Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

Kinh nghiệm giảng dạy tiết ôn tập học kì I môn Giáo dục công dân lớp 7 ở trường Trung học cơ sở Nga Trường Nga Sơn nhằm tạo hứng thú cho học sinh trong học tập bộ môn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (882.31 KB, 17 trang )

A. ĐẶT VẤN ĐỀ
Sinh thời Bác Hồ từng nói: "Có đức mà khơng có tài thì làm việc gì cũng
khó. Có tài mà khơng có đức thì vơ dụng". Thấm nhuần lời dạy của Bác, trong
các nhà trường phổ thông luôn chú trọng hai mặt giáo dục: học lực và hạnh kiểm
(Đạo đức). Và môn Giáo dục công dân là mơn học có vai trị quan trọng trong
việc thực hiện mục tiêu giáo dục đạo đức trong nhà trường. Thế nhưng hiện nay,
học sinh luôn cho rằng môn học Giáo dục công dân là môn học phụ, nên các em
chưa thực sự chú ý đến việc học tập bộ môn này. Trong các nhà trường vẫn còn
tồn tại ý thức coi môn Giáo dục công dân là môn học bổ trợ nên một số trường
vẫn cịn bố trí cho giáo viên dạy kiêm nhiệm, trái ngạch và đã dẫn đến tình trạng
giáo viên khơng đầu tư nhiều cho tiết dạy đã tạo cho tiết học trở nên khô khan,
đơn điệu. Đặc biệt là trong các tiết ôn tập học kỳ, trong đó có tiết ơn tập học kì I
mơn Giáo dục cơng dân lớp 7. Ơn tập là để hệ thống lại kiến thức để chuẩn bị tốt
cho bài kiểm tra học kỳ, thế nhưng, ngay cả giáo viên cũng không thấy được tầm
quan trọng của giờ học. Đến giờ ôn tập, giáo viên cho học sinh liệt kê các bài đã
học, sau đó các em tự học lại nội dung kiến thức từng bài. Vốn đã ngại học
thuộc lòng, nay đứng trước một lượng kiến thức khổng lồ của cả một kì học như
vậy, các em lại càng khơng có hứng thú học. Từ đó dẫn đến chất lượng học tập
chưa cao.
Là một giáo viên trực tiếp giảng dạy bộ môn Giáo dục công dân ở trường
Trung học cơ sở Nga Trường, tơi ln trăn trở, muốn tìm tịi, đổi mới phương
pháp dạy học để phát huy được tính tích cực, chủ động học tập của học sinh
trong giờ học ơn tập học kì I mơn Giáo dục cơng dân lớp 7. Đồng thời khêu gợi
niềm say mê, háo hức của học sinh với bộ môn giáo dục nhân cách này. Đây
cũng chính là lí do tơi chọn đề tài viết sáng kiến: "Kinh nghiệm giảng dạy tiết ôn
tập học kì I mơn Giáo dục cơng dân lớp 7 ở trường Trung học cơ sở Nga
Trường- Nga Sơn nhằm tạo hứng thú cho học sinh trong học tập bộ môn". Kinh
nghiệm này tôi đã áp dụng trong năm học 2013-2014 và đã thu được kết quả
đáng kể. Và năm học 2014-2015 tôi lại tiếp tục vận dụng kinh nghiệm vào giảng
dạy tiết ôn tập, kết quả tôi thu nhận được là các em rất hứng thú học tập, chất
lượng thi học kỳ I đạt kết quả cao.


1


B. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
I. CƠ SỞ LÍ LUẬN:

Trong những năm qua, tôi được giao nhiệm vụ giảng dạy bộ mụn Giáo dục
công dân 7 (GDCD). tụi nhn thy rng thực tế hiện nay, học sinh ngại học
mơn Gi¸o dơc công dân. Vi tit ụn tp hc kỡ cỏc em càng ngại. Bởi đòi hỏi
học sinh phải biết tổng hợp, hệ thống kiến thức...Thế nhưng kĩ năng này của các
em cịn yếu, cộng với đặc thù bộ mơn là lý thuyết phải học thuộc lòng nhiều, nên
các em lại càng khơng có hứng thú. Kiến thức kì I là hình thành cho các em các
giá trị đạo đức - chuẩn mực cơ bản để hình thành và phát triển nhân cách con
người nhưng hiệu quả dạy học vẫn chưa cao: số học sinh khơng học bài cũ, học
đối phó, qua loa, trên lớp khơng nghe giảng...vẫn cịn. Mặc dù trong hai năm gần
đây Bộ giáo dục ra chỉ thị xếp loại đạo đức học sinh phải bám sát vào kết quả
học tập bộ môn Giáo dục công dân của mỗi em.
Để giúp các em học sinh lớp 7 nhận thức vấn đề học tập tiết ôn tập học kỳ I
môn GDCD là quan trọng và cần thiết, từ đó các em hứng thú học tập, từng
bước nâng cao chất lượng học tập của học sinh, giáo viên cần tìm rõ nguyên
nhân, tìm phương pháp giảng dạy phù hợp, đầu tư thời gian vào mỗi bài dạy và
áp dụng có hiệu quả các phương tiện dạy học hiện đại . Phấn đấu giờ Giáo dục
công dân thực sự là giờ học đầy ý nghĩa về đạo đức, lối sống, phẩm hạnh. Làm
sao để khơng khí tiết học thoải mái, cởi mở, thân tình. Dạy bằng kiến thức và
dạy cả bằng tấm gương sống của chính mình.
II. THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU.

1. Thực trạng.
a. Đối với học sinh
Thực trạng cho thấy, học sinh chưa hứng thú học bộ môn GDCD, nhất là tiết

ơn tập học kì I. Ở mỗi kì học có một tiết ơn tập học kì để hệ thống kiến thức,
nhưng các em luôn chỉ học qua loa, đối phó, học vẹt, miễn là thuộc mấy chữ để
thi cịn khơng cần biết học là để vận dụng các giá trị đạo đức giúp hình thành
phát triển nhân cách bản thân.
2


b. Đối với giáo viên.
Việc dạy học môn Giáo dục cơng dân ở trường Trung học cơ sở cịn nhiều
bất cập, giáo viên được đào tạo chính ban cịn ít. Giáo viên vẫn cịn tình trạng
dạy kiêm nhiệm, dạy chéo ban. Sự đầu tư cho giờ dạy cịn chưa có. Mặc dù biết
giờ ơn tập thì lượng kiến thức lớn, học sinh lại ngại học, thế nhưng giáo viên
vẫn không đầu tư. Thường dạy chay, khơng tìm tịi, cải tiến phương pháp dạy,
khơng có đồ dùng dạy học, đặc biệt đồ dùng trực quan để làm cho tiết dạy sôi
nổi, học sinh hứng thú… dẫn đến giờ học khô khan, khơng đọng lại trong tâm trí
học sinh một hình ảnh hoặc một ấn tượng nào. Đến giờ ơn tập thì có khi cả giáo
viên và học sinh càng như được "xả hơi" vì khơng phải hình thành kiến thức mới
mà chỉ là học lại cái đã học. Lại thêm đặc thù môn học là nội dung bài học cụ
thể sách giáo khoa, học sinh sẵn thế mà học.
Một trong những nguyên nhân chủ yếu của tình hình trên là sách giáo khoa,
sách giáo viên khơng có tiết ơn tập học kì, thế nhưng trong phân phối chương
trình lại có. Tài liệu tham khảo hướng dẫn tiết ôn tập cũng rất hiếm. Nên để dạy
tiết học này, giáo viên cần tự thiết kế bài. Đây là vấn đề bất cập cho giáo viên.
Vì lẽ đó nên nếu giáo viên khơng có sự đầu tư cho tiết dạy thì rõ ràng hiệu quả
giờ dạy sẽ khơng cao.
2. Kết quả của thực trạng.
Nhìn chung việc dạy và học tiết ơn tập học kì I môn Giáo dục công dân lớp
7 chưa thật hiệu quả.
Để tìm hiểu cụ thể thực trạng trên, tơi đã có cuộc điều tra khảo sát về mức
độ hứng thú và chất lượng học tập tiết ơn tập học kì I môn Giáo dục công dân

lớp 7 năm học 2012-2013 ở trường Trung học cơ sở Nga Trường khi chưa áp
dụng "Kinh nghiệm giảng dạy tiết ơn tập học kì I môn Giáo dục công dân lớp 7
ở trường Trung học cơ sở Nga Trường- Nga Sơn nhằm tạo hứng thú cho học
sinh trong học tập bộ môn", và kết quả mức độ hứng thú và chất lượng học tập
tiết ôn tập học kì I môn Giáo dục công dân lớp 7 năm học 2013-2014 ở trường
Trung học cơ sở Nga Trường khi lần đầu tôi áp dụng kinh này vào giảng dạy.
3


Năm học 2012-2013
Mức độ hứng thú học tập của học sinh
Khối

Số học

Lớp

sinh

Khối

Số học

Lớp
7

sinh
58

%

15.5

Khá
SL
17

%
29.3

TB
SL
30

Yếu
%
51.7

SL
2

%
3.5

Năm học 2013-2014
Mức độ hứng thú học tập của học sinh.
Số học
Hứng thú học tiết ôn Không hứng thú học tiết ôn tập
sinh

7


56

Lớp
7

Giỏi
SL
9

Lớp

Khối

Không hứng thú học tiết ôn tập

tập học kì I
học kì I
SL
%
SL
%
58
26
44.8
32
55.2
Chất lượng học tập học kì I của học sinh.

7


Khối

Hứng thú học tiết ơn

Số học

tập học kì I
học kì I
SL
%
SL
%
40
71.4
16
28.6
Chất lượng học tập học kì I của học sinh.
Giỏi

Khá

TB

Yếu

SL
%
SL
%

SL
%
SL
%
sinh
56
14
25.0
28
50.0
14
25.0
0
0
Xuất phát từ những lí do trên, tôi mạnh dạn chọn đề tài: "Kinh nghiệm

giảng dạy tiết ôn tập học kì I môn Giáo dục công dân lớp 7 ở trường Trung
học cơ sở Nga Trường - Nga Sơn nhằm tạo hứng thú cho học sinh trong học
tập bộ môn". Và qua hai năm áp dụng tôi thực sự nhận thấy các em đã hứng thú
học tập bộ môn, kết quả học tập đạt tốt. Tuy nhiên, trong khuôn khổ một sáng
kiến kinh nghiệm, tôi xem đây là ý kiến đề xuất của cá nhân. Nhưng tôi cũng
mong đóng góp một phần nhỏ trong đổi mới phương pháp, đổi mới dạy học tiết
ơn tập học kì I mơn Giáo dục cơng dân lớp 7 nói riêng và tiết ơn tập học kì mơn
GDCD bậc THCS nói chung.
III. CÁC GIẢI PHÁP VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN.

1.Các giải pháp thực hiện.
1.1. Chuẩn bị cho tiết dạy:
4



Đây được coi là công việc quan trọng hàng đầu và có ý nghĩa quyết định đến
thành cơng của tiết dạy.
a. Đối với giáo viên:
- Định hướng tổ chức giờ học:
Với tiết ơn tập học kì I mơn GDCD lớp 7 thì khơng có một thiết kế giáo án
chung nào bởi tài liệu chuẩn là sách giáo khoa, sách giáo viên khơng có biên
soạn tiết này nên mỗi giáo viên có thể lựa chọn một kiểu bài lên lớp, miễn là
truyền thụ kiến thức đầy đủ và gây hứng thú học tập cho học sinh. Với tôi, sau
nhiều năm giảng dạy cũng đã thiết kế một số kiểu bài lên lớp, song cũng chưa
thực hoàn hảo. Chỉ sau khi học hỏi đồng nghiệp thuộc các thế hệ anh chị đi
trước thì tơi đã lấy đó làm kinh nghiệm cho bản thân trong quá trình giảng dạy.
Cụ thể định hướng tiết dạy ơn tập học kì I như sau:
Hoạt động 1: Cho học sinh kể tên các giá trị đạo đức đã học.
Hoạt động 2: Sắp xếp các giá trị đạo đức theo nhóm quan hệ.
Hoạt động 3: Bài tập: Đặc thù phần bài tập ở tiết ôn tập là phải thực phong phú
bao gồm nhiều dạng bài. Giáo viên cho bài tập để từ đó học sinh tự liên hệ đến
các giá trị đạo đức và nhắc lại nội dung của giá trị đạo đức đó. Có thể trong
khn khổ một tiết không thể nhắc lại tất cả các giá trị đạo đức trong cả kì học,
nhưng phải gần như là cơ bản các giá trị.
- Chuẩn bị đồ dùng dạy học:
Đồ dùng dạy học là một công cụ cần thiết của bất kì mơn học nào, nhất lại là
mơn GDCD với tiết ơn tập học kì thì lại càng cần thiết. Vì có đồ dùng thì giờ
học mới sơi nổi, kích thích và gây hứng thú học tập cho học sinh. Cụ thể:
+ Tập hợp tài liệu, tư liệu, tranh ảnh, câu chuyện, video clip… có liên quan đến
từng giá trị đạo đức.
+ Máy chiếu đa năng, máy vi tính phục vụ cho giờ dạy.
+ Giấy khổ lớn, bút dạ, bảng thảo luận nhóm…
b. Đối với học sinh:
- Chuẩn bị bài, học thuộc bài học.

5


- Biết vận dụng kiến thức để tìm biểu hiện cho từng giá trị đạo đức, liên hệ thực
tế
- Sưu tầm câu chuyện kể có liên quan đến bài học.
1.2. Sử dụng phối hợp các phương pháp dạy học:
Để gây được hứng thú trong học tập nơi các em. Giáo viên cần sử dụng kết
hợp tốt nhiều phương pháp dạy học, vận dụng phương pháp vào từng nội dung,
hay từng giai đoạn của bài học một cách thích hợp. Cụ thể:
a. Phương pháp thảo luận nhóm:
- GV chia lớp làm nhiều nhóm tùy nội dung câu hỏi thảo luận (3 đến 4 nhóm
hoặc có thể theo bàn). Học sinh cùng nhau làm việc và thảo luận về một chủ đề,
một tình huống học tập nào đó. Đây là phương pháp mang lại hiệu quả học tập
cao, tạo cơ hội để tất cả học sinh trong lớp được làm việc và thể hiện khả năng
của mình, giáo viên thu được thơng tin từ học sinh nhiều hơn.
- Thời gian thảo luận thường 3-5 phút, tùy nội dung câu hỏi. Sau đó đại diện
nhóm lên dán phiếu học tập trên bảng hoặc trình bày tại chỗ. Các nhóm nhận xét
chéo nhau. GV nhận xét kết luận.
b. Phương pháp đóng vai: - Đặc điểm của phương pháp này là giáo viên tổ
chức cho học sinh thực hành, làm thử một số cách ứng xử trong tình huống đạo
đức.
- Cách làm: GV giới thiệu tình huống. Các nhóm thảo luận tự xây dựng kịch bản
để lên đóng vai
Phương pháp này làm nảy sinh óc sáng tạo. Các em khắc sâu kiến thức. Tiết
học thoải mái và khơng khí lớp học sơi nổi, rèn luyện cho các em tính
mạnh dạn, rèn ngơn ngữ và những cử chỉ, cách xử lý tình huống
khi đứng trước đám đông.
c. Phương pháp liên hệ thực tế: Đây được coi là phương pháp đặc thù của tiêt
ơn tập học kì I nói riêng và mơn Giáo dục cơng dân nói chung (GDCD). Nếu

khơng dùng phương pháp này thì tiết học trở nên khơ khan, thiếu tính giáo dục.
Bởi các giá trị đạo đức các em học cũng là các giá trị đạo đức mà các em cần
6


phải có. Từ nội dung bài học, các em phải biết liên hệ thực tế để nhìn nhận hành
vi đúng, sai; việc nên làm, không nên làm...hoặc liên hệ câu chuyện, việc làm
thực tế ở trường, lớp em... có liên quan đến các chuẩn mực đạo đức đã học.
Ví dụ: Sau khi học sinh trình bày khái niệm tơn trọng người khác ( Công dân 8).
GV cho các em liên hệ bản thân em đã tôn trọng người khác chưa? Biểu hiện.
d. Phương pháp trò chơi: Đây là phương pháp mang lại hiệu quả cao trong giờ
học. Phương pháp này giúp học sinh thư dãn nhưng trên tinh thần của nội dung
bài học nên các em khắc sâu kiến thức.
Trò chơi giải ô chữ, hộp quà may mắn, tiếp sức…
đ. Các phương pháp thuyết trình, đàm thoại…Đây là các phương pháp
truyền thống, giáo viên cũng không thể không sử dụng trong tiết ôn tập.
1.3. Sử dụng công nghệ thông tin trong đổi mới phương pháp giảng dạy.
Trong thời đại ngày nay, công nghệ thông tin là một phần không thể thiếu
trong tất cả các lĩnh vực. Trong đó có dạy học. Đặc biệt dạy giờ ôn tập của môn
Giáo dục công dân. Theo kinh nghiệm của bản thân, tôi nhận thấy một tiết học
có sử dụng máy chiếu học sinh rất hào hứng, tích cực, hăng say học tập. Máy
chiếu là phương tiện hỗ trợ đặc biệt cho tiết dạy.
a. Sử dụng công nghệ thông tin để thu thập tranh ảnh, tài liệu, tư liệu…
dùng trong giờ học. Để có giờ học hứng thú GV phải đầu tư thu thập tài liệu,
đồ dùng trực quan có liên quan đến tiết dạy. Làm thế nào để có tài liệu, đồ dùng
trực quan phong phú. Tất cả đều trên mạng internet.
b. Sử dụng cơng nghệ thơng tin(máy chiếu) để trình chiếu đồ dùng trực
quan.
Đồ dùng trực quan là đồ dùng có khả năng thu hút học sinh học tập tốt nhất:
những tranh ảnh minh họa, việc làm, hoạt động thực tế...

Có thể nói sử dụng cơng nghệ thơng tin trình chiếu đồ dùng trực quan được
học sinh tiếp nhận rất nhiệt tình, tạo các em hứng thú học tập cao.
c. Sử dụng công nghệ thông tin(máy chiếu) thay bảng phụ:

7


Bên cạnh dùng để trình chiếu đồ dùng trực quan, thì cơng nghệ thơng tin
cũng là phương tiện hữu ích để giáo viên dùng thay làm bảng phụ. Trước đây
khi chưa có cơng nghệ thơng tin thì giáo viên thường phải dùng bảng phụ. Để
tiết dạy tạo hứng thú thì mất nhiếu thời gian để viết bảng. Ngày nay, có công
nghệ thông tin, giáo viên đỡ tốn công ghi bảng phụ mà lại sinh động, hấp dẫn,
học sinh dễ theo dõi khi GV cho bài tập tình huống, tung thơng tin phản hồi,
cung cấp thơng tin, sự kiện có liên quan đến các giá trị đạo đức của bài ôn tập.
Như vậy, để có được tiết dạy tạo hứng thú cho học sinh đó là cả một q
trình. Học sinh hứng thú học là giáo viên đã thành công. Sự thành cơng đó phụ
thuộc rất nhiều yếu tố. Khơng chỉ truyền thụ kiến thức đầy đủ, đúng trọng tâm
mà quan trọng nữa là phải biết sử dụng phương pháp phù hợp với kiểu bài lên
lớp, kết hợp tốt nhiều phương pháp giảng dạy và sử dụng công nghệ thông tin...
2.Tổ chức thực hiện.
Trên đây là một số các giải pháp quan trọng, nhưng để chứng minh các giải
pháp trên có tính khả thi hay khơng tơi tổ chức Giờ dạy thực nghiệm môn Giáo
dục công dân 7 ở trường Trung học cơ sở Nga Trường - Nga Sơn.

Tiết 17:

ÔN TẬP HỌC KÌ I

A. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức: Giúp HS hệ thống lại những kiến thức đã học ở học kì I một cách

chính xác, rõ ràng.
2. Kỹ năng:
- Rèn luyện cho HS cách trình bày các nội dung bài học chính xác, lưu lốt.
- Giúp HS thực hành nhận biết, ứng xử đúng với các chuẩn mực đạo đức.
3. Thái độ: Giúp HS có hành vi đúng và phê phán những biều hiện, hành vi trái
với đạo đức.
B. Phương pháp dạy học: Sử dụng phối hợp các phương pháp: Đàm thoại, thảo
luận nhóm, đóng vai, liên hệ thực tế, trò chơi….
C. Tài liệu và phương tiện dạy học.

8


1. GV: - SGK, SGV Giáo dục công dân 7. Chuẩn kiến thức kĩ năng.

-

- Máy chiếu, máy vi tính, tranh ảnh, video clip...
2. HS: Xem lại, học thuộc các bài đã học, câu chuyện đạo đức...
D. Tiến trình bài dạy:
1. Bài cũ: GV kết hợp kiểm tra bài cũ HS trong tiết ôn tập.
2. Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị
Hoạt động 1: GVcho HS tìm I. Các giá trị đạo đức.
hiểu các giá trị đạo đức.
- Kể tên các giá trị đạo đức đã Bài 1: Sống giản dị.
được học trong chương trình Bài 2: Trung thực.
GDCD 7 kì I ?


Bài 3: Tự trọng.

- GV nghe, kết hợp ghi bảng.

Bài 4: Đạo đứcvà kỉ luật.
Bài 5: Yêu thương con người.
Bài 6: Tơn sư trọng đạo.
Bài 7: Đồn kết tương trợ.
Bài 8: Khoan dung.
Bài 9: Xây dựng gia đình văn
hố.
Bài 10: Giữ gìn và phát huy
truyền thống tốt đẹp của gia
đình, dịng họ.

Hoạt động 2: GV cho HS tìm Bài 11: Tự tin.
hiểu các nhóm quan hệ đạo II. Nhóm quan hệ.
đức.

Nhóm 1: Quan hệ bản thân:

- GV chia các nhóm quan hệ đạo bài 1, 2, 3, 11.
đức: 3 nhóm.

Nhóm 2: Quạn hệ cơng việc:

- GV chia lớp làm ba nhóm thảo bài 4,6,8
luận, sắp xếp các giá tri đạo đức
Nhóm 3: Quan hệ cộng đồng,
phù hợp các nhóm quan hệ.

Thời gian:2 phút. Đại diện nhóm đất nước, nhân loại: bài
trình bày, GV chốt ghi.
5,7,9,10.
9


Hoạt động 3: III. Bài tập
GV sử dụng bài giảng điện tử để HS làm bài tập.
Qua bài tập để học sinh củng cố lý thuyết về các giá trị đạo đức.
HS trình bày. HS khác nhận xét. GV nhận xét bổ sung và chốt
vấn đề.
Bài tập 1: GV cho học sinh quan sát tranh và trả lời câu hỏi.

Hình1

Hình 2

10


Hình3
Hình4
GV: Quan sát tranh, em đồng tình và khơng đồng tình với bức tranh nào?Vì sao?
Các bức tranh gợi cho em liên tưởng đến giá trị đạo đức nào? ( Đạo đức và kỉ
luật).
Vậy: Thế nào là đạo đức? Thế nào là kỉ luật? Biểu hiện của đạo đức, kỉ luật của
học sinh là gì? Bản thân em đã thực hiện tốt đạo đức, kỉ luật của trường, lớp
chưa?
Bài tập 2:
GV: Dân tộc ta có rất nhiều truyền thống tốt đẹp đáng tự hào.

GV: Em hãy quan sát các bức ảnh sau và cho biết bức ảnh gợi cho em nhớ đến
câu chuyện nào? ( Câu chuyên bó đũa ).
GV: Em hãy kể lại câu chuyện đó? HS kể.

? Câu chuyện khun chúng ta điều gí? ( Tinh thần đồn kết).
? Ý nghĩa của đoàn kết tương trợ.
? Bản thân em đã có tinh thần đồn kết trong học tập, lao động và trong đời sống
hàng ngày chưa?
? Tìm một số biểu hiện.

11


GV: Đồn kết là truyền thống có từ ngàn xưa của dân tộc ta. Nhờ đoàn kết mà
Lê Lợi đã lãnh đạo nghĩa quân Lam Sơn đánh thắng quân Minh xâm lược. GV
chuyển bài.
Bài tập 3:
GV cho HS đọc sự kiện ( máy chiếu):
Sau khi chiến thắng quân Minh, Lê Lợi đã ra lệnh tha cho 10 vạn quân địch
được an toàn trở về với quê hương xứ sở, lại còn cung cấp cho thuyền, ngựa,
lương thực và sửa sang đường sá để cho chúng rút về nước. Quân Minh hết sức
cảm động, kéo đến dinh Bồ Đề để lạy tạ những người lãnh đạo của nghĩa quân
Lam Sơn.
GV: Việc làm của Lê Lợi thể hiện đức tính gì?
HS: Khoan dung.
GV: Khoan dung là gì? Chúng ta rèn luyện đức tính này như thế nào?
Em hãy kể câu chuyện về đức tính khoan dung.
Bài tập 4: GV: Trình chiếu tranh

GV: Các bức tranh thể hiện truyền thống gì của gia đình, dịng họ. (Truyền

thống nghề nghiệp).
GV: - Các bức tranh có làm em liên tưởng đến quê hương nga sơn khơng?
GV cho học sinh thảo luận nhóm nhỏ - theo bàn.
Thời gian 1 phút. Đại diện một số bàn trình bày.
12


GV: Em đọc một bài thơ có ca ngợi chiếu cói nga sơn.
GV: Em tự hào điều gì về truyền thống tốt đẹp của gia đình, dịng họ của mình?
Muốn phát huy truyền thống của gia đình, dịng họ trước hết chúng ta phải làm
gì?
Bài 5: GV tổ chức trị chơi: Hộp quà may mắn( máy chiếu). Qua trò chơi cho
HS ơn kiến thức bài: Xây dựng gia đình văn hóa, Yêu thương con người, tổng
hợp kiến thức.

Hộp quà màu vàng
Tiêu chí của gia đình văn hóa là gì? Khoanh trịn câu trả lời đúng nhất:
A. Gia đình hịa thuận, hạnh phúc.
B. Thực hiện kế hoạch hóa gia đình.
C. Đồn kết với xóm giềng.
D. Làm tốt nghĩa vụ cơng dân.
E. Tất cả các ý trên
Hộp quà màu tím
Kể tên một số hoạt động nhân đạo ở trường, lớp em mà em có tham gia.
Những hoạt động đó là biểu hiện của đức tính gì? ( u thương con người).
Hộp q màu xanh.
Điền các giá trị đạo đức phù hợp với mỗi câu ca dao, tục ngữ sau:
- Tốt gỗ hơn tốt nước sơn.
- Đói cho sạch, rách cho thơm.
- Thương người như thể thương thân.

- Không thầy đố mày làm nên.
- Đánh kẻ chạy đi, không ai đánh người chạy lại.
HS nhận diện làm nhanh. GV nhận xét chuyển nội dung.
13


Bài tập 6: Sắm vai. GVcho tình huống:
Đến giờ kiểm tra, do hết giấy nên Minh đã vay Nam hai tờ. Minh hẹn mai sẽ
trả. Đúng hẹn, Minh trả giấy cho Nam, nhưng Nam khơng lấy vì chỗ bạn bè giúp
nhau có đáng là bao.
GV gọi 2 HS đại diện lên sắm vai.
Lớp nhận xét, GV nhận xét.
? Suy nghĩ của em về việc làm của bạn Minh. Đó là biểu hiện của phẩm chất đạo
đức nào?( Tự trọng).
? Học sinh rèn luyện tính tự trọng như thế nào?
3. Củng cố và đánh giá hoạt động của học sinh:
GV củng cố, tổng kết bài bằng sơ đồ tư duy.

4. Hoạt động nối tiếp: Học bài kĩ, chuẩn bị tốt cho tit kim tra hc kỡ.
IV. KIM NGHIM

1. Kết quả đạt ®ỵc :
Qua thực tế giảng dạy năm học 2014 - 2015, tôi lại tiếp tục áp dụng "Kinh
nghiệm giảng dạy tiết ơn tập học kì I mơn Giáo dục cơng dân lớp 7 ở trường
14


Trung học cơ sở Nga Trường - Nga Sơn nhằm tạo hứng thú cho học sinh trong
học tập bộ môn" và tôi nhận thấy chất lượng dạy và học đã tăng lên đáng kể.
Đối chiếu kết quả khảo sát năm học 2012 - 2013, năm học 2013 - 2014 và năm

học 2014 - 2015 các em cùng là học sinh lớp 7 cùng tiết ơn tập học kì I - cùng
nội dung kiến thức, nhưng mức độ hứng thú, chất lượng học tập đã khác nhau.
Cụ thể:
Năm học 2012-2013
Mức độ hứng thú học tập của học sinh.
Hứng thú học tiết ôn Không hứng thú học tiết ôn tập
Khối
Số học
tập học kì I
học kì I
Lớp
sinh
SL
%
SL
%
7
58
26
44.8
32
55.2
Chất lượng học tập học kì I của học sinh.
Khối Số học
Giỏi
Khá
TB
Yếu
SL
%

SL
%
SL
%
SL
%
Lớp
sinh
7
58
9
15.5
17
29.3
30
51.7
2
3.5

Khối

Năm học 2013-2014
Mức độ hứng thú học tập của học sinh.
Số học
Hứng thú học tiết ôn Khơng hứng thú học tiết ơn tập

Lớp

sinh


7

56

Khối

Số học

Lớp
7

sinh
56

Khối
Lớp
7
Khối

tập học kì I
học kì I
SL
%
SL
%
40
71.4
16
28.6
Chất lượng học tập học kì I của học sinh.

Giỏi

Khá

TB

Yếu

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

14

25.0

28


50.0

14

25.0

0

0

Năm học 2014-2015
Mức độ hứng thú học tập của học sinh.
Số học
Hứng thú học tiết
Không hứng thú học tiết ôn
sinh

ôn tập học kì I
tập học kì I
SL
%
SL
%
55
45
81.8
10
18.2
Chất lượng học tập học kì I của học sinh.


Số học

Giỏi

Khá

TB

Yếu
15


Lớp
7

sinh
55

SL
19

%
34.5

SL
27

%
49.1


SL
9

%
16.4

SL
0

%
0

2. Bài học kinh nghiệm
Nh vËy, qua kÕt qu¶ thu ®ỵc, bản thân tơi thấy để một tiết học có thành cơng
hay khơng cịn phụ thuộc vào nhiều yếu tố. Song một trong những yếu tố có tính
chất quyết định là thầy và trò phải chuẩn bị kĩ bài học, kết hợp các phương
pháp, cách thức tổ chức tiết dạy hợp lý, nhịp độ của giờ dạy phải nhịp nhàng, có
sự tương tác hài hồ giữa thầy và trị. Cách hướng dẫn và sử dụng đồ dùng dạy
học của giáo viên phải phù hợp với từng đơn vị kiến thức. Và đừng bỏ qua việc
sử dụng công nghệ thông tin vào bài dạy.
C . KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT
I. KẾT LUẬN.

Trong nhà trường, khơng có mơn khoa học nào là không quan trọng. Môn
Giáo dục công dân là môn học trực tiếp giáo dục đạo đức cho học sinh - một
trong hai mảng về chất lượng giáo dục của mỗi nhà trường. chính vì vậy, tơi hy
vọng sau khi nghiên cứu, tham khảo sáng kiến kinh nghiệm này, bản thân người
dạy và người học sẽ có cái nhìn mới mẻ, ý thức sâu sắc việc dạy và việc học. Từ
đó rất hi vọng các em sẽ hứng thú, yêu thích, ham mê học tập tiết ơn tập học kì I
nói riêng và mơn Giáo dục cơng dân nói chung. Và để cuối cùng là chất lượng

dạy và học sẽ không ngừng được nâng cao.
II. ĐỀ XUẤT.

1. Đối với Nhà trường:
- Đầu tư thêm cơ sở vật chất, máy chiếu.
- Động viên, quán triệt giáo viên nhiệt tình hơn trong giảng dạy để học sinh
hứng thú học tập.
2. Đối với giáo viên:
- Dành nhiều thời gian nghiên cứu soạn bài, chuẩn bị bài đầy đủ, chất lượng.
- Tích cực áp dụng công nghệ thông tin, sử dụng đồ dùng học tập vào giảng dạy.

16


- khơng ngừng tìm tịi, đổi mới phương pháp dạy học phù hợp đối tượng học
sinh và kiểu bài lên lớp.
3. Đối với học sinh:
- Học bài, soạn bài đầy đủ trước khi đến lớp.
- Tích cực, tự giác học tập.
Trên đây là kinh nghiệm của bản thân tôi trong giảng dạy tiết ơn tập học kì I
mơn Giáo dục công dân lớp 7 ở trường THCS Nga Trường, nhưng tơi thiết nghĩ
chúng ta cũng có thể ứng dụng linh hoạt cho tiết ơn tập học kì nói chung ở các
khối lớp 6,7,8,9. Là kinh nghiệm của bản thân, theo ý chủ quan nên có thể sẽ
khơng tránh khỏi những hạn chế, thiếu sót. Tơi rất mong được sự góp ý chân
thành từ hội đồng khoa học nghành để cùng chung tay đúc rút được những kinh
nghiệm giảng dạy tốt, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục.
XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG
ĐƠN VỊ

Thanh Hóa, ngày 10 tháng 04 năm

2015.
CAM KẾT KHÔNG COPY.
Người thực hiện

Trần Thị Luyến

17



×