB trực thuộc các nhà quản lý tại các đơn
vị đó. Trong khi đó, bộ phận KTNB trung tâm sẽ kiểm tra toàn bộ hoạt động của tổ chức và
đợc giao trách nhiệm thực hiện những cuộc kiểm toán phức tạp hoặc có quy mô toàn tổ
chức. Mô hình này thờng đợc áp dụng cho các công ty đa quốc gia có hoạt động trải rộng
trên nhiều quốc gia và vùng lãnh thổ xa cách về mặt địa lý.
- Mô hình kết hợp: Ngoài bộ phận KTNB tại trung tâm, doanh nghiệp có thể tổ chức
KTNB khu vực, chịu trách nhiệm trong một khu vực địa lý nhất định.
14
Hi ng qun tr y ban kim toỏn
Tng giỏm c
Kim toỏn ni b
Cỏn b qun lớ cp trung gian
Cỏn b qun lớ nghip v
* Khi tổ chức bộ máy KTNB, doanh nghiệp có thể lựa chọn một trong các cỏch sau

để phân công công việc:
- Tổ chức công việc theo loại kiểm toán
- Tổ chức công việc song song
- tổ chức công việc theo khu vực địa lý
Theo Thông t số 171 ngày 22/12/1998 của BTC Hớng dẫn thực hiện kiểm toán nội
bộ tại DNNN: Tu thuc vo quy mụ sn xut kinh doanh, a bn hot ng tp trung hay
phõn tỏn, iu kin c th v trỡnh nng lc ca i ng k toỏn... Doanh nghip cú th
la chn hỡnh thc t chc b mỏy kim toỏn ni b cho phự hp v cú hiu qu thit thc.
Vic t chc b mỏy kim toỏn ni b khụng bt buc i vi cỏc doanh nghip.
iu 16: B mỏy kim toỏn ni b
1. Cỏc doanh nghip phi t chc b mỏy kim toỏn ni b thc hin cụng tỏc
kim toỏn ni b trong doanh nghip. T chc b mỏy kim toỏn ni b ca doanh nghip
c t chc thnh phũng, ban, hoc nhúm, t cụng tỏc trc thuc (Tng) Giỏm c doanh
nghip.
B mỏy kim toỏn ni b, gm: Trng phũng kim toỏn ni b, Phú trng phũng
kim toỏn ni b (nu cú), nhúm trng kim toỏn ni b v kim toỏn viờn ni b. S
lng kim toỏn viờn ni b ph thuc vo quy mụ kinh doanh, a bn hot ng, s lng
cỏc n v thnh viờn tớnh cht phc tp ca cụng vic, yờu cu qun lý kinh doanh v trỡnh
, nng lc ngh nghip ca kim toỏn viờn.
cỏc tp on sn xut (Tng cụng ty, Liờn hip cỏc xớ nghip,.. .) Phi t chc
phũng (ban) kim toỏn ni b cú lc lng v nng lc kim toỏn trong n v v cỏc
n v thnh viờn.
2. B phn kim toỏn ni b c t chc c lp vi cỏc b phn qun lý v iu
hnh kinh doanh trong doanh nghip (k c phũng k toỏn - ti chớnh); chu s ch o v
lónh o trc tip ca (Tng) Giỏm c doanh nghip.
Theo yờu cu ca b phn kim toỏn ni b, (Tng) Giỏm c cú th c chuyờn gia
thuc cỏc lnh vc chuyờn mụn khỏc trong doanh nghip, hoc thuờ chuyờn gia bờn ngoi
(nu cn thit) tham gia mt s ni dung hoc ton b mt cuc kim toỏn.
iu 17: Trng phũng kim toỏn ni b
ng u phũng (ban) kim toỏn ni b l trng phũng (hoc trng ban) kim toỏn

ni b doanh nghip.
Trng phũng (hoc trng ban) kim toỏn ni b do (Tng) Giỏm c b nhim sau
khi cú ý kin bng vn bn ca Tng cc, Cc qun lý vn v ti sn Nh nc ti doanh
nghip (B Ti chớnh).
Trng phũng kim toỏn ni b l ngi ký, chu trỏch nhim trc (Tng) giỏm c
v trc phỏp lut v bỏo cỏo kim toỏn ni b.
Trng phũng kim toỏn ni b cú nhim v v quyn hn:
1. Ch ng xõy dng k hoch v lp chng trỡnh kim toỏn hng nm.
15
2. Tổ chức các cuộc kiểm toán trong nội bộ doanh nghiệp theo nhiệm vụ kế hoạch và
chương trình kiểm toán đã được (Tổng) Giám đốc phê duyệt.
3. Quản lý, bố trí, phân công công việc cho kiểm toán viên và thực hiện các biện pháp
đào tạo và huấn luyện kiểm toán viên, đảm bảo không ngừng nâng cao trình độ và năng lực
công tác của kiểm toán viên và bộ máy kiểm toán nội bộ.
4. Đề xuất với (Tổng) Giám đốc về việc đề bạt, bổ nhiệm, khen thưởng, kỷ luật đối
với kiểm toán viên nội bộ.
5. Đề nghị trưng tập kiểm toán viên ở các đơn vị thành viên hoặc chuyên viên các bộ
phận khác liên quan trong doanh nghiệp để thực hiện các cuộc kiểm toán khi cần thiết.
6. Kiến nghị các thay đổi về chính sách, đường lối nhằm nâng cao hiệu quả trong
công tác quản lý và điều hành hoạt động kinh doanh.
7. Khi phát hiện có hiện tượng vi phạm pháp luật hoặc những quyết định trái với chủ
trương, chính sách, chế độ phải có trách nhiệm báo cáo các cấp có thẩm quyền đưa ra các
giải pháp để giải quyết kịp thời.
Điều 18: Bộ máy kiểm toán nội bộ ở doanh nghiệp có các đơn vị trực thuộc.
- Đối với đơn vị thành viên trong Tổng công ty, Liên hiệp các xí nghiệp có tư cách
pháp nhân độc lập: Phải tổ chức bộ phận kiểm toán có chức năng độc lập, hoặc bố trí một số
nhân viên kiểm toán nội bộ để thực hiện kiểm toán nội bộ.
- Đối với doanh nghiệp thành viên trực thuộc hoặc phụ thuộc không có tư cách pháp
nhân: Tuỳ theo quy mô kinh doanh, địa bàn hoạt động mà có thể bổ nhiệm kiểm toán viên
hoạt động trực tiếp tại các đơn vị trực thuộc, phụ thuộc.

Các kiểm toán viên nội bộ hoạt động ở các doanh nghiệp thành viên có tư cách pháp
nhân độc lập, hoặc không có tư cách pháp nhân độc lập đều trực thuộc trực tiếp hoặc gián
tiếp bộ máy kiểm toán nội bộ của đơn vị cấp trên và chịu sự chỉ đạo trực tiếp của Tổng Giám
đốc, hoặc Giám đốc.
2.2- Néi dung cña kiÓm to¸n néi bé
2.2.1 Kiểm toán hoạt động
- Kiểm tra việc huy động, phân phối sử dụng một cách tiết kiệm và có hiệu quả các nguồn
lực (nhân lực, vật tư, hàng hóa, tài sản cố định, tiền, vốn, lợi thế kinh doanh…) của doanh
nghiệp.
- Kiểm tra tính hiệu quả của hoạt động sản xuất, kinh doanh; phân phối và sử dụng thu nhập;
kết quả bảo toán và phát triển vốn.
-Kiểm tra và đánh giá tính hiệu quả hoạt động của các bộ phận chức năng trong việc thực
hiện các mục tiêu kinh doanh của doanh nghiệp
2.2.2 Kiểm toán tính tuân thủ
- Kiểm tra tính tuân thủ luật pháp, chính sách, chế độ tài chính, kế toán, chế độ quản lí của
nhà nước và tính hình chấp hành các chính sách, nghị quyết, quyết định của Hội đồng quản
trị, của Ban giám đốc doanh nghiệp
- Kiểm tra tính tuân thủ các qui định về nguyên tắc, qui trình nghiệp vụ, thủ tục quản lí của
toàn bộ cũng như của từng khâu công việc, của từng biện pháp trong hệ thống kiểm soát nội
bộ.
16
- Kiểm tra chấp hành các nguyên tắc, chính sách, chuẩn mực kế toán từ khâu lập chứng từ,
vận dụng hệ thống tài khoản, ghi sổ kế toán, tổng hợp thông tin và trình bày báo cáo tài
chính, báo cáo quản trị, lưu trữ tài liệu kế toán…
2.2.3 Kiểm toán báo cáo tài chính và báo cáo quản trị
- Kiểm tra và xác nhận tính kịp thời, đầy đủ, khách quan, độ tin cậy của báo cáo tài chính,
báo cáo quản trị trước khi (Tổng) giám đốc kí duyệt và công bố
- Kiểm tra và đánh giá các báo cáo tài chính, báo cáo quản tri, đưa ra những kiến nghị và tư
vấn cần thiết cho hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm đảm bảo sự hợp lí và hiệu quả
2.3- Tr×nh tù kiÓm to¸n néi bé

2.3.1- ChuÈn bÞ kiÓm to¸n
Bao gồm việc xác định đối tượng kiểm toán và lập kế hoạch kiểm toán
Bước 1: Xác định đối tượng kiểm toán
- Đối tượng kiểm toán có thể là một bộ phận, chi nhánh của doanh nghiệp hay một hoạt
động, một chương trình nào đó mà doanh nghiệp đang tiến hành.
- Các kiểm toán viên có thể chọn đối tượng kiểm toán theo những phương pháp va lí do khác
nhau, cũng có thể do Ban giám đốc hay chính đối tượng kiểm toán yêu cầu
- Phương pháp xác định đối tượng kiểm toán: Có 3 phương pháp
* Lựa chọn một cách hệ thống: Bộ phận kiểm soạn ra một danh sách các đối tượng kiểm
toán sẽ được kiểm toán trong năm nay. Danh sách này lập dựa trên cơ sở đánh giá những rủi
ro. Các đối tượng kiểm toán rủi ro cao sẽ được lựa chọn đưa vào chương trình kiểm toán
trước. Các đối tượng có rủi ro thấp hơn sẽ đưa vào kiểm toán ở kì sau.
* Kiểm toán các vấn đề khúc mắc: Phương pháp này dựa trên nguyên tắc ưu tiên kiểm toán
những bộ phận hay vấn đề đang có sự cố. Ban giám đốc và Hội đồng quản trị dựa vào sự xét
đoán của họ mà đưa các vấn đề cần được kiểm toán ngay. Do đó theo phương pháp này
chính người quản lí lựa chọn đối tượng kiểm toán.
* Kiểm toán theo yêu cầu của chính đối tượng kiểm toán: Một số giám đốc của các bộ phận
muốn thực hiện kiểm toán để đánh giá tính đầy đủ và hiệu quả của hệ thống kiểm soát nội bộ
có ảnh hưởng đến hoạt động dưới sự giám sát của họ.
Chú ý:
Cho dù đối tượng iểm toán được đề xuất là ai thì trước khi điều chỉnh lại chương trình kiểm
toán đã lập, KTV cần đánh giá xem đối tượng mới được đề xuất có quan trọng hơn đối
tượng đã được xếp lịch không. Sự quan trọng này thường đánh giá trên căn cứ rủi ro. Nếu
xét thấy rủi ro liên quan đến đối tượng mới được đề xuất là khá cao thì một cuộc kiểm toán
lập tức cho đối tượng này phải được thiết lập. Ngược lại, nếu rủi ro liên quan đối tượng này
không lớn so với các đối tượng đã xếp lịch thì phải chờ đợi khi những đối tượng có rủi ro
cao hơn đã được kiểm tra xong.
Trường hợp các đối tượng được đề xuất không xuất phát từ nhu cầu cần kiểm toán mà xuất
phát từ những ý đồ khác (tranh chấp, thổi phồng sự kiện để đánh lạc hướng dư luận…) khi
đó, KTVNB nhờ sự độc lập của mình có thể tránh được sự lựa chọn các đối tượng kiểm toán

do áp lực của những ý doanh nghiệpồ không lành mạnh.
Bước 2: Lập kế hoạch kiểm toán
Bao gồm các bước
* Xác định mục tiêu kiểm toán:
- Mục tiêu chung của kiểm toán nội bộ là trợ giúp các thành viên trong doanh nghiệp thực
hiện có hiệu quả công việc mà họ đảm nhận.
17
- Mục tiêu cụ thể của từng cuộc kiểm toán có thể chia thành 3 nhóm
+ Khảo sát về thiết kế hệ thống kiểm soát nội bộ: Bao gồm mô tả hệ thống được kiểm
toán và các thủ tục kiểm soát. Qua đó đánh giá các thủ tục kểm soát có phù hợp với hệ thống
không
+ Kiểm tra việc tuân thủ hệ thống kiểm soát đã thiết lập: Để xác định các thủ tục kiểm
soát trong thực tế có phù hợp với hệ thống đã được xây dựng hay không. KTVNB so sánh
hoạt động thực tế với các chính sách, chuẩn mực, các thủ tục đã thiết lập trong doanh nghiệp.
+ Đánh giá sự đầy đủ của hệ thống kiểm soát: Bao gồm phân tích và đánh giá tính
đầy đủ và hiệu quả của hệ thống kiểm soát và rủi ro trong hoạt động của đối tượng kiểm toán
- Một cuộc kiểm toán có thể bao gồm cả 3 mục tiêu trên.
* Xác định phạm vi kiểm toán
- Xác định phạm vi kiểm toán là xác định khía cạnh cụ thể nào của hệ thống của hệ thống
cần được kiểm tra và mức độ kiểm tra.
Thông qua mục tiêu và phạm vi kiểm toán, KTV có thể ước lượng nguồn lực cần thiết (nhân
lực, thời gian, phương tiện đí lại…) nhằm thực hiện kiểm toán.
* Nghiên cứu thông tin cơ bản
2.3.2 Thùc hiÖn kiÓm to¸n
- Trong quá trình kiểm toán, kiểm toán viên nội bộ phải xem xét, thu thập và đánh giá
đủ các bằng chứng cần thiết có liên quan, kể cả các chứng cứ bên ngoài doanh nghiệp...;
- Xem xét, đánh giá và việc thực hiện các chính sách, quy định trong thực tế hoạt
động của doanh nghiệp.
- Đánh giá khả năng sai sót, nhầm lẫn, gian lận đối với từng loại nghiệp vụ, từng hoạt
động kinh tế. Đánh giá tính trọng yếu và rủi ro của các nghiệp vụ phát sinh trong nội bộ

doanh nghiệp.
- Thực hiện phân tích, khảo sát các khoản mục chính, khảo sát bổ sung các chi tiết;
xem xét các sự kiện tiếp sau, đánh giá kết quả cuộc kiểm toán.
- Các bước tiến hành thực hiện cuộc kiểm toán phải theo đúng quy trình của một cuộc
kiểm toán và các bước tiến hành kiểm toán phải được ghi nhận trên tài liệu, hồ sơ kiểm toán.
2.3.3- KÕt thóc kiÓm to¸n
Kiểm toán viên nội bộ phải lập báo cáo kiểm toán;
Báo cáo kiểm toán phải trình bày đầy đủ các nội dung và kết quả kiểm toán theo mục
tiêu, yêu cầu đã đề ra cho từng cuộc kiểm toán; xác nhận tính đầy đủ, hợp lý của báo cáo tài
chính, báo cáo kế toán quản trị hàng năm trước khi trình ký duyệt; đề xuất các kiến nghị và
biện pháp xử lý các sai sót, gian lận, các vi phạm, nêu các giải pháp cần thiết để nâng cao
chất lượng và hiệu quả quản lý kinh doanh của doanh nghiệp;
Báo cáo kiểm toán được gửi cho Chủ tịch Hội đồng quản trị, cho (Tổng) Giám đốc
doanh nghiệp. Việc lưu hành và công bố báo cáo kiểm toán nội bộ tuỳ theo tính chất kiểm
toán và do Chủ tịch Hội đồng quản trị, (Tổng) Giám đốc quyết định. Riêng báo cáo kiểm
18
toán báo cáo tài chính, báo cáo kế toán quản trị được đính kèm báo cáo tài chính, báo cáo kế
toán quản trị trước khi lưu hành.
Phúc tra kết quả kiểm toán là công việc tiếp sau cuộc kiểm toán nhằm kiểm tra lại
việc triển khai thực hiện những kiến nghị, những đề nghị xử lý và những giải pháp đã nêu
trong báo cáo kiểm toán ở các bộ phận quản lý, điều hành kinh doanh trong doanh nghiệp.
Nói chung, một quy trình kiểm toán thường bao gồm 9 bước xếp thành 4 giai đoạn.
Hình II.1 trình bày tóm tắt về quá trình này.
GIAI ĐOẠN I: CHUẨN BỊ KIỂM TOÁN
Bao gồm việc xác định đối tượng kiểm toán và lập kế hoạch kiểm toán.
Bước 1: Xác định đối tượng kiểm toán
Đối tượng kiểm toán có thể là một bộ phận, chi nhánh của đơn vị hay một hoạt động,
một chương trình nào đó mà đơn vị đang tiến hành.
Một cuộc kiểm toán bắt đầu với công việc lựa chọn đối tượng kiểm toán. Các kiểm
toán viên có thể chọn các đơn vị này theo những phương pháp và những lý do khác nhau.

Việc lựa chọn cũng có thể không do kiểm toán viên mà do một người khác, thí dụ Ban giám
đốc hay chính đối tượng kiểm toán yêu cầu.
Phương pháp xác định đối tượng kiểm toán
Về cơ bản có ba phương pháp xác định đối tượng kiểm toán như sau:
Lựa chọn một cách hệ thống: Bộ phận kiểm toán soạn ra một danh sách các đối
tượng kiểm toán sẽ được kiểm tra trong năm nay. Thông thường danh sách này lập chủ yếu
trên cơ sở rủi ro. Các đối tượng kiểm toán có rủi ro cao sẽ được chọn đưa vào chương trình
kiểm toán trước. Các đối tượng có rủi ro thấp hơn sẽ được đưa vào kỳ sau, sau khi trưởng bộ
phận kiểm toán nội bộ xét thấy các đối tượng có rủi ro cao đã được quan tâm đúng mức.
Tuy nhiên thực tế có thể xảy ra những tình huống khác với dự kiến do đó việc lựa chọn
này có thể còn căn cứ vào những phương pháp khác bên cạnh phương pháp lựa chọn theo hệ
thống.
Kiểm toán các vấn đề khúc mắc: Phương pháp này dựa trên nguyên tắc ưu tiên kiểm
toán những bộ phận hay vấn đề đang có “sự cố”. Ban giám đốc và Hội đồng quản trị dựa vào
sự xét đoán của họ mà đưa ra các vấn đề cần phải được kiểm toán ngay. Do đó, theo phương
pháp này, chính người quản lý chọn lựa các đối tượng kiểm toán.
Thí dụ, một công ty bất ngờ nhận được một hóa đơn buộc phải thanh toán ngay một
khoản vay lớn. Mặc dù khoản vay đã nhận và đã sử dụng vào mục đích sản xuất, nhưng do
một lý do nào đó nó không được ghi nhận vào hệ thống kế toán của công ty. Khoản thanh
toán này quá lớn đến nỗi cả hai trưởng phòng phải tạm thời ngưng công việc thường ngày
của họ một tuần để giải quyết khủng hoảng trong hệ thống quản lý công nợ và tài chính của
công ty. Trong cuộc họp của Hội đồng quản trị, báo cáo về trường hợp này dẫn đến yêu cầu
lập tức phải kiểm tra hệ thống kiểm soát nội bộ nhằm xác định những sai sót quan trọng có
thể phát sinh.
19
Kiểm toán theo yêu cầu của chính đối tượng kiểm toán: Phương pháp thứ ba để chọn
đối tượng kiểm toán xuất phát từ đối tượng kiểm toán. Một số giám đốc các bộ phận muốn
thực hiện kiểm toán để đánh giá tính đầy đủ và hiệu quả của hệ thống kiểm soát nội bộ có
ảnh hưởng đến hoạt động dưới sự giám sát của họ.
Tuy nhiên, dù đối tượng kiểm toán có thể được đề xuất bởi kiểm toán viên, người quản

lý hay chính đối tượng kiểm toán, kiểm toán viên nội bộ cần nhớ rằng trước điều chỉnh lại
chương trình kiểm toán đã lập, phải đánh giá xem đối tượng mới được đề xuất có quan trọng
hơn đối tượng đã được xếp lịch không. Thường sự quan trọng này có thể đánh giá căn cứ
trên rủi ro. Nếu xét thấy rủi ro liên quan đến đối tượng mới đề xuất là khá cao, một cuộc
kiểm toán lập tức cho đối tượng này là cần thiết. Ngược lại, nếu rủi ro liên quan đến đối
tượng này không lớn hơn so với các đối tượng đã xếp lịch, nó cần phải chờ đợi những đối
tượng có rủi ro cao hơn mình được kiểm tra xong.
Kiểm toán viên nội bộ cũng cần chú ý đến trường hợp các đối tượng được đề xuất
không xuất phát từ nhu cầu cần phải kiểm toán mà xuất phát từ những ý đồ cạnh tranh (tranh
chấp giữa các phe phái, thổi phồng một vài sự kiện để lạc hướng dư luận...). Khi đó, kiểm
toán viên nội bộ nhờ sự độc lập của mình có thể tránh được sự lựa chọn các đối tượng kiểm
toán do áp lực của những ý đồ không lành mạnh.
Hình II.1: Khái quát quy trình kiểm toán
20
1. Xác định đối tượng
kiểm toán
2. Lập kế hoạch
kiểm toán
CHUẨN BỊ
KIỂM TOÁN
Chọn lĩnh vực có rủi ro
cao nhất (Bước 1)
SƠ ĐỒ CÔNG VIỆC
XEM XÉT RỦI RO
4. Mô tả và phân tích hệ
thống kiểm soát nội bộ
THỰC HIỆN
KIỂM TOÁN
Đánh giá rủi ro
(Bước 4)

5. Thực hiện các
thử nghiệm
kiểm soát
mở rộng
Rủi ro không xác định được
1. Rủi ro sau khi đánh giá

giảm thấp đi
2. Rủi ro đã được xác
định hợp lý
Đánh giá lại
rủi ro (Bước 5)
6. Phát hiện và đề xuất
biện pháp
7. Báo cáo
BÁO CÁO
KIỂM TOÁN
8. Theo dõi sau
kiểm toán
9. Đánh giá
THEO DÕI SAU
KIỂM TOÁN
3. Nghiên cứu tổng quát
Bước 2: Lập kế hoạch kiểm toán
Lập kế hoạch kiểm toán bao gồm:
1. Xác định các mục tiêu và phạm vi kiểm toán.
2. Nghiên cứu thông tin cơ bản.
3. Xác định đội ngũ kiểm toán viên.
4. Liên hệ với đối tượng kiểm toán và các bộ phận khác.
5. Lập chương trình kiểm toán.

6. Xác định những vấn đề liên quan đến báo cáo kết quả kiểm toán.
7. Trình duyệt kế hoạch kiểm toán.
21
Mục tiêu và phạm vi kiểm toán: Để phong trào tốt cho việc lập kế hoạch, trước hết
kiểm toán cần có những xác định ban đầu về (1) các mục tiêu của kiểm toán (2) phạm vụ của
việc kiểm toán.
Xác định các mục tiêu: Mục tiêu chung của kiểm toán nội bộ là “trợ giúp các thành
viên trong đơn vị thực hiện công việc mà họ đảm nhiệm một cách có hiệu quả”. Tuy nhiên,
mục tiêu của từng cuộc kiểm toán thì phải cụ thể hơn rất nhiều.
Nói chung mục tiêu cụ thể của từng cuộc kiểm toán có thể chia thành ba nhóm:
• Khảo sát về thiết kế hệ thống kiểm soát nội bộ.
• Kiểm tra việc tuân thủ hệ thống kiểm soát đã thiết lập.
• Đánh giá sự đầy đủ (bao gồm việc thiết kế hệ thống và hiệu quả mang lại) của hệ
thống kiểm soát. Các mục tiêu này có thể được áp dụng cho cả hệ thống thông tin và hệ
thống hoạt động.
Khảo sát về thiết của hệ thống kiểm soát nội bô bao gồm việc mô tả hệ thống được
kiểm toán và các thủ tục kiểm soát của nó; qua đó đưa ra đánh giá các thủ tục kiểm soát có
được thiết kế tốt và phù hợp với hệ thống không. Mục đích của việc xem xét này là cung cấp
thông tin cơ bản về đối tượng kiểm toán và các thủ tục kiểm soát có liên quan.
Kiểm tra việc tuân thủ được tiến hành để xác định các thủ tục kiểm soát trong thực tế
có tuân thủ với hệ thống kiểm soát được đề ra không. Kiểm toán viên so sánh hoạt động thực
tế với các chính sách, chuẩn mực, các thủ tục được thiết lập trong đơn vị.
Đánh giá sự đầy đủ của kiểm soát nội bộ có thể bao gồm phân tích và đánh giá đối
tượng kiểm toán trên hai lĩnh vực: (1) tính đầy đủ và hiệu quả của hệ thống kiểm soát và (2)
rủi ro trong hoạt động của đối tượng kiểm toán.
Một cuộc kiểm toán có thể yêu cầu một hoặc cả ba mục tiêu trên. Tuy nhiên, cần chú ý
đến mối quan hệ chặt chẽ giữa ba mục tiêu trên. Thí dụ, khi có yêu cầu đánh giá sâu sắc
(mục tiêu đánh giá) thì không thể bỏ qua việc khảo sát thiết kế và kiểm tra tính tuân thủ của
hệ thống kiểm soát ở một mức độ nhất định (mục tiêu khảo sát và mục tiêu kiểm tra). Hoặc
khi thực hiện mục tiêu kiểm tra tính tuân thủ của hệ thống, trước hết phải khảo sát tổng quát

về hệ thống kiểm soát nội bộ (mục tiêu khảo sát hệ thống) và sau khi kiểm tra xong, phải
đánh giá tóm tắt về kết quả đạt được (mục tiêu đánh giá).
Xác định phạm vi: Xác định phạm vi là xác định khía cạnh cụ thể nào của hệ thống cần
được kiểm tra và mức độ kiểm tra:
• Một số cuộc kiểm toán tập trung ở những khía cạnh rất hẹp về các hoạt động trong
khi các cuộc kiểm toán khác thì trải rộng ra nhiều lĩnh vực. Thí dụ, cuộc kiểm toán này có
thể chỉ nhằm vào kiểm tra tính trung thực và đáng tin cậy của một số thông tin; nhưng một
cuộc kiểm toán khác có thể vừa xem xét sự trung thực của thông tin vừa mở rộng ra đánh giá
việc sử dụng các nguồn lực và việc chấp hành các chính sách chế độ.
• Một số cuộc kiểm toán có thể đi thật sâu, kiểm tra hết sức chi tiết trong khi một số
cuộc kiểm toán khác thì sơ lược, chỉ kiểm tra có tính chất phòng ngừa. Điều này tùy thuộc
vào mục tiêu của cuộc kiểm toán đó.
22
Sau khi chọn đối tượng kiểm toán, xác định mục đích và phạm vi kiểm toán là một vấn
đề có ý nghĩa quan trọng nhằm lập kế hoạch một cách có hiệu quả. Thông qua các mục tiêu
và phạm vi của việc kiểm toán, kiểm toán viên có thể ước lượng nguồn lực cần thiết (trong
lĩnh vực nhân lực, thời gian và phương tiện đi lại) nhằm thực hiện việc kiểm tra. Khi có
những thay đổi sau này trong mục đích và phạm vi kiểm toán, những đánh giá ban đầu đó là
cơ sở cho việc thực hiện các điều chỉnh.
Nghiên cứu thông tin cơ bản: Hầu hết trong các trường hợp của kiểm toán nội bộ,
kiểm toán viên đã từng kiểm toán cho đối tượng kiểm toán một vài lần trước đó. Mặc dù lần
trước có thể kiểm tra trên các khía cạnh khác, các báo cáo và thông tin từ hồ sơ kiểm toán kỳ
trước là một nguồn thông tin cơ bản quan trọng cho kỳ này. Các trưởng nhóm thường xem
xét trước các báo cáo và các hồ sơ kỳ trước bào gồm nhiều thông tin khác nhau. Một nguồn
cung cấp thông tin cơ bản khác là tiến hành phỏng vấn người quản lý của đối tượng kiểm
toán. Nói chung, các kiểm toán viên cố gắng làm quen với nội dung hoạt động của đơn vị
khi tiến hành xem xét tổng quát. Việc tìm hiểu này giúp kiểm toán viên có thể dự đoán các
khía cạnh bất thường hoặc đặc biệt cần phải lưu ý. Đồng thời qua đó kiểm toán viên cũng
làm quen với các đặc điểm của đơn vị để thuận lợi hơn trong việc soạn thảo kế hoạch kiểm
toán.

Có hai quan điểm khác nhau về thời điểm nghiên cứu các hồ sơ kiểm tra của kỳ trước.
Một số kiểm toán viên cho rằng chỉ nên đọc các hồ sơ này sau khi đã xuống đơn vị để khảo
sát sơ bộ (bước 3). Họ cho rằng nếu chưa xuống đơn vị mà đọc các hồ sơ kỳ trước thì sẽ dẫn
đến tình trạng kiểm toán viên bị ảnh hưởng một cách vô thức của cách làm và suy nghĩ của
người kiểm toán viên kỳ trước. Như vậy, việc khảo sát sơ bộ về đơn vị này sẽ thiếu khách
quan. Theo họ, kiểm toán viên cứ thực hiện công việc khảo sát sơ bộ trước để hình thành
những hiểu biết của chính mình, sau đó mới nghiên cứu hồ sơ kỳ trước để bổ sung cho
chương trình kiểm toán.
Ngược lại, một số kiểm toán viên lại tin tưởng rằng mình vẫn duy trì được sự khách
quan khi xem trước các hồ sơ kiểm tra của kỳ trước. Họ cho rằng những ưu điểm của
phương pháp này lớn hơn nhiều so với nhược điểm của nó. Họ cũng cho rằng nếu kiểm toán
viên nhận thức rằng hệ thống hiện hành và các phát hiện được năm nay có thể rất khác biệt
so với năm trước, đồng thời cố gắng duy trì một thái độ khách quan khi xem xét các vấn đề
của kỳ này thì việc nghiên cứu trước hồ sơ kỳ trước sẽ có lợi hơn là có hại.
Xác định đội ngũ kiểm toán: Số kiểm toán viên tham gia một cuộc kiểm toán có thể
từ một người đến tám người. Thường thì các cuộc kiểm toán do từ hai đến ba nhân viên tiến
hành tại chỗ và một hoặc hai nhân viên giám sát công việc tại văn phòng của bộ phận kiểm
toán nội bộ.
Đội ngũ kiểm toán khác nhau tùy thuộc vào bản chất và quy mô của cuộc kiểm toán.
Một cuộc kiểm toán hoạt động về các vấn đề kỹ thuật đòi hỏi các chuyên gia khác với một
cuộc kiểm toán về tính trung thực của báo cáo tài chính. Kiểm toán trong môi trường sử
dụng máy vi tính đòi hỏi chuyên gia vi tính, còn một cuộc kiểm toán đòi hỏi các phương
pháp chọn mẫu phức tạp phải có chuyên gia lấy mẫu thống kê.
Thông báo cho đối tượng kiểm toán: Trưởng nhóm kiểm toán có thể liên hệ thông qua
điện thoại hoặc gặp gỡ với người quản lý đối tượng kiểm toán để trao đổi về mục đích việc
kiểm toán, thời gian, các nhân viên đơn vị tham gia và các báo biểu, thông tin liên quan đến
23
cuộc kiểm toán mà đơn vị cần chuẩn bị. Sau đó sẽ có một văn bản chính thức gửi cho người
quản lý đối tượng kiểm toán. Việc thông tin này đối với đối tượng kiểm toán vừa tạo thuận
lợi cho việc kiểm toán vừa tạo cơ sở pháp lý cho việc kiểm toán.

Lập chương trình kiểm toán sơ bộ: Chương trình kiểm toán phác thảo kế hoạch và
chương trình làm việc của một cuộc kiểm toán. Nó bao gồm mục tiêu và phạm vi kiểm toán,
các câu hỏi đặt ra và các bằng chứng cần xem xét trong quá trình kiểm toán, các kiểm toán
viên được huy động... Chương trình kiểm toán lập trong giai đoạn này gọi là chương trình sơ
bộ vì nó có thể còn phải được điều chỉnh sau khi kiểm toán viên đã xuống đơn vị nghiên cứu
cơ bản và tìm hiểu hệ thống kiểm soát nội bộ.
Dự kiến về báo cáo kiểm toán: Báo cáo kiểm toán thông tin kết quả kiểm toán cho
đối tượng kiểm toán và các bộ phận khác trong tổ chức. Kiểm toán cần suy nghĩ ngay từ lúc
này về việc báo cáo kiểm toán sẽ thuộc dạng nào, cung cấp cho ai và cung cấp như thế nào.
Điều này sẽ hữu ích cho việc chuẩn bị kiểm toán. Thí dụ, nếu kết quả sẽ được công bố tại
một cuộc họp mở rộng, kiểm toán viên cần dự tính địa điểm, người trình bày, đối tượng
tham dự và những vấn đề sẽ thảo luận tại cuộc họp.
Trình duyệt quyết định kiểm toán: Chương trình kiểm toán từng kỳ thường được
duyệt toàn bộ bởi (tổng) giám đốc, trừ những trường hợp đặc biệt. Trưởng phòng kiểm toán
nội bộ thường là người xem xét và phê duyệt từng cuộc kiểm toán cụ thể theo chương trình
đã được duyệt, trên cơ sở xem xét việc chuẩn bị đã đầy đủ chưa, bao gồm xác định mục đích
và phạm vi kiểm toán, đội ngũ kiểm toán cũng như chương trình kiểm toán sơ bộ.
GIAI ĐOẠN 2: THỰC HIỆN KIỂM TOÁN
Bước 3: Khảo sát sơ bộ
Mục đích của bước khảo sát sơ bộ là thu thậ p thêm thông tin về đối tượng kiểm toán,
thu thập một số bằng chứng ban đầu cũng như tạo mối quan hệ hợp tác với đối tượng kiểm
toán.
Tổ chức một cuộc họp mở rộng: Trong quá trình nghiên cứu tổng quát, một cuộc họp
được tiến hành giữa đoàn kiểm toán và người quản lý đối tượng kiểm toán. Cuộc họp này
thường được tổ chức tại văn phòng đối tượng kiểm toán. Cuộc họp này xác định trách nhiệm
của người quản lý đối với cuộc kiểm toán và phối hợp các hoạt động kiểm toán với các hoạt
động của đối tượng kiểm toán.
Tham quan đơn vị: Một chuyến tham quan đơn vị cung cấp cho các kiểm toán viên
một ý niệm về các dạng hoạt động, không khí làm việc, cơ sở vật chất, các mối quan hệ nội
bộ trong đơn vị và quy trình công việc tại đối tượng kiểm toán. Các kiểm toán viên cũng có

diph gặp gỡ với các nhân viên đơn vị trong quá trình tham quan này.
Nghiên cứu tài liệu: Bên cạnh cuộc họp và quá trình tham quan đơn vị, việc nghiên
cứu một số tài liệu có chọn lọc cung cấp cơ sở cho kiểm toán viên viết một bản mô tả về các
hoạt động của đối tượng kiểm toán. Văn bản này sẽ được lưu trong hồ sơ kiểm toán sau này.
Các kiểm toán viên nghiên cứu các tài liệu như: sơ đồ tổ chức, các quy định của Nhà nước,
các mục tiêu của đơn vị, các bản mô tả công việc, hướng dẫn về chính sách, báo cáo tổng
hợp, các tài liệu khác có liên quan. Vấn đề mấu chốt trong giai đoạn này là các tài liệu có
hiện hữu hay không, có được sắp xếp ngăn nắp, khoa học và đảm bảo an toàn hay không.
24
Bảng mô tả hoạt động của đối tượng kiểm toán: Các kiểm toán viên phải hiểu các
hoạt động của đối tượng kiểm toán nhằm đánh giá đầy đủ hệ thống kiểm soát nội bộ. Do đó,
kiểm toán viên phải lập và lưu trữ trong hồ sơ kiểm toán thường trực một bảng mô tả về hoạt
động của đối tượng trong đó trình bày những hiểu biết của mình và qua đó làm cơ sở tham
chiếu với những đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ của đơn vị và các thủ tục kiểm toán
kiểm toán viên tiến hành.
Thủ tục phân tích: Một bộ phận không thể tách rời của việc nghiên cứu tổng quát đó
là thủ tục phân tích. Các thủ tục này như đã trình bày trong chương III, cung cấp phân tích sơ
lược về các dữ liệu tổng hợp trong báo cáo tài chính và báo cáo hoạt động. Các kiểm toán
viên sẽ so sánh số liệu thực tế và số liệu kế hoạch; xem xét xu hướng từ năm này sang năm
khác; xem xét và ghi nhận lại các chi tiết bất thường; ước tính các số liệu trên báo cáo bằng
các dữ liệu liên quan; tính toán các tỷ số và so sánh với số liệu năm trước, số bình quân trong
ngành.
Thủ tục phân tích không chỉ giúp kiểm toán viên am hiểu về đối tượng kiểm toán mà
còn giúp kiểm toán viên lập kế hoạch các thủ tục kiểm toán khác. Kết quả bất thường thu
được thông qua việc tính toán và so sánh, sẽ đặt ra các câu hỏi và đòi hỏi các thủ tục kiểm
toán chi tiết hơn. Các thủ tục này có thể cung cấp định hướng kiểm tra ũng như tạobằng
chứng về sự hợp lý của các chỉ tiêu tài chính và chỉ tiêu hoạt động.
Bước 4: Mô tả, phân tích và đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ
Mô tả hệ thống kiểm soát: Các kiểm toán viên mô tả hệ thống kiểm sóat thông qua
việc vẽ các lưu đồ, trả lời các câu hỏi về kiểm soát nội bộ và các bản tường trình. Lưu đồ

giúp kiểm toán viên dễ dàng nhận xét về kiểm soát đối với hoạt động và các thủ tục kiểm
soát cần bổ sung. Trong khi đó, các bảng câu hỏi và tường thuật về kiểm soát nội bộ cung
cấp thêm sự phân tích về kiểm soát giúp các kiểm toán viên hiểu đầy đủ về hệ thống kiểm
soát trước khi thực hiện thử nghiệm và đánh giá.
Phép thử “walk through”: Một thử nghiệm kiểm soát ở mức thấp là phép thử “walk
through” đối với một số các nghiệp vụ và hoạt động kiểm soát then chốt được lựa chọn.
Kiểm toán viên sẽ theo từng bước thực hiện nghiệp vụ đó trên sổ sách hoặc trong thực tế
đánh giá về quá trình thực hiện các nghiệp vụ tại đơn vị.
Các thử nghiệm sơ bộ: Các kiểm toán viên lựa chọn một số nghiệp vụ và kiểm tra
chúng. Thử nghiệm giúp kiểm toán viên hiểu được kiểm soát được thiết kế ra sao và rốt cuộc
thì nó được tiến hành thế nào trong thực tế. Ở bước này, cỡ mẫu thường nhỏ (khoảng 25-30
phần tử) và nếu xét thấy cần thiết nó sẽ được mở rộng ở bước 5.
Thử nghiệm các thủ tục kiểm soát đối với hệ thống thông tin: Việc thử nghiệm đối
với các thủ tục kiểm soát của hệ thống thông tin sẽ đòi hỏi một phạm vi rộng hơn các thử
nghiệm sơ bộ với các nghiệp vụ mà ta vừa nói đến. Điều này xuất phát từ vai trò quan trọng
của hệ thống thông tin đối với kiểm toán viên: thông tin thiếu độ tin cậy hoặc không trung
thực có thể làm cho kiểm toán viên hiểu sai và dẫn đến việc cho kết luận sai.
Đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ: Sau khi tìm hiểu hệ thống kiểm soát nội bộ và
tiến hành một số phân tích cơ bản, kiểm toán viên nội bộ đánh giá sơ bộ hệ thống kiểm soát.
Một trong những phương pháp đánh giá là lập bảng đánh giá kiểm soát nội bộ qua đó phác
25

×