Tải bản đầy đủ (.doc) (153 trang)

LUẬN án TIẾN sĩ VAI TRÒ NGÀY CÀNG TĂNG của NHÂN tố TINH THẦN QUÂN đội NHÂN dân VIỆT NAM TRONG bảo vệ tổ QUỐC VIỆT NAM xã hội CHỦ NGHĨA

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (506.23 KB, 153 trang )

MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Sức mạnh chiến đấu của quân đội ta là sức mạnh tổng hợp của nhiều yếu tố, trong đó
nhân tố trnh thần giữ vị trí đặc biệt quan trọng, có ý nghĩa quyết định mọi thắng lợi của
sự nghiệp xây dụng và bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa.
Ngày nay, cùng với sự phát triển của xã hội và con người, của chiến tranh và quân đội,
vai trò nhân tố trnh thần ngày càng tăng lên không ngừng.
Chúng ta nhận thức sâu sắc rằng, xây dựng quân đội có trnh thần chiến đấu cao, trung
thành tuyệt dối với sự nghiệp cách mạng vẻ vang của Đảng là một trong những nguyên lý
cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lê nin, tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng quân đội kiểu
mới của giai cấp công nhân và nhân dân lao động do Đảng Cộng sản lãnh đạo. Nguyên lý
đó được quán triệt sâu sắc và thực hiện nghiêm túc trong quá trình xây dựng, chiến đấu
và trưởng thành của quân đội ta.
Đất nước ta đang bước vào thời kỳ phát triển mới - thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá,
hiện đại hoá đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa.Đây là sự nghiệp vĩ đại, có
những thuận lợi và khó khăn, thời cơ và nguy cơ đan xen nhau. Cuộc đấu tranh giai cấp
và đấu tranh dân tộc trếp tục diễn ra gay go, phức tạp, nhất là trên lĩnh vực chính trị, tư
tưởng. Toàn Đảng, toàn dân và toàn quân ta đang ra sức phấn đấu nắm chắc thời cơ, đẩy
lùi nguy cơ, tạo ra thế và lực mới, bảo đảm cho đất nước ổn định và phát triển bền vững
trong thế kỷ XXI. Với tư cách là còng cụ bạo lực sắc bén, là lực lượng vũ trang, lực
lượng chính trị trung thành của Đảng và Nhà nước, quân đội ta đã và đang cỏ mặt ở
những nơi khó khăn, gian khổ, phối hợp củng các cấp uỷ Đảng, chính quyền nhân dân địa


phương bảo vệ vững chắc Tổ quốc xã hộichủ nghĩa. Do vậy, việc nâng cao vai trò nhân tố
trnh thần của quân đội là một tất yếu khách quan, là yêu cầu bức thiết trong tình hình hiện
nay, nhằm góp phần giữ vững ổn định chính trị - xã hội, phát triển kinh tế, văn hoá, nhất
là những địa bàn luôn cỏ tình huống phức tạp nảy sinh.
Chúng ta đặc biệt coi trọng xây dựng quân đội vững mạnh về chính trị, tư tưởng, nâng
cao chất lượng nhân tố trnh thần là nhằm tạo ra sức đề kháng tốt để vô hiệu hoá mọi âm
mưu, thủ đoạn "phi chính trị hoá quân đội" của các thế lực phản động, qua đó phát huy


bản chất, truyền thống tốt đẹp của "Bộ đội Cụ Hồ", bồi dưỡng cho quân nhân có năng lực
trí tuệ để làm chủ khoa học và nghệ thuật quân sự, sử dụng tốt vũ khí trang bị kỹ thuật,
hoàn thành tốt mọi nhiệm vụ được giao.
Hiện nay, phần lớn cán bộ, chiến sĩ quân đội ta (nhất là ở các đơn vị cơ sở) được sinh
ra sau chiến tranh và lớn lên trong thời bình, họ có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển
nhân cách, nhưng còn ít từng trải trong thực trễn đấu tranh cách mạng, trình độ chính trị,
tư tưởng còn hạn chế, nhất là nhận thức về âm mưu, thủ đoạn chống phá của các thế lực
phản động còn giản đơn và có biểu hiện mất cảnh giác; một bộ phận tỏ thái độ thờ ơ về
chính trị, về sự phát triển của đất nước, của quân đội. Từ những lý do trên đây thôi thúc
tác giả lựa chọn vấn đề: "Vai trò ngày càng tăng của nhân tố tinh thần Quân đội
nhân dân Việt Nam trong bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa hiện nay" làm đề tài luận
án của mình.
2. Tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài
Nhân tố trnh thần của quân đội đã và đang được nhiều nhà khoa học trong và ngoài
nước quan tâm nghiên cứu. Có nhiều công trình khoa học đã đề cập đến vai trò của nhân
tố trnh thần trong chiến tranh, trong xây dựng sức mạnh chiến đấu của quân đội.


Ỡ Liên Xô trước đây, nhân tố trnh thần của quân đội được bàn chủ yếu trong các sách,
báo, tài liệu triết học về lĩnh vực quân sự. Tuy nhiên, các tác giả đều tập trung bàn về
phương pháp luận, vai trò và ý nghĩa nhân tố trnh thần của quân đội trong chiến tranh Vệ
quốc. Xin nêu một số công trình trêu biểu sau: Nhân tố trnh thần trong chiến tranh Vệ
quốc vĩ đại, Nhà xuất bản Tiến Bộ, Mátxcơva, 1959; Nhân tố chính tri - trnh thần trong
chiến tranh hiện đại, Nhà xuất bản Quân đội nhân dãn, 1961 (Sách dịch trọn bộ bốn
quyển, tài liệu của Học viện Quân chính Lê nin).
Ở nước ta, các đồng chí lãnh đạo Đảng, Nhà nước và quân đội và nhiều nhà khoa học
quân sự rất quan tâm nghiên cứu vấn đề trnh thần, nhất là trnh thần chiến đấu của quân
đội. Nhiều cuộc hội thảo khoa học, nhiều bài nói, bài viết đăng trên các tạp chí, một số
luận án đã đề cập đến vấn đề nhân tố trnh thần của quân đội trong sức mạnh chiến đấu.
Nhìn chung, các công trình khoa học của các tác giả đã tập trung tìm hiểu bản chất, vai

trò, thực trạng nhân tố trnh thần của bộ đội và đã nêu ra các giải pháp nhằm nâng cao vai
trò nhân tố trnh thần chiến đấu của bộ đội. Xin nêu một số công trình nghiên cứu có giá
trị khoa học và ý nghĩa thực trễn như sau: Song Hào ( 1994), "Chính trị trnh thần - một
nhân tố cơ bản để quân đội ta đánh thắng giặc Mỹ xâm lược (", Tạp chí Quốc phòng toàn
dân, (số 12); Đoàn Khuê ( 1996), "Trếp thu trnh thần bất diệt của dân tộc để truyền lại
muôn đời sau', Báo Quân đội nhân dàn, 13/12//996; Nguyễn Chí Thanh (1977), "Trếp tục
nâng cao trnh thần chiến đấu của quân đội", Tuyển chọn những bài nói và viết, Nhà xuất
bản Quân đội nhân dân, Hà Nội; Nguyễn Vĩnh Thắng (1991), Vai trò nhân tố trnh thần
trong củng cố sức mạnh chiến đấu của Quân đội nhân dân Việt Nam, Luận án Phó Tiến
.sĩ khoa học triết học, Mátxcơva; Chiến tranh trong thời dại hiện nay và việc chuẩn bị


trnh thần cho quân đội trong chiến tranh bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa
(Công trình khoa học cấp
Bộ Quốc phòng, Mã số Kxb-98, PGS. TS Lê Văn Quang là chủ nhiệm đề tài)
Trong các công trình nêu trên, một số tác giả đã tập trưng phân tích vai trò của yếu tố
chính trị - trnh thần trong sức mạnh chiến đấu của quân đội ta; một số khác lại quan tâm
phân tích những hạn chế, yếu kém, nêu ra những yêu cầu nâng cao trnh thẩn chiến đấu
của bộ đội; số tác giả khác lại dành sự chú ý của mình cho việc tìm tòi truyền thống và
sức mạnh của trnh thần chiến đấu của dân tộc với mong muốn kết hợp truyền thống với
trnh thần chiến đấu để dựng nước, giữ nước của dân tộc với việc nâng cao trnh thần chiến
đấu của bộ đội hiện nay. Nhìn chung, các tác giả đều trếp cận vấn đề ở góc độ triết học xã hội học, do đó, đều tập trung vào giải quyết những vấn đề lý luận chung, những vấn đề
mang tính khái quát và phổ biến.
Tuy nhiên, cho đến nay chưa có công trình khoa học nào tập trung và trực trếp nghiên
cứu một cách cơ bản, hệ thống dưới góc độ triết học - xã hội học về vai trò ngày càng
tăng của nhân tố linh thần Quân đội nhân dân Việt Nam trong bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ
nghĩa hiện nay, trong khi vấn đề này đang đặt ra vừa cơ bản, vừa bức thiết trên cả phương
diện lý luận và thực trễn, cần được tích cực đầu tư nghiên cứu.
3. Mục đích và nhiệm vụ của luận án
* Mục đích của luận án:

Tập trung phân tích, luận chứng dưới góc độ triết học - xã hội học về vai trò ngày càng
tăng của nhân tố trnh thần quân đội ta trong bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa, qua đó
đánh giá thực trạng, đề xuất các giải pháp cơ bản để xây dựng và phát huy vai trò nhân tố


linh thần của Quân đội nhân dân Việt Nam trước những đòi hỏi mới của nhiệm vụ bảo vệ
Tổ quốc xã hội chủ nghĩa hiện nay.
* Nhiệm vụ của luận án:
Để thực hiện được mục đích trên, luận án tập trung giải quyết ba nhiệm vu sau:
1 Làm rõ đặc điểm phát triển và tính tất yếu về vai trò ngày càng tăng của nhân tố trnh
thần Quân đội nhân dân Việt Nam trong bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa hiện nay.
2. Phân tích thực trạng, chỉ ra mâu thuẫn và dự báo những yêu cầu mời về phát triển
nhân tố trnh thần của Quân đội nhân dân Việt Nam trong bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ
nghĩa hiện nay.
3. Đề xuất các giải pháp cơ bản nhằm xây dựng và phát huy vai trò nhân tố trnh thần
của Quân đội nhân dân Việt Nam trong bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa hiện nay.
4. C ơ sở lý luận, thực trễn và phương pháp nghiên cứu
Luận án được thực hiện trên cơ sở thế giới quan, phương pháp luận của chủ nghĩa Mác
- Lê nin, tư tưởng Hồ Chí Minh, nhất là những vấn đề lý luận về chiến tranh và quân đội,
quan điểm của Đảng cộng sản Việt Nam, kinh nghiệm xây dựng lực lượng vũ trang trong
lịch sử của dân tộc và kinh nghiệm rút ra từ quá trình xây dựng, chiến đấu và trưởng
thành của quân đội ta, bám sát những phát triển mới của lý luận và thực trễn quân sự.
Luận án kế thừa kết quả nghiên cứu của các công trình khoa học trong và ngoài nước,
các báo cáo chuyên đề, báo cáo tổng kết công tác hàng năm của các cơ quan, đơn vị và
xử lý số liệu điều tra, khảo sát thực tế của người làm luận án.


Luận án vận dụng tổng hợp các phương pháp nghiên cứu khoa học như khái quát hoá,
hệ thống, cấu trúc, phân tích, tổng hợp, kết hợp lôgic và lịch sử, các phương pháp điều tra
xã hội học v.v. để thực hiện mục đích và nhiệm vụ của luận án.

5. Những đóng góp mới về khoa học của luận án
- Góp phần làm rõ đặc điểm phát triển và tính tất yếu về vai trò ngày càng tăng của
nhân tố trnh thán quân đội ta trong bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa.
- Dự báo những yêu cầu mới và đề xuất một số giải pháp cơ bản, có tính khả thi nhằm
xây dựng và phát huy vai trò của nhân tố trnh thần Quân đội nhân dân Việt Nam trong
bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa hiện nay.
6. Ý nghĩa khoa học của luận án
Kết quả nghiên cứu của luận án góp phần cung cấp cơ sở khoa học cho các hoạt động
thực trễn xây đựng và phát huy vai trò của nhân tố trnh thần của quân đội ta, đáp ứng
những phát triển mới của tình hình và nhiệm vụ xây dựng quân đội, bảo vệ Tổ quốc xã
hội chủ nghĩa. Luận án có thể sử dụng làm tài liệu nghiên cứu, tham khảo trong các nhà
trường và các đơn vị quân đội.
7. Kết cấu của luận án
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phần phụ lục, luận án gồm
có 3 chương, 7 tiết.
Chương 1
NHÂN TỐ TINH THẦN CỦA QUÂN ĐỘI NHÂN DÂN VIỆT NAM CÓ VAI TRÒ
NGÀY CÀNG TĂNG TRONG BẢO VỆ TỔ QUỐC XÃ HỘI CHỦ NGHĨA HIỆN
NAY


1. 1 Khái niệm và đặc điểm phát triển của nhân tố trnh thần Quân đội nhân dân
Việt Nam trong bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa
1.1. 1 Khái niệm nhân tố trnh thần của Quân đói nhân dân Việt Nam
Sức mạnh chiến đấu của quân đội cách mạng là tổng hợp những nhân tố vật chất và
trnh thần, quyết định trạng thái sẵn sàng chiến đấu và khả năng thực hiện nhiệm vụ tác
chiến của quân đội. Đó là sự thống nhất biện chứng của các yếu tố cơ bản: quân số; biên
chế tổ chức lực lượng; trnh thần chiến đấu; ý thức kỷ luật; trình độ huấn luyện kỹ, chiến
thuật quân sự; trình độ khoa học nghệ thuật quân sự; số lượng và chất lượng vũ khí trang
bị kỹ thuật; năng lực tổ chức chỉ huy, quản lý của đội ngũ cán bộ. Các yếu tố cơ bản trên

đều cỏ vị trí, vai trò nhất định. thường xuyên tác động lẫn nhau tạo nên sức mạnh chiến
đấu của quân đội.
Vì vậy, để nâng cao sức mạnh chiến đấu của quân đội ta, bảo vệ vững chắc Tổ quốc
Việt Nam xã hội chủ nghĩa, không chỉ phải quan tâm nâng cao chất lượng của từng yếu
tố, mà còn phải rất coi trọng nâng cao chất lượng tổng hợp của các yếu tố trong một
chỉnh thể thống nhất, đặc biệt là sự kết hợp giữa con người và vũ khí, nhất là trong điều
kiện chiến tranh sử dụng vũ khí công nghệ cao. Trong đó, yếu tố con người với sức mạnh
trnh thần to lớn - sức mạnh đặc trưng bản chất của con người - là yếu tố quan trọng hàng
đầu, giữ vai trò chủ động và quyết định trong sức mạnh chiến đấu của quân đội. V.I.Lê
nin nhấn mạnh: "Trong mọi cuộc chiến tranh, rốt cuộc thắng lợi đều tuỳ thuộc vào trnh
thần của quẩn chúng đang đổ máu trên chiến trường..”[41,147].
Lịch sử chiến tranh và quân đội đã chứng minh sâu sắc rằng yếu tố: không gian và thời
gian quân sự, vũ khí, trang bị và cơ sở vật chất- kỹ thuật quân sự chỉ thể hiện được giá trị
và hiệu quả thực tế thông qua hoạt động sử dụng của con người, tính chất và mức độ thể


hiện giá trị của những yếu tố đó phụ thuộc vào trnh thần chiến đấu của những người cầm
súng. Mặt khác, tính năng, tác dụng của những yếu tố vật chất - kỹ thuật quân sự luôn
được định lượng, cỏn yếu tố trnh thần chiến đấu, đặc biệt là tư tưởng, niềm trn, ý chí,
lòng dũng cảm v.v. luôn là những yếu tố năng động, ẩn chứa sức mạnh to lớn.
Trong lịch sử cũng như trong thế giới đương đại, có không ít cuộc chiến tranh mà bên
được trang bị vũ khí kỹ thuật kém hiện đại đã đánh thắng bên được trang bị vũ khí tốt
hơn. Điều đó chứng tỏ con người có trnh thần chiến đấu cao đã phát huy được uy lực của
vũ khí kỹ thuật hiện có, nhờ đó mà đánh thắng kẻ địch được trang bị vũ khí tốt hơn
nhưng lại thua kém về trnh thần chiến đấu. Hơn nữa, về bản chất, sức mạnh chiến đấu của
quân đội không phải là tổng số của các yếu tố con người, vũ khí, trang bị kỹ thuật và các
yếu tố tương quan khác, mà là tích số của sự phối hợp chặt chẽ giữa các yếu tố đó Chủ
thể của sự phối hợp ấy là con người mà phẩm chất trnh thần chiến đấu là yếu tố đặc trưng
thể hiện sâu sắc sức mạnh bản chất của con người.
Chính vì vậy, trong lịch sử chiến tranh và quân đội, các danh tướng và các nhà lý luận

quân sự kiệt xuất luôn coi trọng nhân tố trnh thần chiến đấu của quân đội. Tuy nhiên, do
sự khác nhau về lập trường chính trị, thế giới quan và phương pháp luận cũng như những
điều kiện lịch sử cụ thể quy địnhnên có những quan niệm khác nhau về nhân tố trnh thần
trong sức mạnh chiến đấu của quân đội.
Claodơvít (1780-1831) - một nhà lý luận quăn sự nổi Tiếng đã đánh giá rất cao vai trò
nhân tố trnh thần, cho rằng sức mạnh trnh thần luôn giữ vị trí quan trọng nhất trong chiến
tranh, những lực lượng trnh thần đó thấm vào trong tất cả các lực lượng quân sự. Ông là
một trong những nhà lý luận quân sự đầu trên thấy được sự thống nhất chặt chẽ giữa nhân
tố trnh thần và nhân tố vật chất trong sức mạnh chiến đấu của quân đội. Claodơvít đã so


sánh bằng hình ảnh: Nhân quả vật chất chỉ là cái cán gỗ, còn nhân tố trnh thần mới là vũ
khí thực sự, là phần lưỡi sáng loáng và bằng thứ kim loại quý.
Napôlêông (1769-1821) - một danh tướng thời cận đại của Pháp đã đánh giá rất cao vai
trò nhân tố trnh thần trong sức mạnh chiến đấu của quân đội, ông khẳng định: "Lực lượng
trnh thần mạnh gấp ba lần lực lượng vật chất". Khi đọc cuốn "Những suy nghĩ" của
Napôlêông, V.I.Lê nin rất tâm đắc nhận xét sâu sắc của vị tướng này: "Trong mỗi trận
chiến đấu, có một lúc những người lính dũng cảm nhất, sau sự căng thẳng nhất, cảm thấy
muốn chạy trốn; cơn hoảng hốt ấy là do thiếu lòng trn vào sự dũng cảm của mình sinh ra;
chỉ cần một cơ hội rất nhỏ, một cái cớ nào đó là đủ làm cho họ lấy lại lòng trn ấy: nghệ
thuật cao là ở chỗ tạo ra những cái ấy" [38,427].
Một số tướng lĩnh và nhà lý luận quân sự tư sản hiện đại cũng đánh giá khá cao vai trò
nhân tố trnh thần trong sức mạnh chiến đấu của quân đội, coi nhân tố trnh thần là một
trong những vũ khí mạnh mẽ nhất mà con người biết đến, mạnh hơn cả xe tăng, đại bác
và các thứ bom cỏ sức công phá to lớn. Có không ít tác phẩm lý luận quân sự xuất bản
trong và sau chiến tranh thế giới lần thứ II đã truyền bá quan điểm. cho rằng, trnh thần
chiến đấu của quân dội là yếu tố quyết định kết quả cuộc chiến đấu và kết cục chiến
tranh.
Điều đó đòi hỏi các nhà lãnh đạo chính trị - quân sự phải thật sự chú trọng đến sức
mạnh trnh thần chiến đấu của quân đội.

Ngày nay, củng với việc tăng cường đãi ngộ vật chất, nâng cao phúc lợi xã hội, quân
đội các nước đều coi trọng giáo dục chính trị, tư tưởng nhằm nâng cao tình thần chiến
đấu của quân nhân, đề cao vai trò hướng đạo, động viên và chi phối của công tác chính
trị, tư tưởng, đồng thời, thông qua công tác này để xác định hành vi quân nhân, tăng


cường quản lý, kiểm soát và nâng cao sức mạnh chiến đấu của quân đội trong bảo vệ Tổ
quốc.
Nhận thức về vai trò đặc biệt quan trọng của nhãn tố trnh thần trong sức mạnh chiến
đấu của quân đội, các chiến lược gia quân sự đề xuất những chủ trương, biện pháp bồi
dưỡng, nâng cao trnh thần chiến đấu của quân đội mình, đồng thời đẩy mạnh chiến tranh
tâm lý, làm suy yếu trnh thần chiến đấu của quân đội đối phương.
Tôn Vũ - nhà tư tưởng quân sự lớn của Trung Quốc thời cổ đại, được tôn vinh là
"người thầy của binh gia trăm đời" đã rất coi trọng chiến tranh tâm lý, đánh vào lòng
người. ông chủ trương: "Với quân đội địch có thể đánh vào khí thế của nó. Với tướng
lĩnh địch, có thể lâm lung lay quyết tâm của nó [85].
Trong chiến tranh thế giới lần thứ II, chiến tranh tâm lý đánh vào trnh thần chiến đấu
của quân đội đối phương đã trở thành một phương thức tác chiến quan trọng. Từ những
năm 50 của thế kỷ XX đến nay, trên thế giới đã xảy ra hơn 300 cuộc chiến tranh cục bộ
và xung đột vũ trang, trong đó các bên tham chiến đều rất coi trọng công tác chính trị, tư
tưởng đối với quân đội mình và tăng cường chiến tranh tâm lý dối với quân đội đối
phương. Điều này sẽ ngày càng được thể hiện rõ nét hơn, sâu sắc hơn trong cuộc chiến
tranh tri thức hoá nếu xảy ra trong tương ]ai, chiến tranh tâm lý sẽ phát triển từ phương
thức tác chiến chiến thuật thành một phương thức tác chiến chiến lược.
Tuy nhiên, các nhà lý luận quân sự tư sản do sự chi phối của lập trường giai cấp, những
hạn chế về thế giới quan và phương pháp luận, thiếu quan điềm lịch sử - cụ thể đã giải
thích một cách sai lệch nguồn gốc, bản chất của nhân tố tính thần. Sai lầm cơ bản của các
nhà lý luận quân sự tư sản là chưa chú ý đúng mức đến mối quan hệ giữa nhân tố trnh
thần với đời sống kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội mà thường nhấn mạnh, thậm chí tuyệt



đối hoá những đặc tính về tâm sinh lý, hoặc những đặc điểm về chủng tộc, nòi giống, cho
rằng, trnh thần của con người chủ yếu ]à bản năng sinh lý, là khát vọng tự bảo vệ...
Những người theo trường phái tâm lý cho rằng, trnh thần quân đội phản ánh trạng thái
tâm lý: sự sợ hãi, tính điên cuồng, tình cảm tầng lớp - chủng tộc, họ ra sức chửng minh
trnh thần của người lính trong chiến đấu là do tính chất tâm lý, chủng tộc của người đó
quyết định. Một số nhà lý luận quân sự tư sản lại đi từ niềm trn tôn giáo, từ quyền năng
tối thượng của Chúa để giải thích bản chất của nhân tố trnh thần.
Trong những năm gần đây, một số nhà lý luận quân sự tư sản hiện đại rất quan tâm đến
ảnh hưởng của hệ tư tưởng đối với nhân tố trnh thần. Họ cho rằng, cuộc đấu tranh giữa
các thế giới quan ngày càng có ý nghĩa quyết định. Họ muốn quân đội chịu ảnh hưởng
sâu sắc của thế giới quan tư sản, những chuẩn mực giá trị tư sản, trung thành với chế độ
tư bản và sẵn sàng chiến đấu thực hiện đường lối chính trị của giai cấp tư sản.
Tuy nhiên, trong thực tế, họ không tạo ra được cơ sở vững bền cho trnh thần của quân
đội. Dử ra sức tuyên truyền, lừa bịp với những chiêu bài chiến đấu "bảo vệ nhân quyền",
"vì nền dân chủ', bảo vệ "thế giới tự do" v .v.. nhưng tính chất phi nghĩa của các cuộc
chiến tranh xâm lược và can thiệp quân sự, sự bất bình đẳng sâu sắc trong đời sống xã hội
và quân đội các nước tư bản chủ nghĩa ngày càng bộc lộ rõ nét, không thể che đậy.
Sự thất bại và hậu quả nặng nề của chiến tranh làm suy sụp trnh thần của những đội
quân xâm lược. Sau chiến tranh Triều Trên (1950 - 1953), số lĩnh Mỹ đào ngũ tăng lên từ
35.000 đến 40.000 trong một năm. Sự khủng hoảng trnh thần là một nguyên nhân rất
quan trọng dẫn đến sự thất bại của Mỹ ở Việt Nam. Hội chứng của cuộc chiến tranh xâm
lược Việt Nam còn ảnh hưởng sâu sắc đến đời sống trnh thần của xã hội và quân đội Mỹ.
Theo số liệu được chính thức công bố ở Mỹ cho thấy: 90 % bình sĩ Mỹ qua chiến tranh ở


Triều Trên và Viết Nam cảm thấy sợ hãi khi chiến đấu. Họ sử dụng vũ khí kém hiệu quả.
Ở nhiều binh sĩ nảy sinh những hiện tượng tâm lý trêu cực [97 ,3 1 ].
Trong chiến tranh vùng Vịnh và chiến tranh Kôsôvô, Mỹ và đồng minh dã sử dụng một
khối lượng lớn vũ khí công nghệ cao cùng bộ máy chiến tranh tâm lý khổng lồ để chống

phá Irắc, Nam Tư hòng áp đặt những quan niệm về giá trị của Mỹ với những quốc gia
dân tộc có độc lập, chủ quyền, nhưng nhân dân và quân đội Irắc, Nam Tư không chịu
khuất phục. Trái lại, bộ mặt trnh thần của quân dội và xã hội Mỹ lại mang thêm những
vết nhơ nhục nhã, bản chất hiếu chiến và chính sách chính trị cường quyền của Mỹ bị
đông đảo dư luận Tiến bộ trên thế giới kịch liệt lên án.
Trên cơ sở thế giới quan và phương pháp luận khoa học, chủ nghĩa Mác - Lênin đã luận
chứng đúng đắn về nhân tố trnh thần trong sức mạnh chiến đấu của quân đội, chỉ rõ mối
quan hệ biện chứng giữa nhân tố trnh thần của quân đội với chế độ kinh tế - xã hội, với
tính chất của cuộc chiến tranh và bản chất của quân đội, đồng thời nhấn mạnh việc phân
tích, đánh giá nhân tố trnh thần của quân đội phải gắn chặt với những điều kiện lịch sử cụ thể.
Xuất phát từ quan điểm duy vật biện chứng và duy vật lịch sử, C.Mác và Ph.Ăng ghen
đã chỉ ra mối quan hệ có tính quy luật giữa sức mạnh chiến đấu của quân đội với điều
kiện kinh tế - xã hội, đánh dấu bước ngật quan trọng trong lý luận quân sự. Ph.Ăng ghen
viết: "Không có gì lại phụ thuộc vào những trền đề kinh tế hơn là chính ngay quân đội và
hạm đội, trang bị, biên chế, tổ chức. chiến lược, chiến thuật phụ thuộc trước hết vào trình
độ sản xuất" tr,234-245]. Ông còn nhấn mạnh: "Toàn bộ tổ chức và phương thức chiến
đấu của quân đội và do đó, thắng lợi và thất bại đều tỏ ra phụ thuộc vào những điều kiện
vật chất, nghĩa là điều kiện kinh tế, vào chất liệu con người và vũ khí" [ 1 ,234-245].


Không chỉ làm rõ ảnh hưởng của các điều kiện kinh tế đối với các hoạt động quân sự,
C.Mác, Ph.Ăng ghen còn chỉ ra nguồn gốc, bản chất của chiến tranh và quân đội, phân
tích một cách duy vật biện chứng về sức mạnh trnh thần của nhân dân và quân đội, chỉ rõ
bản chất của nhân tố trnh thần trong hoạt động quân sự.
Phát triển tư tưởng của C.Mác, Ph.Ăng ghen, V.I.Lênin chi rõ sự phụ thuộc của nhân tố
trnh thần vào những điều kiện kinh tế -xã hội. Đánh giá những kỳ tích quân sự của người
Pháp hồi những năm 1792-1793, V.I.Lênin cho rằng, nhờ cỏ những điều kiện vật chất,
những điều kiện lịch sử, kinh tế mới có thể có được nhũng kỳ tích đó.
Theo V.I.Lênin, không thể đưa quần chúng vào cuộc chiến tranh cướp bóc và hy vọng
ở họ có sự phấn khởi nhiệt tình, sự nhiệt tình chỉ có ở chế độ kinh tế Tiến bộ, ở cuộc đấu

tranh cho chế độ đó mới tạo nên được. Không tuyệt đối hoá vai trò của những điều kiện
kinh tế - xã hội, C.Mác, Ph.Ăng ghen và V.l.Lênin cho rằng, nhân tố trnh thần không phụ
thuộc một cách thụ động vào những điều kiện vật chất. Không ít cuộc chiến tranh mà
chiến thắng thuộc về quốc gia dân tộc tuy yếu kém hơn về trềm lực kinh tế, về phương
trện vật chất kỹ thuật, nhưng hơn hẳn về yếu tố trnh thần so với kẻ thù xâm lược.
Chính nhân tố con người với sự giác ngộ lý tưởng chiến đấu, có ý chí chiến đấu và tính
tổ chức. kỷ luật cao, đoàn kết thống nhất là những yếu tố quyết định thắng lợi của cuộc
chiến tranh.
Để luận giải một cách khoa học bản chất, vai trò và đặc điểm phát triển nhân tố trnh
thần của quân đội ta trong bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa, cán phải làm rõ khái niệm
nhân tố trnh thần nói chung, nhân tố trnh thần của Quân đội nhân dân Việt Nam trong
bảo vệ Tổ quốc nói riêng, với các khái niệm có điểm đồng nhất thường dùng như nhân tố


chính trị - trnh thần, nhân tố trnh thần - tư tưởng, phẩm chất chính trị - trnh thần và các
khái niệm hẹp hơn như trnh thần chiến đấu, trnh thần công tác...
Khái niệm nhân tố trnh thần thống nhất với khái niệm ý thức ở phương diện là một
thuộc tính bản chất của con người, chỉ riêng con người mới có, phản ánh sáng tạo hiện
thực khách quan, là tổng hợp nhận thức, tình cảm, ý chí của con người trong cuộc sống
và hoạt động xã hội. Tuy nhiên, hai khái niệm này không đồng nhất. Ý thức không chỉ là
sự phản ánh sáng tạo hiện thực khách quan, mà còn đồng thời là sản phẩm của hoạt động
trnh thần của con người và xã hội. Nhân tố trnh thần bao giờ cũng gắn liền vời một chủ
thể hoạt động là con người, không chỉ nói lên hoạt động cớ ý thức của con người, mà còn
đồng thời phản ánh giá trị và sức mạnh của nhận thức, tình cám, ý chí của con người
được thể hiện trong cuộc sống và hoạt động xã hội.
Có thể quan niệm trnh thần là cái "thần" của ý thức, là sự kết trnh và thăng hoa" của ý
thức, tổng hợp các giá trị và thể hiện sức mạnh của ý thức xã hội và ý thức cá nhân trong
đời sống hiện thực. Đây là điểm chung, đồng nhất với các khái niệm nhân tố chính trị trnh thần, nhân tố trnh thần - tư tưởng, trnh thần chiến đấu.
Như vậy, có thể quan niệm nhân tố trnh thần là tổng hợp những giá trị và sức mạnh của
nhận thức,tình cảm và ý chì của con người được thể hiện trong cuộc sống và hoạt động xã

hội.
Nhân tố trnh thần là tổng hợp những yếu tố tư tưởng và tâm lý xã hội. Những yếu tố tư
tưởng giữ vai trò chủ đạo, quyết định và chi phối trong nhân tố trnh thần, đảm bảo cho
nhân tố tính thần ổn định, bền vững và phát huy tác dụng. Tuy nhiên, trong những điều
kiện lịch sử - cụ thể nảy sinh những tình huống phức tạp, đặc biệt là trong chiến đấu ác


liệt, khẩn trương, những yếu tố tâm lý thường dễ nổi lên, làm cho con người không kiểm
soát và điều khiển được thái độ, hành vi của mình.
Trong nhân tố trnh thần có sự thống nhất biện chứng của các hình thái ý thức xã hội
như: chính trị. đạo đức, triết học, pháp quyền, thẩm mỹ v.v., trong đó tư tưởng chính trị là
hạt nhân chi phối toàn bộ nội dung nhân tố trnh thần, là chuẩn mực cao nhất về tính năng
động và sự bền vững của nhân tố trnh thần. Củng với sự phát triển của con người và xã
hội, đạo đức và thẳm mỹ ngày càng có vai trò đặc biệt quan trọng trong nhân tố trnh thần,
vì ở đỏ thể hiện tập trung "năng lực nhân tính" của con người, thề hiện sâu sắc tính tự
giác của chủ thể hành động. Tư tưởng triết học có vai trò rất quan trọng trong nhân tố
trnh thần. Phải có thế giới quan và phương pháp tư duy khoa học, con người mới có suy
nghĩ và hành động đúng đắn, sáng tạo và có hiệu quả. Ý thức pháp quyền là yếu tố quan
trọng không thể thiếu vắng trong nhân tố trnh thần. Kỷ luật góp phần điều chỉnh thái độ,
hành vi của con người, tạo nên sự phối hợp chặt chẽ của các thành viên trong cuộc sống
và hoạt động xã hội.
Quân đội nhân dân Việt Nam được Đảng cộng sản Việt Nam và Chủ tịch Hồ Chí Minh
trực trếp tổ chức, lãnh đạo, giáo dục và rèn luyện, được nhân dân hết lòng yêu thương,
đùm bọc, đồng thời được kế thừa những truyền thống tốt đẹp của một dân tộc cỏ hàng
ngàn năm vãn hiến và lịch sử đấu tranh dựng được gắn liền với giữ nước rất oanh liệt. Do
đó, ngay từ khi ra đời và trong suốt quá trình phát triển, quân đội ta luôn thực sự là một
quân đội kiểu mới mang bản chất cách mạng của giai cấp công nhân, đóng thời có tính
nhân dân và tính dân tộc sâu sắc. Xuất phát từ lập trường duy vật biện chứng trong giải
quyết mối quan hệ lớn, cơ bản của triết học là mối quan hệ vật chất - ý thức và phân biệt
các khái niệm đồng nhất thường dùng đã nêu trên, có thể quan niệm nhân tố trnh thần



của Quân đội nhân dân Việt Nam trong bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa là tổng hợp
những giá trị và sức mạnh của nhận thức, tình cám và ý chí của các quân nhân cách
mạng được thể hiện tập trung. rõ nét trong cuộc sống và quá trình thực hiện các chức
năng, nhiệm vụ của quân đội. đáp ứng những yêu cầu của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ
Tổ quốc xã hội chủ nghĩa.
Những yếu tố cơ bản hợp thành nhân tố trnh thần của quân đội ta là: tri thức khoa học,
nhất là tri thức khoa học của chủ nghĩa Mác - Lê nín, tư tưởng Hồ Chí Minh; niềm trn
cộng sản; bản lĩnh chính trị vững vàng; đạo đức và lối sống quân nhân trong sáng, lành
mạnh; tính kỷ luật tự giác và nghiêm minh; dân chủ và đoàn kết nội bộ tốt; gắn bó máu
thịt với nhân dân; có trnh thần quốc tế vô sản cao cả; có năng lực trí tuệ để làm chủ vũ
khí trang bị kỹ thuật và khoa học nghệ thuật quân sự; mưu trí, sáng tạo và kiên cường,
dũng cảm, luôn sẵn sàng nhận và hoàn thành mọi nhiệm vụ được giao trong mọi tình
huống...
Do bản chất của quân đội kiểu mới và những điều kiện lịch sử - cụ thể quy định, nhân
tố trnh thẩn của quân đội ta trong bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa có những đặc điểm cơ
bản sau đây:
Một là, giá trị hạt nhân giữ vai trò chủ đạo trong nhân tố trnh thần, chi phối toàn bộ
hoạt động xã hội và quan hệ xã hội của cán bộ, chiến sĩ quân đội, là lý tưởng chiến đấu vì
độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, vì hạnh phúc của nhân dân. Sức mạnh trnh thán của
"Bộ đội Cụ Hồ" được biểu hiện trước hết và tập trung nhất ở sự nhận thức sâu sắc, niềm
trn vững chắc và lỏng trung thành có cơ sở khoa học đối với lý tưởng chiến đấu cao đẹp.
Khác hẳn về chất với quân đội của giai cấp bóc lột, người chiến sĩ quân đội cách mạng
luôn hiểu rõ vì sao mình chiến đấu! Vì ai mình sẵn sàng chấp nhận mọi gian khổ hy sinh!


Lý tưởng chiến đấu vì độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội phản ánh quy luật phát triển
khách quan của xã hội Việt Nam đương đại, phủ hợp với xu thế của thời đại và thực trễn
Việt Nam, đồng thời kết trnh khát vọng tự giải phóng, vươn lên làm chủ của các thế hệ

người Việt Nam trong lịch sử dựng nước và giữ nước của dân tộc. Trên cơ sở sự giác ngộ
và lòng trung thành với lý tưởng chiến đấu mà xây dựng trách nhiệm chính trị - đạo đức
của cán bộ, chiến sĩ quân đội đối với Đảng, với Tổ quốc xã hội chủ nghĩa và nhân dân,
định hướng cho thái độ và hành động, cổ vũ tính tích cực xã hội của quân nhân để họ chủ
động, tự giác rèn luyện, phấn đấu, sẵn sàng nhận và hoàn thành tốt mọi nhiệm được giao
trong mọi tình huống.
Hai là, nền tảng tư tưởng của nhân tố trnh thần của quân đội ta trong bảo vệ Tổ quốc
xã hội chủ nghĩa là chủ nghĩa Mác - Lê nín, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối, quan điểm
của Đảng cộng sán Việt Nam. Sự thống nhất hữu cơ giữa tính cách mạng, tính khoa học
và tính nhân vãn sâu sắc, chủ nghĩa Mác - Lê nín và tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối,
quan điểm của Đảng ta là trềm lực trí tuệ - tư tưởng quan trọng hàng đầu của một kiểu
nhân cách có bản lĩnh và sáng tạo, là nền tảng tư tưởng và kim chỉ nam cho mọi hoạt
động của quân đội ta, là yếu tố cốt lõi tạo nên sức mạnh trnh thẩn to lớn của "Bộ đội Cụ
Hồ" - sức mạnh đặc trưng thể hiện sâu sắc bản chất quân đội kiểu mới của giai cấp công
nhân và nhân dân lao động do Đảng Cộng sản lãnh đạo.
Ba là, cơ sớ kinh tế-xã hội của nhân tố trnh thần của quân đội ta trong bảo vệ tổ quốc
xã hội chủ nghĩa hiện nay là chế độ kinh tế- xã hội xã hội chủ nghĩa thời kỳ đổi mới - một
chế độ kinh tế - xã hội Tiến bộ và ưu việt đang được xây dựng và bảo vệ trong Tiến trình
phát triển đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Quá trình đó phản ánh đúng quy
luật phát triển khách quan của xã hội Việt Nam đương đại, từ một nước nông nghiệp lạc


hậu, kinh tế chậm phát triển trở thành một nước công nghiệp và chủ động đi vào kinh tế
tri thức, đồng thời bỏ qua chế độ tư bản để đi lên chủ nghĩa xã hội. Quá trình đó phản ánh
rõ nét sự nỗ lực chủ quan của toàn Đảng, toàn dân và toàn quân ta trong xây dựng và tổ
chức thực hiện thắng lợi chiến lược phát triển kinh tế xã hội, khắc phục nguy cơ bị tụt
hậu xa hơn, rút ngắn khoảng cách về trình độ phát triển giữa nước ta với nhiều nước trên
thế giới , bỏ qua chế độ kinh tế - xã hội đã lỗi thời, lạc hậu để xây dựng chế độ kinh tế xã hội mới, đảm bảo cho đất nước phát triển bền vững theo con đường xã hội chủ nghĩa.
Quá trình giữ vững và hiện thực hoá định hướng xã hội chủ nghĩa trong những lĩnh vực
cơ bản của đời sống xã hội chính là quá trình tạo lập và hoàn thiện cơ sở kinh tế - xã hội

ngày càng vững chắc làm cơ sở để nâng cao chất lượng nhân tố trnh thần của quân đội ta
trong bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa.
Bốn là, sự đoàn kết. gắn bó máu thịt giữa nhân dân với quân đội là cơ sở xã hội vững
chắc của nhân tố trnh thần của quân đội ta trong bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa. Với
tư duy khoa học về chiến lược con người, chúng ta ngày càng nhận thức sâu sắc giá trị
nhân văn và ý nghĩa thực trễn của danh hiệu cao quý "Bộ đội Cụ Hồ" mà nhân dân đã trn
yêu giành cho quân đội ta. "Bộ đội Cụ Hồ' thực sự là một giá trị vãn hoá cao đẹp, kết trnh
những phẩm chất trnh thần cách mạng của người chiến sĩ quân đội nhân dân Việt Nam
anh hùng. Trong tình cảm, nếp nghĩ của nhân dân, "Bộ đội Cụ Hồ" luôn là một tấm
gương và bao giờ cũng là một tấm gương trong sáng về nhân cách của con người mới xã
hội chủ nghĩa.
Năm là, nhân tố trnh thần của quân đội ta trong bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa có
cội nguồn lịch sử bền vững là những giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam
anh hùng, được hun đúc qua hàng ngàn năm kiên cường đấu tranh dựng nước gắn liền


với giữ nước. Lịch sử dã chứng minh và khẳng định dân tộc Việt Nam có hàng ngàn năm
văn hiến, có bề dày lịch sử đấu tranh rất oanh liệt, đã kết trnh những giá trị truyền thống
tốt đẹp như: chủ nghĩa yêu nước, trnh thần đoàn kết, lòng nhân ái và trọng đạo nghĩa,
kiên cường, bất khuất, mưu trí, sáng tạo, trnh thần tự lực, tự cường, ham học hỏi và khát
vọng vươn lên mạnh mẽ... Những giá trị trnh thần truyền thống tốt đẹp đó được định hình
từ hiện thực lịch sử dân tộc, được sàng lọc, bảo tồn, lưu truyền và phát triển qua các thế
hệ, tạo nên sức mạnh trnh thần to lớn của dân tộc để trường tồn và phát triển bền vững.
Thông qua giáo dục và hoạt động thực trễn của bộ đội ta, những giá trị trnh thần và
truyền thống tốt đẹp của dân tộc được kế thừa và phát triển, chuyển hoả vào nhân tố trnh
thần của quân đội ta.
Những yếu tố hợp thành nhãn tố trnh thần của quân đội ta trong bảo vệ Tổ quốc là một
chỉnh thể thống nhất biện chứng. Trong đó bản lĩnh chính trị vững vàng là yếu tố quan
trọng hàng đầu, giữ vai trò chủ đạo và quyết định. Bản lĩnh chính trị phản ánh sâu sắc và
tập trung thái độ của cán bộ, chiến sĩ đối với các hiện tượng xã hội, đối với chiến tranh và

quân đội, đối với nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa trong giai đoạn
mới. Bản lĩnh chính trị của quân đội không phải hình thành một cách tự phát, mà phải trải
qua quá trình xây dựng, giáo dục và rèn luyện. Đó là kết quả của quá trình xây dựng quân
đội về chính trị. Bởi vì, xây dựng quân đội vững mạnh về chính trị là nguyên lý cơ bản
trong học thuyết Mác - Lê nín, tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng quân đội kiểu mới của
giai cấp công nhân và nhân dân lao động do Đảng Cộng sản lãnh đạo. Đó cũng là bài học
quý báu mà Đảng ta và Chủ tịch Hồ Chí Minh đã đúc kết và phát triển từ kinh nghiệm
xây dựng lực lượng vũ trang trong lịch sử dân tộc.


Trong quá trình xây dựng quân đội. Đảng ta luôn nhấn mạnh chủ trương lấy xây dựng
về chính trị làm cơ sở đề nâng cao chất lượng tổng hợp và sức mạnh chiến đấu toàn diện
của quân đội ta. Quán triệt sâu sắc và thực hiện tốt chủ trương đó, trải qua hơn nửa thế kỷ
xây dựng, chiến đấu và trưởng thành, quân đội ta luôn là lực lượng chính trị - lực lượng
chiến đấu trung thành và trn cậy của Đảng, của Nhà nước xã hội chủ nghĩa và của nhân
dân, có sức mạnh trnh thần to lớn để vượt qua mọi gian lao, thử thách, đánh thắng mọi kẻ
thù, hoàn thành xuất sắc mọi nhiệm vụ của đội quân chiến đấu, đội quân công tác và đội
quân sản xuất, lập được nhiều chiến công to lớn, rất đáng trân trọng và tự hào trong sự
nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa. Trước những thăng trầm của lịch
sử, cán bộ, chiến sĩ quân đội ta luôn giữ vững và phát huy phẩm chất "Bộ đội Cụ Hồ",
kiên định lý tưởng chiến đấu vì độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, vì hạnh phúc của
nhân dân, sẵn sàng nhận và hoàn thành mọi nhiệm vụ được giao trong mọi tình huống.
Yếu tố có vai trò đặc biệt quan trọng trong nhân tố trnh thần của quân đội ta là phẩm
chất đạo đức và lối sống quân nhân trong sáng, lành mạnh.
Thái độ của cán bộ, chiến sĩ quân đội đối với các hiện tượng xã hội, đối với chiến
tranh, đối với nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa còn được biểu hiện sinh động
dưới hình thái đạo đức. Những phạm trù cơ bản của đạo đức học quân sự như nghĩa vụ
quân nhân, trách nhiệm đạo đức quân nhân, chủ nghĩa anh hùng. lòng dũng cảm, tình
đồng chí chiến dấu. trnh thần sấn sàng xả thân vì nghĩa vụ... phản ánh những thuộc tính
đặc biệt quan trọng của nhân tố trnh thần của quân đội trong bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ

nghĩa. Hơn nữa, về bản chất, chính trị của giai cấp công nhân mang tính nhân văn sâu
sắc, thống nhất với đạo đức. Trong chính trị ấy bao hàm những giá trị, những yêu cầu về
đạo đức lý tưởng chiến đấu vì độc lập dân tộc và chú nghĩa xã hội, vì hạnh phúc của nhân


dân không chi là mục trêu chính tri, mà còn đồng thời là lý tưởng đạo đức, là lẽ sống cao
đẹp của cán bộ, chiến sĩ quân độị ta.
Đạo đức là một bộ phận đặc biệt quan trọng trong hệ thống các phương thức quản lý,
giáo dục, điều chỉnh thái độ hành vi của quân nhân trong các quan hệ xã hội và hoạt động
xã hội, tạo nên sự phối hợp hành động chặt chẽ của cán bộ, chiến sĩ đáp ứng những yêu
cầu khách quan của cuộc sòng và hoạt động quân sự.
Tính kỷ luật tự giác. nghiêm minh là một yếu tố cơ bản, có vai trò rất quan trọng trong
nhân tố trnh thần của quân đội ta. Điều lệnh kỷ luật của Quân đội nhân dân Việt Nam đã
xác định: Kỷ luật là sức mạnh của quân đội, Quân đội càng hiện đại, thì kỷ luật càng phải
nghiêm minh. Mọi biểu hiện buông lỏng về kỷ luật đều ảnh hưởng đến tính chặt chẽ và
thống nhất của tổ chức, đến sức mạnh chiến đấu và các mối quan hệ tốt đẹp của quân đội.
Do bản chất của quân đội kiểu mới quy định, kỷ luật của quân đội ta không chỉ là sự
cưỡng chế từ bên ngoài, mà còn đồng thời mang tính tự giác ngày càng cao của chủ thề
hành động, đòi hỏi mỗi cán bộ, chiến sĩ phải coi trọng việc chấp hành nghiêm kỷ luật là
trách nhiệm chính trị, là chuẩn mực đạo đức của mình. Tính kỷ luật tự giác và nghiêm
minh là sự kết trnh nhận thức, tình cảm, trách nhiệm và ý chí của mỗi quân nhân và tập
thể quân nhân, thể hiện và phát huy ở mức độ cao giá trị và sức mạnh trnh thần của cán
bộ, chiến sĩ quân đội ta trong quá trình thực hiện nghĩa vụ quân nhân và các chức năng,
nhiệm vụ của quân đội.
Quân đội ta là một quân đội cách mạng, cán bộ, chiến sĩ đều là con em của nhân dân,
cùng chiến đấu vì độc lập, tự do của Tổ quốc, vì chủ nghĩa xã hội và hạnh phúc của nhân
dân nên trong quân đội luôn phát huy dân chủ. cán bộ. chiến sĩ thương yêu giúp đỡ lẫn
nhau. đoàn kết thống nhất trên dưới một lòng. Đây là một yếu tố cơ bản trong bản chất và



truyền thống tốt đẹp của quân đội ta, tạo nên giá trị và sức mạnh trnh thần to lớn trong
suốt quả trình xây dựng, chiến đấu và trưởng thành của quân đội.
Quân đội ta mang tính chất nhân dân sâu sắc, thực sự là một quân đội của dân, do dân
và vì dân. quân với dân như cá với nước, gắn bó máu thịt. Cán bộ, chiến sĩ quân đội luôn
đồng cam, cộng khổ với nhân dân, kiên cường chiến đấu để giải phóng và bảo vệ nhân
dân, dũng cảm xả thân để cứu tính mạng và tài sản của nhân dân trong những lúc hiểm
nguy nên được nhân dân hết lòng trn yêu, đùm bọc, nuôi dưỡng và giáo dục như đối với
con em mình.
Có thể tự hào khẳng định rằng, chưa có một quân đội nào có mối quan hệ gắn bó máu
thịt với nhân dân như Quân đội nhân dân Việt Nam. Điều này cũng thể hiện ngời sáng
phẩm chất trnh thẩn cao đẹp của "Bộ đội Cụ Hồ".
Nhân tố trnh thần của quân đội ta được thể hiện rõ nét ở năng lực trí tuệ của cán bộ,
chiến sĩ, luôn làm chủ được vũ khí. trang bị kỹ thuật và khoa học, nghệ thuật quân sự,
mưu trí sáng tạo và kiên cường dũng cảm trong chiến đấu, trong thực hiện các chức
năng, nhiệm vụ của quân đội. Cán bộ, chiến sĩ quân đội ta không những quản lý, sử dụng
có hiệu quá cao các loại vũ khí trang bị kỹ thuật có trong biên chế, mà còn không ngừng
cải Tiến nâng cao tính năng, tác dụng của các loại trang bị, vũ khí kỹ thuật, đồng thời biết
khai thác, sử dụng tốt các loại phương trện từ các nguồn, kể cả lấy của địch để đánh địch.
Bộ đội ta làm chủ nghệ thuật quân sự, vận dụng linh hoạt, sáng tạo và đạt hiệu quả cao
trong chiến đấu và chiến tranh, đặc biệt là phát huy cao độ nghệ thuật "lấy nhỏ thắng
lớn", "lấy ít địch nhiều', "lấy chất lượng cao thắng số lượng đông" để giành chiến thắng
trước những kẻ thù hung bạo. đông hơn ta về số lượng, mạnh hơn ta về vũ khí, trang bị
kỹ thuật và trềm lực kinh tế - quân sự.


Biểu hiện cao nhất, tập trung nhất của nhân tố trnh thần của quân đội ta là luôn sẵn
sàng nhận và hoàn thành mọi nhiệm vụ được giao trong mọi tình huống. Vượt qua mọi
hy sinh. gian khổ, cán bộ, chiến sĩ quân đội luôn là lực lượng trung kiên, vững vàng ở
tuyến đầu của cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc, bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ
nghĩa, bảo vệ Đảng, bảo vệ chế độ, bảo vệ hạnh phúc của nhân dân, góp phần đặc biệt

quan trọng trong giữ vững ổn định chính trị - xã hội của đất nước, bảo đảm cho đất nước
luôn chủ động vê chiến lược trong mọi tình huống.
Quan đội ta là lực lượng nòng cốt và xung kích trong giúp dân chống bão lụt, khắc
phục hậu quả thiên tai. Cán bộ, chiến sĩ quân đội thưởng xuyên làm tốt nhiệm vụ xây
dựng kinh tế - quốc phòng trên các địa bàn chiến lược, đồng thời tích cực vận động nhân
dân, giúp dân xoá mù chữ và xoá đói giảm nghèo, phát triển sản xuất và nâng cao đời
sống, tham gia xây dựng cơ sở chính trị - xã hội, nhất là ở biên giới, hải đảo, vùng sâu,
vùng xa còn nhiều khó khăn, gian khổ và ở những địa bàn có những tình huống phức tạp
nảy sinh, đúng như nhiều cấp uỷ Đảng, chính quyền, đoàn thể quần chúng và nhân dân ở
nhiều địa phương luôn trn tưởng và ca ngợi: việc gì khó có "Bộ đội Cụ Hồ"! , nơi nào
gian khổ có "Bộ đội Cụ Hổ"!
Chúng ta có thể tự hào mà khẳng định rằng, hơn nửa thế kỷ chiến đấu dưới ngọn cờ độc
lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, với sức mạnh trnh thần to lớn, quân đội ta liên tục vượt
qua mọi gian lao thử thách trong các cuộc chiến tranh điển hình về tính chất gay go ác
liệt, về sự gian khổ hy sinh và giành chiến thắng rất vẻ vang trước những kẻ thù xâm lược
điển hình về tính hiếu chiến và hung bạo.
Quan đội ta không chỉ lập được nhiều chiến công oanh liệt trong chiến đấu, mà còn
hoàn thành xuất sắc mọi nhiệm vụ được giao trong thực hiện chức năng là dội quân công


tác và đội quân lao động sản xuất, xứng đáng với lời khen ngợi của Chủ tịch Hồ Chí
Minh: Quân đội ta trung với Đảng, hiếu với dân, sẵn sàng chiến đấu hy sinh vì độc lập, tự
do của Tổ quốc, vì chủ nghĩa xã hội, nhiệm vụ nào cũng hoàn thành, khó khăn nào cũng
vượt qua, kẻ thù nào cũng đánh thắng. Cán bộ, chiến sĩ thương yêu nhau như ruột thịt,
chia ngọt, sẻ bùi. Quân và dãn như cá với nước, đoàn kết một lòng, học hỏi giúp đỡ lẫn
nhau cùng Tiến bộ. Quân đội ta có trnh thần yêu nước chân chính lại có trnh thần quốc tế
vô sản cao cả. Lời khen ngợi đó đã đúc kết, khái quát rất sâu sắc về bản chất cách mạng,
truyền thống tốt dẹp của quân đội ta đồng thời khẳng định những giá trị và sức mạnh to
lớn của nhân tố trnh thần quân đội ta- yếu tố quan trọng hàng đầu, thể hiện sâu sắc bản
chất của quân đội và góp phần quyết định sức mạnh chiến đấu của quân đội trong bảo vệ

Tổ quốc xã hội chủ nghĩa.
1. 1. 2. Đặc điểm phát triển nhân tố trnh thần của Quân đội nhân dân Việt Nam
trong bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa
Để xây dựng và phát huy vai trò của nhân tố trnh thần của quân đội ta trong bảo vệ Tổ
quốc xã hội chủ nghĩa, một nhiệm vụ quan trọng được đặt ra là nghiên cứu những đặc
điềm phát triển của nhân tố trnh thần của Quân đội nhân dân việt Nam trong bảo vệ Tổ
quốc xã hội chú nghĩa.
Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lê nin, sự phát triển nhân tố trnh thần của quân
đội xét đến cùng chịu sự quy định bởi các điều kiện kinh tế của xã hội, nhưng đó không
phải là yếu tố quyết định duy nhất. Sự phát triển nhăn tố trnh thần của quân đội còn chịu
sự tác động mạnh mẽ và trực trếp của các yếu tố thuộc kiến trúc thượng tầng của xã hội,
nhất là chính trị, môi trường văn hoá quân sự và hoạt động cụ thể của các quân nhân,
đồng thời kế thừa và phát triển những giá trị trnh thần truyền thống của dân tộc.


Xuất phát từ lập trường duy vật biện chứng trong giải quyết mối quan hệ vật chất - ý
thức, khách quan - chủ quan trong sự phát triển của nhân tố trnh thần, có thể bước đầu
khái quát một số đặc điểm cơ bản của sự phát triển nhân tố trnh thần của Quân đội nhân
dân Việt Nam trong bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa như sau:
Một là , sự phát triển nhân tố trnh thần của Quân đội nhân dân Việt Nam trong bảo vệ
Tổ quốc xã hội chủ nghĩa là kết quả của quá trình đặc biệt chăm lo lãnh đạo, tổ chức,
giáo dục và rèn luyện quân đội của Đảng cộng sản Việt Nam và Chủ tịch Hồ Chí Minh.
Trong suốt quá trình xây dựng, chiến đấu và trưởng thành của quân đội ta, Đảng cộng
sản Việt Nam và Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn giành sự chăm lo đặc biệt đối với quân đội.
điều này thể hiện rõ nét trong cơ chế lãnh đạo tuyệt đối, trực trếp về mọi mặt của Đảng
đối với quân đội, trong thực hiện chế độ công tác đảng, công tác chính trị cũng như trong
toàn bộ hoạt động thực trễn của Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh nhằm lãnh đạo, tổ chức,
giáo dục và rèn luyện quân đội trên nền tảng của chủ nghĩa Mác - Lê nín, tư tưởng Hôf
Chí Minh, đường lối quan điểm của Đảng. Đây là vấn đề quan trọng nhất, quyết định sự
trưởng thành của quân đội. quyết định sự phát triển nhân tố trnh thần của quân đội trong

báo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa. Nhờ đó, Quân đội nhân dân Việt Nam trở thành một
quân đội kiểu mới mang bản chất cách mạng của giai cấp công nhân, đồng thời có tính
nhân dân và tính dân tộc sâu sắc.Những thuộc tính bản chất đó được tôi luyện trong đấu
tranh cách mạng, trở thành những giá trị trnh thần cao đẹp và phát huy sức mạnh trnh
thần to lớn trong thực hiện các chức năng. nhiệm vụ của quân đội.
Với tư duy về chiến lược con người, chúng ta cảm nhận sâu sắc về thành tựu to lớn
trong xây dựng quân đội của Đảng ta là đào tạo nên những thế hệ "Bộ đội Cụ Hồ" - một
mẫu hình của con người mới xã hội chủ nghĩa trong quân đội kiểu mới, đồng thời là một


×