Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

Le minh duc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (128.69 KB, 14 trang )

Trờng đại học Ngoại Thơng
Khoa Lý luận chính trị

--------------------

Tiểu luận

Triết học mac-lenin

Đề tài : Phép biện chứng về mối liên hệ phổ biến và vận dụng
phân tích mối liên hệ giữa tăng trởng kinh tế với bảo vệ môi trờng sinh thái.
Họ và tên sinh viên : Lê Minh Đức
Lớp
: A6 - Khối 2 - Tài chính K48
Giáo viên hớng dẫn: Trần Huy Quang

Hà Nội ,11/2009
1


Mục Lục

Lời mở đầu 3
Nội dung ...5
I-Phép biện chng về mối liên hệ phổ biến..5
1. Phép biện chứng duy vật: 5
1.1 Khái niệm phép biện chứng duy vật:5
1.2 Những đặc trng cơ bản và vai trò của phép biện chứng duy vật:5
2. Nguyên lí về mối liên hệ phổ biến:5
2.1 Khái niệm mối liên hệ, mối liên hệ phổ biến:..5
2.2 Tính chất của các mối liên hệ:..6


2.3 ý nghĩa phơng pháp luận về mối liên hệ phổ biến..7
Phần II: Mối liên hệ giữa tăng trởng kinh tế và bảo vệ môi trờng8
1.Mối liên hệ biện chứng giữa tăng trởng kinh tế với việc bảo vệ môi trờng:8
2.Tình trạng ô nhiễm của môi trờng sống hiện nay..9
3.Hậu quả của ô nhiễm môi trờng..10
4.Các biện pháp giải quyết vấn đề11
Lời kết .12
Tài liệu tham khảo......14

2


Lời mở đầu
Chúng ta đang sống trong một xã hội hiện đại với sự phát triển mạnh mẽ
của nền kinh tế thế giới. Cuộc sống của con ngời ngày càng đợc nâng cao, nhng trái lại chúng ta đang phải đối mặt với rất nhiều những tác hại do môi trờng sống trên trái đất đang bị ô nhiễm trầm trọng. Ta rất dễ nhận thấy và
không thể chối bỏ là sự phát triển kinh tế và hệ thống môi trờng sinh thái
không dung hòa với nhau và luôn có sự mâu thuẫn, bộc lộ tính sinh tồn ngày
càng cao trong sự phát triển của xã hội.
Sự tăng trởng kinh tế ngày càng nhanh thì sức ép lên môi trờng càng lớn.
Hầu hết các nớc trên thế giới, để làm kinh tế và để đạt đợc những mục tiêu đề
ra về kinh tế, họ đã bỏ qua và thiếu sự tôn trọng, quan tâm về vấn đề bảo vệ
và phát triển môi trờng sinh thái khi ứng dụng khoa học tự nhiên và khoa học
kĩ thuật vào quá trình công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nớc. Đối với các nớc
phát triển, nguồn tài nguyên thiên nhiên đóng vai trò rất quan trọng trong sự
phát triển kinh tế đất nớc. Song nếu khai thác quá mức, chắc chắn hệ sinh thái
sẽ mất cân đối nghiêm trọng, dẫn đến ô nhiễm môi trờng gia tăng mạnh. Đó
là hậu quả lớn nhất do tăng trởng kinh tế mà không quan tâm tới bảo vệ môi
trờng. Ngày càng thấy rõ giới hạn đó là trớc đây con ngời bị thiên nhiên đe
dọa và phải gồng mình chống lại nó thì bây giờ con ngời lại đang đe dọa lại
thiên nhiên, xâm hại mạnh tới môi trờng, trong khi môi trờng là yếu tố không

thể thiếu cho sự tồn tại và phát triển của chính con ngời. Theo dự báo của các
nhà khoa học thì nếu con ngời vẫn tiếp tục khai thác tài nguyên với tốc độ nh
hiện nay thì thời gian có thể khai thác tiếp là: sắt đợc 173 năm, than đợc 55
năm, đồng đợc 48 năm, vàng 29 năm, và 170 năm nữa rừng cây sẽ bị đốn hết,
rừng nhiệt đới thì 40 năm nữa cũng hết. Các nhà khoa học cũng chỉ ra rằng
trên trái đất không tìm thấy vùng đất nào mà hoàn toàn không bị ô nhiễm. Sự
khủng khoảng sinh thái nghiêm trọng là điều tất yếu nhng quan trọng hơn là
sự khủng khoảng sinh tồn của con ngời.
Đó chính là bài học cho các nớc vì quá coi trọng tăng trởng kinh tế nhanh,
tạo sự bứt phá lớn về phát triển kinh tế, mong vợt qua nhiều nớc khác, vì cái
lợi trớc mắt mà quên đi tác hại sau này, phải trả giá đắt về việc làm cạn kiệt
và suy thoái môi trờng, mất đi sự bền vững lâu dài của môi trờng sinh thái.
Chính vì bảo vệ môi trờng là vấn đề nan giải đối với tất cả các nớc trên thế
giới, là vấn đề cấp bách đang rất cần đợc quan tâm và giải quyết đảm bảo hài
hòa giữa tăng trởng kinh tế và thực hiện tốt bảo vệ môi trờng, tôi đã quyết
3


định chọn đề tài Phép biện chứng về mối liên hệ phổ biến và vận dụng
phân tích mối liên hệ giữa tăng trởng kinh tế với bảo vệ môi trờng sinh
thái với mong muốn bài tiểu luận triết học này sẽ góp một phần nhỏ vào
việc tìm kiếm con đờng phát triển đúng đắn nhất của các quốc gia trên thế
giới, giúp mọi ngời hiểu rõ hơn trách nhiệm của bản thân trong công cuộc bảo
vệ môi trờng sinh thái những nơi mà mình đang sinh sống. Hoàn thiện bài tiểu
luận này cũng giúp tôi gia tăng thêm vốn tri thức vốn có, học tập đợc nhiều
hơn các hiểu biết về những vấn đề cấp bách trên thế giới hiện nay.

Nội dung
Phần I:
Phép biện chứng về mối liên hệ phổ biến

1. Phép biện chứng duy vật:
4


1.1 Khái niệm phép biện chứng duy vật:
Định nghĩa khái quát về phép biện chứng duy vật, Ph.Angghen cho rằng:
Phép biện chứng là môn khoa học về những quy luật phổ biến của sự vận
động và phát triển của tự nhiên, của xã hội loài ngời và t duy.
Các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác-Lênin còn có một số định nghĩa
khác về phép biện chứng duy vật. Khi nhấn mạnh nguyên lí về mối liên hệ
phổ biến, Ph.Angghen đã định nghĩa: phép biện chứng là khoa học về mối
liên hệ phổ biến.
Phép biện chứng đã thừa nhận sự vật, hiện tợng của thế giới khách quan
tồn tại theo mối quan hệ phổ biến, chúng vận động, phát triển theo quy luật
nhất định. Phép biện chứng có nhiệm vụ phải chỉ ra những quy luật đó để định
hớng cho con ngời trong nhiệm vụ thực tiễn, cũng chính là lý luận và phơng
pháp luận khoa học để nhận thức và cải tạo thế giới.
1.2 Những đặc trng cơ bản và vai trò của phép biện chứng duy vật:
Phép biện chứng duy vật của chủ nghĩa Mác-Lênin có hai đặc trng cơ bản.
Một là, phép biện chứng duy vật của chủ nghĩa Mác-Lênin là phép biện chứng
đợc xác lập trên nền tảng của thế giới quan duy vật khoa học. Hai là, trong
phép biện chứng duy vật của chủ nghĩa Mác-Lênin có sự thống nhất giữa nội
dung thế giới quan (duy vật biện chứng) và phơng pháp luận (biện chứng duy
vật) do đó nó không dừng lại ở sự giải thích thế giới mà còn là công cụ để
nhận thức thế giới và cải tạo thế giới.
Với những đặc trng cơ bản trên mà phép biện chứng duy vật giữ vai trò là
một nội dung đặc biệt quan trọng trong thế giới quan và phơng pháp luận triết
học của chủ nghĩa Mác- Lênin, tạo nên tính khoa học và cách mạng của chủ
nghĩa Mác- Lênin đồng thời nó cũng là thế giới quan và phơng pháp luận
chung nhất của hoạt động sáng tạo trong các lĩnh vực nghiên cứu khoa học.

2. Nguyên lí về mối liên hệ phổ biến:
2.1 Khái niệm mối liên hệ, mối liên hệ phổ biến:
Liên hệ là sự tác động qua lại lẫn nhau, là điều kiện tiền đề tồn tại lẫn
nhau, là sự quy định lẫn nhau, sự nơng tựa lẫn nhau, sự chuyển hóa lẫn nhau
của các mặt, các yếu tố, các thuộc tính cấu thành sự vật, hiện tợng trong thế
giới khách quan. Khái niệm mối liên hệ dùng để chỉ sự quy định, sự tác động
và chuyển hóa lẫn nhau giữa các sự vật, hiện tợng hay giữa các mặt, các yếu
tố của mỗi sự vật, hiện tợng trong thế giới.
Phép duy vật biện chứng khẳng định mọi sự vật hiện tợng đều tồn tại trong
mối liên hệ phổ biến. Mối liên hệ phổ biến là khái niệm dùng để chỉ tính phổ
biến của các mối liên hệ của các sự vật, hiện tợng của thế giới. Sự liên hệ đó
biểu hiện ở ba mặt là: giữa các mặt trong cùng một sự vật, hiện tợng; giữa các
5


sự vật khác nhau; và giữa sự vật với môi trờng. Những mối liên hệ phổ biến
nhất là những mối liên hệ tồn tại ở mọi sự vật hiện tợng của thế giới. Mặc dù
sự vật tồn tại trong những mối liên hệ phổ biến với nhiều mối liên hệ khác
nhau nhng vị trí, vai trò của từng mối liên hệ không giống nhau trong tổng số
mối liên hệ về sự vật, trong đó có mối liên hệ giữ vai trò quyết định đén sự
tồn tại, vận động biến đổi của sự vật nh mối liên hệ bên trong, bản chất ...
2.2 Tính chất của các mối liên hệ:
Các mối liên hệ có ba tính chất cơ bản là: tính khách quan, tính phổ biến
và tính đa dạng, phong phú.
Theo quan điểm biện chứng duy vật, các mối liên hệ của các sự vật hiện tợng của thế giới là có tính khách quan. Sự quy định lẫn nhau theo quan điểm
biện chứng duy vật, các mối liên hệ của các sự vật, hiện tợng thế giới là có
tính khách quan. Sự quy định lẫn nhau của các sự vật, hiện tợng hoặc trong
bản thân chúng là cái vốn có của nó, tồn tại độc lập không thể phụ thuộc vào
ý chí của con ngời. Trong thực tế những vật vô tri vô giác phải chịu sự tác
động của các sự vật hiên tợng khác nh ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm, ... và con ngời. Chính con ngời một dạng động vật bậc cao, một sinh vật phát triển

nhất- cũng luôn chịu sự tác động của các sự vật, hiện tợng trong giới tự nhiên,
sự tác động của xã hội, những ngời khác và của chính bản thân nó. Con ngời
chỉ có thể nhận thức và vận dụng các mối liên hệ đó trong hoạt động thức tiễn
của mình.
Mối liên hệ không chỉ mang tính khách quan mà còn mang tính phổ biến.
Tính phổ biến của mối liên hệ đợc thể hiện ở chỗ: thứ nhất bất cứ sự vật, hiện
tợng nào cũng liên hệ với sự vật, hiện tợng khác, không có sự vật, hiện tợng
nào nằm ngoài mối liên hệ. Đồng thời, cũng không có bất cứ sự vật hiện tợng
nào không phải là một cấu trúc hệ thống, bao gồm những yếu tố cấu thành với
những mối liên hệ bên trong của nó, tức là bất kì một tồn tại nào cũng là một
hệ thống mở, tơng tác và biến đổi lẫn nhau. Ví dụ nh trong thời đại ngày nay
không một quốc gia nào không có quan hệ, liên hệ với quốc gia khác về mọi
mặt của đời sống xã hội. Chính vì thế hiện nay trên thế giới đã và đang xuất
hiện xu hớng toàn cầu hoá, khu vực hoá mọi mặt của đời sống xã hội. Nhiều
vấn đề đã và đang trở thành vấn đề toàn cầu nh: đói nghèo, bệnh tật .... Mối
liên hệ biểu hiện dới những hình thức riêng biệt, cụ thể tuỳ theo điều kiện
nhất định. Song, dù dới những hình thức nào chúng cũng chỉ là biểu hiện của
mối liên hệ phổ biến nhất, chung nhất.
Ngoài hai tính chất trên, quan điểm biện chứng của chủ nghĩa Mác-Lênin
còn nhấn mạnh tính phong phú đa dạng của các mối liên hệ. Tính đa dạng của
sự liên hệ do tính đa dạng trong sự tồn tại, sự vận động và phát triển của chính
các sự vật và hiện tợng quy định. Xuất phát từ tính đa dạng thế giới vật chất

6


dẫn đến mối liên hệ đa dạng, biểu hiện ở: liên hệ trong không gian( cùng một
thời điểm diễn ra nhiều sự kiện), liên hệ trong ( là mối liên hệ xảy ra bên
trong sự vật, hiện tợng), liên hệ ngoài ( là mối liên hệ giữa sự vật này với sự
vật khác), liên hệ cơ bản và liên hệ không cơ bản. Trong một sự vật có thể bao

gồm rất nhiều mối liên hệ chứ không phải chỉ có một mối liên hệ xác định.
Mỗi mối liên hệ có vị trí và đặc điểm riêng của nó, không thể đồng nhất tính
chất và vị trí, vai trò cụ thể của các mối liên hệ khác nhau đối với sự vật nhất
định.
2.3 ý nghĩa phơng pháp luận về mối liên hệ phổ biến:
Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến xét dới góc độ thế giới quan thì nó
phản ánh tính thống nhất của vật chất và thế giới. Các sinh vật, hiên tợng trên
thế giới dù có đa dạng, có khác nhau nh thế nào đi chăng nữa thì chúng cũng
chỉ là những dạng khác nhau của một thế giới duy nhất đó là thế giới vật chất.
Theo V.I.Lênin, Lô gíc biện chứng đòi hỏi phải xét sự vật trong sự phát
triển, trong sự tự vận động, trong sự biến đổi của nó, nghĩa là trong mọi
nhận thức của thực tiễn cần phải có quan điểm phát triển. Quan điểm phát
triển có nghĩa là để tìm hiểu một vấn đề gì đó trong thực tiễn ta phải đặt sự vật
ấy trong chiều đi lên của sự vật đó. Mà phát triển luôn bao hàm tính mâu
thuẫn , tính thuận nghịch nên ta cần phải nhận thức đợc tính phức tạp của sự
vật. Vì thế, quan điểm phát triển yêu cầu phải khắc phục t tởng bảo thủ trì trệ,
định kiến, đối lập với sự phát triển.
Khi xem xét một sự vật hiện tợng nào đó, một con ngời nào đó, phải gắn
với những hoàn cảnh, điều kiện cụ thể, phải có quan điểm lịch sử cụ thể.

Phần II: Mối liên hệ giữa tăng tr ởng kinh tế và bảo

vệ môi trờng
1.Mối liên hệ biện chứng giữa tăng tr ởng kinh tế với việc bảo vệ môi
trờng:

7


Chúng ta cần phải hiểu rõ môi trờng sinh thái là gì và mức độ ảnh

hởng của môi trờng sinh thái đối với con ngời và xã hội.
Môi trờng sinh thái chính là toàn bộ các điều kiện tự nhiên, nhân tạo
bao quanh con ngời, có tác động tới đời sống, sự tồn tại và phát triển của xã
hội loài ngời. Các yếu tố tạo thành nên môi trờng bao gồm không khí, nớc,
đất, âm thanh, ánh sáng, cây cối, sông biển, các khu dân c ở, các khu sản
xuất, Vì thế nó là những điều kiện tự nhiên, xã hội trong đó con ng ời hay
một sinh vật tồn tại phát triển trong quan hệ với con ngời.
nh hởng của môi trờng sinh thái là rất quan trọng và trực tiếp đến
cuộc sống của con ngời và xã hội. Môi trờng sinh thái sẽ tạo nên một cuộc
sống tốt, tạo ra những thuận lợi cho con ngời về nhiều mặt nhng nó sẽ suy
yếu nếu không đợc chúng ta bảo vệ hay trực tiếp làm tổn hại tới môi trờng
thông qua các hoạt động phát triển kinh tế (gây ô nhiễm môi trờng).
Tăng trởng kinh tế là sự tăng lên đồng thời về các số lợng, tốc độ và
quy mô sản lợng của nền kinh tế trong một thời kì nhất định. Mục đích chính
của tăng trởng kinh tế là nhằm cải thiện và phát triển đời sống của con ngời.
Vì vậy, bảo vệ môi trờng có mối liên hệ biện chứng chặt chẽ với sự tăng trởng
kinh tế.
Nh ta đã biết môi trờng sống là một hình thức tồn tại của vật chất,
nên có thể nói nó tồn tại khách quan độc lập với ý thức con ngời. Tuy nhiên,
sự phát triển của môi trờng lại hoàn toàn do con ngời, do ý thức của con ngời
quyết định, con ngời có thể tác động làm cho môi trờng tốt lên hoặc xấu đi.
Còn tăng trởng kinh tế lại đợc sinh ra, tồn tại và phát triển cũng phụ thuộc
hoàn toàn vào con ngời, nên nó tồn tại chủ quan. Có thể suy ra rằng vì môi trờng chịu tác động trực tiếp của con ngời, tăng trởng kinh tế lại phuc thuộc vào
các hoạt động của con ngời nên môi trờng chịu tác động của tăng trởng kinh
tế và ngợc lại. Mối quan hệ giữa chúng thông qua con ngời làm trung gian.
Kinh tế muốn tăng trởng đợc thì cần phải có môi trờng làm địa bàn hoạt
động vì nó cần diễn ra ở một diện tích rộng, phải khai thác nhiều tài nguyên
thiên nhiên nhằm đap ứng cho lợi ích của con ngời. Mà tài nguyên thiên nhiên
nào cũng có một giới hạn nhất định, nếu các quốc gia chỉ chăm lo tới việc
tăng trởng kinh tế mà không chú trọng tới vấn đề bảo vệ môi trờng thì một

ngày nào đó sẽ không thể tăng trởng kinh tế nữa do môi trờng bị suy thoái. Và
con ngời tác động lên môi trờng nên phải gánh chịu hoàn toàn sản phẩm do
mình tạo ra. Nhng ngợc lại, nếu ta các quốc gia tăng trởng kinh tế gắn với
việc bảo vệ môi trờng thì ngoài tác dụng nâng cao chất lợng đời sống của
nhân dân, nó còn làm cải thiện cả môi trờng do kinh tế nhà nớc phát triển thì
có thêm ngân sách đầu t cho nhiều dự án bảo vệ môi trờng, thay thế các
nguồn tài nguyên bị khai thác bằng những nguồn tài nguyên có thể tự tạo ra
đợc.

8


2. Tình trạng ô nhiễm của môi trờng sống hiện nay:
Ô nhiễm môi trờng là tình trạng môi trờng bị ô nhiễm bởi các chất
hóa học, sinh học, gây ảnh hởng đến sức khỏe con ngời và các cơ thể sống
khác. Trái đất của chúng ta đang bị ô nhiễm môi trờng một cách trầm trọng,
biểu hiện tiêu biểu nhất là sự nóng dần lên do nhiệt độ trung bình của Trái đất
tăng cao, dẫn đến các thiên tai, dịch bệnh đang hoành hành với tốc độ cảnh
báo.
Sự phát triển của quá trình công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nớc của
các quốc gia trên thế giới một mặt là động lực thúc đẩy phát triển kinh tế, tạo
công ăn việc làm cho ngời dân nhng mặt khác nó lại bộc lộ rất nhiều mặt trái
của nó mà nếu không có biện pháp bảo vệ cụ thể thì trong tơng lai không xa
chúng ta sẽ gánh chịu những hậu quả do chính chúng ta gây ra. Có rất nhiều
biểu hiện ô nhiễm cần đề cập tới.
Ô nhiễm khí quyển là vấn đề thời sự nóng bỏng của cả thế giới chứ
không phải của riêng quốc gia nào. Môi trờng khí quyển đang có nhiều biến
đổi rõ rệt và có ảnh hởng xấu đến con ngời và các sinh vật. Hằng năm, thế
giới đang khai thác và sử dụng hàng tỉ tấn than đá, dầu mỏ, khí đốt. Đồng thời
cũng thải vào môi trờng một lợng lớn nh thế các chát thải nh chất thải sinh

hoạt, chất thải từ các xí nghiệp, các khí độc hại. Các số liệu bất ngờ mà nhiều
ngời cha biết nh hằng năm có tới 20 tỉ tấn cacbon điôxít, 700 triệu tấn bụi,
Ô nhiễm không khí tạo ra sự ngột ngạt, gây ra hiện tợng sơng mù, các cơn
ma axit làm hủy diệt môi trờng sống. Điều đáng ngại hơn cả là con ngời thải
vào không khí các loại khí độc nh CH4, CO2, NO,.. đã gây ra hiệu ứng nhà
kính . Các nhà khoa học dự báo rằng nếu không ngăn chặn hiệu ứng nhà kính
thì năm 2050 Trái đất sẽ nóng lên 1.5 tới 4,5 o C. Và một hậu quả nữa là hiện
tợng lỗ thủng tầng Ôzôn do khí thải CFC gây ra. Ai cũng biết tầng Ôzôn nh
một tấm lá chắn hữu hiệu bảo vệ trái đất khỏi tác hại của bức xạ tia cực tím,
nếu nó bị phá hỏng thì sẽ gây ảnh hởng xấu tới sức khỏe và cuộc sống của
con ngời và các sinh vật sống trên Trái Đất.
Ôi nhiễm nớc cũng là một vấn đề không kém phần cấp bách hiện nay.
Ô nhiễm môi trờng nớc nguyên nhân là do các loại chất thải và nớc thải công
nghiệp đợc thải ra lu vực các con sông mà cha qua xử lí đúng quy định của
nhà nớc, các loại phân hóa học và thuốc trừ sâu ngấm vào nguồn nớc ngầm và
nớc ao hồ,
Môi trờng đất là nơi c trú của con ngời và hầu hết các sinh vật trên thế giới
, là nền móng cho các công trình xây dựng, công nghiệp và văn hóa của con
ngời. Đất là một nguồn tài nguyên và văn hóa của con ngời, đợc con ngời sử
dụng vào hoạt động sản xuất nông nghiệp, công nghiệp, nhng với các hoạt
động tăng trởng kinh tế nh hiện nay thì môi trơng đát ngày càng bị suy thoái.
9


ví dụ điển hình là sự suy thoái tài nguyên đất ở Việt Nam đang là rất đáng lo
ngại và nghiêm trọng.
Ngoài những dạng ô nhiễm chính trên còn có rất nhiều dạng ô nhiễm khác
đang là vấn đề cấp bách cần có phơng án giải quyết kịp thời để cứu lấy sự
sống của Trái đất. Nếu xét riêng tình trạng ô nhiễmViệt Nam, cũng giống nh
một số nớc đang phát triển khác, đang rất bức xúc. Theo đánh giá của các nhà

kinh tế, tăng trởng kinh tế của Việt Nam trong những năm qua rất ngoạn mục.
Nhng không thể chạy theo chỉ số tăng trởng kinh tế mà bất chấp tình trạng
môi trờng sống đang bị hủy diệt nhanh chóng. Nói cách khác. môi trờng bị
hủy diệt đang là mặt trái của tăng trởng kinh tế ở Việt Nam. Đảm bảo một sự
cân bằng giữa nhu cầu tăng trởng kinh tế với đòi hỏi bảo vệ các nguồng tài
nguyên thiên nhiên và tái tạo môi trờng, vừa đáp ứng đợc nhu cầu sử dụng của
thế hệ hiện tại trong tăng trởng và phát triển, vừa không tổn hại gì tới nhu cầu
và khả năng ứng dụng các nguồn tài nguyên của các thế hệ tơng lai là vấn đè
bức thiết của phát triển bền vững. Thực hiện sự phát triển cân đối về tăng trởng và bảo vệ môi trờng sẽ chấm dứt tình trạng đi kèm với lợi nhuận tăng cao
là cái giá phải trả bằng tính mạng của ngời dân do ô nhiễm môi trờng từ tăng
trởng kinh tế.

3.Hậu quả của ô nhiễm môi trờng:
Có một câu nói rất ý nghĩa đó là Nếu chúng ta bắn vào thiên nhiên
một phát đạn, thì thiên nhiên sẽ bắn trả lại ta bằng đại bác. Điều này rất dễ
hiểu bởi đi kèm với quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa, cùng với các
hoạt đọng giúp tăng trởng kinh tế, chúng ta phải gánh chịu những hậu quả do
chính chúng ta gây ra.
Hiện nay các thảm họa tự nhiên trên thế giới nh bão xoáy, lụt lội, hạn
hán, động đất, núi lửa ... ngày càng tăng nhanh cả về tần số lẫn cờng độ đã
gây ra những hậu quả vô cùng lớn cả về ngời lẫn tài sản. Nh ở Việt nam, trong
vòng 7 năm trở lại đây, các thiên tai do ô nhiễm môi trờng đã cớp đi sinh
mạng của nhiều ngời, thâm hụt về ngân sách của đất nớc hàng trăm tỷ đồngmột số tiền lơn đối với một quốc gia mới phát triển nh Việt Nam.
Ngoài ra, song song với việc ô nhiễm nghiêm trọng về môi trờng, thế
giới đang gia tăng rất nhiều căn bệnh mới, các dịch bệnh nguy hiểm, đe dọa
tới sự sống của toàn cầu nh các bệnh về hô hấp (viêm phổi, ung th phổi, cúm
H1N1, H5N1, dịch Sart,..); các bệnh về đờng nớc nh tiêu chảy, sốt rét, giun
sán, bệnh liên quan tới máu, Cuộc sống con ng ời chúng ta đang bị đe dọa
do chính những hoạt động mà chúng ta gây nên.


4.Các biện pháp giải quyết vấn đề:

10


Phát triển bình đẳng và cân đối giữa tăng trởng kinh tế và bảo vệ môi trờng vừa là yêu cầu, vừa là mục tiêu của một quốc gia phát triển bền vững. Để
thực hiện vấn đề đó, cần phải:
Một là, thay đổi nhận thức các chủ thể kinh tế theo định hớng mới cần
thiết về phát triển kinh tế, chấm dứt cách t duy: một nền kinh tế hài hòa với
môi trờng sẽ làm ảnh hởng tới mục tiêu lợi nhuận, tăng trởng kinh tế thật cao
là vấn đề trọng tâm cần làm trớc còn việc bảo vệ môi trờng đợc thực hiện sau
và có thừa khả năng sửa sai nếu xảy ra ô nhiễm môi trờng,Cần phải nhận
thức đúng đắn vai trò cảu môi trờng và các công tác bảo vệ môi trờng trong sự
tăng trởng kinh tế.
Hai là, phải đa các vấn đề môi trờng vào trong kế hoạch phát triển chung
của đất nớc, phải coi đó là một trong những giải pháp quan trọng để vợt qua
thách thức về môi trờng; nên đa việc bảo vệ môi trờng thành một ngành kinh
tế, là hoạt động điều tiết nền kinh tế. Đây chính là mục tiêu, là tiền đề giúp
cho nên kinh tế phát triển nhanh và bền vững.
Ba là, cần nắm đợc giới hạn của hệ sinh thái. Khai thác các nguồn tài
nguyên hợp lí, bảo tồn và tôn tạo các nguồn tài nguyên thiên nhiên, khuyến
khích mục tiêu hài hòa giữa tăng trởng kinh tế và bảo vệ môi trờng bằng cách
chuyển giao công nghệ, thức hiện những công nghệ xanh và sạch trong các
hoạt động phát triển kinh tế.
Bốn là, cần phải nâng cao ý thức của mỗi cá nhân, mỗi tập thể. Cần áp
dụng những biện pháp kinh tế trong quản lí môi trờng nh đánh thuế những sản
phẩm có thể gây ô nhiễm môi trờng, cấm hoạt động các cơ sở gây ô nhiễm
môi trờng, xử lí nghiêm các hành động vi phạm gay ô nhiễm môi trờng của
các cá nhân và tổ chức. Ưu đãi, khuyến khích hơn các hoạt động kinh tế thân
thiện, có lợi, nhằm mục đích cải tạo môi trờng.

Còn rất nhiều giải pháp giải quyết vấn đề ôi nhiễm môi trờng, nhng cần
khẳng định rằng phát triển kinh tế mù quáng sẽ hủy hoại môi trờng. Song,
phát triển một nền kinh tế với phơng châm công nghiệp hóa hiện đại hóa đất
nớc một cách có ý thức, sáng suốt, có sự điều hành của Nhà nớc, của toàn thể
xã hội thì việc bảo vệ môi trờng sẽ đợc đảm bảo. Đảm bảo sự hài hòa giữa lợi
ích kinh tế và lợi ích môi trờng chính là thực hiên sự phát triển bền vững về
tăng trởng kinh tế, về bảo vệ môi trờng.

11


Lời kết
Thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng đang đi lên mạnh mẽ trên con đờng phát triển nền kinh tế đất nớc. Chúng ta phải đi lên từ mục tiêu cơ bản
nhất của mọi sự phát triển xã hội đó là phát triển không những cải thiện sinh
hoạt, nâng cao chất lợng cuộc sống mỗi ngời mà còn vì môi trờng sống, yếu
tố quyết định tới sự sống của tất cả con ngời trên hành tinh của chúng ta. Đây
chính là vấn đề quan trọng trong công cuộc phát triển kinh tế của thế giới
hiện nay cũng nh về lâu dài.
Chúng ta cần phải tìm ra những phơng án phát triển kinh tế đất nớc một
cách triệt để sao cho trong tơng lai chúng ta có thể tránh đợc những hậu quả
có thể xảy ra cho môi trờng sống quanh ta và đồng thời đạt đợc hiệu quả cao
nhất cho quá trình phát triển kinh tế. Chúng ta bảo vệ môi trờng không phải vì
chúng ta hạn chế, kìm hãm tốc độ phát triển kinh tế mà đảm bảo hiệu quả
kinh tế cao hơn cho chính quá trình này. Bởi vậy, phát triển kinh tế và bảo vệ
môi trờng luôn luôn có sự thống nhất với nhau, luôn đi đôi với nhau, có tác
động tới sự tồn tại, phát triển của nhau.
Chính vì vậy bây giờ để đánh giá sự phát triển kinh tế của một quốc gia, ngời
ta không chỉ đánh giá các chỉ số GDP, GNP, mà còn đánh giá chỉ số bảo
vệ môi trờng của quốc gia ấy. Chẳng hạn nh Singapo là một nớc ví dụ điển
hình. Đó cũng là quốc gia đi lên từ quá trình công nghiệp hóa hiện đại hóa đất

nớc, nhng chính phủ Singapo lại có chính sách phát triển kinh tế đúng đắn, rất
là quan tâm tới việc bảo vệ môi trờng. Vì thế Luật bảo vệ môi trờng đã đi vào
đời sống của mỗi ngời dân. Ngời dân Singapo có ý thức rất cao. Đặc biệt pháp
luật Singapo xử lí nghiêm đối với những ai vi phạm về bảo vệ môi trờng. Nếu
ai vi phạm xả rác, vứt bã kẹo cao su ra ngoài đờng, sẽ bị phạt ít nhất 100
USD. Singapo lại là một quốc gia gồm chủ yếu là đảo và biển bao quanh nên
có rất ít nguồn tài nguyên thiên nhiên. Nhng kết quả là Singapo là đất nớc rất
phát triển , mà môi trờng lại rất trong sạch, đờng phố sạch sẽ, không bao giờ
có tình trạng các ống khói xả khói đen ngòm nh các quốc gia khác.
Chính vì thế thế giới cần cùng nhìn lại những gì đã làm, cùng nhau tìm
những phơng án đúng đắn nhất để cứu lấy Trái Đất. Đặc biệt, Việt Nam- đất
nớc tơi đẹp của chúng ta- dang là một trong những nớc chịu ảnh hởng lớn
nhất của việc biến đổi khí hậu toàn cầu nh nớc biển dâng cao, diện tích đất ở
thu hẹp, các thiên tai ngày càng nhiều với mức độ ngày càng nguy hiểm hơn
nh hạn hán, cháy rừng, lũ lụt, làm ảnh h ởng tới sự phát triển kinh tế đất nớc. Chúng ta cần hiểu rõ bảo vệ môi trờng là sự nghiệp của toàn xã hội, quyền
và trách nhiệm của các cơ quan , tổ chức, các gia đình, cá nhân. Để đảm bảo
12


cho sự nghiệp công nghiệp hóa và hiện đại hóa nớc ta thành công, bảo đảm sự
phát triển bền vững, đạt mục tiêu dân giấu nớc mạnh, xã hội công bằng, các
cơ quan, doanh nghiệp, cần phối hợp thật tốt trong tổ chức thực hiện Luật
bảo vệ môi trờng, đa Luật bảo vệ môi trờng đi sâu vào đời sống mỗi nhân dân.
Có phát triển kinh tế mới có kinh phí đầy đủ dành cho việc bảo vệ môi
trờng và có bảo vệ môi trờng mới đảm bảo sự phát triển lâu dài và ổn định.

Tài liệu tham khảo

13





Giáo trình Những nguyên lí cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin, do
Ts.Phạm văn Sinh và GS, TS Phạm Quang Phan đồng chủ biên, nhà xuất bản
chính trị quốc gia Hà Nội-2009, trang 63 tới trang 77.
Các Link su tầm từ trang Web là :
/> /> />qid=20090408194216AAQb0SO
/>mid=38&mzid=276&ID=751

14



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×