Tải bản đầy đủ (.doc) (46 trang)

vận dụng nguyên lý mối liên hệ phổ biến trong việc đánh giá sự tác động của ô nhiễm môi trường đến sự phát triển bền vững ở tỉnh hoà bình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (244.98 KB, 46 trang )

Mở đầu
1. Tính cấp thiết của đề tài
Những năm gần đây, cùng với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học công
nghệ đã tạo điều kiện cho lực lợng sản xuất phát triển một cách nhanh chóng.
Loài ngời đã đạt đợc sự tăng trởng kinh tế không ngừng, đời sống vật chất và
tinh thần của con ngời ngày càng đợc nâng cao. Song, bên cạnh những thành
tựu to lớn mà con ngời đã đạt đợc thì hiện nay con ngời đang phải đối mặt với
những vấn đề hết sức nghiêm trọng có tính toàn cầu. Một trong những vấn đề
đó là vấn đề ô nhiễm môi trờng. Đây là một vấn đề cấp thiết, đang đe doạ trực
tiếp đến chính sự tồn tại của con ngời. Việc con ngời khai thác các tài nguyên
thiên nhiên một cách bừa bãi, sự phát triển của sản xuất không gắn liền với
những giá trị đạo đức và nhân văn đã khiến môi trờng bị huỷ hoại một cách
trầm trọng. Hàng loạt các hiện tợng biến đổi môi trờng sinh thái nh: hiệu ứng
nhà kính, lỗ thủng tầng ôzôn, ma axit, sa mạc hoá... xuất hiện. Tất cả các điều
này đặt con ngời trớc những hiểm hoạ môi trờng do chính con ngời gây ra.
Nh Ăngghen trong tác phẩm Biện chứng của tự nhiên đã cảnh báo: Tuy
vậy, chúng ta không nên quá khoái trí về những thắng lợi của chúng ta đối với
tự nhiên. Giới tự nhiên sẽ trả thù chúng ta về mỗi thắng lợi đó [4,tr.72]. Nh
vậy, nếu con ngời không có những hành động phù hợp, không coi môi trờng
nh cơ thể sống của mình, thống trị giới tự nhiên nh một kẻ xâm lợc thống trị
một dân tộc khác thì con ngời sẽ phải gánh chịu những hậu quả do việc làm
của mình vì con ngời và giới tự nhiên có mối liên hệ mật thiết với nhau. Điều
này đã đợc triết học Mác - Lênin khẳng định và chứng minh. Theo triết học
Mác - Lênin, con ngời và tự nhiên thống nhất với nhau. Chính tính thống nhất
vật chất của thế giới là cơ sở cho mối liên hệ này. Trong mối quan hệ với môi
trờng tự nhiên, con ngời vừa là chủ thể, vừa là một bộ phận của giới tự nhiên.
Chính vì vậy tất cả những hoạt động của con ngời đều có sự tác động mạnh
mẽ đến môi trờng.
Nhận thức rõ vai trò quan trọng của môi trờng đối với hoạt động sống
của con ngời, các quốc gia đặc biệt là các nớc đang phát triển trên thế giới nơi phải gánh chịu những hậu quả nặng nề do ô nhiễm môi trờng gây ra - đều
nhận định: phát triển bền vững đi đôi với bảo vệ môi trờng vừa là mục tiêu,


vừa là nguyên tắc phát triển của mỗi quốc gia. Và ở Việt Nam vấn đề này đợc
Đảng và nhà nớc đặc biệt quan tâm, và đến Đại hội Đảng Cộng Sản Việt Nam
lần thứ X đã nêu thành quan điểm phát triển hàng đầu là: Đẩy mạnh công
1


nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc gắn với từng bớc phát triển kinh tế tri thức,
phát triển kinh tế với nhịp độ cao, có chất lợng hơn, bền vững hơn và gắn kết
với sự phát triển con ngời đi đôi với việc bảo vệ tài nguyên và cải thiện môi trờng sinh thái [13, tr.142].
Hoà Bình là một tỉnh miền núi nằm ở phía Tây Bắc của Tổ quốc, có
nhiều dân tộc anh em cùng chung sống. Với một bề dày lịch sử, truyền thống
yêu thơng, cố kết cộng đồng và một nền văn hóa phong phú, đậm đà bản sắc
dân tộc Hòa bình ngày càng khẳng định đợc vị trí, vai trò và bản sắc của mình
so với các tỉnh ở trong khu vục cũng nh cả nớc . Đặc biệt, đây là nơi có nguồn
tài nguyên thiên nhiên phong phú với nhiều lâm sản quý giá, môi trờng không
khí trong lành và mát mẻ. Nhng hiện nay, do tình trạng khai thác tài nguyên
thiên nhiên một cách bừa bãi, đồng thời với sự phát triển của các khu công
nghiệp đã làm cho môi trờng Hoà Bình bị ô nhiễm một cách nghiêm trọng.
Điều này ảnh hởng rất lớn đến sự phát triển bền vững của tỉnh. Do vậy cần có
những biện pháp tích cực bảo vệ môi trờng để bảo đảm phát triển bền vững.
Vì những lí do trên, em chọn đề tài: Vận dụng nguyên lý mối liên hệ
phổ biến trong việc đánh giá sự tác động của ô nhiễm môi trờng đến sự phát
triển bền vững ở tỉnh Hoà Bình. Mong muốn là với những nghiên cứu lý luận
và thực tiễn của mình sẽ đánh giá đợc một cách khách quan thực trạng ô
nhiễm môi trờng ở tỉnh Hoà Bình, giúp mọi ngời thấy đợc mối liên hệ giữa
môi trờng và con ngời để từ đó đa ra đợc một số giải pháp thích hợp.
2. Tình hình nghiên cứu
Về vấn đề ảnh hởng của môi trờng đến cuộc sống của con ngời xét dới
góc độ triết học, đã có rất nhiều công trình của các nhà khoa học và môi trờng
trên thế giới cũng nh trong nớc nghiên cứu. Điển hình, ở trong nớc có sách:

Môi trờng và con ngời của giáo s Mai Đình Yên (1995), Môi trờng sinh
thái vấn đề và giải pháp của tác giả Phạm Thị Ngọc Trầm (1997), Sinh thái
học môi trờng của tác giả Trần Kiên và Phan Nguyên Hồng (2000), Môi trờng và phát triển bền vững của tác giả Hà Thị Thành và Hà Thị Minh Thu
(2008).
Tất cả các công trình nghiên cứu trên đều trình bày một cách rõ nét mối
liên hệ giữa con ngời và môi trờng, đều đề cập đến những vấn đề cấp thiết của
môi trờng, chỉ ra thực trạng của tình hình ô nhiễm môi trờng cũng nh nguyên
nhân và giải pháp về vấn đề môi trờng ở Việt Nam nói chung, còn vấn đề ô
nhiễm môi trờng cũng nh sự tác động của nó đến sự phát triển bền vững của
tỉnh Hoà Bình thì cha có một đề tài nào đề cập đến.
2


3. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu
3.1. Mục tiêu
Thông qua việc vận dụng nguyên lý mối liên hệ phổ biến của triết học
Mác Lênin, giúp chúng ta thấy đợc mối liên hệ mật thiết, sự tác động qua
lại biện chứng giữa môi trờng và con ngời. Từ đó đánh giá đợc một cách
khách quan tình hình thực tế của vấn đề ô nhiễm môi trờng cũng nh sự tác
động của nó đến sự phát triển bền vững ở tỉnh Hoà Bình và đa ra một số giải
pháp cơ bản để khắc phục tình trạng này, đảm bảo sự phát triển bền vững của
tỉnh Hoà Bình.
3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
Để thực hiện đợc những mục tiêu đã nêu thì khoá luận phải đi sâu
nghiên cứu và thực hiện những nhiệm vụ cụ thể sau:
Một là: nghiên cứu một cách sâu sắc nguyên lý mối liên hệ phổ biến
của triết học macxit. Từ đó thấy đợc cơ sở của mối liên hệ biện chứng giữa
con ngời và môi trờng.
Hai là: phân tích và đánh giá đợc thực trạng, nguyên nhân ô nhiễm môi
trờng và sự tác động của nó đến sự phát triển bền vững ở tỉnh Hoà Bình.

Ba là: đa ra một số giải pháp cơ bản để bảo vệ môi trờng, đảm bảo sự
phát triển bền vững ở tỉnh Hoà Bình.
4. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu
4.1. Đối tợng nghiên cứu
Khoá luận nghiên cứu tình hình ô nhiễm môi trờng ở tỉnh Hoà Bình, cụ
thể là ở các vùng sản xuất nông nghiệp, các khu khai thác tài nguyên, khoáng
sản, khu công nghiệp mới xây dựng trong toàn tỉnh.
4.2. Phạm vi nghiên cứu
Với thời gian nghiên cứu và trình độ của ngời nghiên cứu còn hạn chế
trong phạm vi khoá luận tốt nghiệp của cử nhân, nên trong khoá luận này em
chỉ đặc biệt chú trọng và đi sâu vào việc vận dụng nguyên lý mối liên hệ phổ
biến của triết học Mác - Lênin để đánh giá thực trạng ô nhiễm môi trờng và
tác động của nó đến sự phát triển bền vững ở tỉnh Hoà Bình.
5. Cơ sở lý luận, phơng pháp nghiên cứu
5.1. Cơ sở lý luận
Khoá luận đợc xây dựng dựa trên cơ sở lý luận là các quan điểm của
triết học duy vật biện chứng đặc biệt là nguyên lý về mối liên hệ phổ biến của
phép biện chứng duy vật. Đồng thời, khoá luận còn dựa trên các quan điểm
của Đảng Cộng Sản Việt Nam về vấn đề môi trờng và sự phát triển bền vững.
3


5.2. Phơng pháp nghiên cứu
5.2.1. Phơng pháp nghiên cứu lý thuyết
Một là: phơng pháp logic - lịch sử trên cơ sở của phép biện chứng duy vật.
Hai là: phơng pháp phân tích, so sánh, tổng hợp để đánh giá vấn đề và
đa ra kết luận.
5.2.2. Phơng pháp nghiên cứu thực nghiệm
Một là: phơng pháp thu thập tài liệu để thống kê.
Hai là: phơng pháp xử lý số liệu.

6. Đóng góp mới của đề tài
Đề tài khoá luận có những đóng góp mới nhất định: bớc đầu đề tài đã
đánh giá vấn đề ô nhiễm môi trờng dới góc độ triết học. Vận dụng nguyên lý
mối liên hệ phổ biến để làm rõ mối quan hệ giữa con ngời và tự nhiên từ đó
tìm ra nguyên nhân cũng nh giải pháp của thực trạng này.
Đề tài cung cấp thêm những số liệu cụ thể, mới nhất về vấn đề môi trờng và tình hình phát triển bền vững ở tỉnh Hoà Bình.
7. Bố cục của đề tài
Đề tài ngoài phần mở đầu và kết luận thì đợc chia làm ba chơng:
Chơng 1: Cơ sở lý luận về nguyên lý mối liên hệ phổ biến
Chơng 2: Tác động của ô nhiễm môi trờng đến sự phát triển bền vững ở
tỉnh Hoà Bình
Chơng 3: Phát triển bền vững và vấn đề bảo vệ môi trờng ở tỉnh Hoà Bình

4


Nội Dung
Chơng 1
Cơ sở lý luận của nguyên lý về mối liên hệ phổ biến
1.1. Khái quát sự ra đời phép biện chứng duy vật
Phép biện chứng xuất hiện từ thời cổ đại. Ngời đầu tiên sử dụng thuật
ngữ phép biện chứng là Xôcrát với nghĩa là nghệ thuật tranh luận, đàm thoại
để tìm ra chân lý. Cho đến nay, trong lịch sử triết học đã xuất hiện ba hình
thức của phép biện chứng đó là: phép biện chứng tự phát thời cổ đại, phép biện
chứng duy tâm thời cận đại và phép biện chứng duy vật macxit.
Thời kỳ cổ đại đã bắt đầu xuất hiện những t tởng biện chứng. Điển hình
là những t tởng của Hêraclit, ông đợc coi là ông tổ của phép biện chứng. Ông
đã đa ra t tởng về vận động, về các mặt đối lập cũng nh sự chuyển hoá giữa
chúng. Theo ông vật chất luôn vận động, biến đổi và thế giới nh vậy không
ngừng phát triển Không ai bớc xuống cùng một dòng chảy hai lần đợc, bởi

vì, dòng chảy thờng xuyên chảy, nó đã thay đổi... Các vật thể của chúng ta
cũng chảy nh những dòng sông và vật chất ở trong chúng đợc đổi mới thờng
xuyên giống nh nớc trong dòng chảy [2, tr.18] . Hay t tởng về âm dơng - ngũ
hành của ngời Trung Quốc... Những t tởng biện chứng này đã bác bỏ những
quan điểm tôn giáo đơng thời, lấy chính thế giới để giải thích thế giới. Tuy
nhiên, đây mới chỉ là những t tởng biện chứng mang tính chất sơ khai, tự phát
không đứng vững khi khoa học tự nhiên phát triển.
Thời kỳ cận đại, phép biện chứng đã có những bớc phát triển mới nhng
các nhà triết học hầu hết đều đứng trên lập trờng duy tâm để nghiên cứu vấn
đề này. Điển hình nh Kant, ông đã nghiên cứu lịch sử vận động của mặt trời,
đa ra giả thuyết tinh vân, từ đó khẳng định mối liên hệ giữa các sự vật, hiện t ợng trong thế giới. Ông đa ra các t tởng về các Antinomi, thừa nhận khả năng
nhận thức thế giới của con ngời nhng ông cũng cho rằng con ngời không thể
nhận thức đợc thế giới vật tự nó tức là bản chất của sự vật. Nhng đại biểu
tiêu biểu cho phép biện chứng thời kỳ này phải kể đến Hêghên, ông cho rằng
ý niệm tuyệt đối luôn vận động, phát triển không ngừng do mâu thuẫn bên
trong bản thân nó quy định và các lĩnh vực của đời sống liên hệ với nhau chứ
không tách rời nhau. Những t tởng biện chứng của ông đã không mang tính sơ
khai, tự phát mà ngợc lại nó rất sâu sắc. Nhng đây là phép biện chứng duy tâm
vì đây là phép biện chứng của ý niệm tuyệt đối.

5


Đến thế kỷ thứ XIX, khoa học tự nhiên phát triển một cách mạnh mẽ,
đặc biệt với sự ra đời của ba phát minh vạch thời đại đó là: định luật bảo toàn
và chuyển hoá năng lợng, học thuyết tế bào và học thuyết tiến hoá đã tạo điều
kiện cho phép biện chứng có bớc tiến vợt bậc mà đỉnh cao của nó chính là
phép biện chứng duy vật macxit. Đây là hình thức phép biện chứng cách mạng
và khoa học nhất, ra đời dựa trên sự kế thừa và có phát triển các hình thức của
phép biện chứng trớc đó, đặc biệt là phép biện chứng duy tâm của Hêghen.

Phép biện chứng duy vật, nh Ph.Ăngghen đã chỉ ra "là môn khoa học về
những quy luật phổ biến của sự vận động và sự phát triển của tự nhiên, của xã
hội loài ngời và của t duy" [4, tr.201].
Phép biện chứng duy vật đợc tạo thành từ một loạt những phạm trù,
những nguyên lý và những quy luật đợc khái quát từ hiện thực, phù hợp với
hiện thực. Cho nên nó có khả năng phản ánh đúng đắn những liên hệ, sự vận
động và phát triển của tự nhiên, xã hội và t duy. Tùy theo nhu cầu thực tiễn và
trình độ nhận thức của con ngời mà phạm vi các vấn đề đợc bao quát trong
phép biện chứng duy vật ngày càng đợc phát triển cả về bề rộng lẫn chiều sâu.
Nhng ở bất kỳ cấp độ phát triển nào của nó, nguyên lý về mối liên hệ phổ biến
vẫn đợc xem là nguyên lý có ý nghĩa khái quát nhất.
1.2. Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến
1.2.1. Các khái niệm
Liên hệ - trong bách khoa triết học Liên Xô định nghĩa: Liên hệ là một
quan hệ đặc biệt, trong đó sự xuất hiện, tồn tại, vận động, phát triển và mất đi
của của khách thể này là điều kiện cho sự xuất hiện, tồn tại, vận động, phát
triển và mất đi của khách thể khác.
Nh vậy, trong vô vàn những quan hệ phong phú của thế giới chỉ những
quan hệ mà các khách thể nơng tựa vào nhau, ràng buộc nhau, là điều kiện,
tiền đề tồn tại cho nhau thì đợc coi là liên hệ. Với ý nghĩa đó liên hệ chính là
sự tác động qua lại, quy định và chuyển hóa lẫn nhau giữa các sự vật, hiện tợng hoặc giữa các mặt của sự vật, hiện tợng.
Liên hệ phổ biến: là liên hệ giữa các sự vật, hiện tợng của toàn bộ thế
giới khách quan bao gồm cả tự nhiên, xã hội và t duy. Đó là liên hệ của những
mặt đối lập biện chứng, nó tạo ra một cấu trúc tuyệt đối cho sự ra đời, tồn tại,
vận động và phát triển của mọi sự vật và hiện tợng trong thế giới. Nh Lênin đã
từng khẳng định: tất cả liên hệ với tất cả.
1.2.2. Nội dung của nguyên lý về mối liên hệ phổ biến
Về mối liên hệ giữa các sự vật, hiện tợng trong thế giới khách quan đã
có rất nhiều quan điểm khác nhau về vấn đề này. Một số nhà triết học theo


6


quan điểm siêu hình đã phủ nhận sự liên hệ giữa các sự vật, hiện tợng. Cho
rằng các sự vật, hiện tợng tồn tại một cách cô lập, tách rời không có mối liên
hệ gì với nhau, chúng đều có nguồn gốc và sự vận động riêng của nó. Hay
cũng có một số ngời thừa nhận sự tồn tại của mối liên hệ nhng lại cho rằng đó
là những mối liên hệ ngẫu nhiên, các sự vật liên hệ với nhau nhng không có sự
chuyển hoá cho nhau.
Chủ nghĩa duy vật macxit đã phê phán và bác bỏ những quan điểm sai
lầm này, đồng thời khẳng định: các sự vật, hiện tợng trong thế giới cho dù
khác nhau nhng luôn tác động qua lại và chuyển hoá cho nhau. Sự tồn tại và
vận động của sự vật, hiện tợng này là cơ sở cho sự tồn tại và vận động của sự
vật khác.
Đồng thời đứng trên quan điểm duy vật, khoa học, phép biện chứng duy
vật cũng chỉ ra một cách đúng đắn cơ sở để các sự vật, hiện tợng liên hệ với
nhau đó chính là tính thống nhất vật chất của thế giới. Theo quan điểm này,
các sự vật, các hiện tợng trên thế giới dù có đa dạng, khác nhau nh thế nào
chăng nữa thì chúng cũng chỉ là những dạng tồn tại khác nhau của một thế
giới duy nhất là thế giới vật chất. Ngay cả t tởng, ý thức của con ngời vốn là
những cái phi vật chất, cũng chỉ là thuộc tính của một dạng vật chất có tổ chức
cao là bộ óc con ngời, nội dung của chúng cũng chỉ là kết quả phản ánh của
các quá trình vật chất khách quan. Do vậy, các sự vật, hiện tợng trong thế giới
đó đều có nguồn gốc vật chất, kết cấu vật chất, và liên hệ vật chất với nhau.
Quan điểm này đã đợc Mác và Ăngghen khẳng định trong tác phẩm Chống
Đuy-rinh. Khi phê phán Đuy-rinh cho rằng thế giới thống nhất ở tính tồn tại
của nó, Ăngghen đã chỉ rõ Thế giới thống nhất ở tính vật chất của nó, sự
thống nhất ấy không phải đợc khẳng định bởi vài ba lời lẽ khéo léo của kẻ làm
trò ảo thuật mà nó đợc chứng minh lâu dài và khó khăn của triết học và khoa
học tự nhiên [5, tr.74].

Tuy nhiên, các sự vật, hiện tợng mặc dù có mối liên hệ với nhau, nhng
nó không đơn thuần là các mối liên hệ đồng nhất, giản đơn mà các mối liên hệ
rất đa dạng và phong phú do vậy mối liên hệ có những tính chất khác nhau. Cụ
thể, mối liên hệ có ba tính chất chủ yếu:
Thứ nhất: mối liên hệ mang tính khách quan. Các sự vật, hiện tợng
trong thế giới đều là các dạng khác nhau của thế giới vật chất, chúng đều tồn
tại khách quan do vậy mối liên hệ giữa chúng cung mang tính khách quan,
không phụ thuộc vào suy nghĩ, ý muốn của con ngời.

7


Thứ hai: mối liên hệ mang tính phổ biến. Mối liên hệ diễn ra cả trong tự
nhiên, xã hội và t duy.
Thứ ba: mối liên hệ mang tính đa dạng. Bao gồm mối liên hệ bên trong,
mối liên hệ bên ngoài; mối liên hệ chủ yếu, mối liên hệ thứ yếu; mối liên hệ
bản chất và mối liên hệ không bản chất... Tính đa dạng của sự liên hệ do tính
đa dạng trong sự tồn tại, vận động và phát triển của chính sự vật và hiện tợng
quy định. Các loại liên hệ khác nhau thì cũng có vai trò khác nhau đối với sự
vận động, phát triển của sự vật và hiện tợng trong đó mối liên hệ bên trong,
mối liên hệ bản chất bao giừ cũng giữ vai trò quyết định. Tuy nhiên, sự phân
loại các mối liên hệ chỉ mang tính chất tơng đối, chúng có thể chuyển hoá cho
nhau.
Nh vậy, sự liên hệ tác động qua lại của sự vật, hiện tợng trên thế giới
không những là vô cùng, vô tận mà còn rất phong phú, đa dạng và phức tạp.
Chính vì vậy nhận thức và phân loại đúng đắn các mối liên hệ trong xã hội vô
cùng khó khăn và có ý nghĩa cự kỳ to lớn
1.2.3. ý nghĩa phơng pháp luận của nguyên lý về mối liên hệ phổ biến
Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến là một trong những cơ sở, nền tảng
của phép biện chứng duy vật. Đồng thời nó cũng là cơ sở lý luận của quan

điểm toàn diện. Đây một quan điểm mang tính phơng pháp luận khoa học
trong nhận thức và thực tiễn.
Quan điểm toàn diện đòi hỏi trong hoạt động nhận thức phải thể hiện
một số yêu cầu cơ bản:
Một là: phải xem xét sự vật, hiện tợng trong mối liên hệ với sự vật, hiện
tợng khác. Vì bản chất của sự vật, hiện tợng đợc hình thành, biến đổi và bộc lộ
thông qua mối liên hệ giữa chúng với các sự vật, hiện tợng khác, vì vậy để
nhận thức đúng đắn sự vật, hiện tợng không chỉ xem xét bản thân nó, mà còn
phải xem xét tất cả các mối liên hệ của nó. Khẳng định yêu cầu này, V.I.Lênin
viết: "Muốn thực sự hiểu đợc sự vật, cần phải nhìn bao quát và nghiên cứu tất
cả các mặt, tất cả các mối liên hệ và "quan hệ gián tiếp của sự vật đó" [3,
tr.364]. Tuy nhiên, nh nguyên lý mối liên hệ phổ biến đã chỉ ra: sự vật, hiện tợng tồn tại trong vô vàn các mối liên hệ, do đó trong mỗi điều kiện lịch sử
nhất định con ngời không thể nhận thức đợc tất cả các mối liên hệ. Vì vậy, tri
thức đạt đợc về sự vật cũng chỉ là tơng đối. ý thức đợc điều này sẽ giúp chúng
ta tránh đợc việc tuyệt đối hóa những tri thức đã có về sự vật, xem xét sự vật
một cách đầy đủ, toàn diện hơn.

8


Hai là: phải xem xét sự vật có trọng tâm, trọng điểm từ đó phát hiện ra
những mối liên hệ bản chất, tất nhiên, bên trong của sự vật, hiện tợng.
Ba là: Phải nhận thức sự vật trong tính chỉnh thể của nó. Phải thấy đợc
tính nhiều mặt của các yếu tố, thuộc tính bên trong bản thân sự vật, hiện tợng
cũng nh sự tác động qua lại, quy định và chi phối lẫn nhau giữa chúng. Có nh
vậy thì mới nhận thức đợc sự vật, nhận thức đợc bản chất của sự vật.
Vận dụng quan điểm toàn diện vào hoạt động thực tiễn đòi hỏi phải sử
dụng đồng bộ nhiều biện pháp, phơng tiện tác động để nhằm thay đổi đối tợng. Đồng thời, quan điểm toàn diện cũng chống lại quan điểm phiến diện,
chủ nghĩa chiết trung và thuật nguỵ biện. Đây là những quan điểm sai lầm
nhìn nhận sự vật trong trạng thái cô lập, tách rời với các sự vật khác, kết hợp

một cách vô nguyên tắc những mối liên hệ và đánh tráo một cách có chủ đích
vị trí của các mối liên hệ, biến mối liên hệ không cơ bản thành cơ bản và ngợc
lại.
Đảng ta đã nắm vững và vận dụng một cách sáng tạo quan điểm toàn
diện của chủ nghĩa Mác vào trong công cuộc đổi mới đất nớc và đây chính là
một trong những nguyên nhân dẫn tới thắng lợi. Đảng ta đã khẳng định, Đổi
mới đất nớc là đổi mới toàn diện, đổi mới mọi mặt của đời sống xã hội nhng
bên cạnh đó, đổi mới cũng phải có trọng tâm và trọng điểm. Và tại Đại hội
Đảng Cộng Sản Việt Nam lần thứ VI, trong khi nhấn mạnh sự cần thiết phải
đổi mới cả lĩnh vực kinh tế lẫn lĩnh vực chính trị, Đảng ta đã xem đổi mới
kinh tế là trọng tâm. Và sau hơn 10 năm đổi mới chúng ta đã "khắc phục
khủng hoảng kinh tế - xã hội, tạo tiền đề cần thiết về vật chất và tinh thần để
giữ vững ổn định chính trị, xây dựng và củng cố niềm tin của nhân dân, tạo
thuận lợi để đổi mới các mặt khác của đời sống xã hội [11, tr.71].
Nh vậy, nguyên lý về mối liên hệ phổ biến đã khẳng định mọi sự vật,
hiện tợng trong thế giới khách quan đều có sự tác động qua lại, ảnh hởng lẫn
nhau. Con ngời và môi trờng đều là những dạng tồn tại khác nhau của thế giới
vật chất và nh vậy con ngời và môi trờng cũng không nằm ngoài mối liên hệ
đó mà ngợc lại giữa con ngời và môi trờng còn có mối liên hệ gắn bó với
nhau. Môi trờng đã cung cấp cho con ngời những yếu tố quan trọng cần thiết
để tồn tại và phát triển, ngợc lại con ngời đã cải tạo môi trờng để phục vụ cho
nhu cầu của bản thân. Nhng chính những hoạt động của con ngời đã và đang
gây ảnh hởng tiêu cực đến môi trờng và con ngời cũng chính là chủ thể phải
gánh chịu những hậu quả đó. Con ngời đang ngày càng đặt mình đối lập với tự
nhiên. Với t cách là một bộ phận hợp thành của tự nhiên, hơn nữa con ngời
9


còn đợc coi là con đẻ của tự nhiên thì về mặt cấu trúc và chức năng thực chất
con ngời không mâu thuẫn với tự nhiên mà ngợc lại, con ngời và tự nhiên luôn

thống nhất với nhau. Sự đối lập giữa con ngời và tự nhiên chỉ xuất hiện trong
quá trình con ngời lao động sản xuất cải tạo tự nhiên phục vụ cho sự sống của
con ngời. Trớc những hành động khai thác tài nguyên thiên nhiên một cách
bừa bãi, sự phát triển lực lợng sản xuất không gắn với những vấn đề môi trờng
đã khiến con ngời phải chịu những tác động tiêu cực từ môi trờng. Đây là một
điều tất yếu, khách quan.

10


Chơng 2
Tác động của ô nhiễm môi trờng đến sự phát triển
bền vững ở tỉnh Hoà Bình
2.1. Một số khái niệm cơ bản
2.1.1. Khái niệm môi trờng
Có rất nhiều định nghĩa khác nhau về môi trờng:
Về mặt tự nhiên, môi trờng chính là sinh quyển, là khoảng không gian
của trái đất mà ở đó có sinh vật c trú và sinh sống thờng xuyên.
Về mặt xã hội, Thuật ngữ môi trờng đợc xem nh là một hệ sinh thái
nhân văn (là khoa học nghiên cứu tổng thể môi trờng liên quan đến đời sống
phát triển kinh tế, xã hội của con ngời).
Theo chơng trình môi trờng của Liên Hợp Quốc (UNEP): Môi trờng là
tập hợp các yếu tố vật lý, hoá học, sinh học, kinh tế - xã hội, tác động lên từng
cá thể hay cả cộng đồng [6, tr.6].
Trong từ điển Bách khoa toàn th: Môi trờng là tổng thể các thành tố
sinh thái tự nhiên, xã hội - nhân văn và các điều kiện tác động trực tiếp hoặc
gián tiếp lên phát triển, lên đời sống và hoạt động của con ngời trong thời gian
bất kỳ [10, tr.65]. Môi trờng ở đây bao gồm tất cả các điều kiện, yếu tố tác
động lên con ngời; bao gồm cả môi trờng tự nhiên (đất, nớc, không khí...) và
môi trờng xã hội (kinh tế, chính trị, văn hoá...). Vì với t cách là một động vật

xã hội, sự sống của con ngời không chỉ gắn với môi trờng tự nhiên mà còn gắn
bó rất chặt chẽ với môi trờng xã hội, chỉ trong môi trờng xã hội con ngời mới
mang bản chất ngời. các yếu tố này tác động qua lại lẫn nhau đảm bảo cho sự
tồn tại và phát triển của con ngời.
Luật bảo vệ môi trờng Việt Nam sửa đổi (2006) định nghĩa về môi trờng: Môi trờng bao gồm các yếu tố tự nhiên và yếu tố vật chất nhân tạo bao
quanh con ngời, có ảnh hởng đến đời sống sản xuất, sự tồn tại và phát triển
của con ngời và sinh vật [17].
Nh vậy, có rất nhiều định nghĩa về môi trờng nhng theo một cách chung
nhất môi trờng chính là tất cả các yếu tố tự nhiên và xã hội xung quanh con
ngời, có tác động trực tiếp hoặc gián tiếp lên sự tồn tại, phát triển của con ngời. Do vậy, môi trờng và con ngời có mối liên hệ rất gắn bó, chặt chẽ với nhau
trong đó môi trờng giữ vai trò vô cùng quan trọng đối với sự sống của con ngời, ảnh hởng đến sự tồn tại của con ngời.
2.1.2. Khái niệm ô nhiễm môi trờng
11


Ô nhiễm môi trờng là một khái niệm rất rộng, cũng giống nh thuật ngữ
môi trờng có rất nhiều định nghĩa khác nhau về ô nhiễm môi trờng:
Về mặt sinh học, ô nhiễm môi trờng là tình trạng của môi trờng trong
đó những chỉ tiêu sinh lý, hoá sinh của nó bị thay đổi theo hớng xấu đi nh làm
suy thoái, và huỷ hoại môi trờng. Suy thoái môi trờng chính là sự suy giảm về
chất lợng và số lợng của thành phần môi trờng, gây ảnh hởng xấu đến con ngời và sinh vật. Nh vậy, ô nhiễm môi trờng đợc hiểu đó chính là sự có mặt của
một số chất ngoại lai trong môi trờng tự nhiên, khi vợt quá giới hạn cho phép
thì chất đó trở nên có hại cho con ngời và sinh vật.
Về mặt pháp lý, khái niệm ô nhiễm môi trờng đã đợc đề cập ở trong đạo
luật của rất nhiều nớc. Cụ thể: Đạo luật bảo vệ môi trờng năm 1986 của bang
Western - Australia định nghĩa: Ô nhiễm môi trờng là bất cứ sự thay đổi trực
tiếp hay gián tiếp của môi trờng theo chiều hớng xấu đi hay sự suy thoái của
nó [6, tr.184].
Luật môi trờng sửa đổi (2006) của nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt
Nam định nghĩa: Ô nhiễm môi trờng là sự làm biến đổi tính chất của môi trờng, vi phạm các tiêu chuẩn môi trờng gây ảnh hởng xấu đối với con ngời và

sinh vật (khoản 2, điều 6) [17]. Sự biến đổi tính chất của môi trờng chính là
sự thay đổi tính chất lý học, hoá học và sinh học của môi trờng cụ thể: đó là sự
thay đổi nồng độ CO2 trong không khí, nồng độ O2 trong nớc... đã làm cho
tính chất của môi trờng bị thay đổi. Còn tiêu chuẩn của môi trờng đợc hiểu là
các chuẩn mực, giới hạn cho phép nhằm đánh giá những tính chất hay trạng
thái của môi trờng.
Nh vậy, dù có hiểu theo cách nào thì ô nhiễm môi trờng vẫn là tình
trạng môi trờng gây ảnh hởng xấu và trực tiếp đến không chỉ con ngời mà còn
toàn bộ giới sinh vật. Và nguyên nhân gây ô nhiễm môi trờng đó chính là do
hoạt động sản xuất và sinh hoạt của con ngời. Con ngời trong mối liên hệ
khăng khít với môi trờng đã và đang phá hoại chính môi trờng sống của bản
thân mình, đe doạ đến sự tồn tại của toàn nhân loại.
2.1.3. Khái niệm phát triển bền vững
Thứ nhất: khái niệm phát triển. Đây là một phạm trù rất rộng, đợc tiếp
cận theo nhiều góc độ khác nhau:
Về tự nhiên, phát triển đợc hiểu là sự gia tăng thuần tuý cả về mặt số lợng và chất lợng của vật chất sống.
Về mặt xã hội, phát triển đợc hiểu toàn diện hơn bao gồm sự tăng lên,
tiến lên về mọi mặt trong đời sống kinh tế, xã hội của con ngời. Và theo nh
12


triết học, phát triển chính là sự vận động theo chiều hớng đi lên, đây là một
thuộc tính bản chất, phổ biến, vốn có của mọi sự vật, hiện tợng trong thế giới
bao gồm cả tự nhiên, xã hội và t duy.
Thứ hai: Khái niệm phát triển bền vững
Khái niệm phát triển bền vững là một khái niệm mới nảy sinh sau cuộc
khủng hoảng về môi trờng và cho đến nay cha có một định nghĩa nào đầy đủ
và thống nhất về vấn đề này. Thuật ngữ phát triển bền vững xuất hiện đầu
tiên vào năm 1980 trong ấn phẩm Chiến lợc bảo tồn thế giới của Hiệp hội
Bảo tồn thiên nhiên và tài nguyên thiên nhiên quốc tế (IUCN) với nội dung rất

đơn giản: sự phát triển của nhân loại không thể chỉ chú trọng tới phát triển
kinh tế mà còn phải tôn trọng những nhu cầu tất yếu của xã hội và sự tác động
đến môi trờng sinh thái học.
Khái niệm này chính thức đợc sử dụng và trở nên rộng rãi trên toàn thế
giới thông qua báo cáo của Uỷ ban quốc tế về môi trờng và phát triển của Liên
Hiệp Quốc (WCED) vào năm 1987. Báo cáo đã chỉ rõ: Phát triển bền vững là
sự phát triển đáp ứng những nhu cầu của hiện tại, nhng không làm tổn hại khả
năng của các thế hệ tơng lai trong đáp ứng nhu cầu của họ [6, 9]. Nói cách
khác, phát triển bền vững đó chính là phải đảm bảo sự phát triển kinh tế có
hiệu quả, xã hội công bằng và môi trờng đợc bảo vệ, gìn giữ.
Đến năm 1992, tại Rio de Janeiro - Brazin, các đại biểu tham dự Hội
nghị về Môi trờng và phát triển của Liên Hiệp Quốc đã xác định: Phát triển
bền vững là sự phát triển kết hợp cả ba mặt: kinh tế, xã hội và môi trờng ,
nhằm sung túc hoá nhu cầu của đời sống con ngời trong hiện tại mà tổn hại
đến khả năng thoả mãn nhu cầu của các thế hệ tơng lai [6, 9].
Tiếp tục thực hiện chiến lợc phát triển bền vững, năm 2002, Hội nghị
thợng đỉnh thế giới về phát triển bền vững họp tại Nam Phi với sự tham gia
của các nhà lãnh đạo cũng nh các chuyên gia về kinh tế, xã hội và môi trờng
của gần 200 quốc gia đã đa ra hai văn kiện quan trọng đó là: Tuyên bố chính
trị và Kế hoạch thực hiện với tên gọi là ba trụ cột để phát triển bền vững:
Phát triển kinh tế phải đi kèm với bảo vệ môi trờng và công bằng xã hội ở các
cấp độ địa phơng, quốc gia, khu vực và toàn cầu [6, 10]
ở Việt Nam, phát triển bền vững đã trở thành quan điểm của Đảng và
đợc thể hiện trong nghị quyết Đại hội lần thứ IX (2001) và đợc cụ thể hoá
trong chiến lợc phát triển kinh tế - xã hội 10 năm 2001 - 2010 là: Phát triển
bền vững bao trùm các mặt của đời sống xã hội nghĩa là phải gắn kết sự phát
triển kinh tế với thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội, giữ gìn và cải thiện
13



môi trờng, giữ vững và ổn định chính trị - xã hội, đảm bảo an ninh quốc
phòng [12, 18].
Nh vậy, mặc dù cha có một định nghĩa chính xác và thống nhất về phát
triển bền vững, song về thực chất phát triển bền vững là sự phát triển phải đảm
bảo đợc cả ba yếu tố đó là: kinh tế, xã hội và môi trờng. Ba yếu tố này có mối
quan hệ chặt chẽ và tác động qua lại với nhau, do vậy Phát triển bền vững phải
là sự xoá bỏ đói nghèo và bóc lột, là sự gìn giữ và tăng cờng các nguồn tài
nguyên, là sự tăng trởng kinh tế và văn hoá xã hội, là sự thống nhất giữa bảo
vệ môi trờng sinh thái với tăng trởng kinh tế và hoạch định chính sách. Có
Đảm bảo đợc những yếu tố này thì con ngời mới có thể tồn tại và phát triển đợc.
2.2. Thực trạng ô nhiễm môi trờng ở tỉnh Hoà Bình
2.2.1. Ô nhiễm môi trờng đất
Tài nguyên đất là một trong những thành phần quan trọng nhất của môi
trờng, là môi trờng sống của nhiều loài sinh vật, là chỗ dựa cho tất cả hệ sinh
thái. Nhng hiện nay, môi trờng đất ở Việt Nam đang bị ô nhiễm nghiêm trọng,
Ô nhiêm môi trờng đất đợc xem là tất cả các hiện tợng làm nhiễm bẩn môi trờng đất bởi các tác nhân gây ô nhiễm, là hậu quả của hoạt động con ngời.
Hoà Bình là một tỉnh có diện tích đất tự nhiên tơng đối lớn, diện tích
toàn tỉnh là 466.252, 86 ha, chiếm 1,41% diện tích cả nớc, bao gồm 1 thành
phố và 10 huyện. Trong đó: diện tích đất nông nghiệp là 66.759 ha, chiếm
14,32%; diện tích đất lâm nghiệp là 194.308 ha, chiếm 41,67%. Bình quân
diện tích đất tính theo đầu ngời là 1,7 ha/ ngời. Do đặc điểm về địa hình, vị thế
địa lý nên dân c ở Hoà bình phần đông là sản xuất nông nghiệp, trồng các loại
cây lơng thực ngắn ngày nh: ngô, khoai, sắn.. để đảm bảo mức sống, phát triển
kinh tế. Nhng ngày nay, đất nông nghiệp ở Hoà Bình đang liên tục bị giảm
mạnh do việc chuyển đổi từ đất nông nghiệp sang đất phi nông nghiệp. Cụ thể,
chỉ tính tiêng năm 2009, tổng diện tích đất nông nghiệp chuyển sang đất phi
nông nghiệp là 113,47 ha, trong đó diện tích đất sản xuất nông nghiệp chuyển
sang phi nông nghiệp là 64,68 ha (có 15,86 ha đất chuyên trồng lúa nớc), đất
lâm nghiệp chuyển sang đất phi nông nghiệp là 44,15 ha [14, tr.3]. Sự suy
giảm đất nông nghiệp đã khiến ngời dân mất đi t liệu sản xuất chính, cuộc

sống trở nên khó khăn, chất lợng cuộc sống thấp cùng với sự thiếu hiểu biết,
họ đã tàn phá rừng, khai thác một cách bừa bãi các nguồn tài nguyên thiên
nhiên khác vì mục đích trớc mắt.

14


Theo nghiên cứu, mất rừng là thủ phạm chiếm 30% trong tổng số các
nguyên nhân làm ô nhiễm suy thoái đất, khai thác rừng quá mức là nguyên
nhân chiếm 7%, còn ô nhiễm đất do công nghiệp hoá chỉ chiếm 1%. Mất rừng
dẫn đến đất không đợc bảo vệ và tái tạo, là nguyên nhân làm cho đất bị rửa
trôi, bạc màu, xói mòn... Sự suy giảm tài nguyên rừng đã khiến cho đất ở
nhiều địa phơng trong tỉnh trở nên khô cằn, hàm lợng chất dinh dỡng trong đất
giảm, đất mất khả năng trao đổi, tự phục hồi...
Bên cạnh đó, cũng do việc khai thác rừng một cách không hợp lý, đã
dẫn đến diện tích đất canh tác bị thu hẹp, kéo theo đó ngời nông dân phải tăng
cờng việc sử dụng các phân bón hoá học, thuốc trừ sâu, thuốc kích thích tăng
trởng...để tăng năng suất, đáp ứng đủ nguồn lơng thực, điều này tất yếu sẽ dẫn
đến tình trạng đất bị ô nhiễm. Đây là nguồn ô nhiễm chiếm 28% trong tổng số
các nguyên nhân gây ô nhiễm môi trờng đất. Do sự thiếu hiểu biết của ngời
dân địa phơng về tác hại lâu dài của các loại phân, thuốc hoá học cùng với
việc muốn thu đợc lợi nhuận cao, nên đa số nông dân ở đây đều sử dụng các
loại thuốc trừ sâu nh: clo hữu cơ, DDT, aldrin, photpho hữu cơ...; phân bón: N,
P... với số lợng quá lớn làm cho đất bị thoái hoá, bạc màu, mất khả năng canh
tác. Điển hình nh ở Kim Bôi, Tân Lạc, Lạc sơn đã có rất nhiều đất trớc kia là
sản xuất nông nghiệp bây giờ phải bỏ trống, hoặc sản xuất nhng không đem
lại hiệu quả kinh tế cao.
Ngoài ra, việc sử dụng các phân hữu cơ cha qua ngâm ủ, xử lý cũng là
một tình trạng diễn ra phổ biến ở đây, gần 90% hộ nông dân trong tỉnh sử
dụng loại phân này trong hoạt động nông nghiệp của mình. Việc bón trực tiếp

phân, nớc tiểu của ngời và động vật vào môi trờng đất đã mang theo rất nhiều
vi trùng, ấu trùng làm cho đất bị nhiễm bẩn, ô nhiễm. Đặc biệt, các loại vi
trùng, trứng giun sán...có thể tồn tại trong đất rất lâu gây nguy hiểm cho sức
khoẻ con ngời.
Tài nguyên đất ở Hoà bình đang bị suy thoái và cạn kiệt. Tình trạng đất
bị xói mòn, bạc màu, thoái hoá mất khả năng canh tác ngày càng trở nên phổ
biến ở đây, làm suy giảm độ đa dạng sinh học, gây khó khăn, ảnh hởng đến
cuộc sống của ngời dân địa phơng.
2.2.2. Ô nhiễm môi trờng nớc
Cũng giống nh tài nguyên đất, nớc cũng có một vai trò vô cùng quan
trọng. Trong tự nhiên, nớc tham gia vào thành phần cấu trúc của sinh quyển, là
môi trờng sống của nhiều loại sinh vật; là nơi chứa chất thải, xử lý làm sạch
môi trờng. Luật bảo vệ tài nguyên nớc đã chỉ rõ: Nớc là tài nguyên đặc biệt
15


quan trọng, là thành phần thiết yếu của sự sống và môi trờng, quyết định sự
tồn tại và phát triển bền vững của đất nớc; mặt khác nớc cũng gây ra tai hoạ
cho con ngời và môi trờng. So với thế giới, Việt Nam là một nớc có hệ thống
sông, suối dày đặc với tổng chiều dài trên 52.000 km, tài nguyên nớc dồi dào
cả nớc mặt lẫn nguồn nớc ngầm. Nhng hiện nay chất lợng nớc của Việt Nam
cũng đang trong tình trạng suy giảm mạnh, nớc ngày càng thay đổi theo chiều
hớng xấu đi, với sự xuất hiện ngày càng nhiều các chất lạ ở thể lỏng, rắn làm
cho nguồn nớc trở nên độc hại với con ngời và sinh vật. Xét về tốc độ lan
truyền và quy mô ảnh hởng thì ô nhiễm nớc là vấn đề đáng lo ngại hơn ô
nhiễm đất.
Tỉnh Hoà Bình có nguồn tài nguyên nớc rất dồi dào. Nằm trong vùng
khí hậu nhiệt đới gió mùa, Hoà Bình có lợng ma bình quân lớn khoảng từ
1.500 - 2.500m3, tập trung chủ yếu vào mùa ma, chiếm 85 - 90%. Hoà Bình có
diện tích nớc mặt tơng đối lớn; mạng lới sông suối phân bố tơng đối đều, đặc

biệt có Sông Đà lớn nhất bắt nguồn từ Trung Quốc chảy qua các huyện Mai
Châu, Đà Bắc, Tân Lạc, Kỳ Sơn, thành phố Hoà Bình với tổng chiều dài là 151
km, tổng lu vực là 51.800km2. Ngoài ra, còn có các con sông lớn khác nh:
Sông Bôi dài 60km, Sông Bởi dài 55 km, Sông Bùi dài 32 km... Nh vậy, Hoà
Bình nằm trong khu vực của ba hệ thống sông chính: Sông Đà, Sông Mã và
Sông Đáy với khoảng 400 con sông, suối lớn nhỏ chảy trên địa bàn toàn tỉnh.
Trong đó có khoảng 5 sông có lu lợng dòng chảy trên 31m3/s. Tổng lu lợng
dòng chảy trung bình hàng năm trên toàn tỉnh khoảng 5 tỷ m 3, trong đó hệ
thống sông đà chiếm tỷ trọng chủ yếu. Ngoài nớc mặt, Hoà Bình còn có nguồn
nớc ngầm rất phong phú. Tài nguyên nớc khoáng dồi dào nh mỏ nớc khoáng ở
Kim Bôi, Lạc Sơn và hiện nay ngoài mỏ nớc khoáng Mớ đá đang đợc khai
thác thì trong tỉnh còn phát hiện trên 4 điểm nớc khoáng, nớc nóng đang đợc
nghiên cứu.
Lợng nớc dồi dào của tỉnh đủ để phục vụ hoạt động công nghiệp và
nông nghiệp cho toàn tỉnh. Mặc dù là nớc đầu nguồn nhng cùng với quá trình
công nghiệp hoá, phần lớn các sông, suối ở Hoà Bình đều rơi vào tình trạng bị
ô nhiễm, nồng độ các chất ô nhiễm vợt quá giới hạn cho phép ngày càng tăng,
nghiêm trọng có rất nhiều mẫu nớc ở quanh khu công nghiệp Lơng Sơn và
thành phố Hoà Bình đã phát hiện có các chất độc hại nh phenol, asen, xyanua,
chì, các hợp chất của nitơ...cực kỳ độc hại cho sức khoẻ con ngời, ảnh hởng
đến chất lợng phát triển. Phần lớn các khu, cụm công nghiệp tập trung và các
nhà máy công nghiệp ở trên địa bàn tỉnh không có hệ thống xử lý nớc thải
16


đúng tiêu chuẩn hoặc có những không sử dụng. Điển hình nh công ty sản xuất
giấy Hapaco Đông Bắc ở Huyện Mai Châu, xả nớc thải với lu lợng 200 m3/
ngày vào môi trờng, chỉ tiêu BOD (lợng oxy cần thiết cho quá trình phân huỷ
hiếu khí chất hữu cơ trong nớc trong khoảng thời gian nhất định) vợt 1,8 lần
mức cho phép, COD (lợng oxy cần thiết để oxy hoá hoá học các chất hữu cơ

trong nớc) vợt 2,0 lần. Mặc dù có hệ thống xỷ lý nớc thải nhng không vận
hành mà xả trực tiếp ra môi trờng thông qua đờng ống ngầm khiến nớc ở Suối
Sia bị ô nhiễm, chuyển màu, ngời dân không sử dụng đợc. Hay, Công ty
TNHH giấy Ba Nhất ở xã Thành Lập, huyện Lơng Sơn đã xả nớc thải không
thông qua hệ thống xử lý, nớc xả thải vợt tiêu chuẩn cho phép 20 lần [15, tr.5].
Nớc thải của các khu công nghiệp đã làm cho nguồn nớc ở Hoà Bình bị ô
nhiễm. Theo kết quả quan trắc năm 2005, các mẫu nớc sông bị có nồng độ
BOD, COD cao hơn từ 7 đến 9 lần so với các mẫu quan trắc năm 1999 [16,
tr.10].
Bên cạnh các rác thải công nghiệp thì rác thải của bệnh viện cũng là
nguồn gây ô nhiêm cực kỳ quan trọng đối với nguồn nớc. Hiện nay trên toàn
tỉnh có 12 bệnh viện phân bố đều ở các huyện nhng chỉ có 1/12 bệnh viện có
hệ thống xử lý nớc thải đúng tiêu chuẩn, còn lại các bệnh viện đều chôn các
chất thải rắn, xả nớc thải ra các dòng sông, kênh mơng quanh khu vực bênh
viện. Nh Bệnh viện đa khoa huyện Lạc Sơn, hàng ngày bệnh viện đã xả một
khối lợng lớn chất thải ra sông Bởi, khiến con sông bốc mùi hôi thối, nguồn nớc ngầm ở quanh khu vực này không sử dụng đợc, chỉ số BOD, chất NH4,
NO2, NO3 đều vựt quá tiêu chuẩn cho phép [14, tr.6].
Ngoài ra, nạn đốt, phá rừng và khai thác rừng một cách bừa bãi ở đây đã
làm cho diện tích che phủ của rừng bị suy giảm, làm mất khả năng giữ nớc
của cây, gây nên các hiện tợng lũ lụt khiến nớc sông, suối, giếng không đảm
bảo vệ sinh. Nguồn nớc ngầm không đợc bổ xung thờng xuyên, bị cạn kiệt.
Ô nhiễm môi trờng nớc đã gây ảnh hởng rõ rệt đến mọi lĩnh vực của tự
nhiên vã xã hội. Các hệ động vật, thực vật bị suy giảm mạnh, ngời dân không
đủ nớc cho sinh hoạt và sản xuất, sức khoẻ con ngời không đảm bảo
2.2.3. Ô nhiễm môi trờng không khí
Không khí là hỗn hợp gồm các khí: Nitơ chiếm 78,6%, oxy 20,6%,
cacbonic 0,03%, Ar chiếm 0,09%, và các khí khác nh heli, neon, mêtan,
ozon... Ô nhiễm không khí là sự thải vào khí quyển các loại khí, hơi, tia, giọt
hay các hạt khác không phải là thành phần của không khí hoặc là thành phần
của không khí nhng vợt quá giới hạn cho phép gây ảnh hởng bất lợi cho con

ngời và hệ sinh thái. Các chất gây ô nhiễm không khí thờng tồn tại ở 2 dạng
17


phổ biến là: dạng hơi khí và phân tử rắn (thuỷ ngân, chì, bụi...), trong đó dạng
hơi khí chiếm trên 90% tổng lợng chất gây ô nhiễm.
Hiện nay, ô nhiễm không khí ngày càng trở nên nghiêm trọng ở Việt
Nam, tập chung chủ yếu ở các khu đô thị, các thành phố lớn và các khu công
nghiệp. Ô nhiễm không khí ở Việt nam đã vợt tiêu chuẩn cho phép nhiều lần,
các khu dân c gần khu công nghiệp và đờng giao thông lớn đều có nồng độ
bụi vợt tiêu chuẩn cho phép từ 1,5 - 3 lần. Bên cạnh đó, ô nhiễm không khí tại
các nút giao thông trọng điểm nh ở Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh ngày
càng trở nên trầm trọng, nồng độ các khí NOx, CO, SO4 vợt quá giới hạn cho
phép từ 2,5 - 5 lần gây ảnh hởng lớn tới sức khoẻ ngời dân [6, tr.193].
Tại tỉnh Hoà Bình, mặc dù hiện tợng ô nhiễm môi trờng không khí cha
trở nên nghiêm trọng và phổ biến nhng nó đã bắt đầu xuất hiện và có xu hớng
ngày càng lan rộng, tập trung chủ yếu ở các khu công ngiệp mới đợc xây
dựng. Bên cạnh đó, Hoà Bình có rất nhiều nguồn tài nguyên khoáng sản nh:
amiăng, đá vôi, than, than đá, quăng đa kim (đồng, chì, kẽm, thuỷ ngân),
khoáng sản phi kim loại nh Phirit, cao lanh, photphorit... phân bố rải rác ở Lạc
Sơn, Kim Bôi, Lạc Thuỷ, Kỳ Sơn. Đáng lu ý là đá, đất sét có trữ lợng lớn,
trong đó đá gabrodiaba trữ lợng 2,2 triệu m3, đá granít trữ lợng 8,1 triệu m3, và
đá vôi có trữ lợng rất lớn trên 700 triệu tấn. Do đặc thù về tài nguyên khoáng
sản nên các khu công nghiệp tập trung ở đây chủ yếu là các nhà máy sản xuất
vật liệu xây dựng nh xi măng, gạch; các nhà máy sản xuất giấy, phân lân; các
khu khai thác đá vôi...; đây chính là những ngành công nghiệp gây ô nhiễm
môi trờng không khí một cách nặng nề nhất. Điển hình nh các nhà máy sản
xuất xi măng, xi măng là ngành công nghiệp có mức độ ô nhiễm môi trờng
cao. Để sản xuất ra xi măng cần có một số lợng lớn nguyên liệu tự nhiên nh:
đá vôi, đất sét, than, dầu..., đây là những nguồn tài nguyên không tái tạo đợc ,

đồng thời thải ra một lợng lớn khí độc CO2, NOx gây ô nhiễm môi trờng
không khí. Cụ thể, Trên địa bàn xã Tân Vinh, huyện Lơng Sơn hiện có 11
doang nghiệp khai thác đá, sản xuất vật liệu xây dựng. Ngoài ra, còn có nhà
máy xi măng của Công ty cổ phần xi măng VINACONEX Lơng Sơn và 7 đơn
vị khai thác đá vôi đang hoạt động đã khiến cho vấn đề ô nhiễm bụi ở Tân
Vinh ngày càng tăng, vợt tiêu chuẩn cho phép nhiều lần. Trung bình mỗi năm
công ty cổ phần sản xuất đá xây dựng Lơng Sơn sản xuất 400.000 m3 đá các
loại/ năm, khiến các hộ sống quanh khu vực nhà máy, trạm nghiền đá thờng
xuyên phải chịu khói bụi, nhất là vào thời điểm nhà máy xả khói, bụi bay mù
mịt, cả mùi khét do than cháy. Gây ảnh hởng nhiều đến sức khoẻ ngời dân
18


nhất là ngời già, trẻ nhỏ sức đề kháng yếu nên hay mắc các bệnh nh ho, viêm
phổi; sản xuất cũng bị ảnh hởng, trồng cây, chăn nuôi không đem lại hiệu quả
kinh tế cao [15, tr.6].
Bên cạnh đó, do việc đốt rừng làm nơng, rẫy xảy ra phổ biến ở đây đã
phát tán vào không khí nhiều khói gây ô nhiễm nh: SO2, CO. Ngoài ra, khí
thải do hoạt động sinh hoạt của con ngời chủ yếu là các bếp đun, than, dầu...
cũng gây ô nhiễm nhng không đáng kể.
Ô nhiễm không khí mặc dù cha là một hiện tợng mang tính chất trầm
trọng ở tỉnh Hoà Bình nhng bớc đầu nó đã gây ảnh hởng đến sức khoẻ của ngời dân do vậy cần có những biện pháp xử lý kịp thời.
2.3. Nguyên nhân gây ô nhiễm môi trờng ở tỉnh Hoà Bình
Về nguyên nhân gây ô nhiễm môi trờng ở tỉnh Hoà Bình có rất nhiều
nguyên nhân. Nhng nhìn chung, ô nhiễm môi trờng do hai nguyên nhân chủ
yếu, trực tiếp gây ra đó là: tự nhiên và nhân tạo.
2.3.1. Ô nhiễm tự nhiên
Ô nhiễm tự nhiên là nguồn ô nhiễm do thiên nhiên gây ra. ở tỉnh Hoà
Bình, ô nhiễm môi trờng do nguyên nhân tự nhiên gây ra đợc thể hiện ở mấy
nguyên nhân chính sau:

Thứ nhất: Do ma, nớc bốc hơi từ các khu công nghiệp, đất liền, sông
trên địa bàn tỉnh mang theo nhiều chất độc hại nh: Cl, CO, CO2, CH4,
NH3...làm ô nhiễm môi trờng không khí. Khi ma, các chất độc hại này tồn tại
trong không khí sẽ rơi xuống đất làm ô nhiễm môi trờng đất và nớc. Chu trình
này cứ tiếp diễn nh vậy tạo nên vòng tuần hoàn liên hồi làm cho môi trờng
ngày càng bị ô nhiễm một cách nặng nề.
Thứ hai: Do hậu quả của các trận bão, lũ lụt và các chất phóng xạ có
sẵn trong tự nhiên đã tác động trực tiếp đến môi trờng. Các hiện tợng lũ lụt,
bão, hạn hán thờng xuyên xảy ra ở tỉnh Hoà Bình một phần do địa thế của tỉnh
nằm ở vùng núi cao, độ dốc và phân giải của địa hình lớn nhng nguyên nhân
chính đó là do việc chặt phá, đốt rừng một cách bừa bãi. Lũ lụt đã làm ô
nhiễm nguồn nớc sinh hoạt của ngời dân và nguồn nớc ngầm, đất bị xói mòn.
Thứ ba: Do sinh vật bài tiết, xác chết của động vật và vi sinh vật. Tất cả
đã ngấm vào mạch nớc ngầm mang theo nhiều vi trùng nh E.Coli gây bệnh về
đờng tiêu hoá, Trichomas gây bệnh về đờng sinh dục và nhiều vi trùng nguy
hiểm khác gây bệnh cho con ngời, làm đảo lộn chu trình tuần hoàn vật chất
trong tự nhiên, mất cân bằng sinh thái.

19


Nguyên nhân tự nhiên gây ô nhiễm môi trờng mặc dù xét về lý thuyết
nó là nguyên nhân khách quan, không tuân theo ý muốn chủ quan của con ngời nhng thực tế, những nguyên nhân này đều có sự tác động ít hoặc nhiều của
con ngời. Chính con ngời là nguyên nhân làm cho ô nhiễm tự nhiên trở nên
nghiêm trọng hơn.
2.3.2.Ô nhiễm nhân tạo
Nếu nh ô nhiễm tự nhiên là nguôn ô nhiễm do thiên nhiên gây ra thì ô
nhiễm nhân tạo là nguồn ô nhiễm do hoạt động của con ngời gây ra. Con ngời
và môi trờng có mối liên hệ biện chứng, gắn bó chặt chẽ với nhau, Nhng chính
sự khai thác một cách quá mức và không hợp lý của con ngời là nguyên nhân

trực tiếp dẫn đến tình trạng môi trờng ngày càng bị ô nhiễm một cách nặng nề.
Những nguyên nhân ô nhiễm môi trờng ở tỉnh Hoà Bình do con ngời gây ra
bao gồm những nguyên nhân chủ yếu sau:
Thứ nhất: hoạt động nông nghiệp
Nếu nh ở các thành phố lớn, các tỉnh có nền công nghiệp phát triển,
hoạt động công nghiệp là hoạt động gây ô nhiễm môi trờng chính thì ở các
tỉnh miền núi, nơi mà ngời dân chủ yếu lao động bằng sản xuất nông nghiệp
thì hoạt động nông nghiệp là nguồn gây ô nhiễm chủ yếu. Bởi vì trong sản
xuất nông nghiệp, do sự thiếu hiểu biết của ngời lao động cùng với việc muốn
thu đợc lợi nhuận cao, con ngời đã sử dụng phân bón hoá học, thuốc trừ sâu,
thuốc diệt cỏ, các loại thuốc bảo vệ thực vật với số lợng quá lớn, tuy mang lại
hiệu quả kinh tế cao nhng lại kéo theo sự ô nhiễm nghiêm trọng đất canh tác
và nguồn nớc, hậu quả cực kỳ nguy hiểm là gây độc hại cho sức khoẻ của con
ngời và toàn bộ hệ sinh thái. Đặc biệt các loại thuốc trừ sâu, diệt cỏ có chu kỳ
bán phân huỷ trung bình và dài, cho nên khả năng tồn d trong đất khá lâu làm
cho môi trờng đất bị ô nhiễm, giảm sức sống thậm chí còn làm chết các vi
sinh vật có lợi sống trong đất. Nhng nguy hiểm hơn, các chất này tồn d trong
sản phẩm, tuần hoàn qua chuỗi thức ăn gây độc hại cho con ngời, sức khoẻ
sinh sản và sự phát triển bền vững. Theo số liệu của Bộ y tế Việt Nam năm
2007, số ngời dân mắc bệnh vô sinh do ảnh hởng của thuốc trừ sâu, thuốc bảo
vệ thực vật ở nông thôn, miền núi tăng hơn gấp nhiều lần so với ngời dân
thành phố. Mặt khác, các chất này tồn d trong sản phẩm nông nghiệp, theo
quy luật gia tăng nồng độ chuyển thành những chất có độc tính cao gấp hàng
vạn lần chất ban đầu, ảnh hởng trực tiếp đến sức khoẻ ngời lao động.
Thực tế, theo thống kê của sở tài nguyên và môi trờng tỉnh Hoà Bình thì
việc sử dụng các chất hoá học trong hoạt động nông nghiệp của tỉnh ngày
20


càng gia tăng. Điển hình nh khu vực trồng rau của xã Thịnh Lang - thành phố

Hoà Bình, do ngời dân sử dụng quá mức các thuốc trừ sâu và bảo vệ thực vật
nên có hàm lợng asen cao hơn giới hạn cho phép, chiếm từ 15 - 20%, số mẫu
rau có hàm lợng NO3 cao ở mức báo động. Ngoài ra, số mẫu rau, quả tơi có
chứa chất bảo vệ thực vật chiếm tỉ lệ khá cao từ 20 - 50% [16, tr.10].
Bên cạnh việc sử dụng các chất hóa học trong sản xuất nông nghiệp gây
ô nhiễm môi trờng thì việc sử dụng phân hữu cơ (do động vật và con ngời thải
ra) cha qua ngâm ủ, xử lý cũng là nguồn gây ô nhiễm nghiêm trọng môi trờng
đất. Nguồn phân này khi vào môi trờng đất đã mang theo rất nhiều vi trùng có
giới hạn sinh thái rộng, chúng có thể tồn tại ngoài môi trờng với thời gian dài
khiến đất bị nhiễm bẩn, mất khả năng tái sử dụng hoặc sử dụng không đem lại
hiệu quả kinh tế cao. Điển hình nh rất nhiều đất nông nghiệp ở Huyện Lạc Sơn
đã phải bỏ trống, không có khả năng canh tác sau một thời gian sử dụng.
Nguy hiểm hơn, hoạt động này còn gây nhiều bệnh hiểm nghèo cho con ngời
nh: các bệnh về đờng tiêu hoá, đờng sinh dục, viêm gan, viêm não, thờng hàn
và lâu dài có thể gây đột biến gen và ung th. Tình trạng này diễn ra phổ biến ở
tỉnh Hoà Bình do ngời dân cha có kiến thức đầy đủ, khoa học về sản xuất nông
nghiệp, 90% số hộ nông dân sử dụng phân hữu cơ cha qua xử lý, bón trực tiếp
vào môi trờng đất. Mặc dù hiện nay các cơ quan chức năng của tỉnh đã đẩy
mạnh việc phổ biến kiến thức khoa học nông nghiệp cho nông dân, cử cán bộ
chuyên nghành về từng địa phơng hớng dẫn cách sản xuất, sử dụng đúng cách
các loại phân bón, thuốc trừ sâu, thuốc bảo vệ thực vật... nhng hiện tợng này
vẫn cha có cải thiện rõ rệt.
Thứ hai: Hoạt động công nghiệp
Đối với cả nớc nói chung và tỉnh Hoà Bình nói riêng thì hoạt động công
nghiệp là hoạt động gây ô nhiễm môi trờng một cách nặng nề, trong đó ngành
sản xuất và tiêu thụ năng lợng là ngành gây ô nhiễm môi trờng nghiêm trọng
nhất trong các nguồn gây ô nhiễm do hoạt động công nghiệp gây ra. Bởi vì
mọi hoạt động của ngành này đều có quan hệ trực tiếp đến việc sử dụng năng
lợng từ các nguồn nh: than đá, khí đốt... Khi đốt những nhiên liệu này đã thải
ra một số lợng lớn khí CO2, CO, NOx và SO4..., đây là những khí gây ảnh hởng

trực tiếp đến sức khoẻ của con ngời, gây ra những bệnh hiểm nghèo nh: ung
th, các bệnh về đờng hô hấp, tim mạch...
Hiện nay, số lợng các khu công nghiệp, các nhà máy sản xuất tăng
nhanh ở tỉnh Hoà Bình tập trung nhiều nhất ở Thành phố Hoà Bình, Huyện lơng Sơn, Tân Lạc... Hầu hết các khu công nghiệp này vẫn đang sử dụng những
21


công nghệ sản xuất cũ, lạc hậu, không áp dụng những biện pháp giảm thiểu ô
nhiễm môi trờng, không xây dựng hệ thống xử lý môi trờng đạt tiêu chuẩn,
điều này đã khiến cho môi trờng ở khu vực này và những vùng lân cận bị ô
nhiễm một cách nghiêm trọng. Hàng năm các khu công nghiệp này đều thải ra
môi trờng một số lợng lớn khí thải gây ô nhiễm môi trờng không khí. Điển
hình nh Công ty cổ phần xi măng Sông Đà, mỗi ngày đã thải ra không khí một
số lợng lớn các khí độc CO2, NOx, những ngời dân sống quanh khu vực này
thờng xuyên phải đối mặt với lợng bụi mù mịt, mùi khí thải nồng nặc vào ban
đêm, bụi than dẫn đến sức khoẻ của ngời dân không đảm bảo, số ngời xuất
hiện các hiện tợng nh tức ngực, khó thở...ngày càng tăng [16, tr.7].
Bên cạnh đó, phần lớn các nhà máy công nghiệp ở tỉnh Hoà bình có
hoặc không có hệ thống xử lý nớc thải nhng hoạt động không hiệu quả hoặc
không hoạt động đã khiến cho nguồn nớc thải trong sản xuất đợc xả thẳng ra
tự nhiên làm cho các dòng sông nh: Sông Đà, Sông Bôi, suối Sia bị ô nhiễm
nguồn nớc sinh hoạt và mạch nớc ngầm bị ảnh hởng nghiêm trọng.
Nh vậy, hoạt động công nghiệp bên cạnh những thành tựu to lớn mà nó
mang đến đã khiến cho môi trờng ở tỉnh Hoà Bình ngày càng bị ô nhiễm một
cách nghiêm trọng, đặc biệt là môi trờng không khí và nớc gây tổn hại đến
bầu không khí trong lành của tỉnh, đời sống của ngời dân bị ảnh hởng.
Thứ ba: Vấn đề dân số và rác thải sinh hoạt
Thực tế đã chứng minh, dân số càng tăng nhanh bao nhiêu thì nhu cầu
về sinh hoạt cả vật chất lẫn tinh thần càng tăng bấy nhiêu, dẫn đến hậu quả
môi trờng bị ô nhiễm do rác thải sinh hoạt là một điều tất yếu khách quan.

Việt Nam là một nớc có tốc độ gia tăng dân số nhanh, so với thế giới tốc độ
gia tăng dân số của Việt nam cao gấp 2 lần; mỗi năm trung bình tăng khoảng
1,3 triệu ngời; tính đến năm 2009, dân số Việt Nam là 85.789.573 ngời [6,
tr.69]. Dân số tăng nhanh, mức tiêu dùng tăng, quy mô sản xuất tăng...đã làm
cho tài nguyên thiên nhiên ngày càng cạn kiệt, làm suy giảm độ đa dạng sinh
học, rối loạn chức năng hoạt động của hệ sinh thái, làm mất cân bằng hệ sinh
thái, gây ô nhiễm môi trờng.
Tỉnh Hoà Bình cũng là một địa phơng có tỉ lệ gia tăng dân số nhanh so
với các địa phơng khác ở trong nớc, tỉ lệ tăng dân số tự nhiên là 1,1%. Tính
đến tháng 4 năm 2009, dân số toàn tỉnh là 786.964 ngời thì đến tháng 7 năm
2009 dân số đã tăng lên đến 832.543 ngời [17. tr.6]. Nguyên nhân của thực
trạng này đó là do ngời dân, chủ yếu là ngời dân tộc thiểu số sống ở những
vùng đặc biệt khó khăn thiếu hiểu biết về kế hoạch hoá gia đình, đồng thời
22


chính quyền địa phơng cha có những biện pháp xử lý nghiêm do vậy tỉ lệ sinh
con thứ 3 ở những vùng này thờng rất cao. Sự gia tăng dân số một cách nhanh
chóng mặt trong khi diện tích đất không tăng đã dẫn đến hiện tợng chặt phá
rừng, đốt rừng làm nơng, khai thác một cách bừa bãi các tài nguyên thiên
nhiên nh: than, đá, quặng sắt...làm rối loạn chức năng của toàn bộ hệ sinh thái,
ô nhiễm môi trờng. Điển hình, nếu trớc kia Hoà Bình có khí hậu trong lành,
mát mẻ, thì hiện nay, khí hậu ở Hoà Bình đang ngày một trở nên nóng hơn,
hạn hán, lũ lụt, lũ quét thờng xuyên xảy ra gây ảnh hởng nghiêm trọng đến
cuộc sống của ngời dân và môi trờng sinh thái.
Bên cạnh đó, dân số đông dẫn đến số lợng rác thải do sinh hoạt của con
ngời ngày càng gia tăng đặc biệt là rác thải bệnh viện cha qua xử lý. Mỗi ngày
bênh viện Đa khoa tỉnh Hoà Bình đã thải ra môi trờng một số lợng lớn rác
thải, tuy nhiên số rác thải này đã không đợc xử lý đúng nh quy định mà phần
lớn đợc chôn, đốt ngay ngoài trời hoặc vận chuyển đến chỗ xử lý nhng không

có phơng tiện vận chuyển chuyên dụng đã khiến cho môi trờng xung quanh
bệnh viện bị ô nhiễm một cách nghiêm trọng, nguồn nớc ngầm trở nên đục
ngầu, ngời dân sông quanh khu vực thờng xuyên phải hít mùi hôi thối.
Ngoài ra, Việc đun nấu bằng than, củi, dầu hoả, ga... cũng là nguồn gây
ô nhiễm môi trờng. Mặc dù nguồn ô nhiễm này tuy nhỏ nhng lại có tính chất
cục bộ nên để lại hậu quả lâu dài nhất là những ngời thờng xuyên tiếp xúc với
các chất này.
Thứ t: Nhận thức của ngời dân về vấn đề môi trờng
Môi trờng đang bị ô nhiễm một cách nghiêm trọng, do nghiều nguyên
nhân nhng nguyên nhân cơ bản vẫn là do nhận thức của con ngời về vấn đề
môi trờng còn hạn chế. Ngời dân đã không nhận thức đợc tầm quan trọng của
công tác bảo vệ môi trờng cũng nh hậu quả của những hành động thiếu ý thức
của mình đã dẫn đến môi trờng bị tàn phá một cách nghiêm trọng. Vì mục
đích kinh tế của bản thân mà nhiều ngời dân ở đây đã tàn phá chính môi trờng
sống của mình, biểu hiện là nguồn tài nguyên thiên nhiên bị khai thác một
cách bừa bãi ngày càng tăng đặc biệt là tài nguyên rừng. Tình trạng đốt nơng
làm rẫy, chặt phá rừng đầu nguồn, rừng phòng hộ, rừng khoanh nuôi vẫn còn
thờng xuyên xẩy ra gây cạn kiệt tài nguyên, ô nhiễm đất, nguồn nớc, phá huỷ
cảnh quan môi trờng. Rừng bị phá huỷ, các thiên tai thờng xuyên xảy ra đã
gây ảnh hởng lớn đến chất lợng cuộc sống của ngời dân điạ phơng
Bên cạnh đó, do sự thiếu trách nhiệm của mỗi ngời dân với cộng đồng
với chính môi trờng sống của mình mà đã dẫn tới sự suy thoái của môi trờng.
23


Hiện tợng vứt rác sinh hoạt bừa bãi, các cơ sơ sản xuất không tuân thủ các quy
định về bảo vệ môi trờng... diễn ra phổ biến ở đây. Ngời dân đã không thấy đợc những hiểm hoạ lâu dài của ô nhiễm môi trờng gây ra chính vì vậy đã
thống trị môi trờng, và chính con ngời sẽ phải gánh chịu những hậu quả môi
trờng do sự thiếu hiểu biết của bản thân mình.
2.4. Tác động của ô nhiễm môi trờng đến sự phát triển bền vững ở

tỉnh Hoà Bình
Phát triển bền vững là sự phát triển không ngừng nền kinh tế, đáp ứng
đợc yêu cầu tăng trởng, phát triển xã hội hiện đại nhng vẫn bảo vệ đợc môi trờng nhằm duy trì mối quan hệ cân bằng, hài hoà giữa con ngời và giới tự
nhiên, duy trì nền tảng của sự phát triển lâu dài. Nh vậy, Phát triển bền vững là
sự phát triển phải đảm bảo đợc 3 yếu tố: kinh tế, xã hội và môi trờng. Hiện
nay, môi trờng cả nớc nói chung và tỉnh Hoà Bình nói riêng đang bị ô nhiễm
nghiêm trọng. Sự ô nhiễm của môi trờng có tác động mạnh mẽ tới các lĩnh vực
khác của đời sống đặc biệt là sự phát triển kinh tế và xã hội. Vì nh nguyên lý
về mối liên hệ phổ biến đã chỉ rõ mọi sự vật, hiện tợng trong thế giới đều có
mối liên hệ, tác động qua lại lẫn nhau, chính vì vậy, mọi hoạt động gây ô
nhiễm môi trờng của con ngời sẽ có mối liên hệ với mọi lĩnh vực khác. Theo
trên, sự tác động của ô nhiễm môi trờng đến sự phát triển bền vững ở tỉnh Hoà
Bình sẽ đợc đánh giá trên 3 mục tiêu chủ yếu là kinh tế, xã hội và môi trờng
sinh thái.
2.4.1. Tác động của ô nhiễm môi trờng đến sự phát triển kinh tế
Sự phát triển kinh tế của mỗi vùng miền đợc đánh giá bằng sự tăng trởng kinh tế, đó là sự gia tăng về quy mô sản lợng của nền kinh tế trong một
thời gian dài và tơng đối ổn định; bằng sự thay đổi trong cơ cấu kinh tế, thể
hiện ở tỷ trọng các vùng, miền, ngành, thành phần kinh tế thay đổi; bằng các
chỉ số GDP (bình quân thu nhập tính theo đầu ngời), GNP (tổng thu nhập quốc
dân kể cả tiền dòng từ nớc ngoài)... và một số chỉ tiêu cơ bản khác.
Hoà Bình là một tỉnh miền núi nằm ở phía Tây bắc của tổ quốc. Đây là
vùng có tỉ lệ đói nghèo cao nhất Việt Nam, năm 1995, tổng số hộ nghèo
chiếm 86,1%, năm 2002 là 68,7% trong khi vùng Đông Nam Bộ tỉ lệ chỉ là
10,8% [6, tr.76]. Trong những năm qua, mặc dù tình hình kinh tế của tỉnh đã
có những bớc phát triển đáng kể do sự phát triển của các khu công nghiệp
đang ngày càng gia tăng ở tỉnh nhng so với các địa phơng khác trong nớc thì
Hoà Bình vẫn là một tỉnh có nền kinh tế chậm phát triển. Có rất nhiều nguyên
nhân dẫn đến sự phát triển không mạnh của nền kinh tế nh: đặc điểm địa hình
24



của tỉnh không phù hợp cho việc tập trung các khu công nghiệp lớn; kết cấu
hạ tầng của tỉnh cha đáp ứng yêu cầu phát triển, mạng lới giao thông cha hoàn
chỉnh, hệ thống thuỷ lợi cha đồng bộ; năng lực quản lý kinh tế của một số cán
bộ chuyên trách còn yếu... Nhng bên cạnh đó, không thể không kể đến ảnh hởng của ô nhiễm môi trờng đến sự phát triển kinh tế của tỉnh, chính ô nhiễm
môi trờng đất, nớc, không khí đã và đang ngày càng gây khó khăn cho sự phát
triển kinh tế.
Hiện nay, ô nhiễm môi trờng đất, đặc biệt là đất nông nghiệp đã khiến
tổng số đất bị bạc màu, mất chất dinh dỡng, chua mặn, nhiễm bẩn, mất khả
năng canh tác ngày càng nhiều. Bên cạnh đó, việc ô nhiễm môi trờng nớc đã
khiến cho ngời dân thiếu nớc sạch để tới tiêu, nguồn nớc ngầm có hàm lợng
các chất độc hại vợt tiêu chuẩn cho phép nhiều lần đã gây khó khăn rất lớn
cho sản xuất nông nghiệp của ngời dân. Tình trạng mất mùa thờng xuyên xảy
ra, nhiều vùng đất ruộng trớc kia cho năng suất lúa bội thu, không chỉ cung
cấp đầy đủ lơng thực cho ngời dân mà còn d thừa nhng càng ngày hiện tợng
sâu bệnh ngày càng nhiều do đất, nớc bị nhiễm bẩn; năng suất cây trồng, vật
nuôi cũng trở nên giảm mạnh. Rất nhiều địa phơng ở trên địa bàn tỉnh nh Lạc
Sơn, Kim Bôi, ngời nông dân rơi vào cảnh đói kém, thiếu lơng thực, thực
phẩm thờng xuyên nhất là vào thời điểm giáp hạt. Tại huyện Lạc Sơn, nơi đất
bị thoái hoá một cách nặng nề nhất, thì tỉ lệ hộ nghèo ở đây cũng cao nhất
trong tỉnh. Năm 2004, tỉ lệ hộ nghèo chiếm tỉ lệ 29%, đặc biệt tại các xã vùng
cao đặc biệt khó khăn thuộc chơng trình 135 của tỉnh nh xã Ngọc Sơn, Ngọc
Lâu, Tự Do... thì tỉ lệ hộ nghèo chiếm 34,88% tổng số hộ, hầu hết mức thu
nhập bình quân của ngời dân dới 4 triệu đồng/ngời/năm.
Bên cạnh đó, ô nhiễm môi trờng đã khiến cho các nguồn tài nguyên
thiên nhiên trong tỉnh giảm mạnh. Nhiều nguồn tài nguyên khoáng sản trớc
đây có trữ lợng lớn nh than đá, đá vôi... nhng hiện nay đang dần bị cạn kiệt do
hàm lợng các chất ô nhiễm có trong môi trờng quá lớn, khiến các tài nguyên
không có khả năng tự phục hồi. Sự suy giảm các nguồn tài nguyên đã khiến
năng suất, hiệu quả của các doanh nghiệp khai thác các tài nguyên giảm;

không thu hút đợc vốn đầu t từ bên ngoài vào Hoà Bình. Điều này đã gây ảnh
hởng lớn đến sự phát triển kinh tế, làm giảm đáng kể nguồn thu ngân sách của
tỉnh vì đây là nguồn mang lại lợi nhuận kinh tế chủ yếu.
Ô nhiễm môi trờng đã tác động mạnh đến sự phát triển kinh tế trong
toàn tỉnh, khiến tình trạng đói nghèo, thiếu lơng thực, thực phẩm vẫn xảy ra ở
đây, mức thu nhập bình quân đầu ngời thấp, ngời dân không đảm bảo đợc
25


×