Tải bản đầy đủ (.doc) (9 trang)

Thi chọn hsg giải chi tiết lần 2 môn hóa 2016

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (175.72 KB, 9 trang )

ĐỀ THI KHẢO SÁT ĐỘI TUYỂN
HỌC SINH GIỎI LẦN 2
NĂM HỌC 2015 - 2016
MÔN THI: HÓA HỌC
Ngày thi: 10 tháng 01 năm 2016
Thời gian: 180 phút, không kể thời gian phát đề

TRƯỜNG THPT
TỔ: HÓA HỌC

ĐỀ CHÍNH THỨC

Câu 1: (2 điểm)
Cho C2H5ONa lần lượt tác dụng với các dung dịch: HCl, NH4Cl, FeCl3.
Cho CaC2, Al4C3, Mg2C3, CaH2, K2O2 lần lượt tác dụng với nước dư thu được các khí A, B, C, D, E. Biết
khi trùng hợp khí C thu được dẫn xuất của benzen.
Viết các phương trình phản ứng xãy ra.
Câu 2: (2 điểm)
Tìm các chất thích hợp ứng với các kí hiệu A1, A2, A3, A4, A5 trong sơ đồ sau và hoàn thành các phương
trình phản ứng dưới dạng công thức cấu tạo?
+Benzen/H+
CnH2n+2
A1(khí)

Crackinh

(1)

A2

A3



(2)
(4)
+H2O/H+

A4

+O2,xt
(3)

A5 (C3H6O)

(5) +O2/xt

Câu 3: (2 điểm)
Xác định các chất ứng với các kí hiệu và hoàn thành các phương trình phản ứng theo sơ đồ sau.
A + B + H2O 
→ có kết tủa và có khí thoát ra
C + B + H2O 
→ có kết tủa trắng keo
D + B + H2O 
→ có kết tủa và khí
A + E 
→ có kết tủa
E + B 
→ có kết tủa
D + Cu(NO3)2 
→ có kết tủa ( màu đen)
Với A, B, C, D, E là các muối vô cơ có gốc axit khác nhau.
Câu 4: (2 điểm)

1. Khi thủy phân không hoàn toàn một loại lông thú, người ta thu được một oligopeptit X. Kết quả thực
nghiệm cho thấy phân tử khối của X không vượt quá 500 (đvC). Khi thủy phân hoàn toàn 814 mg X thì
thu được 450mg Gly, 178mg Ala và 330mg Phe (axit 2-amino-3-phenylpropanoic).
a. Xác định CTPT của oligopeptit đó.
b. Khi thủy phân không hoàn toàn X thì trong hỗn hợp sản phẩm thấy có các đipeptit Gly-Ala,
Ala-Gly mà không thấy có Phe-Gly. Xác định CTCT có thể có của X.
2. Axit salixylic (axit o-hiđroxibenzoic) (chất X) tác dụng với ancol metylic (xúc tác) tạo ra este Y, tác
dụng với anhiđrit axetic tạo ra este Z. Cho Y, Z lần lượt tác dụng với dung dịch axit loãng, với dung dịch
NaOH. Viết các phương trình phản ứng xảy ra.
Câu 5: (2 điểm)
1. Viết phương trình phản ứng xảy ra khi cho NH 4Cl tác dụng với CuO và với ZnO. Cho biết ứng dụng
thực tế của NH4Cl tương ứng với các phản ứng này.
2. Hòa tan 10 gam hỗn hợp gồm Cu2S và CuS bằng 200 ml dung dịch MnO4- 0,75M trong môi trường
axit. Sau khi đun sôi để đuổi hết khí SO 2 sinh ra, lượng MnO4- còn dư trong dung dịch phản ứng vừa hết
với 175 ml dung dịch Fe2+ 1M.
a. Viết các phương trình phản ứng xảy ra (dạng phương trình ion thu gọn).
b. Tính phần trăm khối lượng CuS trong hỗn hợp ban đầu.


Câu 6: (2 điểm)
Cho 21,52 gam hỗn hợp A gồm kim loại X đơn hóa trị II và muối nitrat của nó vào bình kín dung tích
không đổi 3 lít (không chứa không khí) rồi nung bình đến nhiệt độ cao để phản ứng xãy ra hoàn toàn, sản
phẩm thu được là oxit kim loại. Sau phản ứng đưa bình về nhiệt độ 54,60C thì áp suất trong bình là P.
Chia đôi chất rắn trong bình sau phản ứng:
Phần 1 phản ứng vừa đủ với 667 ml dung dịch HNO3 0,38M thoát ra khí NO duy nhất và dung dịch chỉ
chứa muối nitrat của kim loại.
Phần 2 phản ứng vừa hết với 300 ml dung dịch H2SO4 0,2M thu được dung dịch B.
a. Xác định kim loại X và tính % khối lượng mỗi chất trong A
b. Tính P
Câu 7: (2 điểm)

Hỗn hợp X gồm Fe và một kim loại R có hoá trị không đổi. Hoà tan hoàn toàn 3,3 gam X trong dung
dịch HCl dư thu được 2,9568 lít khí ở 27,3oC, 1 atm. Mặt khác, hoà tan hoàn toàn cũng 3,3 gam X trong
dung dịch HNO3 1M (lấy dư 10%) thì thu được 896 ml hỗn hợp khí Y gồm N 2O, NO (ở đktc) có tỉ khối so
với hỗn hợp gồm NO, C2H6 là 1,35 và dung dịch Z.
a. Xác định kim loại R và tính phần trăm khối lượng của các kim loại trong X.
b. Cho dung dịch Z tác dụng với 400 ml dung dịch NaOH thấy xuất hiện 4,77 gam kết tủa. Tính nồng
độ mol của dung dịch NaOH, biết Fe(OH)3 kết tủa hoàn toàn.
Câu 8: (2 điểm)
Cho hỗn hợp A gồm hai chất hữu cơ mạch không nhánh X, Y (chỉ chứa C, H, O) tác dụng vừa đủ với 8
gam NaOH thu được một ancol đơn chức và hai muối của hai axit hữu cơ đơn chức kế tiếp nhau trong dãy
đồng đẳng. Lượng ancol thu được cho tác dụng với Na dư tạo ra 2,24 lit khí (đktc).
a. Xác định loại chức và công thức phân tử của X, Y.
b. Cho 10,28 gam hỗn hợp A tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH thu được 8,48 gam muối. Mặt khác
đốt cháy 20,56 gam hỗn hợp A cần 28,224 lít oxi (đktc) thu được CO2 và 15,12 gam nước. Xác định công
thức cấu tạo của X, Y và tính % khối lượng của X, Y trong hỗn hợp A.
Câu 9: (2 điểm)
Hỗn hợp X gồm hai chất hữu cơ A, B chỉ chứa chức ancol hoặc anđehit hoặc cả hai. Trong cả A, B số
nguyên tử H đều gấp đôi số nguyên tử C, gốc hiđrocacbon có thể no hoặc có một liên kết đôi. Nếu lấy
cùng số mol A hoặc B phản ứng hết với Na thì đều thu được V lít hiđro. Còn nếu lấy số mol A hoặc B như
trên cho phản ứng hết với hiđro thì lượng H 2 cần là 2V lít. Cho 33,8 gam X phản ứng hết với Na thu được
5,6 lít hiđro (đktc). Nếu lấy 33,8 gam X phản ứng hết với AgNO 3 trong NH3 sau đó lấy Ag sinh ra phản
ứng hết với HNO3 đặc thu được 13,44 lít NO2 (đktc).
Xác định công thức cấu tạo của A, B.
Câu 10: (2 điểm)
Cho 38,55 gam hỗn hợp X gồm Mg, Al, ZnO và Fe(NO3)2 tan hoàn toàn trong dung dịch chứa 0,725 mol
H2SO4 loãng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Y chỉ chứa 96,55 gam muối
sunfat trung hòa và 3,92 lít (đktc) khí Z gồm hai khí trong đó có một khí hóa nâu ngoài không khí. Biết tỉ
khối của Z so với H2 là 9. Tính phần trăm số mol của Mg trong hỗn hợp X?



TRNG THPT
T: HểA HC

P N THI KHO ST CHT LNG
I TUYN HC SINH GII D THI CP TNH
NM HC 2015 - 2016
MễN THI: HểA HC
Ngy thi: 10 thỏng 01 nm 2016
Thi gian: 180 phỳt, khụng k thi gian phỏt

P N CHNH THC

Cõu 1: (2 im)
Cho C2H5ONa ln lt tỏc dng vi cỏc dung dch: HCl, NH4Cl, FeCl3.
Cho CaC2, Al4C3, Mg2C3, CaH2 K2O2 ln lt tỏc dng vi nc d thu c cỏc khớ A, B, C, D, E. Bit
khi trựng hp khớ C thu c dn xut ca benzen.
Vit cỏc phng trỡnh phn ng xóy ra.
Hng dn:
Mỗi phơng trình phản ứng đúng đợc
C2H5ONa + HCl C2H5OH + NaCl
Đối với các trờng hợp còn lại , trớc hết C2H5ONa tác dụng với nớc thành NaOH
C2H5OH + H2O C2H5OH + NaOH. Sau đó NaOH tác dụng với các muối :
NH4Cl + NaOH NaCl + H2O + NH3
FeCl3 + 3 NaOHFe(OH)3 + 3 NaCl
CaC2 + 2H2O Ca(OH)2 + C2H2
( A)
Al4C3 + 12 H2O 4 Al(OH)3 + 3 CH4 (B)
Mg2C3 + 4 H2O2 Mg(OH)2 + C3H4 ( C)
CaH2+ 2 H2O Ca(OH)2 +2 H2
( D)

2K2O2 + 2H2O - 4 KOH + O2
( E)
3 C3H4 (CH3)3C6H3 ( 1,3,5- trimetyl benzen)
Cõu 2: (2 im)
Tỡm cỏc cht thớch hp ng vi cỏc ký hiu A1, A2, A3, A4, A5 trong s sau v hon thnh cỏc phng
trỡnh phn ng di dng cụng thc cu to?
+Benzen/H+
CnH2n+2
A1(khớ)

Crackinh

(1)

A2

Hng dn:
* Cỏc cht cn tỡm:
A1: CH3-CH2-CH2-CH3
A2: CH3- CH=CH2
A3: C6H5-CH(CH3)2 (Cumen)
A4: CH3-CH(OH)-CH3
A5: CH3-CO-CH3
* Cỏc phn ng:

A3

(2)
(4)
+H2O/H+


A4

+O2,xt
(3)
(5) +O2/xt

A5 (C3H6O)


1. CH3-CH2-CH2-CH3

Crackinh

(A1)

H2SO4

2. CH3-CH=CH2 +

CH(CH3)2
3.

4.
5.

CH3-CH=CH2 + CH4
(A2) CH(CH3)2

OH


1.O2
2.H2SO4(l)

CH3-CH=CH2 + H2O

(A3)

+ CH3-CO-CH3
(A5)

H+

CH3-CH(OH)-CH3 + 1/2O2

Cu,t0

CH3-CH(OH)-CH3 (A4)
CH3-CO-CH3
(A5)

+ H2O

Câu 3: (2 điểm)
Xác định các chất ứng với các kí hiệu và hoàn thành các phương trình phản ứng theo sơ đồ sau.
A + B + H2O 
→ có kết tủa và có khí thoát ra
C + B + H2O 
→ có kết tủa trắng keo
D + B + H2O 

→ có kết tủa và khí
A + E 
→ có kết tủa
E + B 
→ có kết tủa
D + Cu(NO3)2 
→ có kết tủa ( màu đen)
Với A, B, C, D, E là các muối vô cơ có gốc axit khác nhau.
Hướng dẫn:
Ta có thể chọn
A
B
C
D
E
Na2CO3
Al2 (SO4)3
NaAlO2
Na2S
BaCl2
Phương trình
→ 3Na2SO4 + 2Al(OH)3 ↓ + 3CO2 ↑
3Na2CO3 + Al2(SO4)3 + 3H2O 
+ Al2(SO4)3 + 12H2O 
→ 3Na2SO4 + 8Al(OH)3 ↓
→ 3Na2SO4 + 2Al(OH)3 ↓ + 3H2S ↑
3Na2S + Al2(SO4)3 + 3H2O 
Na2CO3 + BaCl2 
→ 2NaCl + BaCO3 ↓
3BaCl2 + Al2(SO4)3 

→ 2AlCl3 + 3BaSO4 ↓
Na2S
+ Cu(NO3)2 
→ 2NaNO3 + CuS ↓
Câu 4: (2 điểm)
1. Khi thủy phân không hoàn toàn một loại lông thú, người ta thu được một oligopeptit X. Kết quả thực
nghiệm cho thấy phân tử khối của X không vượt quá 500 (đvC). Khi thủy phân hoàn toàn 814 mg X thì
thu được 450mg Gly, 178mg Ala và 330mg Phe (axit 2-amino-3-phenylpropanoic).
a. Xác định CTPT của oligopeptit đó.
b. Khi thủy phân không hoàn toàn X thì trong hỗn hợp sản phẩm thấy có các đipeptit Gly-Ala, AlaGly mà không thấy có Phe-Gly. Xác định CTCT có thể có của X.
2. Axit salixylic (axit o-hiđroxibenzoic) (chất X) tác dụng với ancol metylic (xúc tác) tạo ra este Y, tác
dụng với anhiđrit axetic tạo ra este Z. Cho Y, Z lần lượt tác dụng với dung dịch axit loãng, với dung dịch
NaOH. Viết các phương trình phản ứng xảy ra.
Hướng dẫn:
1.
6NaAlO2


a. Tỉ số mol các amino axit thu được khi thủy phân chính là tỉ số các mắt xích amino axit trong phân
tử oligopeptit X. Ta có:
450 178 330
Gly : Ala : Phe =
:
:
= 3 :1 :1
75 89 165
Công thức đơn giản nhất của oligopeptit X là (Gly)3(Ala)(Phe).
Công thức phân tử là [(Gly)3(Ala)(Phe)]n với M ≤ 500u
Vì 5 phân tử aminoaxit tách đi 4 phân tử nước.
(3.75 + 89 + 165 – 4.18).n ≤ 500 ⇒ n = 1.

Công thức phân tử của oligopeptit đó là (Gly) 3(Ala)(Phe) hay C18H25O6N5 đó là một pentapeptit gồm 3
mắt xích glyxin, một mắt xích alanin và một mắt xích phenylalanin.
b. Khi thủy phân từng phần thấy có Gly-Ala và Ala-Gly chứng tỏ mắt xích ala ở giữa 2 mắt xích
Gly: .. Gly- Ala – Gly …
Không thấy có Phe-Gly chứng tỏ Phe không đứng trước Gly. Như vậy Phe chỉ có thể đứng ở cuối
mạch (amino axit đuôi). Vậy oligopeptit có thể là
Gly-Gly-Ala-Gly-Phe
Gly-Ala-Gly-Gly-Phe
2.
COOH
OH

COOH
OCOCH3

t0

+(CH3CO)2O →

+CH3COOH

3.
COOCH3
OH

COOH
+

COOCH3
OH


0

ONa

+2NaOH 


+CH3OH

COOH

+H2O

H , t0 →

¬

+

COOH
OCOCH3

+CH3OH

COONa

to

COOH

OCOCH3

OH

H ,t →
+H2O ¬



OH

+CH3COOH

COONa

to

+3NaOH 


ONa

+CH3COONa+H2O

Câu 5: (2 điểm)
1. Viết phương trình phản ứng xảy ra khi cho NH4Cl tác dụng với CuO và với ZnO. Cho biết ứng dụng
thực tế của NH4Cl tương ứng với các phản ứng này.
2. Hòa tan 10 gam hỗn hợp gồm Cu2S và CuS bằng 200 ml dung dịch MnO4- 0,75M trong môi trường
axit. Sau khi đun sôi để đuổi hết khí SO 2 sinh ra, lượng MnO4- còn dư trong dung dịch phản ứng vừa hết
với 175 ml dung dịch Fe2+ 1M.

a. Viết các phương trình phản ứng xảy ra (dạng phương trình ion thu gọn).
b. Tính phần trăm khối lượng CuS trong hỗn hợp ban đầu.
Hướng dẫn:
1. Trong thực tế, NH4Cl được dùng để đánh sạch bề mặt kim loại trước khi hàn:
4CuO + 2NH4Cl → N2 + 3Cu + CuCl2 + 4H2O
ZnO + 2NH4Cl → ZnCl2 + 2NH3 + H2O
2.
(a) Phương trình phản ứng:


5Cu2S + 8MnO4- + 44H+ 10Cu2+ + 5SO2 + 8Mn2+ + 22H2O
(1)
5CuS + 6MnO4- + 28H+ 5Cu2+ + 5SO2 + 6Mn2+ + 14H2O
(2)
2+
+
3+
2+
5Fe + MnO4 + 8H 5Fe + Mn + 4H2O
(3)
(b)
Xỏc nh %
1
1
(1) n MnO4 ( 3) = n Fe 2 + = ì 0,175 ì 1 = 0,035mol
5
5
n
=
0

,
2
ì
0
,
75
0,035 = 0,115mol

MnO 4 (1, 2 )
t s mol Cu2S v CuS ln lt l x v y, ta cú:
160 x + 96 y = 10
x = 0,025
8 x + 6 y = 0,115
y = 0,0625
5
5
0,0625 ì 96
%m CuS =
ì 100% = 60%

10
Cõu 6: (2 im)
Cho 21,52 gam hn hp A gm kim loi X n húa tr II v mui nitrat ca nú vo bỡnh kớn dung tớch
khụng i 3 lớt (khụng cha khụng khớ) ri nung bỡnh n nhit cao phn ng xóy ra hon ton, sn
phm thu c l oxit kim loi. Sau phn ng a bỡnh v nhit 54,60C thỡ ỏp sut trong bỡnh l P.
Chia ụi cht rn trong bỡnh sau phn ng:
Phn 1 phn ng va vi 667 ml dung dch HNO3 0,38M thoỏt ra khớ NO duy nht v dung dch ch
cha mui nitrat ca kim loi.
Phn 2 phn ng va ht vi 300 ml dung dch H2SO4 0,2M thu c dung dch B.
a. Xỏc nh kim loi X v tớnh % khi lng mi cht trong A

b. Tớnh P
Hng dn:
Số mol HNO3 = 0,38. 0,667 = 0,25346 và số mol H2SO4 = 0,3. 0,2 = 0,06 mol
Đặt số mol X(NO3)2 và X ban đầu là a và b.( a, b > 0)
2X(NO3)2 2XO + 4NO2 + O2 (1)
a
a
2a 0,5a
2X + O2 2XO (2) do phản ứng với HNO3 có khí NO nên X có d và
a 0,5a
a
phần d = b a (mol)
XO + 2HNO3 X(NO3)2 + H2O (3)
3X + 8HNO3 3X(NO3)2 + 2NO + 4H2O (4)
XO + H2SO4 XSO4 + H2O
(5)
X + H2SO4 XSO4 + H2
(6)
4
Theo pt: số mol HNO3 phản ứng = 2a + (b - a) = 0,253 hay a + 2b = 0,38 (1)
3
Biện luận: * Nếu M đứng trớc hidro trong dãy điện hóa thì theo pt
1
a + (b - a) = 0,06 hay a + b = 0,12 (2). Giải (1)(2) cho a = 0,14 < 0 (loại)
2
* Vậy M đứng sau hidro trong dãy điện hóa và không tác dụng với H2SO4 loãng,
khi đó a = 0,06 b = 0,16 và 0,06(M + 124) + 0,16M = 21,52 M = 64 Cu
Suy ra % Cu = 47,5 % và % Cu(NO3)2 = 52,5%
0,12.0, 082.327, 6
Sau khi nung trong bình chứa 0,12 mol NO2 nên P =

= 1,07 atm.
3
Cõu 7: (2 im)
Hn hp X gm Fe v mt kim loi R cú hoỏ tr khụng i. Ho tan hon ton 3,3 gam X trong dung
dch HCl d thu c 2,9568 lớt khớ 27,3oC, 1 atm. Mt khỏc, ho tan hon ton cng 3,3 gam X trong
dung dch HNO3 1,0M (ly d 10%) thỡ thu c 896 ml hn hp khớ Y gm N2O, NO ( ktc) cú t khi
so vi hn hp gm NO, C2H6 l 1,35 v dung dch Z.


a. Xỏc nh kim loi R v tớnh phn trm khi lng ca cỏc kim loi trong X.
b. Cho dung dch Z tỏc dng vi 400 ml dung dch NaOH thy xut hin 4,77 gam kt ta. Tớnh nng
mol ca dung dch NaOH, bit Fe(OH)3 kt ta hon ton.
Hng dn:
Cỏc pthh:
+ X tỏc dng vi HCl:
2R + 2nHCl 2RCln + nH2
(1)
Fe + 2HCl FeCl2 + H2
(2)
+ X tỏc dng vi HNO3
Quỏ trỡnh oxi húa: Fe Fe3+ + 3e;
R Rn+ + ne
Quỏ trỡnh kh:
2NO3 + 10H+ + 8e N2O + 5H2O
NO3 + 4H+ +3e NO + 2H2O
Gi x, y ln lt l s mol N2O v NO trong hn hp Y, ta cú:
0,896

x = 0,03
x + y =

22,4


44 x + 30 y = 30.1,35( x + y ) y = 0,01

Gi a, b ln lt l s mol ca R v Fe trong 3,3 gam hn hp X. Theo d kin cho v cỏc phng
trỡnh, ta cú h:
aR + 56b = 3,3
b = 0,03
n = 3 R = 27( Al )

2,9568



an = 0,18 a = 0,06
an + 2b = 2.
0,082(273 + 27,3)

R = 9n
b = 0,03


an + 3b = 0,03.8 + 0,01.3
trong X cú %Al = 49%; %Fe = 51%
Cõu 8: (2 im)
Cho hn hp A gm hai cht hu c mch khụng nhỏnh X, Y (ch cha C, H, O) tỏc dng va vi 8
gam NaOH thu c mt ancol n chc v hai mui ca hai axit hu c n chc k tip nhau trong dóy
ng ng. Lng ancol thu c cho tỏc dng vi Na d to ra 2,24 lit khớ (ktc).
a. Xỏc nh loi chc v cụng thc phõn t ca X, Y.

b. Cho 10,28 gam hn hp A tỏc dng va vi dung dch NaOH thu c 8,48 gam mui. Mt khỏc
t chỏy 20,56 gam hn hp A cn 28,224 lớt oxi (ktc) thu c CO2 v 15,12 gam nc. Xỏc nh cụng
thc cu to ca X, Y v tớnh % khi lng ca X, Y trong hn hp A.
Hng dn:
a. Xác định 2 hợp chất X, Y.
Số mol các chất : nNaOH = 0,2 mol , nH2 = 0,1 mol .theo bài ra A có thể gồm: 1 axit +1 este hoặc
2 este .
* TH1: gọi axit X: RCOOH ( amol) , este Y: R/COOR1 ( b mol)
PTPU: RCOOH + NaOH -> RCOONa + H2O ; R/COOR1 + NaOH -> R/COONa + R1OH
mol a
b
b
R1OH + Na -> R1ONa + 1/2H2
bmol
0,1
b= 0,2 mol mà a+ b= 0,2 -> a= 0 ( loại)
* TH2: X, Y là 2 este RCOOR1 và R/COOR1.
Gọi công thức chung 2 este là: CnHmO2 và x là số mol este có trong 20,5 gam este.
CnHmO2 + ( 4n+ m- 4/ 4) O2 -> n CO2 + m/2 H2O Ta có hệ PT :
(4n + m -4 )x = 1,26. 4 (1) ( 12n + m + 32) x= 20,56 (2)
mx/2 = 15,12/18 = 0,84 ( 3)
Từ 1,2,3 : x= 0,2 , n= 5,2 , m= 8,4 .
Vậy : 5< n < 6 và 8 < m < 10 . CT của 2 este là: X: C5H8O2 và Y: C6H10O2
b. Số mol este trong 10,28 gam A = 0,1 mol .
gọi a, b là số mol C5H8O2 và C6H10O2 .
- Khi A + NaOH ta có : (R+67)a + (R/+67)b= 8,48 ( 1) và a+ b = 0,1
=> 0,1R - Rb + R/b= 1,78
Vì 0X là CH3COOC3H5 và Y là CH3 COOC3H5 . Thay giá trị của R và R/ vào ta tìm đợc



a= 0,08 , b= 0,02 %mX = 77,82% , %mY = 22,18%
Câu 9: (2 điểm)
Hỗn hợp X gồm hai chất hữu cơ A, B chỉ chứa chức ancol hoặc anđehit hoặc cả hai. Trong cả A, B số
nguyên tử H đều gấp đôi số nguyên tử C, gốc hiđrocacbon có thể no hoặc có một liên kết đôi. Nếu lấy
cùng số mol A hoặc B phản ứng hết với Na thì đều thu được V lít hiđro. Còn nếu lấy số mol A hoặc B như
trên cho phản ứng hết với hiđro thì lượng H 2 cần là 2V lít. Cho 33,8 gam X phản ứng hết với Na thu được
5,6 lít hiđro ở đktc. Nếu lấy 33,8 gam X phản ứng hết với AgNO 3 trong NH3 sau đó lấy Ag sinh ra phản
ứng hết với HNO3 đặc thu được 13,44 lít NO2 ở đktc.
Xác định công thức cấu tạo của A, B.
Hướng dẫn:
Phản ứng với Na cho cùng lượng H2 nên A, B có cùng số nhóm –OH.
+ Ta thấy A, B đều có ( π + vòng) = 1 nên 1 mol A hoặc B chỉ pư được với 1 mol hiđro theo giả thiết suy
ra khi 1 mol A hoặc B pư với Na chỉ cho 0,5 mol hiđro → A, B chỉ có 1 nhóm –OH.
Vậy A, B có các trường hợp sau:
TH1: A là HO-CnH2n-CHO(a mol); B là HO-CmH2m-CHO(b mol)
+ Ứng với trường hợp 1 ta có hệ:
a(46 + 14n) + b(14m + 46) = 33,8

0,5a + 0,5b = 5, 6 / 22, 4
 2b + 2b = 13, 44 / 22, 4

a + b = 0,5 và a + b= 0,3 loại.
TH2: A là CnH2n-1OH(a mol); B là HO-CmH2m-CHO(b mol)
+ Ứng với trường hợp 1 ta có hệ:
a(16 + 14n) + b(14m + 46) = 33,8

0,5a + 0,5b = 5, 6 / 22, 4
 2b = 13, 44 / 22, 4


a = 0,2; b = 0,3 và
2n + 3m = 12  n = 3 và m = 2 thỏa mãn
+ Vậy A là: CH2=CH-CH2-OH và B là HO-CH2-CH2-CHO
Câu 10: (2 điểm)
Cho 38,55 gam hỗn hợp X gồm Mg, Al, ZnO và Fe(NO3)2 tan hoàn toàn trong dung dịch chứa 0,725 mol
H2SO4 loãng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Y chỉ chứa 96,55 gam muối
sunfat trung hòa và 3,92 lít (đktc) khí Z gồm hai khí trong đó có một khí hóa nâu ngoài không khí. Biết tỉ
khối của Z so với H2 là 9. Phần trăm số mol của Mg trong hỗn hợp X ?




×