Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

ĐÁP ÁN CÂU HỎI THI NÂNG NGẠCH CHUYÊN VIÊN VÀ TƯƠNG ĐƯƠNG MÔN TRẮC NGHIỆM CHUYÊN MÔN, NGHIỆP VỤ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (182.51 KB, 18 trang )

UBND TỈNH BÌNH THUẬN
HỘI ĐỒNG THI NÂNG NGẠCH
CÂU HỎI THI NÂNG NGẠCH
LÊN NGẠCH CHUYÊN VIÊN VÀ TƯƠNG ĐƯƠNG NĂM 2016
MÔN: Trắc nghiệm chuyên môn, nghiệp vụ
( Kèm theo Quyết định số 8537/QĐ-HĐTNN ngày 22/11/2016 của Hội đồng thi nâng ngạch)

NỘI DUNG CÂU HỎI
Câu 1: Cán bộ, công chức……………, nghỉ để giải quyết việc riêng theo quy định của pháp
luật về lao động là một trong những quyền của cán bộ, công chức về nghỉ ngơi
A. được nghỉ phép năm, nghỉ lễ

B. được nghỉ hàng năm, nghỉ lễ

C. được nghỉ hàng năm, nghỉ phép

D. được nghỉ chế độ hàng năm, nghỉ lễ

Câu 2: Có tác phong lịch sự; …………, danh dự cho cơ quan, tổ chức, đơn vị và đồng nghiệp
là một trong những quy định văn hóa giao tiếp ở công sở
A. giữ gìn đoàn kết

B. giữ gìn uy tín

C. giữ gìn trật tự

D. giữ gìn văn

minh
Câu 3: Luật Cán bộ công chức quy định về:
A. Cán bộ, công chức.


B. Bầu cử, tuyển dụng, sử dụng, quản lý cán bộ, công chức.
C. Nghĩa vụ, quyền của cán bộ, công chức và điều kiện bảo đảm thi hành công vụ.
D. Tất cả đều đúng.
Câu 4: Được hưởng ………….., tiền làm đêm, công tác phí và các chế độ khác theo quy định
của pháp luật là một trong những Quyền của cán bộ, công chức về tiền lương và các chế độ
liên quan đến tiền lương
A. tiền làm thêm giờ

B. tiền làm tăng giờ

C. tiền làm vượt giờ

D. tiền làm quá

giờ
Câu 5: Hoạt động công vụ của cán bộ, công chức là việc thực hiện ………. của cán bộ, công
chức theo quy định
A. Nghĩa vụ, quyền hạn.

B. Nhiệm vụ, quyền hạn.

C. Trách nhiệm, quyền hạn.

D. Tất cả đều sai.


Câu 6: Được ………… và các điều kiện làm việc khác theo quy định của pháp luật là một
trong những quyền của cán bộ, công chức được bảo đảm các điều kiện thi hành công vụ
A. bảo đảm trang thiết bị


B. bảo đảm dụng cụ

C. trang bị thiết bị

D. trang bị dụng cụ

Câu 7: Được đào tạo, bồi dưỡng ……….chính trị, chuyên môn, nghiệp vụ là một trong những
quyền của cán bộ, công chức được bảo đảm các điều kiện thi hành công vụ
A. nâng cao năng lực

B. nâng cao tư tưởng

C. nâng cao trình độ

D. nâng cao phẩm

chất
Câu 8: Luân chuyển là việc cán bộ, công chức lãnh đạo, quản lý được cử hoặc bổ nhiệm giữ
một chức danh lãnh đạo, quản lý khác trong một ……………để tiếp tục được đào tạo, bồi
dưỡng và rèn luyện theo yêu cầu nhiệm vụ
A. thời gian nhất định

B. khoảng nhất định

C. thời lượng nhất định D. tất cả đều sai

Câu 9: Được pháp luật bảo vệ khi ………. là một trong những quyền của cán bộ, công chức
được bảo đảm các điều kiện thi hành công vụ
A. thi hành nhiệm vụ


B. thực thi công vụ

C. thực thi nhiệm vụ

D. thi hành công

vụ
Câu 10: Bảo đảm thứ bậc hành chính và ……………… là một trong những nguyên tắc trong
thi hành công vụ
A. Sự phối hợp thường xuyên

B. Sự phối hợp chặt chẽ

C. Sự phối hợp thống nhất

D. Sự phối hợp liên tục

Câu 11: Miễn nhiệm là việc cán bộ, công chức được thôi giữ chức vụ, chức danh khi chưa hết
nhiệm kỳ hoặc ……..thời hạn bổ nhiệm
A. kết thúc

B. chưa hết

C. chuẩn bị

D. tiếp tục

Câu 12: Ngôn ngữ giao tiếp phải chuẩn mực, rõ ràng, ……. là một trong những quy định văn
hóa giao tiếp ở công sở
A. khách quan


B. minh bạch

C. vui vẻ

D. mạch lạc

Câu 13: Cán bộ, công chức phải …….của đồng nghiệp là một trong những quy định văn hóa
giao tiếp ở công sở
A. lắng nghe ý kiến

B. chi sẻ ý kiến

C. chia sẻ công việc

D. tiếp thu ý kiến

Câu 14: Công bằng, ………, khách quan khi nhận xét, đánh giá là một trong những quy định
văn hóa giao tiếp ở công sở
2


A. vui vẻ

B. vô tư

C. phân biệt

D. có ý kiến


Câu 15: Thực hiện dân chủ và ………là một trong những quy định văn hóa giao tiếp ở công sở
A. đoàn kết nội bộ

B. tập trung nội bộ

C. văn minh nội bộ

D. văn hóa nội bộ

Câu 16: …………………, thống nhất, liên tục, thông suốt và hiệu quả là một trong những
nguyên tắc trong thi hành công vụ
A. Bảo đảm tính hệ thống

B. Bảo đảm tính pháp lý

C. Bảo đảm tính liên tục

D. Bảo đảm tính bảo mật

Câu 17: Cán bộ, công chức phải …………….là một trong những quy định văn hóa giao tiếp
với nhân dân
A. thân thiện với nhân dân

B. vui vẻ với nhân dân

C. hòa nhã với nhân dân

D. gần gũi với nhân dân

Câu 18: Bảo vệ lợi ích của Nhà nước, quyền, ……… là một trong những nguyên tắc trong thi

hành công vụ
A. Lợi ích hợp pháp của bộ máy nhà nước, công dân
B. Lợi ích hợp pháp của cơ quan nhà nước, công dân
C. Lợi ích hợp pháp của tổ chức, công dân
D. Lợi ích hợp pháp của các đoàn thể, công dân
Câu 19: Cán bộ, công chức không được hách dịch, cửa quyền, gây khó khăn, phiền hà cho
nhân dân khi ………….là một trong những quy định văn hóa giao tiếp với nhân dân
A. thi hành nhiệm vụ

B. thực thi công vụ

C. thi hành công vụ

D. thực thi nhiệm

vụ
Câu 20: Thực hiện đúng, đầy đủ và chịu trách nhiệm về kết quả ………… được giao là một
trong những nghĩa vụ của cán bộ, công chức trong thi hành công vụ
A. thực hiện công việc, quyền hạn

B. thực hiện công vụ, quyền hạn

C. thực hiện thi hành, quyền hạn

D. thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn

Câu 21: Trong Luật Cán bộ, công chức số 22/2008/QH12 ngày 13 tháng 11 năm 2008: Nội
dung nào không nằm trong Quy định “Trang thiết bị làm việc trong công sở” ?
A. Nhà nước bảo đảm trang thiết bị làm việc trong công sở để phục vụ việc thi hành công vụ;
chú trọng đầu tư, ứng dụng công nghệ thông tin nhằm nâng cao hiệu quả thi hành công vụ.

B. Căn cứ vào yêu cầu nhiệm vụ, cơ quan, tổ chức, đơn vị thực hiện việc mua sắm trang thiết
bị làm việc theo tiêu chuẩn, định mức, chế độ quản lý, sử dụng tài sản nhà nước.
3


C. Nhà nước bố trí phương tiện đi lại cho cán bộ, công chức để thi hành công vụ theo quy
định của pháp luật về quản lý, sử dụng tài sản nhà nước; trường hợp không bố trí được thì cán bộ,
công chức được thanh toán chi phí đi lại theo quy định của Chính phủ.
D. Người đứng đầu cơ quan, tổ chức, đơn vị có trách nhiệm xây dựng quy chế quản lý trang thiết bị
làm việc trong công sở, bảo đảm hiệu quả, tiết kiệm.
Câu 22: Trong Luật Cán bộ, công chức số 22/2008/QH12 ngày 13 tháng 11 năm: Phạm vi của
thanh tra công vụ?
A. Thanh tra việc thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của cán bộ, công chức theo quy định của
Luật này và các quy định khác có liên quan.
B. Thanh tra việc thực hiện tuyển dụng, bổ nhiệm, đào tạo, bồi dưỡng, điều động, luân chuyển,
biệt phái, miễn nhiệm, đánh giá, thôi việc, nghỉ hưu, khen thưởng, xử lý kỷ luật công chức, đạo
đức, văn hóa giao tiếp trong thi hành công vụ của công chức và các điều kiện bảo đảm cho hoạt
động công vụ.
C. Cả hai đáp án A và B đều đã nêu đủ
D. Cả hai đáp án A và B chưa nêu đủ
Câu 23: Trong Luật Cán bộ, công chức số 22/2008/QH12 ngày 13 tháng 11 năm 2008: Điều
70 quy định?
A. Công sở

B. Nhà ở công vụ

C. Trang thiết bị làm việc trong công sở

D. Phương tiện đi lại để thi hành công vụ


Câu 24: Trong Luật Cán bộ, công chức số 22/2008/QH12 ngày 13 tháng 11 năm 2008: Điều
74 quy định?
A. Thực hiện thanh tra công vụ

B. Trang thiết bị làm việc trong công sở

C. Phạm vi thanh tra công vụ

D. Phương tiện đi lại để thi hành công vụ

Câu 25: Chọn câu trả lời đúng nhất: Trong Luật Cán bộ, công chức số 22/2008/QH12 ngày
13 tháng 11 năm 2008: Căn cứ vào yêu cầu nhiệm vụ, cơ quan, tổ chức, đơn vị thực hiện việc
mua sắm trang thiết bị làm việc ……………….tài sản nhà nước
A. theo tiêu chuẩn

B. theo định mức

C. theo chế độ quản lý, sử dụng

D. Cả 3 đáp án trên đều đúng

Câu 26: Việc nâng ngạch phải căn cứ vào vị trí việc làm, phù hợp với cơ cấu công chức của
cơ quan, tổ chức, đơn vị và:
4


A. Thông qua xét tuyển.

B. Thông qua thi tuyển.


C. Cả hai câu trên đều đúng

D. Cả hai câu trên đều sai.

Câu 27: Kì thi nâng ngạch được tổ chức theo nguyên tắc:
A. Cạnh tranh,
B. Công khai, minh bạch, khách quan
C. Đúng pháp luật.
D. Canh tranh, công khai, minh bạch, khách quan và đúng pháp luật.
Câu 28: Căn cứ vào ngạch được bổ nhiệm, công chức được phân loại thành:
A. Công chức loại A, B, C, và D.
B. Công chức loại A, B
C. Công chức không hoàn thành, hoàn thành, hoàn thành tốt và hoàn thành xuất sắc.
D. Công chức giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý và công chức không giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý.
Câu 29: Trong quá trình chấp hành quyết định của cấp trên. Khi có căn cứ cho rằng quyết
định đó là trái pháp luật thì phải kịp thời báo cáo bằng văn bản với người ra quyết định;
trường hợp người ra quyết định vẫn quyết định việc thi hành thì phải có văn bản và người thi
hành phải chấp hành:
A. Thì công chức đó không được miễn trách nhiệm kỷ luật.
B. Người ra quyết định không phải chịu trách nhiệm trước pháp luật về quyết định của mình.
C. Người công chức chịu trách nhiệm thi hành được miễn trách nhiệm kỷ luật vì không chịu
trách nhiệm về hậu quả của việc thi hành, đồng thời báo cáo cấp trên trực tiếp của người ra quyết
định.
D. Câu A và B đúng.
Câu 30: Chuyển ngạch là:
A. Việc công chức đang giữ ngạch của ngành chuyên môn này được bổ nhiệm sang ngạch của
ngành chuyên môn khác có cùng thứ bậc về chuyên môn, nghiệp vụ.
B. Việc công chức đang giữ ngạch của ngành chuyên môn được chuyển sang ngạch cao hơn
của ngành chuyên môn đó.
C. Việc công chức đang giữ ngạch của ngành chuyên môn và được hưởng phụ cấp vượt

khung.
D. Cả ba câu đều đúng.
5


Câu 31: Trong quan hệ đồng nghiệp cán bộ, công chức, viên chức phải:
A. Chân thành, nhiệt tình bảo đảm sự đoàn kết; phối hợp và góp ý trong quá trình thực hiện
nhiệm vụ.
B. Chân thành, nhiệt tình bảo đảm sự đoàn kết; đóng góp ý kiến trong quá trình thực hiện
nhiệm vụ.
C. Chân thành phối hợp để công việc được giải quyết nhanh và hiệu quả.
D. Chân thành, nhiệt tình bảo đảm sự đoàn kết.
Câu 32: Cán bộ, công chức, viên chức khi thực thi nhiệm vụ, công vụ thì:
A. Không được mạo danh để giải quyết công việc.
B. Không được mượn danh cơ quan, đơn vị để giải quyết công việc của cá nhân.
C. Cả A và B đúng.
D. Cả A và B sai.
Câu 33: Cán bộ, công chức, viên chức khi làm việc tại công sở và trong thời gian thực thi
nhiệm vụ, công vụ phải:
A. Phải giữ uy tín, danh dự cho cơ quan..
B. Phải giữ uy tín, danh dự cho cơ quan, đơn vị, lãnh đạo và đồng nghiệp.
C. Phải giữ uy tín cho cơ quan, đơn vị, lãnh đạo và đồng nghiệp.
D. Phải giữ danh dự cho cơ quan, đơn vị, lãnh đạo và đồng nghiệp.
Câu 34: Tham nhũng là hành vi của người có chức vụ, quyền hạn nhằm mục đích gì?
A. Cửa quyền

B. Hách dịch

C. Quan liêu


D. Vụ lợi

Câu 35: Cán bộ, công chức, viên chức có trách nhiệm phát hiện và báo cáo kịp thời với người
ra quyết định cùng cấp, cấp dưới hoặc người ra quyết định của cấp trên về những:
A. Văn bản có căn cứ trái pháp luật hoặc không phù hợp với thực tiễn thuộc lĩnh vực được
giao
B. Quyết định có căn cứ trái pháp luật hoặc không phù hợp với thực tiễn thuộc lĩnh vực được
giao
C. Quyết định có căn cứ không phù hợp với thực tiễn được giao
D. Quyết định hợp với thực tiễn thuộc lĩnh vực được giao
Câu 36: Cán bộ, công chức, viên chức thừa hành chuyên môn nghiệp vụ phải:
A. Tôn trọng địa vị của người lãnh đạo
6


B. Phục tùng và chấp hành nhiệm vụ được giao đồng thời phát huy tinh thần tự chủ
C. Dám chịu trách nhiệm
D. Tất cả các câu trên
Câu 37: Quy định đối với cán bộ, công chức, viên chức không được làm khi giải quyết các yêu
cầu của cơ quan, đơn vị, tổ chức và của công dân:
A. Không được làm lộ bí mật của cơ quan, đơn vị
B. Không được làm lộ thông tin người khiếu nại, tố cáo
C. Không được làm lộ bí mật Nhà nước, bí mật công tác và bí mật nội dung đơn thư khiếu nại,
tố cáo của cơ quan, đơn vị, tổ chức và công dân theo quy định của pháp luật.
D. Không được tiếp túc với người bị khiếu nại, tố cáo
Câu 38: Những nội dung nào dưới đây thuộc phạm vi điều chỉnh của Quy tắc ứng xử của cán
bộ, công chức, viên chức làm việc trong bộ máy chính quyền địa phương?
A. Các chuẩn mực xử sự của cán bộ, công chức, viên chức trong học tập.
B. Trách nhiệm của cán bộ, công chức, viên chức, của cơ quan, đơn vị có thẩm quyền trong
việc thực hiện và xử lý vi phạm.

C. Các chuẩn mực xử sự của cán bộ, công chức, viên chức trong gia đình.
D. Các chuẩn mực xử sự của cán bộ, công chức, viên chức quan hệ dòng tộc.
Câu 39: Cán bộ, công chức, viên chức có ......................cán bộ, công chức, viên chức khác
thực hiện đúng các quy định tại Quy tắc ứng xử;
A. Trách nhiệm vận động.

B. Trách nhiệm bắt buộc.

C. Trách nhiệm cưỡng chế.

D. Trách nhiệm tố cáo

Câu 40: Trong quá trình giải quyết công việc cán bộ, công chức, viên chức thừa hành chuyên
môn nghiệp vụ phải:
A. Tôn trọng địa vị của người lãnh đạo, phục tùng và chấp hành nhiệm vụ được giao
B. Đồng thời phát huy tinh thần tự chủ, dám chịu trách nhiệm
C. Có trách nhiệm đóng góp ý kiến trong hoạt động, điều hành của cơ quan, đơn vị mình bảo
đảm cho hoạt động nhiệm vụ, công vụ đạt hiệu quả.
D. Tất cả đều đúng
Câu 41: Trong trường hợp cần phải thành lập Hội đồng kỷ luật thì thẩm quyền thành lập do:

7


A. Người có thẩm quyền xử lý kỷ luật quy định tại Điều 15 Nghị định Số 34/2011/NĐ-CP
quyết định thành lập Hội đồng kỷ luật.
B. Cơ quan cấp trên của cơ quan sử dụng công chức có hành vi vi phạm pháp luật.
C. Công đoàn của cơ quan sử dụng công chức.
D. Đảng uỷ của cơ quan sử dụng công chức.
Câu 42: Cấm mọi hành vi xâm phạm thân thể, danh dự, nhân phẩm của công chức trong quá

trình xử lý kỷ luật.
A. Phát ngôn trên là đúng.
B. Phát ngôn trên là sai.
C. Phát ngôn trên không xuất hiện trong Nghị định số 34/2011/NĐ-CP nên không thể kết luật
là đúng hay sai.
D. Cả ba câu trên đều sai.
Câu 43: Thẩm quyền xử lý kỷ luật đối với công chức biệt phái là:
A. Người đứng đầu cơ quan nơi công chức được cử đến biệt phái tiến hành xử lý kỷ luật,
quyết định hình thức kỷ luật;
B. Cơ quan quản lý công chức biệt phái.
C. Người đứng đầu cơ quan nơi công chức được cử đến biệt phái tiến hành xử lý kỷ luật quyết
định hình thức kỷ luật kết hợp với cơ quan quản lý công chức biệt phái.
D. Cả ba câu trên đều sai.
Câu 44: Hình thức kỷ luật nào được áp dụng đối với công chức giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý
bị phạt tù cho hưởng án treo hoặc cải tạo không giam giữ?
A. Hạ bậc lương

B. Cách chức

C. Giáng chức

D. Buộc thôi việc

Câu 45: Hình thức kỷ luật hạ nào được áp dụng đối với công chức vi phạm ở mức độ nghiêm
trọng quy định của pháp luật về phòng, chống tham nhũng; thực hành tiết kiệm, chống lãng
phí; kỷ luật lao động; bình đẳng giới; phòng, chống tệ nạn mại dâm và các quy định khác của
pháp luật liên quan đến công chức.
A. Khiển trách

B. Cảnh cáo


C. Hạ bậc lương

D. Buộc thôi việc

Câu 46: Trường hợp cơ quan sử dụng công chức không có đơn vị công tác cấu thành thì tổ
chức cuộc họp kiểm điểm với thành phần dự họp:
A. Toàn thể công chức của cơ quan sử dụng công chức.
8


B. Toàn thể công chức của đơn vị công tác cấu thành.
C. Toàn thể công chức của đơn vị công tác cấu thành và đại diện các phòng ban khác của cơ
quan sử dụng công chức.
D. Đại diện của các phòng, ban, bộ phận.
Câu 47: Hình thức kỷ luật nào áp dụng đối với công chức không chấp hành quyết định điều
động, phân công công tác của cơ quan, tổ chức, đơn vị có thẩm quyền?
A. Khiển trách

B. Cảnh cáo

C. Hạ bậc lương

D. Buộc thôi việc

Câu 48: Khi công chức không thực hiện nhiệm vụ được giao mà không có lý do chính đáng
thì sẽ bị áp dụng hình thức kỷ luật nào?
A. Khiển trách

B. Cảnh cáo


C. Hạ bậc lương

D. Buộc thôi việc

Câu 49: Thẩm quyền xử lý kỷ luật đối với công chức giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý là:
A. Công chức giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý.
B. Người đứng đầu cơ quan, tổ chức, đơn vị có thẩm quyền bổ nhiệm công chức giữ chức vụ
lãnh đạo, quản lý đó.
C. Cá nhân phụ trách vấn đề kỷ luật trong cơ quan, tổ chức, đơn vị.
D. Cả ba đáp án trên.
Câu 50: Biên bản cuộc họp kiểm điểm ở đơn vị công tác cấu thành được gửi đến:
A. Người đứng đầu cơ quan sử dụng công chức.
B. Người đứng đầu đơn vị công tác cấu thành
C. Người đứng đầu tổ chức công đoàn.
D. Người đứng đầu tổ chức Đảng của cơ quan, đơn vị.
Câu 51: Hình thức kỷ luật nào áp dụng đối với công chức tự ý nghỉ việc, tổng số từ 05 đến
dưới 07 ngày làm việc trong một tháng?
A. Khiển trách

B. Cảnh cáo

C. Hạ bậc lương

D. Buộc thôi việc

Câu 52: Hội đồng kỷ luật họp khi có đủ:
A. 03 thành viên

B. 05 thành viên


C. 07 thành viên

D. Hơn 2/3 số lượng thành viên của Hội

đồng.
Câu 53: Việc áp dụng hình thức kỷ luật cách chức đối với công chức giữ các chức danh tư
pháp được thực hiện theo quy định:
9


A. Của Nghị định số 34/2011/NĐ-CP.
B. Của pháp luật chuyên ngành.
C. Của Nghị định số 34/2011/NĐ-CP và pháp luật chuyên ngành.
D. Tất cả các câu trên đều sai.
Câu 54: Hình thức kỷ luật nào áp dụng đối với công chức vi phạm ở mức độ nghiêm trọng
quy định của pháp luật về phòng, chống tham nhũng; thực hành tiết kiệm, chống lãng phí; kỷ
luật lao động; bình đẳng giới; phòng, chống tệ nạn mại dâm và các quy định khác của pháp
luật liên quan đến công chức nhưng đã thành khẩn kiểm điểm trong quá trình xem xét xử lý
kỷ luật.
A. Khiển trách

B. Cảnh cáo

C. Hạ bậc lương

D. Buộc thôi việc

Câu 55: Trường hợp công chức có hành vi vi phạm pháp luật vắng mặt sau 02 lần gửi giấy
triệu tập mà không có lý do chính đáng, thì

A. Tiếp tục gửi giấy triệu tập lần thứ 03.
B. Không cần gửi giấy triệu tập lần thứ 03 và cuộc kiểm điểm vẫn tiến hành.
C. Thông báo tới gia đình của công chức có hành vi vi phạm pháp luật.
D. Cả a, b và c.
Câu 56: Trường hợp công chức bị xử lý kỷ luật hoặc bị Tòa án tuyên là có tội thì:
A. Không được truy lĩnh 50% còn lại của mức lương theo ngạch, bậc hiện hưởng, cộng với
phụ cấp chức vụ lãnh đạo, phụ cấp thâm niên vượt khung, phụ cấp thâm niên nghề và hệ số chênh
lệch bảo lưu lương (nếu có) trong thời gian tạm đình chỉ công tác hoặc bị tạm giữ, tạm giam.
B. Được truy lĩnh 50% còn lại của mức lương theo ngạch, bậc hiện hưởng, cộng với phụ cấp
chức vụ lãnh đạo, phụ cấp thâm niên vượt khung, phụ cấp thâm niên nghề và hệ số chênh lệch
bảo lưu lương (nếu có) trong thời gian tạm đình chỉ công tác hoặc bị tạm giữ, tạm giam.
C. Được truy lĩnh 75% còn lại của mức lương theo ngạch, bậc hiện hưởng, cộng với phụ cấp
chức vụ lãnh đạo, phụ cấp thâm niên vượt khung, phụ cấp thâm niên nghề và hệ số chênh lệch
bảo lưu lương (nếu có) trong thời gian tạm đình chỉ công tác hoặc bị tạm giữ, tạm giam.
D. Được truy lĩnh 85% còn lại của mức lương theo ngạch, bậc hiện hưởng, cộng với phụ cấp
chức vụ lãnh đạo, phụ cấp thâm niên vượt khung, phụ cấp thâm niên nghề và hệ số chênh lệch
bảo lưu lương (nếu có) trong thời gian tạm đình chỉ công tác hoặc bị tạm giữ, tạm giam.

10


Câu 57: Cơ quan có thẩm quyền quản lý công chức lưu giữ hồ sơ công chức bị kỷ luật buộc
thôi việc:
A. Không có trách nhiệm cung cấp bản tóm tắt lý lịch và nhận xét (có xác nhận) khi công chức
đó yêu cầu.
B. Có trách nhiệm cung cấp bản tóm tắt lý lịch và nhận xét (có xác nhận) khi công chức đó
yêu cầu.
C. Gửi toàn bộ hồ sơ về cho gia đình của công chức có hành vi vi phạm.
D. Câu B và C sai.


Câu 58: Thẩm quyền kết luận quyết định xử lý kỷ luật công chức là oan sai là:
A. Cơ quan, tổ chức, đơn vị có thẩm quyền.
B. Tòa án.
C. Cơ quan của Đảng.
D. Đáp án A hoặc B.
Câu 59: Trong thời hạn bao nhiêu ngày làm việc, kể từ ngày kết thúc cuộc họp, Hội đồng kỷ
luật phải có kiến nghị việc xử lý kỷ luật bằng văn bản (kèm theo biên bản họp Hội đồng kỷ
luật và hồ sơ xử lý kỷ luật) gửi người có thẩm quyền xử lý kỷ luật quy định tại Điều 15 Nghị
định Số 34/2011/NĐ-CP?
A. 15 ngày

B. 07 ngày

C. 05 ngày

D. 03 ngày

Câu 60: Công chức thực hiện những hành vi sau đây bị xử lý kỷ luật.
A. Vi phạm việc thực hiện nghĩa vụ, đạo đức,
B. Vi phạm việc thực hiện văn hóa giao tiếp của công chức trong thi hành công vụ;
C. Những việc công chức không được làm quy định tại Luật Cán bộ, công chức.
D. Cả A, B, và C.
Câu 61: Sau bao nhiêu tháng, kể từ ngày quyết định kỷ luật buộc thôi việc có hiệu lực, công
chức bị xử lý kỷ luật buộc thôi việc được quyền đăng ký dự tuyển vào các cơ quan, tổ chức,
đơn vị của Nhà nước?
A. 12 tháng

B. 24 tháng

C. 36 tháng


D. 48 tháng

Câu 62: Đối với công chức bị xử lý kỷ luật bằng hình thức hạ bậc lương, thời gian hưởng bậc
lương mới được tính từ ngày:
11


A. Hội đồng kỷ luật được thành lập.

B. Quyết định kỷ luật được ký.

C. Quyết định kỷ luật có hiệu lực.

D. Hội đồng họp xử lý kỷ luật.

Câu 63: Các hành vi bị xử lý kỷ luật gồm:
A. Vi phạm quy định của pháp luật về phòng, chống tham nhũng nhưng chưa đến mức bị truy
cứu trách nhiệm hình sự.
B. Vi phạm quy định của pháp luật về thực hành tiết kiệm, chống lãng phí nhưng chưa đến
mức bị truy cứu trách nhiệm hình sự.
C. Vi phạm quy định của pháp luật về bình đẳng giới nhưng chưa đến mức bị truy cứu trách
nhiệm hình sự.
D. Cả A, B và C.
Câu 64: Trường hợp nào dưới đây thời gian chưa xem xét xử lý kỷ luật không tính vào thời
gian xử lý kỷ luật:
A. Công chức đang trong thời gian nghỉ hàng năm, nghỉ theo chế độ, nghỉ việc riêng được
người đứng đầu cơ quan, tổ chức, đơn vị cho phép.
B. Công chức nghỉ không có phép.
C. Công chức đang trong thời gian điều trị mà không có xác nhận của cơ quan y tế có thẩm

quyền.
D. Được cơ quan có thẩm quyền xác nhận tình trạng mất năng lực hành vi dân sự khi vi phạm
pháp luật.
Câu 65: Người có thẩm quyền xử lý kỷ luật:
A. Không được phép kéo dài thời hạn ra quyết định kỷ luật.
B. Trường hợp có tình tiết phức tạp thì có người có thẩm quyền xử lý kỷ luật quyết định kéo
dài thời hạn xử lý kỷ luật theo quy định tại Khoản 2 Điều 7 Nghị định Số 34/2011/NĐ-CP và
chịu trách nhiệm về quyết định của mình nhưng không quá 02 tháng.
C. Trường hợp có tình tiết phức tạp thì có người có thẩm quyền xử lý kỷ luật quyết định kéo
dài thời hạn xử lý kỷ luật theo quy định tại Khoản 2 Điều 7 Nghị định Số 34/2011/NĐ-CP và
chịu trách nhiệm về quyết định của mình nhưng không quá 03 tháng.
D. Trường hợp có tình tiết phức tạp thì có người có thẩm quyền xử lý kỷ luật quyết định kéo
dài thời hạn xử lý kỷ luật theo quy định tại Khoản 2 Điều 7 Nghị định số 34/2011/NĐ-CP và chịu
trách nhiệm về quyết định của mình nhưng không quá 04 tháng.
12


Câu 66: Quyền khiếu nại của công chức bị xử lý kỷ luật được thực hiện theo quy định của:
A. Pháp luật về dân sự.

B. Pháp luật về hình sự.

C. Pháp luật về cán bộ công chức.

D. Pháp luật về khiếu nại

Câu 67: Trường hợp nào dưới đây được miễn trách nhiệm kỷ luật?
A. Được cơ quan có thẩm quyền xác nhận tình trạng mất năng lực hành vi dân sự khi vi phạm
pháp luật.
B. Công chức nghỉ không có phép.

C. Công chức đang trong thời gian điều trị mà không có xác nhận của cơ quan y tế có thẩm
quyền.
D. Công chức đang bị tạm giữ, tạm giam chờ kết luận của cơ quan có thẩm quyền điều tra,
truy tố, xét xử về hành vi vi phạm pháp luật.
Câu 68: Trường hợp nhiều công chức trong cùng cơ quan, tổ chức, đơn vị có hành vi vi phạm
pháp luật thì
A. Hội đồng kỷ luật họp xem xét xử lý kỷ luật cùng một lúc với tất cả công chức có hành vi vi
phạm.
B. Hội đồng kỷ luật họp để tiến hành xem xét xử lý kỷ luật đối với từng công chức.
C. Thành lập nhiều Hội đồng kỷ luật.
D. Cả ba câu trên đều sai.
Câu 69:: Trong thời gian tạm giữ, tạm giam để phục vụ cho công tác điều tra, truy tố, xét xử
hoặc tạm đình chỉ công tác để xem xét xử lý kỷ luật thì:
A. Công chức có hành vi vi phạm pháp luật không được hưởng phụ cấp chức vụ lãnh đạo.
B. Công chức có hành vi vi phạm pháp luật không được hưởng thâm niên vượt khung.
C. Công chức có hành vi vi phạm pháp luật không được hưởng phụ cấp thâm niên nghề và hệ
số chênh lệch bảo lưu lương (nếu có).
D. Cả câu A, B, và C đều sai.
Câu 70: Trường hợp Hội đồng kỷ luật đã có văn bản kiến nghị về việc xử lý kỷ luật nhưng
chưa ra Quyết định kỷ luật mà phát hiện thêm các tình tiết liên quan đến vi phạm kỷ luật hoặc
phát hiện công chức bị xem xét xử lý kỷ luật có hành vi vi phạm pháp luật khác thì:
A. Hội đồng kỷ luật xem xét kiến nghị lại hình thức kỷ luật.
B. Hội đồng giữ nguyên kiến nghị hình thức kỷ luật.
13


C. Thành lập Hội đồng kỷ luật mới để xử lý tình tiết vi phạm pháp luật mới.
D. Cả ba câu trên đều sai.
Câu 71: Người trúng tuyển trong kỳ xét tuyển công chức có đủ các điều kiện nào?
A. Có điểm học tập, điểm tốt nghiệp và điểm phỏng vấn, mỗi loại từ 50 điểm trở lên;

B. Có kết quả xét tuyển cao hơn lấy theo thứ tự từ cao xuống thấp trong phạm vi chỉ

tiêu được tuyển dụng của từng vị trí việc làm;
C. Có điểm học tập đạt từ 50 điểm trở lên;
D. Cả A và B đều đúng.
Câu 72: Người không trúng tuyển trong kỳ xét tuyển công chức được bảo lưu kết quả

xét tuyển cho các kỳ xét tuyển lần sau trong thời gian bao lâu?
A. 06 tháng;

B. Không được bảo lưu;

C. 12 tháng;

D. 18 tháng.

Câu 73: Phó Chủ tịch Hội đồng tuyển dụng là người đứng đầu của bộ phận nào về

công tác tổ chức cán bộ của cơ quan có thẩm quyền tuyển dụng công chức?
A. Chỉ đạo;

B. Tham mưu;

C. Tổ chức;

D. Thực hiện chi

tiết.
Câu 74: Người tập sự có trình độ thạc sĩ phù hợp với yêu cầu tuyển dụng thì được


hưởng………của ngạch tuyển dụng.
A. 85% mức lương bậc 1;

B. 85% mức lương bậc 2;

C. 100% mức lương bậc 1;
D. 100% mức lương bậc 2.
Câu 75: Miễn thi môn tin học văn phòng trong trường hợp có bằng tốt nghiệp từ trình

độ nào chuyên ngành công nghệ thông tin trở lên?
A. Trung cấp;

B. Cao đẳng;

C. Đại học;

D. Thạc sĩ.

Câu 76: Những trường hợp nào không được tính vào thời gian tập sự?
A. Thời gian nghỉ ốm đau, bị tạm giam, tạm giữ, nghỉ sinh con theo chế độ bảo hiểm xã

hội;
B. Tạm đình chỉ công tác;
C. Tạm nghỉ việc;
D. Cả A và B đều đúng.
Câu 77: Việc điều động công chức thực hiện trong trường hợp nào sau đây?
14


A. Theo yêu cầu nhiệm vụ cụ thể;

B. Chuyển đổi vị trí công tác theo quy định của pháp luật;
C. Theo phân công công việc;
D. Cả A và B đều đúng.
Câu 78: Cơ quan sử dụng công chức có …….. theo cơ cấu ngạch công chức phù hợp

với vị trí việc làm cần tuyển dụng.
A. Kế hoạch tuyển dụng;

B. Văn bản đề nghị;

C. Nhu cầu tuyển dụng;

D. Thông báo tuyển dụng.

Câu 79: Không thành lập Hội đồng tuyển dụng, người đứng đầu cơ quan có thẩm

quyền…….. công chức giao bộ phận……… thực hiện.
A. Lựa chọn/thư ký;

B. Tuyển dụng/tổ chức cán bộ;

C. Đưa vào/hành chính;

D. Quyết định/thư ký;

Câu 80: Nắm vững quy định của……………..về quyền, nghĩa vụ của công chức,

những việc công chức không được làm.
A. Cơ quan quản lý;


B. Đảng Cộng sản Việt Nam;

C. Luật Đấu thầu;

D. Luật Cán bộ, công chức.

Câu 81: Công chức được đăng ký dự thi nâng ngạch khi công chức có năng lực, trình

độ chuyên môn, nghiệp vụ để đảm nhận vị trí việc làm tương ứng với ngạch công chức
……ngạch công chức hiện giữ trong cùng ngành chuyên môn.
A. Bằng;

B. Thấp hơn;

C. Cao hơn;

D. Tương đương.

Câu 82: ……….phải đáp ứng tiêu chuẩn chuyên môn nghiệp vụ của ngạch được

chuyển.
A. Cán bộ;

B. Chuyên viên;

C. Cán sự;

D. Công chức chuyển ngạch.

Câu 83: Trong Nghị định 24/2010/NĐ-CP ngày 15 tháng 03 năm 2010, các cơ quan


Nhà nước xây dựng kế hoạch thi nâng ngạch của từng ngạch công chức gửi cho cơ
quan nào?
A. Chính phủ

B. Đảng Cộng sản Việt Nam;

C. Bộ Nội vụ;

D. Ban Chấp hành Trung ương Đảng.
15


Câu 84: Trường hợp công chức được điều động, luân chuyển đến vị trí công tác khác

không phù hợp với ngạch công chức hiện giữ thì phải…….
A. Gửi văn bản;

B. Báo cáo;

C. Chuyển ngạch;

D. Dừng lại.

Câu 85: Thời gian nghỉ sinh con theo chế độ bảo hiểm xã hội và thời gian nghỉ ốm

đau, bị tạm giam, tạm giữ, tạm đình chỉ công tác theo quy định của pháp luật có được
tính vào thời gian tập sự không?
A. Không được tính;


B. Được tính ½ thời gian;

C. Được tính;

D. Cả 3 đáp án đều sai

Câu 86: Công chức từ ngạch nhân viên, cán sự và tương đương lên ngạch chuyên viên

tương đương do cơ quan nào tổ chức thi?
A. Cơ quan quản lý chủ trì;
B. Bộ Nội vụ chủ trì,
C. Cơ quan quản lý công chức chủ trì, phối hợp với Bộ Nội vụ;
D. Bộ Nội vụ chủ trì, phối hợp với Cơ quan quản lý công chức .
Câu 87: Người đứng đầu cơ quan, tổ chức, đơn vị được phân công, phân cấp quản lý

công chức quyết định……… biệt phái công chức.
A. Điều động;

B. Luân chuyển;

C. Địa điểm; D. Cả A và B đều đúng.

Câu 88: Chuyên viên cao cấp và tương đương, căn cứ kết quả kỳ thi nâng ngạch, ai sẽ

ra quyết định bổ nhiệm ngạch và xếp lương cho công chức trúng tuyển?
A. Cơ quan sử dụng công chức;

B. Hội đồng tuyển dụng;

C. Vụ Tổ chức Cán bộ;


D. Bộ Nội vụ.

Câu 89: Trường hợp công chức giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý được điều động đến vị

trí công tác khác mà phụ cấp chức vụ mới thấp hơn phụ cấp chức vụ hiện đang đảm
nhiệm thì được bảo lưu phụ cấp chức vụ trong thời gian bao lâu?
A. 06 tháng;

B. 12 tháng;

C. 18 tháng;

D. 20 tháng;

Câu 90: Việc luân chuyển công chức chỉ thực hiện đối với công chức nào?
A. Công chức không quy hoạch vào làm quản lý;
B. Công chức được quy hoạch vào làm quản lý;
C. Công chức giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý và trong quy hoạch vào các chức vụ lãnh

đạo, quản lý cao hơn;
16


D. Cả A, B và C đều đúng.
Câu 91: Điều 48 của Nghị định 24/2010/NĐ-CP ngày 15 tháng 03 năm 2010 quy định

về:
A. Nhiệm vụ của Bộ Quốc Phòng;
B. Nhiệm vụ và quyền hạn của Bộ Nội vụ;

C. Quyền hạn của Bộ Nội vụ;
D. Quyền hạn của Cơ quan quản lý công chức.
Câu 92: Công chức lãnh đạo, quản lý khi hết thời hạn bổ nhiệm mà không đủ tiêu

chuẩn, điều kiện để được bổ nhiệm lại thì cơ quan có thẩm quyền…………công tác
khác.
A. Phân công;

B. Bố trí;

C. Giao;

D. Bố trí, phân

công.
Câu 93: Điều 43 của Nghị định số 24/2010/NĐ-CP ngày 15 tháng 03 năm 2010 quy

định về:
A. Thẩm quyền, trình tự từ chức, miễn nhiệm đối với công chức;
B. Trình tự, thủ tục bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, từ chức, miễn nhiệm đối với công chức;
C. Từ chức, miễn nhiệm của công chức;
D. Thẩm quyền, trình tự, thủ tục bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, từ chức, miễn nhiệm đối với

công chức.
Câu 94: Tiêu chuẩn, điều kiện bổ nhiệm công chức giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý có

bao gồm?
A. Trong độ tuổi bổ nhiệm theo quy định;
B. Có đủ sức khỏe để hoàn thành nhiệm vụ và chức danh được giao;
C. Hoàn thành nhiệm vụ trong thời gian giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý;

D. Cả A và B đều đúng.
Câu 95: Trường hợp công chức lãnh đạo, quản lý tính đến tháng đủ tuổi nghỉ hưu còn

dưới ………. công tác, cơ quan quản lý công chức xem xét, nếu đủ tiêu chuẩn, điều
kiện thì quyết định kéo dài thời gian giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý cho đến thời điểm
đủ tuổi nghỉ hưu.
A. 02 năm;

B. 03 năm;

C. 04 năm;

D. 05 năm.
17


Câu 96: Tiêu chuẩn bổ nhiệm công chức giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý: “Đạt tiêu

chuẩn, điều kiện của chức vụ, chức danh được……theo quy định của cơ quan……”
A. Bổ nhiệm/có thẩm quyền;

B. Điều động/quản lý;

C. Điều động/có thẩm quyền;
D. Di chuyển/quản lý.
Câu 97: Công chức từ chức thực hiện bao gồm những trường hợp nào?
A. Công chức nhận thấy sai phạm, khuyết điểm của cơ quan, tổ chức, đơn vị mình hoặc

của cấp dưới có liên quan đến trách nhiệm của mình;
B. Công chức tự nguyện, chủ động xin từ chức để chuyển giao vị trí lãnh đạo, quản lý;

C. Công chức tự nhận thấy không đủ sức khỏe, năng lực, uy tín để hoàn thành chức

trách nhiệm vụ được giao;
D. Cả A, B và C đều đúng
Câu 98: Quyết định về việc kéo dài thời gian giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý phải được

ban hành trước ít nhất ……., tính đến ngày hết thời hạn bổ nhiệm.
A. 01 ngày;

B. 03 ngày;

C. 05 ngày;

D. 10 ngày.

Câu 99: Quyết định về việc ………………… phải được ban hành trước ít nhất 01 ngày,

tính đến ngày hết thời hạn bổ nhiệm.
A. Cộng thêm thời gian;
B. Kéo dài thời gian giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý;
C. Kéo dài thời gian giữ chức vụ lãnh đạo;
D. Kéo dài thời gian giữ chức vụ quản lý.
Câu 100: Quyết định bổ nhiệm lại công chức giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý phải được

ban hành trước ít nhất bao nhiêu ngày làm việc?
A. 10 ngày;

B. 07 ngày;

C. 03 ngày;


D. 01 ngày.

18



×