Tải bản đầy đủ (.pptx) (35 trang)

các phương pháp lập kế hoạch

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.26 MB, 35 trang )

Ch ú c

!
h
n
à
l
t

t
i

m
y
à
g
n
t
mộ

Chào mừng thầy cô và các bạn
đến với tiết học ngày hôm nay!!!


Mục tiêu

Click to edit Master text styles
Second level
Third level
Fourth level
Fifth level



Kế hoach
̣
???


nla

--P

Chương 6: Hoạch định

Sinh viên thực hiện: Trịnh Thị Tân Nhật
Dương Thị Phương Nga


Nội dung bài học
1

Tổng quan về hoạch định

2

Vai trò của hoạch định

3

Phân loại hoạch định

4


Mục tiêu của hoạch định

Chương 6:


Mục tiêu cần đạt
 Nhận thức chung về hoạch định
 Hiểu được chức năng, vai trò của hoạch định
 Giải thích được lợi ích của hoạch định
 Phân biệt được các loại hoạch định trong một
tổ chức
Chương 6:
Hoạch định


Thử hình dung con
ong và con người trong
việc xây dựng một ngôi
nhà???
 Con người hơn con ong ở suy nghĩ, tư duy,
hình dung, lựa chọn khi bắt tay vào thực hiện nó
=> Đó chính là kế hoạch


1. Tổng quan về hoạch định
1.1. Khái niệm

Hoạch định
là gì?

Chương 6:
Hoạch định




Kế hoạch là chương trình hoạt động cụ thể.

Hoạch định là quá trình tổ chức soạn
thảo và thực hiện kế hoạch cụ thể được
đề ra.

Chương 6:
Hoạch định





Kế hoạch là chương trình hoạt động cụ thể.



Hoạch định là quá trình tổ chức soạn
thảo và thực hiện kế hoạch cụ thể được
đề ra.
Kế hoạch là phải quyết định xem phải làm cái
gì,làm như thế nào, ai làm công việc đó,…

Hoạch định là quá trình xác định mục

tiêu, xây dựng chiến lược tổng thể để
thực hiện mục tiêu và phát triển một
hệ thống kế hoạch toàn diện để phối
hợp và thống nhất các hoạt động với
nhau.
Chương 6:
Hoạch định


1. Tổng quan về hoạch định
1.1. Khái niệm
1.2. Mục đích của hoạch định

Theo các bạn mục
đích của việc
lập kế hoạch là
gì?
Chương 6:
Hoạch định


 Định hướng chiến lược cho hoạt động của tổ chức.
 Huy động, khai thác và tập trung sử dụng những thế mạnh
chiến lược trong tổ chức .
 Đảm bảo thế chủ động chiến lược khi tiến công cũng như phòng
thủ trong kinh doanh
 Đảm bảo tính thích nghi chiến lược với mọi điều kiện và thay
đổi của thị trường nói riêng và môi trường nói chung trong
tương lai dài hạn .
 Xây dựng các kế hoạch dài hạn, hoặc mang tính quan trọng và

quyết định làm nền tảng để triển khai các hoạt động thường
xuyên lâu dài ở một tổ chức.
 Xây dựng và phát triển thế và lực mọi nguồn tài nguyên trong
tổ chức
Chương 6:
Hoạch định


 Xây dựng các kế hoạch dài hạn, hoặc mang tính quan trọng và
quyết định làm nền tảng để triển khai các hoạt động thường
xuyên lâu dài ở một tổ chức.
 Phối hợp hoạt động chiến lược giữa các bộ phận với nhau.
 Vạch kế hoạch và tổ chức thực hiện các loại chiến lược và
sách lược như chiến lược kinh doanh, đầu tư, marketing, nhân
sự.v.v.

Chương 6:
Hoạch định


2. Vai trò của hoạch định


Hoạch định là nền tảng của quá trình hình thành một
chiến lược có hiệu quả.



Giúp tổ chức phát triển được tinh thần làm việc tập thể.


• Hoạch định giúp nhà quản trị kiểm tra tình hình thực
hiện các mục tiêu thuận lợi và dễ dàng.

Chương 6:
Hoạch định


3. Phân loại hoạch định
KH đơn
dụng

chiến
lược

Chương trình
Dự án
Ngân sách

HĐ tác
nghiệp

Chính sách
KH
thường
trực

Thủ tục
Quy định

Hệ thống hoạch định theo cách phân loại của J. Stoner




Kế hoạch đơn dụng
Nhằm vào những hoạt động không có khả năng được lặp lại
trong tương lai hay nói cách khác là nó chỉ sử dụng một
lần (ví dụ như mở rộng một phân xưởng của xí nghiệp).
Chương trình

Dự án

Ngân sách



• Qui mô nhỏ hơn và
có thể là một bộ
phận của chương
trình, được giới hạn
nghiêm ngặt về các
nguồn lực sử dụng
và thời gian hoàn
thành.

• Là một biểu mẫu về
các nguồn tài chính
được phân bổ cho
những hoạt động đã
định, trong một
khoảng thời gian dự

kiến.
• Ngân sách là thành
tố quan trọng của
chương trình và dự
án là công cụ để
kiểm soát hiệu quả
hoạt động của đơn
vị.

Xác định những
bước chính cần thiết
để đạt mục tiêu.
• Các bộ phận hoặc
thành viên chịu
trách nhiệm cho
mỗi bước.
• Thứ tự và thời gian
dành cho mỗi bước.


Kế hoạch thường xuyên
Hướng vào những hoạt động của đơn vị được đánh giá có khả
năng hoặc chắc chắn được lập lại ở tương lai. Với những hoạt
động này, nhà quản trị không cần thiết phải mất thời gian để tìm
kiếm một quyết định vì một tình thế tương tự sẽ xảy ra và đã có
một đối sách phù hợp giải quyết.
1. Chính sách

2. Thủ tục


3. Quy định

• Là những đường
lối chỉ đạo tổng
quát để làm quyết
định. Nó thiết lập
những giới hạn, kể
cả những điều có
thể
làm
hoặc
không thể làm của
những quyết định.

• Là những hướng
dẫn chi tiết để thực
hiện chính sách
trong một hoàn
cảnh cụ thể

• Là những tuyên bố
về một số việc
được phép hay
không được phép
làm.


* Qui trình hoạch định 3 bước
Bước 1: Xác định được hiện trạng của những vấn đề
đang tồn tại, xuất phát từ những nhu cầu hoặc quyền

lợi cần phải đáp ứng
 Chẩn đoán tình hình thực tế
 Xác định những thách thức, cơ hội, điểm mạnh,
điểm yếu, và xây dựng những tiền đề cho việc lập kế
hoạch


Bước 2: Phải hình thành mục tiêu của tình huống
muốn đạt được trong tương lai.
 Tổ chức phải xác định được mục tiêu, sứ mạng
Bước 3: Lập kế hoạch
 Xác định phương thức, phương tiện, và lịch trình
cần phải sử dụng để tiến từ tình huống hiện tại sang
tình huống tương lai.


Từ quá trình hoạch đinh
đơn giản các bạn có hoạch
định đơn giản gì hco
tương lai?


4. Mục tiêu của hoạch định
4.1. Khái niệm và phân loại mục tiêu
- Khái niệm:
Mục tiêu (Goal, aim, target, objective) là những
kết quả mong muốn cuối cùng đối với các cá nhân,
nhóm và toàn bộ tổ chức.

Tại sao nói mục tiêu

là nền tảng của hoạch
định?

Chương 6:


- Vì mục tiêu là định hướng; là tiêu chuẩn đánh giá thẩm
định và kiểm soát để kế hoạch đến được đích
• -> Không có mục tiêu hoặc mục tiêu không rõ ràng thì
• Kế hoạch mất phương hướng.


-Phân loai mục tiêu:

 Mục tiêu ngắn hạn và mục tiêu dài hạn
 Mục tiêu chủ yếu và mục tiêu thứ yếu
 Mục tiêu tuyên bố và mục tiêu không tuyên bố
 Mục tiêu cuối cùng và mục tiêu trong từng giai
đoạn
Mục tiêu chung và mục tiêu bộ phận
Mục tiêu định tính và mục tiêu định lượng


4.2. Vai trò của mục tiêu

• Mặt tĩnh tại: xác định cụ thể các mục tiêu mà tổ
chức theo đuổi, đặt chúng làm nền tảng của
hoạch định.
=> Từ đó làm hấp dẫn các đối tượng hữu quan
(cổ đông, khách hàng, công nhân viên, ngân

hàng…)
• Mặt động :các mục tiêu quản trị không phải là
những điểm mốc cố định, mà là linh hoạt phát
triển với những kết quả mong đợi


×