Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

NGHIÊN CỨU KHUNG TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ SỰ THÀNH CÔNG CỦA DỰ ÁN XÂY DỰNG_Nguyễn Anh Thư, Nguyễn Thanh Phong

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (169.04 KB, 4 trang )

NGHIÊN CỨU KHUNG TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ SỰ THÀNH CÔNG CỦA DỰ ÁN XÂY DỰNG
INDICATORS AND CRITERIA FOR EVALUATING CONSTRUCTION PROJECT SUCCESS
Nguyễn Anh Thư, Nguyễn Thanh Phong
TÓM TẮT
Sự thành công của một dự án nào đó là rất khó đo lường vì tính
phức tạp và năng động của nó, đặc biệt là dự án xây dựng. Đó
chính là cơ sở cho chủ đầu tư quản lý và kiểm soát các dự án
hiện hành, cũng như lập kế hoạch và định hướng cho các dự án
trong tương lai. Có thể thấy rằng việc đánh giá mức độ thành
công của một dự án xây dựng là rất khó nhưng rất quan trọng
và ý nghĩa. Trong bài báo này, danh sách thực tế các tiêu chí
đánh giá sự thành công của các dự án xây dựng được đề xuất
dựa trên cả việc lược khảo những nghiên cứu hàn lâm lẫn thu
thập thông tin thực tế từ các dự án đã hoàn thành. Để đạt được
mục tiêu này, các tác giả đã tiến hành hai cuộc khảo sát. Cuộc
khảo sát thứ nhất nhằm thu thập thông tin cần thiết từ 28 dự án
đã hoàn thành để đánh giá mức độ khả thi của việc thu thập
những thông tin này trong tương lai. Cuộc khảo sát thứ hai thu
thập ý kiến 65 chuyên gia về mức độ quan trọng và khả năng
áp dụng của từng tiêu chí chính và tiêu chí phụ. Cuối cùng,
danh sách gồm 11 tiêu chí chính và 46 tiêu chí phụ đã được xây
dựng.
Từ khóa: Đánh giá dự án, tiêu chí đánh giá thành công dự án,
thành công dự án
ABSTRACT
Project success is a difficult concept because of the project’s
complexity and dynamic. Project success is an owner’s
foundation to manage and control the current project, plan and
orient the future project. In this paper, a practical list of criteria
for evaluating project success is discussed. The final proposed
framework is the result of both academic and practical point of


view, from the solid foundation of the literature review to the
actual completed project information and document collected.
To achieve this objective, two surveys were performed. The
first survey collected information from twenty-eight completed
projects to consider the capacity to collect the necessary
information to evaluate project success. The second survey
gathered opinions from sixty-five respondents about the
importance level and applicability level of each index and subindex. The final list of criteria included eleven indexes that
were clearly described by forty-six sub-indexes.
Keywords: Project Evaluation, Construction Project
Evaluation Indexes, Project Success
TS. Nguyễn Anh Thư
Giảng viên, Bộ môn Thi Công & Quản lý Xây dựng, Khoa Kỹ
Thuật Xây Dựng, Trường Đại Học Bách Khoa – Đại Học Quốc
Gia Tp.HCM
Email:
Điện thoại: 01237280511
NCS. Nguyễn Thanh Phong
Giảng viên, Bộ môn Quản lý dự án, Khoa Xây dựng & Điện,
Trường Đại Học Mở Tp.HCM
Email:
Điện thoại: 0905957580
1. Giới thiệu
Trong các dự án xây dựng, việc xác định đúng và đủ các
tiêu chí thành công là không dễ dàng vì tính chất đặc thù riêng

của các dự án, cũng như tùy thuộc vào quan điểm nhìn nhận
của các bên tham gia, quy mô dự án và thời gian cần thiết để
thực hiện dự án. Tuy nhiên, vẫn có những tiêu chuẩn phổ quát
nhất dựa trên nhận thức và kỳ vọng của các bên tham gia dự

án. Chính vì vậy nghiên cứu này đưa ra khái niệm "mức độ
thành công của dự án". Nó một con số định lượng thể hiện mức
độ thành công của dự án khi đã hoàn thành, đánh giá kết quả
dự án so với mục tiêu đề ra. Để thu được "mức độ thành công
của dự án" thì cần trải qua rất nhiều công đoạn, trong đó việc
quan trọng đầu tiên chính là xác định một khung tiêu chí hoàn
chỉnh sử dụng để đánh giá.
2. Tổng quan các tiêu chí đo lường mức độ thành công dự
án xây dựng
Việc đo lường mức độ thành công của dự án xây dựng
được lược khảo và phân tích theo ba khía cạnh. Thứ nhất chính
là danh sách các tiêu chí chính và các tiêu chí phụ dùng để
đánh giá dự án xây dựng. Thứ hai là phương pháp luận để đánh
giá từng tiêu chí chính và tiêu chí phụ. Thứ ba là trong số thể
hiện tầm quan trọng của chúng. Kết quả của quá trình lược
khảo các nghiên cứu trước đây được tóm tắt trong bảng 1 bên
dưới.
Bảng 1. Tóm tắt danh sách các tiêu chí đánh giá mức độ thành
công dự án
Danh sách các tiêu chí và phương pháp
Nhà nghiên cứu
đánh giá
Shahrzad
Kết quả thực hiện về thời gian, chi phí,
Khosravi
chất lượng, an toàn lao động và sự hài lòng
(2011)
khách hàng
Al-Tmeemy và Mục tiêu chất lượng, tiến độ, ngân sách,
các cộng sự

sự hài lòng khách hàn, chức năng, đáp ứng
(2011)
yêu cầu kỹ thuật, đạt được lợi nhuận, phát
triển thị trường, danh tiếng, cải thiện sự
cạnh tranh
Ahadzie và các Chi phí, thời gian, chất lượng của dự án,
cộng sự (2008)
tác động môi trường, sự hài lòng khách
hàng
Menches và
Lợi nhuận, đạt tiến độ, tiến độ thực tế,
Hanna (2006)
truyền thông, đạt ngân sách, số giờ công
lao động
Bryde và
Chi phí, thời gian, đặc điểm kỹ thuật, sự
Robinson
hài lòng khách hàng, sự thõa mãn các bên
(2005)
liên quan
Chan và Chan
Thời gian (Thời gian thực hiện, tốc độ thi
(2004)
công, sai lệch tiến độ), chi phí dự án, lợi
nhuận, an toàn (tỷ lệ tai nạn hay ISO
14000), bền vững môi trường, chất lượng,
chức năng, sự hài lòng
Shawn và các
Chi phí, tiến độ, chất lượng, thành quả, an
cộng sự (2004)

toàn, môi trường (thang đo 7 điểm)
White và
Fortune (2002)

Liu và Walker
(1998)
Shenhar và
Levy (1997)

Chi phí dự án, thời gian thực hiện, đáp ứng
yêu cầu khách hàng, mục tiêu công ty, lợi
ích kinh doanh, yêu cầu về an toàn và chất
lượng
Mục tiêu dự án (thời gian, ngân sách, chất
lượng, an toàn, môi trường bền vững),
sự thỏa mãn của người sử dụng
Tiến độ, ngân sách, sự hài lòng khách
hàng, lợi ích kinh doanh, cạnh tranh tiềm
Trang 1


Nhà nghiên cứu

Danh sách các tiêu chí và phương pháp
đánh giá
năng, mở rộng thị trường, sản phẩm mới,
và công nghệ mới.

Qua quá trình lược khảo, các tác giả nhận thấy các mô hình
đo lường sự thành công dự án có một số vấn đề tồn tại. Thứ

nhất, chúng phụ thuộc vào nhận thức của người đánh giá nên
dễ bị thiên lệch, chủ quan. Do đó, cần phải phát triển một mô
hình định lượng khách quan để đo lường sự thành công của dự
án. Thứ hai, các mô hình trước đây được phát triển chỉ dựa trên
quan điểm của một bên tham gia dự án. Thực tế, dự án thành
công phải đáp ứng tất cả yêu cầu của các bên liên quan dự án
như chủ đầu tư, nhà thầu và tư vấn. Do đó mô hình đo lường sự
thành công dự án nên được đánh giá theo từng quan điểm một
cách độc lập và kết hợp chúng lại để đạt được sự đánh giá hoàn
thiện cuối cùng. Thứ ba, một số mô hình đánh giá định lượng
chỉ phù hợp với các nước phát triển và rất khó thực hiện ở các
nước đang phát triển. Ví dụ, để đánh giá hiệu quả an toàn của
nhà thầu, họ đề nghị sử dụng tiêu chuẩn OSHA, hoặc sử dụng
EIA để đánh giá. Vì vậy, một mô hình đánh giá khả thi về sự
thành công của dự án cần phải được nghiên cứu để thực hành ở
các nước đang phát triển như Việt Nam. Chính vì vậy, bài báo
này đề xuất danh sách thực tế của tiêu chí đánh giá sự thành
công của dự án xây dựng dựa trên 3 nguồn phát triển: lược
khảo các nghiên cứu trước đây, thông tin của các dự án đã hoàn
thành và ý kiến của các chuyên gia làm việc trong lĩnh vực xây
dựng.

QUA4

Sai sót và lỗi cần phải làm lại

QUA5

Thông tin về ngân sách thi công lại phần công trình
chưa đạt chất lượng yêu cầu


QUA6

Thông tin về thời gian thi công lại phần công trình
chưa đạt chất lượng yêu cầu

III

An toàn lao động

SAF1

Số người chết bị thương hoặc chết do tai nạn

SAF2

Số vụ tai nạn nghiệm trọng

SAF3

Số vụ tai nạn nhẹ

SAF4

Tổng chi quản lý an toàn lao động trong dự án

SAF5

Tổng chi phí để xử lý và bồi thường tai nạn xảy ra
trong quá trình xây dựng


SAF6

Tổng thời gian gián đoạn do tai nạn xảy ra

SAF7

Đánh giá việc thực hiện các biển báo an toàn

SAF8
SAF9

Đánh giá về việc cung cấp các công cụ trang thiết bị
bảo hộ lao động
Đánh giá mức độ an toàn của thiết bị trong xây
dựng

SAF10

Đánh giá việc đào tạo an toàn lao động

SAF11

Đánh giá về cán bộ chịu trách nhiệm an toàn

V

Thực hiện kỹ thuật trong dự án

TEC1


Đánh giá sự đáp ứng của nhà thầu theo các yêu cầu
kỹ thuật của dự án

Trước hết, danh sách các tiêu chí được xác định từ các
nghiên cứu trước đây và được xác nhận bởi 5 chuyên gia giàu
kinh nghiệm trong ngành xây dựng. Danh sách các tiêu chí đo
lường sự thành công dự án và ý nghĩa của chúng được thể hiện
trong bảng 2 sau.

TEC2

Đánh giá về xác định vấn đề kỹ thuật và giải pháp

TEC3

Đánh giá chung trình độ kỹ thuật của người lao
động trong dự án

TEC4

Đánh giá về khả năng giải quyết vấn đề của nhân
viên kỹ thuật

Bảng 2. Các tiêu chí đo lường sự thành công của dự án xây
dựng
I
Ngân sách dự án

VI


3. Phương pháp nghiên cứu

BUD1

Ngân sách dự án theo hợp đồng

FUN2

Công năng của dự án
Đánh giá sự phù hợp về công năng của dự án so với
các mục tiêu đề ra ban đầu
Đánh giá sự phù hợp công năng so với kỳ vọng

BUD2

Tổng ngân sách dự án thực tế

VII

Năng suất lao động

BUD3

Chi phí phát sinh

PRO1

Tổng số lao động


BUD4

Tổng diện tích sàn xây dựng

PRO2

Tổng chi phí lao động

BUD5

Chi phí làm lại

PRO3

Tổng chi phí thiết bị

BUD6

Ngân sách dự phòng

VIII

II

Tiến độ dự án

WAS1

SCH1


Thời gian thực hiện dự án theo kế hoạch

IX

SCH2

Thời gian thực hiện dự án thực tế

Hao phí vật tư trong dự án
Hao phí vật tư của những vật liệu chính như cốt
thép, cốppha, giàn giáo, ...
Sự hài lòng của các bên tham gia

SAT1

Sự hài lòng của chủ đầu tư

SCH3

Tốc độ xây dựng

SAT2

Sự hài lòng của nhà thầu

SCH4

Thời gian chậm trễ của cung cấp vật tư

SAT3


Sự hài lòng của tư vấn

SCH5

Thời gian chậm trễ do thiếu máy móc thiết bị

X

Vấn đề môi trường trong dự án

SCH6

Thời gian chậm trễ do thiếu công nhân

III

Chất lượng dự án
Sự khác biệt giữa kỳ vọng của chủ đầu tư và chất
lượng dự án thực tế sau khi hoàn thành

ENV1

QUA1

FUN1

ENV2

QUA2


Mức độ phù hợp với các tiêu chuẩn được xác định

ENV3

QUA3

Thực hiện các quy trình đánh giá chứng nhận chất
lượng dự án phù hợp

ENV4

Số lượng khiếu nại từ môi trường và cộng đồng
xung quanh công trường xây dựng
Số lần bị nhắc nhở về vệ sinh môi trường từ các cơ
quan chức năng
Số lần bị đình chỉ thi công do vấn đề mội trường từ
các cơ quan chức năng
Đánh giá sự cải thiện của các nhà thầu khi cảnh báo
Trang 2


ENV5

Chi phí dành cho các vấn đề về vệ sinh môi trường

ENV6

Chi phí khắc phục các vấn đề về vệ sinh môi trường


XI

Giao tiếp thông tin trong dự án

1

3

Đánh giá thông tin liên lạc trong dự án
Tần số của thông tin sai lạc hoặc chậm trễ ảnh
hưởng đến dự án
Hệ thống thông tin được sử dụng trong dự án

XII

Xung đột, kiện tụng, tranh chấp trong dự án

LIT1

Đánh giá về mức độ xung đột về thanh- quyết toán

2

LIT2
LIT3
LIT4

án gồm: "Ngân sách dự phòng", "Ngân sách thi công lại phần
công trình chưa đạt chất lượng yêu cầu”, “Tổng chi quản lý an
toàn lao động trong dự án”, “Tổng chi phí để xử lý và bồi

thường tai nạn xảy ra trong quá trình xây dựng ", " Tổng thời
gian gián đoạn do tai nạn xảy ra”, “Đánh giá sự phù hợp so với
kỳ vọng", và "Hao phí vật tư của những vật liệu chính trong dự
án xây dựng". Những tiêu chí này thuộc nhóm tiêu chí về ngân
sách, chất lượng, an toàn, công năng, và hao phí vật tư. Chúng
bị hạn chế vì khó khăn trong thu thập thông tin, xác suất thu
thập thông tin thành công qua khảo sát lần lượt chỉ là 57%,
57%, 48%, 46%, 59%, 59% và 43%, thấp hơn so với giá trị tới
hạn bằng 60%.

Đánh giá về mức độ xung đột giữa các bên trong
kiểm tra, giám sát và tiếp nhận dự án
Đánh giá về mối quan hệ giữa nhà thầu và chủ đầu
tư sau khi dự án hoàn thành
Thông tin về xử phạt vi phạm hợp đồng

LIT2
LIT1
COM3
COM2
COM1

4.00

SCH2
SCH3

3.00

SCH4


2.50

ENV4

SCH5

2.00

ENV3

SCH6

1.50

ENV2

QUA1

1.00
.50

ENV1

QUA2

.00

SAT3


QUA3

SAT2

QUA4

SAT1

QUA5

WAS1

QUA6
SAF1

PRO3

Để kiểm định độ tin cậy của thang đo, hệ số Cronbach
alpha của sự nhất quán nội bộ đã được tính toán cho từng tiêu
chí và so sánh với giá trị có thể chấp nhận của Cronbach alpha
là 0,60 (Hair et al. 2010). Kết quả được thể hiện như bảng 3.
Bảng 3. Cronbach alpha của các tiêu chí đánh giá thành
công dự án (N = 65)

4.50

BUD2BUD3
BUD4
BUD5
BUD6

SCH1

3.50

ENV6
ENV5

Sau quá trình lược khảo, các tác giả đã thực hiện hai cuộc
khảo sát. Cuộc hảo sát lần thứ nhất được tiến hành trên 28 dự
án đã hoàn thành để đánh giá mức độ khả thi của việc thu thập
những thông tin này trong tương lai. Tiếp theo, cuộc khảo sát
thứ hai được thực hiện để khám phá tầm quan trọng và khả
năng áp dụng của từng tiêu chí. Trong đó, đối tượng được hỏi
bày tỏ ý kiến của mình về mức độ quan trọng của mỗi tiêu chí
theo thang đo Likert 5 mức độ. Kết quả có 65/125 bảng câu hỏi
hợp lệ, chiếm tỷ lệ hồi đáp là 52%.

BUD1
LIT3 LIT45.00

PRO2

SAF2

PRO1

SAF3

FUN2


SAF4

FUN1
TEC4
TEC3
TEC2
TEC1
SAF11

SAF5
SAF6
SAF7
SAF8
SAF9
SAF10

Hình 1. Biểu đồ mạng nhện thể hiện mức độ quan trọng trung
bình của từng tiêu chí

Số
mục
hỏi

Thang
đo mức
độ quan
trọng

Thang đo
khả năng

ứng dụng

Ngân sách dự án

6

0,684

0,707

Tiến độ dự án

6

0,739

0,785

Chất lượng dự án

6

0,819

0,800

An toàn lao động

11


0,887

0,872

Thực hiện kỹ thuật trong dự án

ENV2

1.00

QUA1

4

0,827

0,847

ENV1

.50

QUA2

Công năng dự án

2

0,741


0,750

SAT3

.00

Cronbach’s alpha

Năng suất lao động

3

0,921

0,914

Sự hài lòng của các bên

3

0,837

0,833

Vấn đề vệ sinh môi trường

6

0,837


0,792

Giao tiếp thông tin trong dự án

3

0,642

0,740

Xung đột, kiện tụng, tranh
chấp trong dự án

4

0,831

0,818

BUD1
BUD2
LIT3LIT4
BUD3
5.00
LIT2
BUD4
LIT1
BUD5
4.50
COM3

BUD6
COM2
SCH1
4.00
COM1
SCH2
3.50
ENV6
SCH3
3.00
ENV5
SCH4
2.50
ENV4
SCH5
2.00
ENV3
SCH6
1.50

QUA4

SAT1
WAS1
PRO3

4. Kết quả nghiên cứu
Kết quả của mức độ quan trọng và khả năng ứng dụng
của tất cả các tiêu chí đánh giá thành công dự án được thể hiện
trong sơ đồ mạng nhện ở hình 1 và hình 2 dưới đây với độ tin

cậy là 95%.
Kết quả nghiên cứu cho thấy có 7 tiêu chí trong bảng 2
không được sử dụng trong việc đánh giá sự thành công của dự

QUA3

SAT2

PRO2
PRO1
FUN2
FUN1
TEC4
TEC3
TEC2TEC1
SAF11

QUA5
QUA6
SAF1
SAF2
SAF3
SAF4
SAF5
SAF6
SAF7
SAF8
SAF9
SAF10


Hình 2. Biểu đồ mạng nhện thể hiện khả năng ứng dụng trung
bình của từng tiêu chí
5. Kết luận
Hệ thống pháp luật hiện hành chỉ đề cập đến năm tiêu chí
đánh giá mức độ thành công của dự án xây dựng ở Việt Nam.
Chúng bao gồm chất lượng, thời gian, chi phí, an toàn và môi
Trang 3


trường xây dựng một cách tổng quan. Nghiên cứu này đã hoàn
thiện thêm và đề xuất thêm được một khung tiêu chí chính thức
trong việc đánh giá sự thành công của các dự án xây dựng công
trình. Từ kết quả phân tích, danh sách cuối cùng bao gồm 11
nhóm tiêu chí chính ứng với 46 tiêu chí phụ. Bài báo này cung
cấp một danh sách thực tế của các tiêu chí chính và phụ để
đánh giá sự thành công của dự án dựa trên 3 nguồn: khảo lược
nghiên cứu (lý thuyết), hồ sơ tài liệu các dự án đã hoàn thành
(thực tế ngành xây dựng), và ý kiến các chuyên gia (kinh
nghiệm). Vì vậy, kết quả nghiên cứu thể hiện đầy đủ và khách
quan, khắc phục những hạn chế của nghiên cứu trước đây trong
việc đánh giá thực tế.

14.

15.

Industry." Engineering Management Journal, Vol. 16,
No. 3, pp. 31-37, 2004.
Shenhar, A. J. and O. Levy, (1997) "Mapping the
dimensions of project success." Project Management

Journal, Vol. 28, No. 2, pp. 5-13.
Songer, A. D., K. R. Molenaar and G. D. Robinson.
(1997). "Selection Factors and Success Criteria for
Design-Build in the U.S. and U.K."
White, D. and J. Fortune, (2002). "Current practice in
project
management —
an
empirical
study."
International Journal of Project Management, Vol. 20,
No. 1, pp. 1-11.

Tài liệu tham khảo
1.

2.

3.

4.

5.

6.

7.

8.


9.

10.

11.

12.

13.

Ahadzie, D. K., D. G. Proverbs and P. O. Olomolaiye
(2008). "Critical success criteria for mass house building
projects in developing countries." International Journal
of Project Management, Vol. 26, No. 6, pp. 675-687.
Al-Tmeemy, S. M. H. M., H. Abdul-Rahman and Z.
Harun, (2011). "Future criteria for success of building
projects in Malaysia." International Journal of Project
Management, Vol. 29, No. 3, pp. 337-348.
Bryde, D. J. and L. Robinson, (2005). "Client versus
contractor perspectives on project success criteria."
International Journal of Project Management, Vol. 23,
No. 8, pp. 622-629.
Chan, A. P. C. and A. P. L. Chan, (2004). "Key
Performance Indicators for Measuring Construction
Success." Benchmarking: An International Journal, Vol.
11, No. 2, pp. 203-221.
Chan, A. P. C., D. C. K. Ho and C. M. Tam, (2001).
"Design and Build Project Success Factors: Multivariate
Analysis " Journal of Construction Engineering and
Management, Vol. 127, No. 2, pp. 93-100.

Chan, A. P. C., P. T. I. Lam, D. W. M. Chan, E. Cheung
and Y, (2010). Ke "Critical Success Factors for PPPs in
Infrastructure Developments: Chinese Perspective."
Journal of Construction Engineering and Management,
Vol. 136, No. 5, pp. 484-494.
Chan, A. P. C., D. Scott and A. P. L. Chan, (2004).
"Factors Affecting the Success of a Construction
Project." Journal of Construction Engineering &
Management, Vol. 130, No. 1, pp. 153-155.
Chan, A. P. C., D. Scott and E. W. M. Lam (2002).
"Framework of Success Criteria for Design/Build
Projects." Journal of Management in Engineering, Vol.
18, No. 3, pp. 120-128.
Hair, J. F., W. C. Black, B. J. Babin and R. E. Anderson
(2010). Multivariate Data Analysis, Pearson Prentice
Hall.
Liu, A. M. M. and A. Walker, (1998) "Evaluation of
project outcomes." Construction Management &
Economics, Vol. 16, No. 1, pp. 209-219.
Menches, C. L. and A. S. Hanna, (2006). "Quantitative
Measurement of Successful Performance from the
Project Manager's Perspective." Journal of Construction
Engineering and Management, Vol. 132, No. 12, pp.
1284-1293.
Shahrzad Khosravi, H. A. (2011), "A Success
Measurement Model for Construction Projects", In:
editors, International Conference on Financial
Management and Economics, Singapore, pp. 186-190,
IPEDR.
Shawn, W. H., D. T. Donald and K. T. Warren, (2004)

"Measuring Project Success in the Construction
Trang 4



×