Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Bài tập tốc độ phản ứng và cân bằng hóa học lớp 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (112.76 KB, 3 trang )

DạNG

7.2

tốc độ phản ứng, cân bằng hoá học

TC PHN NG
Cõu 1: Mt phn ng 100C din ra mt thi gian 34 phỳt 8 giõy. Nu tng nhit lờn gp ụi thỡ ch mt
thi gian 17 phỳt 4 giõy. phn ng trờn thc hin xong trong 32 giõy thỡ phi thc hin nhit l
A. 800C
B. 500C
C. 700C
D. 600C
Cõu 2: hũa tan mt mu Zn trong dung dch HCl 25 0C cn 243 phỳt. Cng mu Zn ú tan ht trong dung dch
HCl nh trờn 650C cn 3 phỳt. hũa tan ht mu Zn ú trong dung dch HCl cú nng nh trờn 450C cn thi
gian l
A. 27 phỳt.
B. 81 phỳt.
C. 18 phỳt.
D. 9 phỳt.
Cõu 3: Cho 5g km viờn vo cc ng 50ml dung dch H 2SO4 4M nhit thng (250). Trng hp no tc
phn ng khụng i ?
A. un núng dung dch
B. Thay 5g km viờn bng 5g km bt.
C. Thay 50 ml dung dch H2SO4 4M bng 100ml dung dch H2SO4 2M
D. Thờm 50 ml dung dch H2SO4 4M na
CN BNG HO HC
0
Cõu 4: Cho cõn bng húa hc sau: N2(k) + 3H2(k) 2NH3(k), H p = -92 kJ/mol. Khi tng nhit
thỡ:
A. cõn bng chuyn dch v phớa nghch, t khi ca hn hp phn ng gim.


B. cõn bng chuyn dch v phớa nghch, t khi ca hn hp phn ng tng.
C. cõn bng chuyn dch v phớa thun, t khi ca hn hp phn ng gim.
D. cõn bng chuyn dch v phớa thun, t khi ca hn hp phn ng tng.
Cõu 5: Cho cõn bng sau: H2 (k) + I2 (k)
2HI (k) (1). Tong bỡnh kớn dung tớch khụng i, ti
nhit T, ban u ly s mol H2 gp ụi s mol I2. Ti thi im cõn bng, s mol ca HI gp ụi s mol
ca I2. Hng s cõn bng Kc ca cõn bng (1) l:
A. 4,00
B. 1,33
C. 1,67
D. 2,67
Cõu 6: Tỡm nhn xột ỳng:
A. Khi thay i bt kỡ 1 trong 3 yu t: ỏp sut, nhit hay nng ca mt h cõn bng hoỏ hc thỡ h ú
s chuyn dch sang mt trng thỏi cõn bng mi.
B. Trong bỡnh kớn tn ti cõn bng 2NO2(nõu)
N2O4. Nu ngõm bỡnh trờn vo nc ỏ thy mu nõu
trong bỡnh nht dn. iu ú chng t chiu nghch ca phn ng l chiu thu nhit.
C. Trong bỡnh kớn, phn ng 2SO2 + O2
2SO3 trng thỏi cõn bng. Thờm SO2 vo ú, trng
thỏi cõn bng mi, ch cú SO3 l cú nng cao hn so vi trng thỏi cõn bng c.
D. Khi thờm cht xỳc tỏc, hiu sut phn ng tng hp NH3: N2 + 3H2
NH3 s tng.
Cõu 7: Cho cõn bng hoỏ hc sau: 2SO2 (k) + O2 (k) 2SO3 (k); H < 0. Cho cỏc bin phỏp: (1) tng nhit
, (2) tng ỏp sut chung ca h phn ng, (3) h nhit , (4) dựng thờm cht xỳc tỏc V2O5, (5) gim nng
SO3, (6) gim ỏp sut chung ca h phn ng. Nhng bin phỏp no lm cõn bng trờn chuyn dch theo chiu
thun?
A. (2), (3), (5).
B. (1), (2), (4), (5).
C. (2), (3), (4), (6).
D. (1), (2), (4).

o
Cõu 8: Xột cõn bng: N2O4 (k) 2NO2 (k) 25 C. Khi chuyn dch sang mt trng thỏi cõn bng mi nu
nng ca N2O4 tng lờn 9 ln thỡ nng ca NO2
A. gim 3 ln.
B. tng 3 ln.
C. tng 9 ln.
D. tng 4,5 ln.

GV: 0919.107.387 & 0976.822.954

-1-


Câu 9: Trong bình kín dung tích 2 lít, người ta cho vào 11,2 gam khí CO và 10,8 gam hơi nước. Phản ứng xảy

→ CO2 + H2. Ở 850oC hằng số cân bằng của phản ứng trên K = 1, nồng độ mol/l của CO và
ra là CO + H2O ¬


H2O ở trạng thái cân bằng là
A. 0,08M và 0,2M
B. 0.08 M và 0,18M
C. 0,2M và 0,3M
D. 0,12M và 0,12M
-3
0
Câu 10: Nếu hằng số cân bằng của phản ứng có giá trị là 4,16.10 ở 25 C và 2,13.10-4 ở 1000C thì có thể nói
rằng phản ứng này là
A. tỏa nhiệt khi thể tích tăng.
B. tỏa nhiệt

C. thu nhiệt
D. thu nhiệt khi áp suất tăng


Câu 11: Cho phản ứng sau: 2SO2(k) + O2(k) ¬ 
 2SO3(k) ; ∆ H < 0
Để cân bằng trên chuyển dịch theo chiều thuận thì: (1): tăng tăng nhiệt độ, (2): tăng áp suất, (3): hạ nhiệt độ,
(4): dùng xúc tác là V2O5, (5): Giảm nồng độ SO3. Biện pháp đúng là:
A. 1, 2, 3, 4, 5.
B. 2, 3, 5.
C. 1, 2, 5.
D. 2, 3, 4, 5.
Câu 12: Khi tăng áp suất chung của hệ thì cân bằng nào sau đây chuyển dịch theo chiều nghịch (giữ nguyên các
yếu tố khác) ?
A. CO2 (k) + H2 (k) D CO (k) + H2O (k)
B. N2O4 (k) D 2NO2 (k)
C. 2SO2 (k) + O2 (k) D 2SO3 (k)
D. N2 (k) + 3H2 (k) D 2NH3 (k)
ˆ†ˆ CH 3COOC 2 H 5 + H 2O ; K C = 4 .
Câu 13: Cho cân bằng sau: CH 3COOH+C 2 H 5OH ‡
Khi cho 1 mol axit tác dụng với 1,6 mol ancol, khi hệ đạt đến trạng thái cân bằng thì hiệu suất của phản ứng là
A. 66,67%
B. 80%
C. 33,33%
D. 50%
Câu 14: Quá trình sản xuất amoniac trong công nghiệp dựa trên phản ứng thuận nghịch sau:
N2(k) + 3H2(k) ↔ 2NH3(k).
∆H = -92 kJ
Khi phản ứng đạt tới trạng thái cân bằng, những thay đổi nào dưới đây làm cho cân bằng chuyển dịch theo
chiều thuận tạo ra nhiều amoniac: (1) Tăng nhiệt độ; (2) Tăng áp suất; (3) Thêm chất xúc tác; (4) Giảm nhiệt

độ; (5) Lấy NH3 ra khỏi hệ
A. (2), (3), (4), (5).
B. (2), (3), (5).
C. (2), (4), (5).
D. (1), (2), (3), (5).
Câu 15: Cho phương trình phản ứng: 2A(k) + B (k)
2X (k) + 2Y(k). Người ta trộn 4 chất, mỗi chất 1 mol
vào bình kín dung tích 2 lít (không đổi). Khi cân bằng, lượng chất X là 1,6 mol. Hằng số cân bằng của phản ứng
này là
A. 29,26
B. 33,44.
C. 58,51
D. 40,96.


 2CO(k) ΔH = 172KJ.
Câu 16: Cho cân bằng sau: CO2 (k) + C(r) ¬ 
Tác động các yếu tố sau vào cân bằng trên:
(1) Tăng lượng khí CO2;
(2) Thêm lượng C;
(3) tăng lượng khí CO;
(4) lấy bớt CO2 ra;
(5) lấy bớt khí CO ra;
(6) Thêm chất xúc tác vào;
(7) Giảm áp suất của hệ phản ứng; (8) Tăng nhiệt độ của hệ.
Các yếu tố làm cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận là
A. (2); (4); (6); (8).
B. (5); (6); (7); (8).
C. (1); (3); (5); (8).
D. (1); (5); (7); (8).

Câu 17: Cho cân bằng sau trong bình kín: 2NO2 (k) D N2O4 (k).
(màu nâu đỏ) (không màu)
Khi ngâm bình vào nước đá thì màu nâu đỏ nhạt dần. Điều đó chứng tỏ rằng phản ứng thuận có:
A. ΔH < 0, phản ứng tỏa nhiệt.
B. ΔH > 0, phản ứng thu nhiệt.
C. ΔH < 0, phản ứng thu nhiệt.
D. ΔH > 0, phản ứng tỏa nhiệt.
Câu 18: Một bình phản ứng có dung tích không đổi, chứa hỗn hợp khí N 2 và H2 với nồng độ tương ứng là 0,3
M và 0,7 M. Sau khi phản ứng tổng hợp NH 3 đạt trạng thái cân bằng ở t 0C, H2 chiếm 50% thể tích hỗn hợp thu
được. Hằng số cân bằng KC ở t0C của phản ứng có giá trị là
A. 0,609
B. 3,125
C. 0,500
D. 2,500


Câu 19: Cho phản ứng sau: 2SO2(k) + O2(k) ¬
2SO
(k)
;
H
<
0

3


Để cân bằng trên chuyển dịch theo chiều nghịch thì: (1): tăng tăng nhiệt độ, (2): tăng áp suất, (3): hạ nhiệt
độ, (4): dùng xúc tác là V2O5; (5):giảm áp suất; (6): tăng nồng độ SO3. Biện pháp đúng là:
A. 1, 2, 5,6.

B. 2, 3, 4, 5.
C. 1, 2, 3, 4, 5.
D. 1, 5, 6.
Câu 20: Ở nhiệt độ không đổi, cân bằng của phản ứng thuận - nghịch bị chuyển dịch theo chiều thuận khi tăng
áp suất của hệ là:
A. 2SO3(k) ↔ 2SO2(k) + O2(k)
B. CaCO3(r) ↔ CaO(r) + CO2(k)
C. N2(k) + 3H2(k) ↔ 2NH3(k)
D. I2(k) + H2(k) ↔ 2HI(k)

GV: 0919.107.387 & 0976.822.954

-2-


GV: 0919.107.387 & 0976.822.954

-3-



×