Tải bản đầy đủ (.doc) (1 trang)

Bài tập ôn tập chương oxy lưu huỳnh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (64.23 KB, 1 trang )

D¹NG

6.3

BT OXI - L¦U HUúNH

Câu 1: Dung dịch H2S để lâu trong không khí sẽ có hiện tượng:
A. Vẩn đục màu đen
B. Vẩn đục màu vàng
C. Cháy
D. Không có hiện tượng gì
Câu 2: Trong một bình kín chứa 0,10 mol SO 2; 0,06 mol O2 (xúc tác V2O5). Nung nóng bình một
thời gian, thu được hỗn hợp khí X (hiệu suất phản ứng bằng 80%). Cho toàn bộ X vào dung dịch


BaCl2 dư, đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 22,98.
B. 13,98.
C. 23,30.
D. 18,64.
Câu 3: Đốt cháy hoàn toàn 7,2 gam kim loại M (có hoá trị hai không đổi trong hợp chất) trong hh khí
Cl2 và O2. Sau phản ứng thu được 23,0 gam chất rắn và thể tích hh khí đã phản ứng là 5,6 lít (ở đktc).
Kim loại M là
A. Cu.
B. Mg.
C. Be.
D. Ca.


Câu 4. Hỗn hợp khí SO2 và O2 có tỉ khối so với CH4 bằng 3. Cần bao nhiêu lít O2 vào 20 lít
hỗn hợp
khí đó để cho tỉ khối so với CH4 tức bằng 2,5. Các khí đo ở cùng điều kiện.
A. 10
B. 20
C. 30
D. 40
Câu 5: Nung một hỗn hợp X gồm SO2 và O2 có tỉ khối so với O2 là 1,6 với xúc tác V2O5 thu
được hỗn hợp Y . Biết tỉ khối của X so với Y là 0,8. Hiệu suất của phản ứng tổng hợp SO3 là
A. 50%
B. 80%

C. 66,7%
D. 75%
Câu 6: Hòa tan MO bằng dung dịch H2SO4 24,5% vừa đủ thu được dung dịch MSO4 có nồng độ
33,33%. Oxit kim loại đã dùng là
A. ZnO. B. CaO. C. MgO. D. CuO.
Câu 7. Hòa tan hết 1,69 gam Oleum có công thức H2SO4.3SO3 vào nước dư. Trung hòa dung
dịch thu được cần V ml dung dịch KOH 1M. Giá trị của V là
A. 20.
B. 40.
C. 30.
D. 10.
Câu 8. Khí X làm đục nước vôi trong và được dùng để làm chất tẩy trắng bột gỗ trong công

nghiệp giấy. Chất X là
A. CO2.
B. SO2.
C. NH3.
D. O3.
Câu 9. Trái cây được bảo quản lâu hơn trong môi trường vô trùng. Trên thực tế, người ta dùng
nước ozon để bảo quản trái cây. Ứng dụng trên dựa trên tính chất nào sau đây?
A. Ozon trơ về mặt hóa học.
B. Ozon là chất khí có mùi đặc trưng.
C. Ozon là chất có tính oxi hóa mạnh.
D. Ozon không tác dụng được với nước.
Câu 10(CĐ – 2014): Cho các phản ứng hóa học sau:

t0
(a) S + O 2 
→ SO 2
0

t
(b) S + 3F2 
→ SF6

→ HgS
(c) S + Hg 
0


t
→ H 2SO 4 + 6NO 2 + 2H 2O
(d) S + 6HNO3( dac ) 

Số phản ứng trong đo S thể hiện tính khử là
A.2
B. 3

GV: 0919.107.387 & 0976.822.954

-1-


C. 1

D. 4



×