Tải bản đầy đủ (.doc) (59 trang)

giáo án lớp 5 tuan 11+12 buổi sáng theo mô hình vnen

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (923.45 KB, 59 trang )

Líp 5A1

Năm học: 2016- 2017

TUẦN 11
Thứ hai ngày 14 tháng 11 năm 2016
TIẾNG VIỆT

BÀI 11A: ĐẤT LÀNH CHIM ĐẬU ( TIẾT1)
I. KIỂM TRA BÀI ỨNG DỤNG

- Ban học tập kiểm tra – báo cáo GV.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
II. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN

HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

Bài 1: Chốt lớp
- Hãy mô tả những gì em thấy trong
tranh minh hoạ chủ điểm?

- Tranh minh hoạ vẽ cảnh các bạn nhỏ
đang vui chơi ca hát dưới gốc cây to.
Thiên nhiên ở đây thật đẹp, ánh mặt
trời rực rỡ, chim hót líu lo trên cành.
- Môi trường sẽ bị ô nhiễm, đất sẽ bị
xói mòn, chúng ta sẽ không có những
hốc cây để ngồi hóng mát, đọc sách,
nghỉ chân.

- Điều gì sẽ xẩy ra nếu tất cả các cây


xanh đều bị chặt phá?
- GV nêu: Chủ điểm Giữ lấy màu xanh
muốn gửi tới mọi người thông điệp: Hãy
bảo vệ môi trường sống xung quanh
* Bài 3: Chốt nhóm
- Tìm từ đồng nghĩa với từ cầu viện?
- Từ cầu viện, săm soi thuộc từ loại gì?
- Trong bài có từ ban công, con hiểu ban
công ở đây nghĩa là gì?
*Bài 4: Chốt nhóm
- Để đọc câu đúng con cần ngắt giọng
sau tiếng nào?
Để đọc đúng và diễn cảm bài con cần
lưu ý điều gì?
*Bài 5: Chốt nhóm
- Bạn Thu chưa vui vì điều gì?
- Vì sao khi thấy chim về đậu ở ban
công, Thu muốn báo ngay cho Hằng
biết?
- Khi tả các loài cây trên ban công nhà
bé Thu tác giả dùng nghệ thuật gì?
- Em hiểu: “Đất lành chim đậu” là thế
nào?

Phạm Thanh Mai
Dương

- Hỗ trợ, giúp đỡ,…..
- Động từ.
- Căn gác xây ra ở tầng 2 hoặc tâng 3

thường là nơi đặt cây cảnh hoặc nơi
hóng mát của các gia đình.
- Sau các tiếng có dấu /
- Phân biệt lời của bé Thu, lời của
ông.
- Thu chưa vui vì bạn Hằng ở nhà
dưới bảo ban công nhà Thu không
phải là vườn
- Vì Thu muốn Hằng công nhận ban
công nhà mình cùng là vườn
- Nhân hoá so sánh

- Đất lành chim đậu có nghĩa là nơi
tốt đẹp, thanh bình sẽ có chim về đậu,
sẽ có con người đến sinh sống, làm
ăn.
1
Trường Tiểu học Mông


Líp 5A1

Năm học: 2016- 2017

- Em có nhận xét gì về hai ông cháu bé
Thu?

- Hai ông cháu bé Thu rất yêu thiên
nhiên, cây cối, chim chóc. Hai ông
cháu chăm sóc cho từng loài cây rất tỉ

mỉ.

* Chốt lớp:
- Bài văn thuộc thể loại văn gì?
- Bài văn muốn nói với chúng ta điều
gì?

- Văn miêu tả.
- Mỗi người hãy yêu quý thiên nhiên,
làm đẹp môi trường sống trong gia
đình và xung quanh mình
- Bài văn muốn nói với chúng ta điều - Mỗi người hãy yêu quý thiên nhiên,
gì?
làm đẹp môi trường sống trong gia
đình và xung quanh mình.
- Hãy nêu nội dung chính của bài văn?
- Bài văn nói lên tình cảm yêu quý
thiên nhiên của hai ông cháu bé Thu
và muốn mọi người luôn làm đẹp môi
trường xung quanh mình.
- Em đã làm gì để góp phần làm cho
- Thiên nhiên đem lại niềm vui cho
môi trường xung quanh thêm trong lành con người mỗi người hãy làm đẹp cho
tươi đẹp?
môi trường, không bẻ cành, hái lá,
không bắn chim.
- Thông điệp chính của chúng ta sau bai - Hãy bảo vệ môi trường sống xung
học là gì?
quanh ta.
IV. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG


- Đọc bài cho người thân nghe.
V. RÚT KINH NGHIỆM SAU GIỜ DẠY

………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
_________________________
TOÁN

BÀI 34: NHÂN MỘT SỐ THẬP PHÂN VỚI
MỘT SỐ TỰ NHIÊN
I. KIỂM TRA BÀI ỨNG DỤNG

- Ban học tập kiểm tra – báo cáo cô giáo.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
II. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN

HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

*Bài 1: Chốt nhóm
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- Để tính độ dài sợi dây con làm như
thế nào?

- Tính độ dài của ba sợi dây.
×

3,6


- Phần thập phân của 1,2 có mấy chữ
số?
- Tích có mấy chữ số ở phần thập
Phạm Thanh Mai
Dương

1,2
3

- Có một chữ số
- Tích có một chữ số ở phần thập phân.
2

Trường Tiểu học Mông


Líp 5A1
phân?
* Bài 2: Chốt lớp

- Nhận xét về số chữ số ở phần thập
phân của tích và số chữ số ở phần thập
phân của thừa số?
- Qua hai ví dụ bạn nào có thể nêu
cách thực hiện phép nhân một số thập
phân với một số tự nhiên?

- GV cho HS đọc phần ghi nhớ trong
SGK và yêu cầu HS đọc thuộc luôn tại
lớp.

III. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH

* Bài 1

Năm học: 2016- 2017
* Hoạt động lớp
+ Ta đặt tính rồi thực
0,46
hiện phép nhân như nhân
×
các số tự nhiên:
12
- 2 nhân 6 bằng 12, viết 2
92
nhớ 1
46
- 2 nhân 4 bằng 8, nhớ 1
5,52
là 9, viết 9
- 1 nhân 6 bằng 6, viết 6
1 nhân 4 bằng 4, viết 4
- 2 hạ 2
- 9 cộng 6 bằng 15, viết 5
nhớ 1; 4 thêm 1 bằng 5,
viết 5
+ Đếm thấy phần thập
phân của số 0,46 có 2
chữ số, ta dùng dấu phẩy
tách ra ở tích 2 chữ số kể
từ phải sang trái.

+ Vậy 0,46 × 12 = 5,52
- Thừa số có 2 chữ số ở phần thập
phân, tích có 2 chữ số ở phần thập
phân.
- Muốn nhân một số thập phân với một
số tự nhiên ta làm như sau:
- Nhân như nhân các số tự nhiên
- Đếm xem trong phần thập phân của
số thập phân có bao nhiêu chữ số rồi
dùng dấu phẩy tách ở tích ra bấy nhiêu
chữ số kể từ phải sang trái.
- Học sinh đọc.
* Hoạt động cá nhân
×

2,5
7

17,5

* Bài 2: Chốt nhóm
- Muốn tìm đúng kết quả ta dựa vào
đâu?
- Chữa kết luận lời giải đúng.

Phạm Thanh Mai
Dương

×


4,18
5

20,90

- Dựa vào quy tắc nhân một số thập
phân với một số tự nhiên.
Thừa
3,97
8,06
2,384
số
Thừa
3
5
10
3
Trường Tiểu học Mông


Líp 5A1

Năm học: 2016- 2017
số
Tích

* Bài 3: Chốt nhóm
- Muốn biết 4 giờ ô tô đi được bao
nhiêu ki lô mét ta làm thế nào?


11,91

40,03

23,84

Bài giải
Trong 4 giờ ô tô đi được quãng đường
là: 42,6 × 4 = 170,4 (km)
Đáp số: 170,4 km

* Củng cố
- Muốn nhân một số thập phân với một - Nhân như nhân các số tự nhiên
số tự nhiên ta làm thế nào?
- Đếm xem trong phần thập phân của
số thập phân có bao nhiêu chữ số rồi
dùng dấu phẩy tách ở tích ra bấy nhiêu
chữ số kể từ phải sang trái.
IV. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG

- Học thuộc qui tắc SHDH- TR 22
V. RÚT KINH NGHIỆM SAU GIỜ DẠY

………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
Thứ ba ngày 15 tháng 11 năm 2016
TIẾNG VIỆT

BÀI 11A: ĐẤT LÀNH CHIM ĐẬU (TIẾT 2)

I. KIỂM TRA BÀI ỨNG DỤNG

- Ban học tập kiểm tra – báo cáo GV.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
II. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN

HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

* Bài 6: Chốt nhóm
- Đoạn văn có những nhân vật nào?

- Đoạn văn có các nhân vật: Hơ Bia,
cơm và thóc gạo
- Các nhân vật làm gì?
- Cơm và Hơ Bia đối đáp với nhau. Thóc
gạo giận Hơ Bia bỏ vào rừng.
- Những từ nào được in đậm trong
- Những từ: Chị, chúng tôi, ta, các ngươi,
đoạn văn trên?
chúng.
- Những từ đó dùng để làm gì?
- Những từ đó dùng để thay thế cho Hơ
Bia, thóc gạo, cơm.
- Những từ nào chỉ người nghe?
- Những từ chỉ người nghe: chị, các
người
- Từ nào chỉ người hay chỉ vật được - Những từ chỉ người hay chỉ vật được
nhắc đến?
nhắc tới: chúng.
- Cách xưng hô của mỗi nhân vật ở

- Cách xưng hô của cơm rất lịch sự. Cách
trong đoạn văn trên thể hiện thái độ
xưng hô của Hơ Bia thô lỗ, coi thường
của người nói như thế nào?
người khác.
- Các từ dùng xưng hô
- Với thầy cô: xưng là em, con
Phạm Thanh Mai
Dương

4

Trường Tiểu học Mông


Líp 5A1

Năm học: 2016- 2017
- Với bố mẹ: xưng là con
- Với anh, chị, em: xưng là em, anh (chị).
- Với bạn bè: xưng là tôi, tớ, mình...

* Ghi nhớ: Chốt lớp
- Thế nào là đại từ xưng hô?

- Đại từ xưng hô là từ được người nói
dùng để tự chỉ mình hay chỉ người khác
khi giao tiếp: Tôi, chúng tôi, mày, chúng
mày,….
- Bên cạnh các từ nói trên người

- Bên cạnh các từ nói trên người
Việt Nam còn dùng những từ như thế Việt Nam còn dùng những danh từ chỉ
nào làm đại từ xưng hô?
người làm đại từ xưng hô…
- Khi xưng hô cần chọn từ cho lịch sự,
thể hiện đúng mối quan hệ…
III. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG

- Học thuộc ghi nhớ và đọc cho người thân nghe.
IV. RÚT KINH NGHIỆM SAU GIỜ DẠY

………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
_____________________________
TIẾNG VIỆT

BÀI 11A: ĐẤT LÀNH CHIM ĐẬU (TIẾT 3)
I. KIỂM TRA BÀI ỨNG DỤNG

- Ban học tập kiểm tra – báo cáo GV.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
II. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH

*Bài 1: Chốt nhóm
- Các đại từ xưng hô có trong đoạn
hội thoại?
* Bài 2: Chốt nhóm
- Nhận xét về thái độ tình cảm của
các nhân vật trong đoạn truyện?

*Bài 3: Chốt nhóm
- Để điền đúng đại từ con phải làm
gì?
- Bài có những nhân vật nào?
- Nội dung của đoạn văn kể chuyện
gì?
- Thứ tự các từ cần điền:
- Củng cố
- Thế nào là đại từ xưng hô?

Phạm Thanh Mai
Dương

HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

- Các đại từ xưng hô: ta, chú, em, tôi,
anh.
- Thỏ xưng là ta, gọi rùa là chú em, thái
độ của thỏ: kiêu căng, coi thường Rùa.
- Rùa xưng là tôi, gọi thỏ là anh, thái độ
của rùa: Tự trọng, lịch sự với thỏ.
- Đọc và hiểu đoạn đối thoại.
- Bồ Chao, Tú Hú, Bồ Các
- Bồ Chao hốt hoảng kể với các bạn
chuyện nó và Tu Hú gặp trụ chống trời.
- Tôi, tôi, nó, tôi, nó, chúng ta.
- Đại từ xưng hô là từ được người nói
dùng để tự chỉ mình hay chỉ người khác
khi giao tiếp: Tôi, chúng tôi, mày, chúng
mày,…..

5
Trường Tiểu học Mông


Líp 5A1
- Khi xưng hô cần lưu ý gì?

Năm học: 2016- 2017
- Khi xưng hô cần chọn từ cho lịch sự,
thể hiện đúng mối quan hệ………

III. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG

- Học thuộc ghi nhớ và đọc cho người thân nghe.
IV. RÚT KINH NGHIỆM SAU GIỜ DẠY

………………………………………………………………………………………
TOÁN

BÀI 35: NHÂN MỘT SỐ THẬP PHÂN VỚI 10; 100; 1000; …
( TIẾT 1)
I. KIỂM TRA BÀI ỨNG DỤNG

- Ban học tập kiểm tra – báo cáo GV.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
II. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN

*Bài 1: Chốt nhóm
- Vì sao con xếp được 32,157 × 10 có
kết quả giống 321,570?

- Tương tự hai cặp kết còn lại.
* Bài 2: Chốt nhóm
- Có nhận xét gì về các chữ số của số
32,157 và 321,157?
- Dấu phẩy đã được thay đổi như thế
nào khi nhân với 10?
- Có nhận xét gì về các chữ số của số
91,084 và 9108,4?
- Dấu phẩy đã được thay đổi như thế
nào khi nhân với 100?
- Dựa vào nhận xét trên em hãy cho
biết làm thế nào để có ngay được tích
của 32,157 × 10 mà không thực hiện
phép tính?
- Vậy khi nhân một số thập phân với
10 ta có thể tìm ngay kết quả bằng
cách nào?
- Nêu rõ các thừa số, tích của phép
nhân 91,084 × 100 = 9108,4
- Suy nghĩ để tìm cách viết 91,084
thành 9108,4.

HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

- Vì con thực hiện nhân một số tự nhiên
với một số thập phân.
- Có các chữ số giống nhau.
- Chuyển sang bên phải một chữ số.
- Có các chữ số giống nhau.
- Chuyển sang bên phải hai chữ số.


- Khi cần tìm tích 32,157 × 10 ta chỉ cần
chuyển dấu phẩy của 32,157 sang bên
phải một chữ số là được tích 321,57 mà
không cần thực hiện phép tính.
- Khi nhân một số thập phân với 10 ta chỉ
cần chuyển dấu phẩy của số đó sang bên
phải một chữ số là được tích ngay.
- Các thừa số là 91,084 và 100, tích là
9108,4.
- Nếu chuyển dấu phẩy của số 91,084
sang bên phải hai chữ số thì ta được số
9108,4.
- Dựa vào nhận xét trên em hãy cho - Khi cần tìm tích 91,084 × 100 ta chỉ
biết làm thế nào để có ngay được tích cần chuyển dấu phẩy của 91,084 sang bên
của 91,084 × 100 mà không thực
phải hai chữ số là được tích mà không
hiện phép tính?
cần thực hiện phép tính 9108,4
- Vậy khi nhân một số thập phân với - Khi nhân một số thập phân với 100 ta
100 ta có thể tìm ngay kết quả bằng
chỉ cần chuyển dấu phẩy của số đó sang
Phạm Thanh Mai
Dương

6

Trường Tiểu học Mông



Líp 5A1
cách nào?
* Bài 3: Chốt lớp
- Muốn nhân một số thập phân với
10 ta làm thế nào?

Năm học: 2016- 2017
bên phải hai chữ số là được tích ngay.
- Muốn nhân một số thập phân với 10 ta
chỉ việc chuyển dấu phẩy của số đó sang
bên phải một chữ số.
- Muốn nhân một số thập phân với 100 ta
chỉ việc chuyển dấu phẩy của số đó sang
bên phải hai chữ số.
- Muốn nhân một số thập phân với 1000
ta chỉ việc chuyển dấu phẩy của số đó
sang bên phải ba chữ số.
- Muốn nhân một số thập phân với 10,
100, 1000,… ta chỉ việc dịch chuyển dấu
phẩy của số đó lần lượt sang bên phải
một, hai, ba,…chữ số

- Muốn nhân một số thập phân với
100 ta làm thế nào?
- Dựa vào cách nhân một số thập
phân với 10, 100 em hãy nêu cách
nhân một số thập phân với 1000?
- Hãy nêu quy tắc nhân một số thập
phân với 10 ; 100 ; 1000?
* Bài 4: Chốt nhóm

- Để tính được ngay kết quả của các
phép tính con chỉ cần làm như thế
nào?

- Chỉ cần chuyển dấu phẩy lần lượt sang
bên phải một, hai, ba,... chữ số.

IV. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG

- Về học thuộc qui tắc nhân một số thập phân với 10; 100; 1000,.....
IV. RÚT KINH NGHIỆM SAU GIỜ DẠY

………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………
_____________________________
KỸ THUẬT

RỬA DỤNG CỤ NẤU ĂN VÀ ĂN UỐNG
I. MỤC TIÊU:
- Nêu được tác dụng của việc rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống trong gia đình.
- Biết các rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống trong gia đình.
- Có ý thức giúp gia đình việc rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống.
II. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên:
- Một số bát đũa và dụng cụ nấu ăn, nước rửa bát.
- Tranh ảnh minh hoạ.
- Phiếu đánh giá kết quả học tập của học sinh.
2. Học sinh:

- Sách giáo khoa
iii. TiÕn tr×nh lªn líp
1. Ban giải trí: (1p)

2. Ban học tập (4p)
Nt kiểm tra HĐƯD của các bạn trong nhóm
3. Bµi míi: 30p
Phạm Thanh Mai
Dương

7

Trường Tiểu học Mông


Líp 5A1
Năm học: 2016- 2017
A. GTB: 1p
Nhân dân ta có câu " Nhà sạch thì mát, bát sạch ngon cơm". Điều đó cho thấy
là muốn có bữa ăn ngon, hấp dẫn thì không chỉ cần đế chế biến món ăn ngon mà
còn biết làm cho dụng cụ ăn uống sạch sẽ, khô ráo. Bài học hôm nay sẽ giúp các
em công việc rất nhẹ nhàng và phù hợp lứa tuổi học sinh tiểu học có thể giúp đỡ
cha mẹ cộng việc nội trợ.
B. Nội dung:29’
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY

HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

Hoạt động 1: Tìm hiểu mục đích, tác Hoạt động nhóm
dụng của việc rửa dụng cụ nấu ăn và

ăn uống.10’
- Nêu mục đích của việc rửa dụng cụ + Rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống
thường được tiến hành ngay sau bữa
nấu ăn và ăn uống?
ăn.
+ Làm sạch và giữ vệ sinh dụng cụ nấu
ăn và ăn uống.
+ Bảo quản dụng cụ nấu ăn và ăn uống
bằng kim loại.
- Nêu tác dụng của việc rửa dụng cụ nấu - Để cho dụng cụ nấu ăn và ăn uống
sạch hợp vệ sinh.
ăn và ăn uống.
- Nhận xét và tóm tắt ý kiến của học
sinh: Bát đũa, thìa, đĩa, sau khi đựơc sử
dụng để ăn uống nhất thiết phải được
rửa sạch sẽ, không để lưu cứ qua đêm.
Rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống không
những làm cho các dụng cụ đó sạch sẽ,
khô ráo, ngăn chặn được vi trùng gây
bệnh mà còn có tác dụng bảo quản, giữ
cho các dụng cụ đó không bị hoen rỉ.
Hoạt động 2:10’ Tìm hiểu cách rửa Hoạt động lớp
sạch dụng cụ nấu ăn và ăn uống.
*GV hướng dẫn học sinh đọc mục 2
sgk, cách rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống - HS quan sát tranh sgk và đọc thầm
mục 2
- Hãy mô tả cách rửa dụng cụ nấu ăn và + Dồn hết thức ăn còn thừa lại một chỗ.
Sau đó tráng qua một lượt bằng nước
ăn uống?
sạch tất cả các dụng cụ nấu ăn và ăn

uống.
+ Không rửa cốc uống nước chung với
bát đĩa, thìa,… tránh làm cố có mùi mớ
hoặc mùi thức ăn.
+ Dùng nước rửa bát để rửa sạch mỡ và
mùi thức ăn trên bát đĩa. Về mùa đông,
Phạm Thanh Mai
Dương

8

Trường Tiểu học Mông


Líp 5A1

Năm học: 2016- 2017

nên hoà nước rửa bát và nước ấm để
rửa cho sạc mỡ. Có thể dùng nước vo
gạo rử cũng sạch.
+ Dụng cụ nấu ăn và ăn uống phải rửa
nhiều lần bằng nước sạch. Có thể rửa
bát bằng chậu, cũng có thể rử bát trực
tiếp bằng vòi nước. Dùng miếng rửa
bát hoặc sơ mướp khô, cọ sạch cả trong
và ngoài bát, dụng cụ nấu ăn
- Rửa xong thỡ nhiệm vụ tiếp theo là + Úp dụng cụ nấu ăn và ăn uống đã
gỡ?
sạch vào rổ chờ khô mớ cho vào trong

chạn. Nếu trời nắng thì nên phơi rổ bát
đã sạch dưới trời năng cho khô ráo.
- Học sinh thực hành theo nhóm 4
- Tổ chức cho học sinh thực hành ngay - Gọi từng nhóm làm thực hành.
tại lớp.
- Nêu lại quy trình rửa dụng cụ nấu ăn + Lần 1: Đổ nước sạch vào chậu rửa.
và ăn uống.
Rửa sạch dụng cụ ăn sau đó rửa dụng
cụ nấu.
+Lần thứ 2: Đổ bỏ nước rửa lần đầu.
Tráng sạch chậu và thay bằng nước
mới. Tráng lần lược từng dụng cụ.
Hoạt động 3: Đánh giá kết quả học
tập.8’
- Nêu tác dụng và cách thực hiện rửa
dụng cụ nấu ăn và ăn uống?
+ Giúp ăn ngon miệng và giữ vệ sinh
ngăn chặn được vi trùng gây bệnh mà
còn có tác dụng bảo quản, giữ cho các
dụng cụ đó không bị hoen rỉ.
* Ghi nhớ: HS đọc ghi nhớ
+ 3 HS nối tiếp đọc, lớp đọc thầm.
4. Củng cố kiến thức:4p
- Nêu tác dụng của việc rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống?
+ Bát đũa, thìa, đĩa, sau khi đựơc sử dụng để ăn uống nhất thiết phải được rửa sạch
sẽ, không để lưu cữu qua đêm. Rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống không những làm
cho các dụng cụ đó sạch sẽ, khô ráo, ngăn chặn được vi trùng gây bệnh mà còn có
tác dụng bảo quản, giữ cho các dụng cụ đó không bị hoen rỉ.
- GV nhận xét ý thức học tập của học sinh.
- Động viên học sinh tham gia giúp đỡ công việc nội trợ

5. Hoạt động ứng dụng(1p)
- Chia sẻ với người thân cách rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống.
IV. RÚT KINH NGHIỆM SAU GIỜ DẠY

Phạm Thanh Mai
Dương

9

Trường Tiểu học Mông


Líp 5A1
Năm học: 2016- 2017
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
______________________________________
THỂ DỤC

BÀI 21: ĐỘNG TÁC TOÀN THÂN
TRÒ CHƠI "CHẠY NHANH THEO SỐ"
I. MỤC TIÊU:

1.Kiến thức
- Học động tác toàn thân .Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác.
- Chơi trò chơi "Chạy nhanh theo số". Yêu cầu nắm được cách chơi.
2.Kỹ năng
- HS tậpn đúng đều các động tác,chơi trò chơi một cách thành thạo .
3. Thái độ

- HS thực hiện nghiêm túc nội quy môn học, không nô đua trong giờ học
II. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN:

- Địa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh an toàn nơi tập.
- Phương tiện: GV chuẩn bị còi, kẻ sân cho trò chơi.
III . NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:
THỜI GIAN
NỘI DUNG

1. Hoạt động1: Phần mở đầu

PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP

6- 8'
- Lớp trưởng tự tập hợp lớp và báo
cáo sĩ số lớp và chúc GV khi bắt
dầu giờ học.

- GV nhận lớp, phổ biến nhiệm
vụ, yêu cầu bài học.

(GV) )

- Ban giải trí lên làm việc
- Khởi động

- HS thực hiện
- HS xoay các khớp theo lời hô của
lớp trưởng, mỗi động tác 2x8 nhịp.
- GV chọn 2 em nam và 2 em nữ lên

tập
- GV và cả lớp quan sát và chia sẻ ý
kiến.

- Kiểm tra HDƯD

2. Hoạt động 2: Phần cơ bản
a. Ôn 4 động tác thể dục đã
học.

Phạm Thanh Mai
Dương

24-25'
6 - 7'.
2 lần
10

- Lần 1, 2: Cán sự hô nhịp cho cả
lớp tập, GV sửa sai, xen kẽ giữa các
lần tập, GV có nhận xét
Trường Tiểu học Mông


Líp 5A1
b.Học động tác toàn thân

6 - 7'

- Tập theo nhóm


6 - 7'

Năm học: 2016- 2017
- GV đưa tranh đông tác
- 1HS nhìn tranh và phân tích các
nhịp của động tác
- 1 HS lên tập động tác
- GV nhận xét chỉnh sửa cho HS
Lần 1: GV nêu tên động tác, sau đó
vừa làm mẫu vừa giải thích động tác
- Lần 2: GV Vừa tập mẫu vừa hô
nhịp để HS tập theo
- Lần 3: Lớp trưởng hô cả lớp tập
GV nhận xét, uốn nắn động tác chưa
đúng rồi cho thực hiện lại.
- Lần 4 cho 2-3 em thực hiện tốt lên
làm mẫu cả lớp tập theo GV theo
dõi sửa sai cho HS, nhận xét và biểu
dương những em thực hiện tốt.

- GV chia nhóm luyện tập, mỗi tổ
do nhóm trưởng điều khiển, GV
giúp đỡ, sửa động tác sai.
- HS tập theo tổ nơi quy định

(GV)

- Thi đua giữa các nhóm


- Từng tổ trình diễn mỗi thành viên
của tổ hô một động tác

- Tập cả lớp

- Cả lớp tập lại 5 động tác 1 lần

Phạm Thanh Mai
Dương

11

Trường Tiểu học Mông


Líp 5A1

Năm học: 2016- 2017

- GV theo dõi sửa động tác sai cho
từng HS
c. Chơi trò chơi "Chạy nhanh
theo số".
- GV hướng dẫn HS cách chơi

5- 6'
- GV nêu tên trò chơi, cách chơi và
luật chơi cho các em nắm rõ: hs chia
làm 2 đội thi đấu với nhau, điểm số
từ 1 đến hết. Khi Gv gọi số nào thì

số đó của 2 đội nhanh chóng tách
khỏi hàng chạy nhanh về trước vòng
qua cờ đích, ai về trước không phạm
quy thì người đó thắng và đội đó
được 1 điểm. Trò chơi tiếp tục như
vậy với các số khác cho đến hết, đội
nào nhiều điểm nhất đội đó thắng
cuộc. Sau đó cho các em chơi chính
thức luôn, sau mỗi lần chơi, GV
nhận xét và giải thích thêm cho tất
cả HS đều nắm được cách chơi. Đội
nào thua cuộc thì sẽ nhảy lò cò xung
quanh các bạn hoặc thực hiện lắc
hông đi quanh vòng tròn.
* Những trường hợp phạm quy:
+ Không chạy vòng qua cờ.
+ Không chú ý nghe số của mình.
- Trọng tài tổng kết
- GV tuyên bố đội thắng cuộc

3. Hoạt động 3: Phần kết thúc
(cả lớp)
- Cúi người thả lỏng:

5 – 6’
- HS thực hiện thả lỏng cổ tay, cổ
chân, hông, gối.
- HS nêu
- HS về nhà ôn 4 động tác vươn
thở,tay, chân , vặn mình của bài thể


- Củng cố
+ Con hãy nêu nội dung bài học?
Phạm Thanh Mai
Dương

12

Trường Tiểu học Mông


Líp 5A1

Năm học: 2016- 2017
dục phát triển chung

IV. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: 1’

- HS về nhà ôn 4 động tác vươn thở,tay, chân , vặn mình của bài thể dục phát triển
chung
IV. RÚT KINH NGHIỆM SAU GIỜ D ẠY:

………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
Thứ tư ngày 16 tháng 11 năm 2016
TOÁN

BÀI 35: NHÂN MỘT SỐ THẬP PHÂN VỚI 10; 100; 1000;
( TIẾT 2)
I. KIỂM TRA BÀI ỨNG DỤNG


- Ban học tập kiểm tra – báo cáo GV.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
II. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH

HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

*Bài 1: Chốt nhóm
- Con có nhân xét gì về các phép tính?
- Muốn nhân một số thập phân với một
số tự nhiên ta làm thế nào?

- Nhân số thập phân với số tự nhiên.
- Nhân như nhân số tự nhiên.
- Đếm xem phần thập phân của số
thập phân có bao nhiêu chữ số thì
dùng dấu phẩy tách ở tích ra bấy
nhiêu chữ số kể từ phải sang trái.
7,69 × 50 = 384,50
12,6 × 800 = 10080,0
82,16 × 40 = 3286,40

- Nhân một số thập phân với một số tròn
chục, tròn trăm ta làm như thế nào?
*Bài 2: Chốt nhóm
- Để viết 10,4 dm có đơn vị là mm ta dựa
vào đâu?
- Để viết 5,75 cm có đơn vị là mm ta dựa
vào đâu?
- 1cm bằng bao nhiêu mm?


- Làm thế nào để tính nhanh kết quả của
bài?
*Bài 3: Chốt nhóm
Phạm Thanh Mai
Dương

13

- Lấy số thập phân đó nhân với chữ
số hàng chục, hàng trăm, rồi viết hạ
chữ số 0 xuống bên phải tích vừa tìm
được, dùng dấu phẩy tách tích.
- Dựa vào mối quan hệ giữa các đơn
vị cần đổi là dm và mm.
- Dựa vào mối quan hệ giữa các đơn
vị cần đổi là cm và mm.
1 cm = 10 mm
10,4 dm = 1040 mm ;
- Vì ta có:
10,4(dm) × 100 = 1040 (mm)
5,75 cm = 57,5 mm
- Nhân nhẩm với mối quan hệ ( tức
nhân nhẩm với 10, 100, 1000,…
Trường Tiểu học Mông


Líp 5A1
- Muốn biết can dầu cân nặng bao nhiêu
ta cần biết gì?


Năm học: 2016- 2017
- Biết 10 lít dầu cân nặng bao nhiêu.
Bài giải
Can dầu đó nặng số ki-lô-gam là:
0,8 × 10 + 1,3 = 9,3 ( kg )
Đáp số: 9,3 kg

*Bài 4: Chốt nhóm
- Con đã vận dụng những kiến thức nào
vào làm bài?

* Bài 5: Chốt lớp
- Số x cần tìm phải thoả mãn những điều
kiện gì?
- Để tìm được chữ số x thoả mãn các yêu
cầu ta dùng phương pháp nào?

Bài giải
Quãng đường người đó đi trong 2 giờ
đầu là: 10,8 × 2 = 21,6 (km)
Quãng đường người đó đi trong 3 giờ
tiếp theo: 9,52 × 3 = 28,56 (km)
Quãng đường người đó đi được dài
tất cả là: 21,6 + 28,56 = 49,82 (km)
Đáp số: 49,82 km
- Số x cần tìm phải thoả mãn:
- Là số tự nhiên.
- 2,5 × x < 7
- Dùng phương pháp thử chọn

- HS thử các trường hợp x = 0, x = 1,
x = 2,... đến khi 2,5 × x > 7 thì dừng
lại.
Ta có: 2,5 × 0 = 0 ; 0 < 7
2,5 × 1 = 2,5 ; 2,5 < 7
2,5 × 2= 5; 5 < 7
2,5 × 3 = 7,5 ; 7,5 > 7
Vậy x = 0, x = 1, x = 2 thoả mãn các
yêu cầu của bài.

* Củng cố
- Nhân một số thập phân với một số tròn - Lấy số thập phân đó nhân với chữ
chục, tròn trăm ta làm như thế nào?
số hàng chục, hàng trăm, rồi viết hạ
chữ số 0 xuống bên phải tích vừa tìm
được, dùng dấu phẩy tách tích.
III. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: SHDH- TR 26
IV. RÚT KINH NGHIỆM SAU GIỜ DẠY

………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
________________________________________
TIẾNG VIỆT

BÀI 11A: ĐẤT LÀNH CHIM ĐẬU (TIẾT 4)
I. KIỂM TRA BÀI ỨNG DỤNG

- Ban học tập kiểm tra – báo cáo GV.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY


Phạm Thanh Mai
Dương

HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

14

Trường Tiểu học Mông


Líp 5A1

Năm học: 2016- 2017

II. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH

* Trao đổi về nội dung bài viết
- Gọi HS đọc đoạn luật.
- Điều 3, khoản 3 trong Luật Bảo vệ
môi trường có nội dung là gì?
* Hướng dẫn viết từ khó
- Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn
khi viết chính tả.

* Hoạt động lớp
- 2 HS đọc thành tiếng cho cả lớp nghe.
- Điều 3, khoản 3 trong Luật Bảo vệ môi
trường nói về hoạt động bảo vệ môi
trường, giải thích thế nào là hoạt động
bảo vệ môi trường....

- HS nêu các từ khó. Ví dụ: môi trường,
phòng ngừa, ứng phó, suy thoái, tiết
kiệm, thiên nhiên....

*Viết chính tả
- Nhắc HS chỉ xuống dòng, ở tên điều - HS viết theo GV đọc
khoản và khái niệm "Hoạt động môi
trường’’ đặt trong ngoặc kép.
* Soát lỗi, nhận xét.
- HS Soát lỗi.
* Bài 5
* Hoạt động lớp
*Tổ chức cho HS làm bài tập dưới
dạng trò chơi.
- Mỗi nhóm cử 3 HS tham gia thi. 1
- Theo dõi GV hướng dẫn.
HS đại diện lên bắt thăm. Nếu bắt
thăm vào cặp từ nào. HS trong nhóm
phải tìm từ ngữ có cặp từ đó.
- Tổ chức cho 6 nhóm HS thi. Mỗi
- Thi tìm từ theo nhóm.
cặp từ 2 nhóm thi.
- Tổng kết cuộc thi: Tuyên dương
nhóm tìm được nhiều từ đúng. Gọi HS
bổ sung.
- Gọi HS đọc các cặp từ trên bảng.
- 4 HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng.
- Yêu cầu HS viết vào vở.
- Nhận xét và chốt lời giải đúng
Lắm – nắm

Lấm - nấm
Lương - nương
Lửa - nửa
Thích lắm Lấm tấm- cái
Lương thiện
Đốt lửa - một nửa;
cơm nắm; quá
nấm; lấm lem -nương rẫy; lương ngọn lửa- nử
lắm - nắm tay;
nấm rơm; lấm
tâm - vạt nương;
lắm điều - nắm
bùn- nấm đất;
lương thực cơm; lắm lời lấm mực- nấm
nương tay; lương
nắm tóc…
đầu
bổng - nương dấu
vời; lửa đạn - nửa đời; lửa binh- nửa nạc nửa mỡ; lửa trại -nửa đường
b)
Trăn - trăng
Con trăn - vầng
trăng; trăn trởi Phạm Thanh Mai
Dương

Dân – dâng
Người dân dâng lên; dân

Răn - răng
Răn đe – răng

miệng; răn mình 15

Lượn - lượng
; răn ngừa - răng
manh

Trường Tiểu học Mông


Líp 5A1
trăng mật; trăn
trối - trăng non

Năm học: 2016- 2017
chủ - dâng hiến;
dân cư - hiến
dâng; nhân dân kính dâng

*Bài 6:
- Tổ chức cho HS thi tìm láy theo
nhóm.
- Tổng kết cuộc thi.
- Nhận xét các từ đúng.
- Giáo viên chốt kết quả

- Khi tìm các từ láy lưu ý điều gì?
- Lấy ví dụ các từ láy
- Nêu miệng

răng cư


Sóng lượn - lượng
vàng; lượn lờ
-rộng lượng; hát
lượn - lượng thứ

*Hoạt động nhóm
- HS lắng nghe.
- Học sinh ghi vào vở:
a) na ná, nai nịt, nài nỉ, năn nỉ, nao nao,
nao nức, náo nức, não ruột, nắn nót,
nặng nề, năng nổ, nao núng, nỉ non…
b) long coong, boong boong, leng keng,
sang sảng, đùng đoàng, loảng xoảng,
ông ổng, ăng ẳng,…
- Tìm đúng theo YC của bài
- HS tìm
b) Ví dụ các từ láy:
- an - át: man mát, ngan ngát, sàn sạt,
chan chát, dan dát,..
- ang - ac: khang khác, nhang nhác,
bàng bạc,…..
- ôn - ôt: sồn sột, dôn dốt, tôn tốt, mồn
một,...
- ông - ôc: xồng xộc, công cốc, tông tốc,
cồng cộc,...
- un - ut: sùng sục, khùng khục, cung
cúc, nhung nhúc, trùng trục,...

III. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG


- Tìm thêm các từ láy có chứa: an – át, ang – ac, ôn – ôt, ông – ôc,…...
IV. RÚT KINH NGHIỆM SAU GIỜ DẠY

……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
__________________________
TIẾNG VIỆT

BÀI 11B: CÂU CHUYỆN TRONG RỪNG (TIẾT 1)
I. KIỂM TRA BÀI ỨNG DỤNG

- Ban học tập kiểm tra – báo cáo GV.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
II. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN

*Bài 4: Chốt nhóm
- Dự đoán kết thúc của câu chuyện:
Người đi săn có bắn được con Nai
Phạm Thanh Mai
Dương

HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

- Ví dụ
- Kết thúc câu chuyện: người đi săn có
16

Trường Tiểu học Mông



Líp 5A1
không? Chuyện gì sẽ xảy ra sau đó?

Năm học: 2016- 2017

bắn con nai.
- Người đi săn không bắn con nai.
- Kể lại câu chuyện theo kết thúc mà - HS tóm tắt
mình dự đoán.
* Bài 5: Chốt lớp
- Tổ chức cho các nhóm thi kể. GV
- Ví dụ
ghi nhanh kết thúc câu chuyện theo
- Người đi săn sẽ bắn con nai.
sự phỏng đoán của từng nhóm.
- Người đi săn không bắn con nai.
- Người đi săn lưỡng lự nhưng rồi không
bắn con nai nữa.
- Tại sao người đi săn muốn bắn con - Vì thịt nai ngon.
Nai?
- Tại sao dòng suối cây trám đến
- Vì con nai là ban.
khuyên người đi săn đừng bắn con
- Vì con nai đẹp ….
Nai?
- Vì sao người đi săn không bắn con - Vì người đi săn nhìn thấy con nai rất
nai?
đẹp hiện ra.
- Câu chuyện muốn nói với chúng ta - Câu chuyện muốn nói với chúng ta hãy

điều gì?
biết yêu quý và bảo vệ thiên nhiên, bảo vệ
các loài vật quý. Đừng phá huỷ vẻ đẹp
của thiên nhiên.
III. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG

- Về nhà kể câu chuyện cho người thân nghe.
IV. RÚT KINH NGHIỆM SAU GIỜ DẠY

………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………….

BÀI 22: ÔN TẬP 5 ĐỘNG TÁC
CỦA BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG
I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức
- Ôn tập hoặc kiểm tra 5 động tác: Vươn thở, tay, chân, vặn mình và toàn thân cuả
bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu tập đúng theo nhịp hô và thuộc bài.
- Chơi trò chơi "Chạy nhanh theo số". Yêu cầu nắm được cách chơi.
2. Kỹ năng
- HS tập thành thạo các động tác ,tập đúng đều các động tác
3. Thái độ
- HS thực hiện nghiêm túc nội quy môn học, không nô đua trong giờ học
II. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN:

- Địa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh an toàn nơi tập.
- Phương tiện: GV chuẩn bị còi, bàn ghế (để kiểm tra).
III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:

NỘI DUNG
T/GIAN

Phạm Thanh Mai
Dương

17

PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP

Trường Tiểu học Mông


Líp 5A1
1. Hoạt động1: Phần mở đầu

Năm học: 2016- 2017
7-8'
- Lớp trưởng tự tập hợp lớp và
báo cáo sĩ số lớp, chúc GV khi
bắt dầu giờ học.

- GV nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ,
yêu cầu bài học.

(GV)

- HS lắg nghe
- HS thực hiện
- HS thực hiện chạy chậm theo

địa hình vòng tròn quay mặt vào
trong xoay các khớp cổ tay, cổ
chân, khớp gối, vai,
- Tổ 2 thực hiện tập 4 động tác
của bài thể dục phát triển chung
đã học
- GV nhận xét tuyên dương

- Ban giải trí lên làm việc
- Khởi động

- Kiểm tra HDƯD

2. Hoạt động 2: Phần cơ bản
24-25'
a. Ôn 5 động tác BTDPTC
14- 15'
- Ôn tập 5 động tác vươn thở, tay,
chân, vặn mình và toàn thân của 3-4 lần
bài thể dục phát triển chung:

- Tập theo nhóm

Phạm Thanh Mai
Dương

- Tập theo đội hình hàng ngang.
+ Lần 1: GV hô nhịp cho cả lớp
tập, mỗi động tác 2 x 8 nhịp
+ Lần 2: Cán sự làm mẫu và hô

nhịp cho cả lớp tập. GV nhận xét
2 lần tập.

- GV chia nhóm luyện tập, do
nhóm trưởng điều khiển, GV
giúp đỡ, sửa động tác sai.
- HS tập theo nhó nơi quy định

18

Trường Tiểu học Mông


Líp 5A1

Năm học: 2016- 2017
(GV)

- Thi đua giữa các nhóm

- Từng nhóm trình diễn nhóm
trưởng hô

- Tập cá nhân

- 4 HS lần lượt lên tập
- GV nhận xét tuyên dương
- GV theo dõi sửa động tác sai
cho từng HS


b. Tò chơi:"Chạy nhanh theo số".

6 - 7'
2-3 lần

- Con hãy nêu cách chơi và luật
chơi của trò chơi?

Phạm Thanh Mai
Dương

Cách chơi và luật chơi chia làm
2 đội thi đấu với nhau, điểm số
từ 1 đến hết. Khi gọi số nào thì
số đó của 2 đội nhanh chóng
tách khỏi hàng chạy nhanh về
trước vòng qua cờ đích, ai về
trước không phạm quy thì người
đó thắng và đội đó được 1 điểm.
Trò chơi tiếp tục như vậy với
các số khác cho đến hết, đội nào
nhiều điểm nhất đội đó thắng
cuộc.
- GV cách chơi và luật chơi Sau
đó cho các em chơi chính thức
luôn, sau mỗi lần chơi, GV nhận
xét và giải thích thêm cho tất cả
HS đều nắm được cách chơi.
Đội nào thua cuộc thì sẽ nhảy lò
cò xung quanh các bạn hoặc

thực hiện lắc hông đi quanh
vòng tròn.
* Những trường hợp phạm
quy:
19

Trường Tiểu học Mông


Líp 5A1

Năm học: 2016- 2017
+ Không chạy vòng qua cờ.
+ Không chú ý nghe số của
mình.
- HS chơi trò chơi dưới hình
thức thi đua
- 2 HS làm trọng tài
- Trọng tài tổng kết cuộc chơi
- GV tuyên bố đội thắng cuộc

3. Hoạt động 3: Phần kết thúc
(cả lớp)
- Một số động tác thả lỏng

5 - 6'
- HS thực hiện thả lỏng cổ tay,
cổ chân, hông, gối.
- HS nêu
- Ôn 5 động tác: Vươn thở, tay,

chân, vặn mình và toàn thân cuả
bài thể dục phát triển chung.
- Chơi trò chơi "Chạy nhanh
theo số".

- Củng cố
+ Con hãy nêu nội dung bài học ?

IV. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:1’

- HS về ôn lại 5 động tác của bài TDPTC đã học .
IV. RÚT KINH NGHIỆM SAU GIỜ D ẠY:

………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
______________________________
GIÁO DỤC LỐI SỐNG
BIẾT TỪ CHỐI (TIẾT 3)
____________________________
Thứ năm ngày 17 tháng 11 năm 2016
TOÁN

BÀI 36: EM ÔN LẠI NHỮNG GÌ ĐÃ HỌC
I. KIỂM TRA BÀI ỨNG DỤNG

- Ban học tập kiểm tra – báo cáo GV.
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
II. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH

HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ


*Bài 1: Chốt nhóm
- Muốn nhân một số thập phân với 10 ta
làm thế nào?
- Vậy khi nhân một số thập phân với 100
ta có thể tìm ngay kết quả bằng cách
nào?

- Muốn nhân một số thập phân với
10 ta chỉ việc chuyển dấu phẩy của số
đó sang bên phải một chữ số
- Khi nhân một số thập phân với 100
ta chỉ cần chuyển dấu phẩy của số đó
sang bên phải hai chữ số là được tích
ngay.

*Bài 2: Chốt nhóm
Phạm Thanh Mai
Dương

20

Trường Tiểu học Mông


Líp 5A1
Năm học: 2016- 2017
- Để viết 12,5 dm có đơn vị là cm ta dựa - Dựa vào mối quan hệ giữa các đơn
vào đâu?
vị cần đổi là dm và cm.

- Một dm bằng bao nhiêu cm?
- 1 dm = 10 cm
- Để viết 31,06 m có đơn vị là cm ta dựa - Dựa vào mối quan hệ giữa các đơn
vào đâu?
vị cần đổi là m và cm.
- 1 m bằng bao nhiêu cm?
- 1 m = 100 cm
- Để viết số đo 12,5 dm dưới dạng số đo - Ta nhân 12,5 với 10
có đơn vị là cm tức là ta nhân với mấy?
- Để viết số đo 31,06 m dưới dạng số đo - Ta nhân 31,06 với 100
có đơn vị là cm tức là ta nhân với mấy?
* Bài 3: Chốt nhóm
- Để viết số đo 7,35 yến dưới dạng số đo - Ta nhân 7,35 với 10
có đơn vị là kg tức là ta nhân với mấy?
- Để viết số đo 42,39 tạ dưới dạng số đo - Ta nhân 42,39 với 100
có đơn vị là kg tức là ta nhân với mấy?
- Để viết số đo 5,0123 tấn dưới dạng số - Ta nhân 12,5 với 10
đo có đơn vị là kg tức là ta nhân với mấy
- Để viết số đo 31,06 m dưới dạng số đo - Ta nhân 5,0123 với 1000
có đơn vị là cm tức là ta nhân với mấy?
*Bài 4: Chốt nhóm
- Nêu mối quan hệ giữa dm2 và cm2?
- 1 dm2 = 100 cm2
- để viết các số đo có đơn vị là cm2 với
- Nhân các số đo đã cho với 100
2
các số đo có đơn vị là dm ta nhân với
mấy?
III. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: SHDH- TR 29
IV. RÚT KINH NGHIỆM SAU GIỜ DẠY


………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………….
TIẾNG VIỆT

BÀI 11B: CÂU CHUYỆN TRONG RỪNG (TIẾT 2)
I. KIỂM TRA BÀI ỨNG DỤNG

- Ban học tập kiểm tra – báo cáo GV.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
II. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH

*Bài 1: Hoạt động lớp
- Gọi HS đọc lại đề bài tập làm văn
và hỏi:
- Đề bài yêu cầu gì?
- Nêu: đây là bài văn tả cảnh. Trong
bài văn các em miêu tả cảnh vật là
chính, cần lưu ý để tránh nhầm sang
Phạm Thanh Mai
Dương

HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

- 1 HS đọc thành tiếng và trả lời:
- Tả ngôi trường thân thuộc đã gắn bố
với em nhiều năm qua.
- Lắng nghe


21

Trường Tiểu học Mông


Líp 5A1
văn miêu tả người hoặc tả cảnh sinh
hoạt.
- Nhận xét chung
* Ưu điểm:
- HS hiểu đề, viết đúng yêu cầu của
đề như thế nào?
- Bố cục của bài văn
- Trình tự miêu tả
- Diễn đạt câu, ý
- Dùng từ láy, hình ảnh, âm thanh để
làm nổi bật lên đặc điểm của cảnh
vật.
- Thể hiện sự sáng tạo trong cách
dùng từ, dùng hình miêu tả vẻ đẹp
của cảnh vật, có bộc lộ cảm xúc của
mình trong từng câu văn.
- Lỗi chính tả, hình thức trình bày bài
văn.
- GV nêu tên những HS viết bài tốt,
lời văn hay, hình ảnh sinh động, câu
văn thể hiện tình cảm chân thực, có
sự liên kết giữa mở bài, thân bài, kết
bài....
*Nhược điểm:

- GV nêu những lỗi điển hình về ý,
về dùng từ, đặt câu, cách trình bày
bài văn, lỗi chính tả.
- Viết trên bảng phụ các lỗi phổ biến,
yêu cầu HS thảo luận, phát hiện lỗi,
tìm cách sửa lỗi.
- Lưu ý: Không nên nêu tên những
HS mắc lỗi trên lớp.
- Trả bài cho HS
* Bài 2: Hoạt động cá nhân
- Yêu cầu HS tự nhận xét, chữa lỗi
theo yêu cầu.
- GV đi hướng dẫn, giúp đỡ các em
gặp khó khăn, Sau khi HS đã chữa
song lỗi, nhận xét đầy đủ về bài làm
của mình. GV cho HS thảo luận
nhóm các câu hỏi sau ( ghi câu hỏi
lên bảng )
*Bài 3: Chốt nhóm
- Bài văn tả cảnh nên tả theo trình tự
Phạm Thanh Mai
Dương

Năm học: 2016- 2017

- HS lắng nghe

- Ví dụ: Trời nổi cơn dông mây đen ở đâu
ùn ùn kéo về. Lá rụng lả tả trên mặt
đường. Bụi bay mù mịt báo hiệu trời sắp

mưa rất to.

- Ví dụ: Mưa ngớt dần rồi tạnh hẳn, mặt
trời chiếu những tia nắng vàng nhè nhẹ.
- Lũ chim lại nô đùa bay ra bay vào.
- Cây lá sạch bóng xanh mát như có ai
vừa lau chùi.
- Nổi cơn dông HS viết cơn rông, xiên
xẹo HS viết siên sẹo, nô đùa HS viết lô

- Trả bài cho HS

- Sửa lỗi
- 4 HS tạo thành 1 nhóm. cùng trao đổi,
thảo luận, trả lời câu hỏi.

Hoạt động cá nhân
- Trình tự miêu tả từ xa đến gần.
22

Trường Tiểu học Mông


Líp 5A1
nào là hợp lý nhất?
- Mở bài theo kiểu nào để hấp dẫn
người đọc?
- Thân bài cần tả những gì?

Năm học: 2016- 2017

- Mở bài gián tiếp

- Học sinh trả lời:
*Ví dụ:
- Câu văn nên viết như thế nào để
- Sân trường có cả cây bàng cây phượng
gần gũi, sinh động.
lớn rất nhanh. Trên sân trường những cây
bàng cây phượng lớn rất nhanh, cùng xoè
bóng mát bao phủ khắp sân trường.
- Trước của lớp có tấm biển đề số.
- Trước cửa phòng học nào cũng gắn một
tấm biển nhỏ màu xanh đề tên lớp mình.
- Học sinh trả lời:
*Ví dụ:
- Phần kết bài nên viết như thế nào
- Ngôi trường gắn bó với em từ nhỏ
để cảnh vật luôn in đậm trong tâm trí - Ngôi trường gắn bó vối em từ thời thơ
người đọc?
ấu.
- Gọi các nhóm trình bày ý kiến. Các
nhóm có ý kiến khác bổ sung.
- Nhận xét
*Củng cố
- Nêu cấu tạo của bài văn tả cảnh?
- Khi làm bài văn tả cảnh lưu ý điều
gì?
III. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: SHDH- TR 15
IV. RÚT KINH NGHIỆM SAU GIỜ DẠY
………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………..
_________________________________________

TIẾNG VIỆT

BÀI 11C: MÔI TRƯỜNG QUANH TA ( TIẾT 1 )
I. KIỂM TRA BÀI ỨNG DỤNG

- Ban học tập kiểm tra báo cáo GV
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY

HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

II. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN

*Bài 2: Chốt lớp
- Bài YC gì?

- Trong mỗi ví dụ dưới đây từ in đậm được
dùng làm gì?
- Đọc từ in đậm?
- Và ; của, như, nhưng.
a) Rừng say ngấy và ấm nóng
a) và nối xay ngất với ấm nóng (quan hệ
b) Tiếng hót dìu dắt của Hoạ mi...
liên hợp)
c) Không đơm đặc như hoa đào b) của nổi tiếng hót dìu dặt với Hoạ Mi
nhưng cành mai....
(quan hệ sở hữu)

c) Như nối không đơm đặc với hoa đào:
23
Phạm Thanh Mai
Trường Tiểu học Mông
Dương


Líp 5A1

Năm học: 2016- 2017

(quan hệ so sánh).
- Nhưng nối với câu văn sau với câu văn
trước (quan hệ tương phản)
- Kết luận: Những từ in đậm trong - Lắng nghe
các ví dụ trên được dùng để nối
các từ trong một câu hoặc nối các
câu với nhau giúp người đọc, người
nghe hiểu rõ mối quan hệ giữa các
từ trong câu hoặc quan hệ về ý
nghĩa các câu. Các từ ấy được gọi
là quan hệ từ.
- Quan hệ từ là gì?
- Trả lời theo khả năng ghi nhớ.
- Quan hệ từ có tác dụng gì?
- Tiếp nối nhau phát biểu
III. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH

*Bài 1: Chốt nhóm
a) Chim, Mây, Nước và Hoa đều cho rằng

tiếng hót kì diệu của Hoạ mi đã làm cho tất
cả bừng tỉnh giấc.
- Và: nối giữa nước và hoa
- Của: nổi tiếng hót kì diệu với Hoạ mi.
b) Những hạt mưa to và nặng bắt đầu rơi
xuống như
- Và: nối to với nặng
- Như: nối rơi xuống với ai ném đá
c) Bé Thu rất khoái ra ban công ngồi với
ông nội, nghe ông rủ rỉ giảng về từng loài
cây.
- Với: nối ngồi với ông nội.
- Về: nối giảng về từng loài cây
* Bài 2: Chốt nhóm
- Muốn điền dúng quan hệ từ con
dựa vào đâu?

*Bài 3: Chốt nhóm
- Lưu ý điều gì khi đặt câu?

Phạm Thanh Mai
Dương

- Dựa vào nội dung của câu đã cho.
a) Vì mọi người tích cực trồng cây nên quê
hương em có nhiều cách rừng xanh mát.
- Vì.....nên.....: biểu thị quan hệ nguyên
nhân - kết quả
b) Tuy hoàn cảnh gia đình khó khăn
nhưng bạn Hoàng vẫn luôn học giỏi.

- Tuy...nhưng.... biểu thị quan hệ tương
phản.
* Làm cá nhân
- Câu đặt có quan hệ từ đã cho, đầu câu
viết hoa cuối câu có dấu chấm.
- Em và Hải là đôi bạn thân.
24

Trường Tiểu học Mông


Líp 5A1

- Nêu ý nghĩa của các quan hệ từ:
và, của, nhưng?
* Củng cố:
- Thế nào là quan hệ từ? Quan hệ
từ có tác dụng gì?

Năm học: 2016- 2017
- Em học giỏi văn nhưng em trai em lại học
giỏi toán.
- Cái áo của tôi còn mới nguyên.
- Và: biểu thị quan hệ liên hợp.
- Của: biểu thị quan hệ sở hữu.
- Nhưng biểu thị quan hệ tương phản.
- HS nêu ghi nhớ SHDH.

IV. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:


- Về nhà học thuộc ghi nhớ thế nào là quan hệ từ, đọc cho người thân nghe.
V. RÚT KINH NGHIỆM SAU GIỜ DẠY

.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
_________________________________
GIÁO DỤC LỐI SỐNG

NGƯỜI TIÊU DÙNG THÔNG MINH (TIẾT 1)
_____________________________
Thứ sáu ngày 18 tháng 11 năm 2016
TOÁN

BÀI 37: NHÂN MỘT SỐ THẬP PHÂN VỚI MỘT SỐ
THẬP PHÂN ( TIẾT 1 )
I. KIỂM TRA BÀI ỨNG DỤNG

- Ban học tập kiểm tra – báo cáo cô giáo.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
II. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN

HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

*Bài 1: Chốt nhóm

×

9,8
5,3


294
490
51,94

- Nêu tích và nêu các thừa số trong phép
tính?
- Phần thập phân của hai thừa số có tất
cả bao nhiêu chữ số?
- Phần thập phân của tích có tất cả bao
nhiêu chữ số?
- Để có phần thập phân của tích có hai
chữ số ta làm như thế nào?
*Bài 2: Chốt lớp.
- Nêu cách thực hiện phép nhân?
Phạm Thanh Mai
Dương

25

- Tích: 51,94
- Thừa số: 9,8; 5,3.
- Phần thập phân của hai thừa số có tất
cả hai số.
- Phần thập phân của tích có tất cả hai
số.
- Dùng dấu phẩy tách ở tích hai chữ số
kể từ phải qua trái.
×


8,74

Trường Tiểu học Mông


×