Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

NỘI DUNG ôn tập PHÁP LUẬT đại CƯƠNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (84.5 KB, 3 trang )

NỘI DUNG ÔN TẬP MÔN PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG
Chương 1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ NHÀ NƯỚC VÀ NHÀ NƯỚC XÃ
HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
1. Một số vấn đề cơ bản về Nhà nước
- Nguồn gốc ra đời của Nhà nước (thuyết thần học, thuyết khế ước xã hội, quan
điểm của Mác-Lênin).
- Bản chất của Nhà nước (tính giai cấp, tính xã hội).
- Những đặc trưng cơ bản của NN (5 đặc trưng cơ bản)
- Kiểu Nhà nước (4 kiểu NN)
- Hình thức Nhà nước (hình thức chính thể, hình thức cấu trúc NN, chế độ chính
trị)
- Chức năng NN (đối nội và đối ngoại)
- Bộ máy NN
+ Hệ thống các cơ quan cấu thành Bộ máy NN (hệ thống cơ quan lập pháp, hành
pháp và tư pháp)
+ Nguyên tắc hoạt động của Bộ máy NN (nguyên tắc tập quyền, tam quyền phân
lập, nguyên tắc tập quyền xã hội chủ nghĩa).
2. Một số vấn đề cơ bản về Nhà nước XHCN Việt Nam
- Bản chất của Nhà nước XHCN Việt Nam
- Hình thức, chức năng của Nhà nước XHCN Việt Nam
- Bộ máy NN CHXHCN Việt Nam (chia thành 4 hệ thống cơ quan và chế định
Chủ tịch nước) (lưu ý kỹ các cơ quan trong từng hệ thống)
- Hệ thống chính trị Việt Nam (Đảng cộng sản VN, Nhà nước CHXHCN VN, Mặt
trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức thành viên)
Chương 2. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ PHÁP LUẬT VÀ PHÁP LUẬT XÃ
HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
1. Một số vấn đề cơ bản về pháp luật
1


- Nguồn gốc ra đời của pháp luật, hai con đường hình thành pháp luật (chú ý quan


điểm Mác-Lênin lý giải nguồn gốc ra đời của pháp luật).
- Bản chất của pháp luật (tính giai cấp, tính xã hội).
- Những đặc trưng cơ bản của pháp luật, kiểu pháp luật, hình thức pháp luật (tập
quán pháp, tiền lệ pháp, văn bản quy phạm pháp luật).
+ Đặc điểm của văn bản quy phạm pháp luật.
2. Một số vấn đề cơ bản về pháp luật XHCN VN
- Bản chất của pháp luật XHCN VN
- Cấu trúc bên trong của hệ thống PLVN (quy phạm pháp luật, chế định PL, ngành
luật)
3. Quy phạm pháp luật (3 bộ phận cấu thành QPPL: giả định, quy định và chế
tài; cách xác định 3 bộ phận này trong QPPL, hình thức thể hiện QPPL).
Chương 3. QUAN HỆ PHÁP LUẬT XHCN
- Đặc điểm của quan hệ pháp luật
- Thành phần của quan hệ pháp luật:
+ Chủ thể (chú ý năng lực pháp luật và năng lục hành vi của chủ thể)
+ Nội dung bao gồm quyền và nghĩa vụ
+ Khách thể
+ Sự kiện pháp lý: sự biến pháp lý hoặc hành vi pháp lý.
Chương 4. VI PHẠM PHÁP LUẬT VÀ TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ
- Các yếu tố cấu thành vi phạm pháp luật:
+ Mặt khách quan (dấu hiệu bắt buộc phải có là hành vi trái PL)
+ Mặt chủ quan: lỗi, động cơ, mục đích (dấu hiệu bắt buộc phải có là lỗi)
+ Khách thể
+ Chủ thể

2


- Các loại vi phạm pháp luật: VPPL hình sự, VPPL hành chính, VPPL dân sự, VP
kỷ luật Nhà nước.

- Trách nhiệm pháp lý:
+ Đặc điểm của trách nhiệm pháp lý
+ Các loại trách nhiệm pháp lý: hình sự, hành chính, dân sự, kỷ luật Nhà nước,
trách nhiệm vật chất.
Chương 5. LUẬT DÂN SỰ
- Đối tượng điều chỉnh của luật dân sự (quan hệ tài sản và quan hệ nhân thân)
- Nội dung quyền sở hữu tài sản (quyền chiếm hữu, quyền sử dụng, quyền định
đoạt)
- Thừa kế theo pháp luật (lưu ý 3 hàng thừa kế và thừa kế thế vị )
- Thừa kế theo di chúc (lưu ý người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di
chúc)
Chương 6. LUẬT HÔN NHÂN – GIA ĐÌNH
- Chế định về kết hôn (lưu ý điều kiện kết hôn, cơ quan có thẩm quyền đăng ký kết
hôn).
- Chế định về ly hôn
Chương 7. PHÁP LUẬT VỀ PHÒNG, CHỐNG THAM NHŨNG
- Khái niệm tham nhũng
- Chủ thể thực hiện hành vi tham nhũng
- Tác hại của hành vi tham nhũng
- Các hành vi tham nhũng (Lưu ý trong tổng số 12 hành vi tham nhũng đã có 7
hành vi được hình sự hóa và phân biệt được 6 hành vi tham nhũng cơ bản)
- Các nguyên tắc xử lý hành vi tham nhũng
Chương 8. PHÁP LUẬT VỀ SỞ HỮU TRÍ TUỆ
- Đối tượng của quyền sở hữu trí tuệ
- Nội dung của quyền sở hữu trí tuệ
3




×