Tải bản đầy đủ (.pptx) (53 trang)

bài thuyết trình môn quản trị học kiểm tra

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.04 MB, 53 trang )

Đề tài: Kiểm tra và cách thức kiểm
tra có hiệu quả tại các doanh nghiệp
của Việt Nam
Giảng viên: Trần Văn Thọ

QUẢN TRỊ HỌC


NHÓM 5
1. Trần Nguyễn Diễm Quỳnh
2. Mạch Thị Kim Thoa
3. Hoàng Chí Cường
4. Lê Thị Mỹ Lệ
5. Lê Ngọc Thái Ly
6. Trần Thị Mai Trinh
7. Nguyễn THị Thảo Ly
8. Nguyễn Trần Ngọc Diệp
9. Huỳnh Anh Bảo
10. Đặng Thị Mơ
11. Nguyễn Thị Phương Thảo


NỘI DUNG
KHÁI NIỆM, BẢN CHẤT VÀ VAI TRÒ CỦA KIỂM TRA

NHIỆM VỤ VÀ MỨC ĐỘ KIỂM TRA

NHỮNG YÊU CẦU ĐỐI VỚI HỆ THỐNG KIỂM TRA

CÁC HÌNH THỨC KIỂM TRA VÀ KĨ THUẬT KIỂM TRA


TIẾN TRÌNH KIỂM TRA

CÁCH THỨC KIỂM TRA CỦA DOANH NGHIỆP VIỆT NAM


I/ KHÁI NIỆM, BẢN CHẤT VÀ VAI TRÒ CỦA
KIỂM TRA

1. Khái niệm kiểm tra


-

Kiểm tra là quá trình đo lường hoạt động và kết quả hoạt động của

tổ chức trên cơ sở các tiêu chuẩn đã được xác lập để phát hiện
những ưu điểm và hạn chế nhằm đưa ra các giải pháp phù hợp giúp
tổ chức phát triển theo đúng mục tiêu.


2. bản chất của kiểm tra

Kết quả mong muốn

Thực hiện điều chỉnh

Kết quả thực tế

Xây dựng chương


Đo lường kết quả thực

trình điều chỉnh

tế

Phân tích nguyên nhân

So sánh với các tiêu

sai lệch

chuẩn

Xác định các sai lệch


- Hệ thống kiểm tra dự báo
Đầu vào

Quá trình thực hiện

Hệ thống kiểm tra

Đầu ra



II. NHIỆM VỤ VÀ MỨC ĐỘ KIỂM TRA


1.

nhiệm vụ kiểm tra

-. Nhằm phát hiện những sai lệch của thực tế so với mục tiêu từ đó

đưa ra biện pháp khắc phục kịp thời.
Cần tổ chức kiểm tra một cách toàn diện, khoa học, có kế
hoạch, có tổ chức chặt chẽ, có phương pháp đúng.

.


2. Mức độ kiểm tra
Kiểm tra quá chặt

Kiểm tra quá thấp

Chi phí

Cao

Thấp

Mt làm việc

Căng thẳng

Không căng thẳng


Sức sáng tạo

Không cao

Không

Hiệu quả

Cao không tương xứng với

Thấp

chi phí


III. NHỮNG YÊU CẦU ĐỐI VỚI HỆ THỐNG KỂM TRA

1.
2.
3.
4.
5.

Kiểm tra phải có trọng điểm.
Kiểm tra tại nơi xảy ra hoạt động và phải có kế hoạch rõ ràng.
Kiểm tra cần chú trọng tới số lượng nhỏ các nguyên nhân.
Bản thân người thực hiện hoạt động phải tự kiểm tra.
Kiểm tra phải được thiết kế căn cứ trên kế hoạch hoạt động của tổ
chức và căn cứ theo cấp bậc của đối tượng được kiểm tra.



6. Kiểm tra phải được thiết kế theo đặc điểm cá nhân các nhà quản trị.
7. Kiểm tra phải công khai, khách quan, chính xác.
8. Hệ thống kiểm tra phải phù hợp với nền văn hóa của tổ chức.
9. Kiểm tra phải hiệu quả, tiết kiệm.
10. Kiểm tra phải đưa đến hành động.
11. Kiểm tra phải đồng bộ, linh hoạt, đa dạng.


IV. CÁC HÌNH THỨC KIỂM TRA VÀ KĨ THUẬT KIỂM
TRA

1.
a.

Các hình thức kiểm tra
Xem xét theo quá trình hoạt động

Lập kế hoạch

Thực hiện KH

Kiểm tra lường trước

KQ đạt được

Kiểm tra phản hồi
Kiểm tra đồng thời



b. Theo mức độ tổng quát của nội dung kiểm tra

- kiểm tra toàn bộ
- Kiểm tra bộ phận
- Kiểm tra cá nhân


c. Theo tần suất kiểm tra

-

kiểm tra đột xuất

-

Kiểm tra định kì

-

Kiểm tra liên tục


d. Theo mối quan hệ giữa chủ thể và đối tượng kiểm tra

-

Là hoạt động kiểm tra của lãnh đạo doanh nghiệp và cán bộ chuyên
nghiệp đối với đối tượng quản lí.
Tự kiểm tra: việc phát hiện những nhà quản trị và nhân viên có năng lực
và ý thức kỉ luật cao, có khả năng giám sát bản thân và áp dụng thành

thạo kiến thức, kĩ năng, kĩ xảo để hoàn thành các mục tiêu, kế hoạch với
hiệu quả cao.


2. Các kĩ thuật kiểm tra

Các kĩ thuật kiểm tra

Công cụ kiểm tra truyền
thống

Công cụ kiểm tra hiện đại


b. Công cụ kiểm tra truyền thống

-

Các dữ liệu thống kê: phản ánh kết quả thực hiện hoạt động của doanh
nghiệp.


Phiếu kiểm tra


Biểu đồ nhân quả


Lưu đồ



Biểu đồ Pareto


Biểu đồ khuynh hướng


Biểu đồ phân bố


Biểu đồ phân tán


×