Tải bản đầy đủ (.doc) (9 trang)

BÀI tập TRẮC NGHIỆM CHƯƠNG NITO PHOTPHO

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (188.93 KB, 9 trang )

Chương 2: Nitơ-photpho
1. Hồ tan m gam Fe vào dd HNO3 lỗng thì thu được 0,448lít khí NO duy nhất (đkc). Giá trị của m là
-A/ 1,12g
B/ 11,2g
C/ 0,56g
D/ 5,6g
2. Hồ tan hồn tồn m gam Al vào dd HNO3 rất lỗng thì thu được hỗn hợp gồm 0,015mol khí N2O và 0,01mol
khí NO. Giá trị của m là :
A/ 13,5g
-B/ 1,35g
C/ 8,10gD/ 10,80g

3. Cho 19,2 g kim loại M tan hoàn toàn trong dung dòch HNO 3 thì thu được 4,48 lit NO( đktc). Vậy M là:
A). Mg

B). Cu

C). Zn

D). Fe

4. Hỗn hợp gồm hai kim loại X và Y có hóa trò không đổi nặng 4,04 g được chia thành 2 phần bằng nhau.

Phần 1 tan hoàn toàn trong dung dòch loãng chứa 2 axit HCl và H 2SO4 tạo ra 1,12 lit H2 (đktc). Phần 2 tác
dụng hoàn toàn với dung dòch HNO3 chỉ tạo V lit NO (đktc) duy nhất. Tính V?

A). 1,746
B). 1,494
C). 0,323
D). 0,747
5. Hồ tan hồn tồn 12,8 g kim loại ( hố trị II khơng đổi ) vào dung dịch HNO 3 đ, nóng thu được 8,96 lít khí


( đkc ). Kim loại đó là : A/ Mg
B/ Cu
C/ Zn
D/ Pb

6. Cho m gam Al tan hoàn toàn trong dd HNO3 thấy tạo ra 44,8 lit hỗn hợp 3 khí NO, N2O, N2 có tỉ lệ mol
lần lượt là 1:2:2. Giá trò m là?
A). 75,6 g
B). Kết quả khác

C). 140,4 g

D). 155,8 g

7. Cho 1,28 g Cu tan trong 60 ml dd HNO3 0,5M giải phóng V1 lit khí NO duy nhất. Cho 1,28 g Cu tan trong
60 ml dd HNO3 0,5M và H2SO4 0,25M giải phóng V2 lit khí NO duy nhất.( Thể tích khí đo ở cùng điều
kiện). Nhận đònh nào sau đây là đúng?
A). V1< V2
B). V1= V2

C). V1> V2

D). Không thể xác đònh

8. Cần bao nhiêu mol HNO3 để oxi hố hết 6,4 g Cu trong dung dịch HNO3 đậm đặc ?
a/ 0,1 (mol)
b/ 0,2 (mol)
c/ 0,3 (mol)
d/ 0,4 (mol)
9. Một lượng 21,6 g FeO tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch HNO3 theo phương trình phản ứng sau :

3FeO + 10HNO3 ═ 3Fe(NO3)3 + NO + 5H2O
Nồng độ mol/l của dung dịch axit đầu là :
a/ 2 (M)
b/ 3 (M)
c/ 4 (M)
d/ 5 (M)
10. Cho m g hỗn hợp Cu và CuO tỉ lệ mol 1 : 1 phản ứng vừa đủ với dung dịch HNO 3 đ , nóng . Cơ cạn dung dịch
thu được 18,8 g muối khan . Giá trị m là :
A/ 14,4 g
B/ 7,2 g
C/ 6,4 g
D/ 12 g
11. Hồ tan 2,4 g Mg trong một lượng vừa đủ dung dịch HNO 3 lỗng thu được 0,025 mol một sản phẩm khí chứa
N, sản phẩm đó là :
A/ NO
B/ N2
C/ NH4NO3
D/ N2O
12. Kim loại M phản ứng với dung dịch HNO3lỗng tạo ra hỗn hợp khí X gồm NO và N2O có tỉ khối đối với H2 là
18,5. thành phần % về thể tích của NO và N2O lần lượt la.
A/ 40% và 60%
B/ 50% và 50%
C/ 20% và 80%
D/ A,B,C đều sai
13. Cho m gam hỗn hợp Mg và Al 2O3 có tỉ lệ mol 1:1 tác dụng hết với dung dịch HNO 3 dư thu được 2,24 lít khí
N2O (đkc) . Giá trị của m là.
A/ 50,4
B/ 5,04
C/ 25,2
D/ Một giá trị khác

14. Cho m gam Al phản ứng hết với dung dịch HNO 3 thu được 4,48 lít (đkc) hỗn hợp 2 khí NO và N 2O có tỉ khối
hơi so với hidro bằng 18,5 . Giá trị của m là.
A/ 13,5
B/ 15,3
C/ 9,9
D/ Một giá trị khác
15. Cho 8,6 gam hỗn hợp 2 kim loại bạc và đồng tác dụng với dung dịch HNO 3 đặc dư tạo ra 6,72 lit khí NO 2
(2730C và 1 atm). Khối lượng của mỗi kim loại lần lượt là.
A/ 5,4 gam và 3,2 gam B/ 3,2 gam và 5,4 gam C/ 4,8 gam và 3,8 gam
D/ Đáp số khác
16. Để điều chế 10 g dung dịch HNO3 63% thì phải cần bao nhiêu lít NH3 ở đkc
A/ 8,96 lít
B/ 4,48 lít
C/ 2,24lít
D/ 6,72 lít
17. Cho m gam hỗn hợp kim loại gồm Al, Zn, Mg tan trong V(lit) dung dòch HNO 3 0,01 M thì vừa đủ đồng thời
giải phóng 2,688 lit( đktc) hỗn hợp khí gồm NO và N2 có tỉ khối so với hidro là 44,5/3. Tính V?


A. 6,4 lit
B. 0,64 lit
C. 0,064 lit
D. 64 lit
18. Cho 11,0g hỗn hợp hai kim loại Al và Fe vào dd HNO3 lỗng dư, thu được 6,72lít NO(đkc) duy nhất .Khối
lượng (g) của Al và Fe trong hỗn hợp đầu là:
19. -A/ 5,4 và 5,6
B/ 5,6 và 5,4
C/ 4,4 và 6,6
D/ 4,6 và 6,4
Hòa tan 1,86g hợp kim của Mg và Al trong dd HNO 3 loãng dư thu được 560 ml khí N2O ( đktc). Dung dòch

thu được khi đun với NaOH dư không có khí bay ra. Xác đònh % khối lượng của Mg và Al trong hợp kim?
20. A. 56,45% và 43,55%
B. 77,42% và 22,58%
C. 25,8% và 74,2%
D. 12,9% và 87,1 %
Cho các chất khí và hơi sau: CO2, NO2, NO, H2O, CO, NH3, HCl, CH4, H2S. Khí nào có thể bò hấp thụ bởi
dung dòch NaOH đặc?
A). CO2, SO2, NO2, H2O, HCl, H2S
C). CO2, SO2, CH4, HCl, NH3, NO

B). CO2, SO2, CO, H2S, H2O, NO
D). CO2, SO2, NH3, CH4, H2S , NO2

21. Cho 11g hổn hợp Al và Fe vào dung dịch HNO3 lỗng lấy dư thì có 6,72 l ( đo ở đktc) khí NO bay ra .
Thành phần phần trăm của Al và Fe có trong hổn hợp ban đầu là :
a.. % Al = 50,9 (%) ; % Fe = 49,1 (%)
b. % Al = 49,1 (%) ; % Fe = 50,9 (%)
c. % Al = 24,5 (%) ; % Fe = 75,5 (%)
d. % Al = 23,6 (%) ; % Fe = 76,4 (%)
22. Cho 14,4 g hổn hợp Cu và CuO vào dung dịch HNO3 đặc, có thừa thì thu được 4,48 lit khí màu nâu (đktc) .
Khối lượng của Cu và CuO có trong hổn hợp ban đầu là :
a. Khối lượng Cu = 6,4 (g) , khối lượng CuO = 8 (g)
b. Khối lượng Cu = 12,8 (g), khối lượng CuO = 1,6 (g)
c. Khối lượng Cu = 9,2 (g) , khối lượng CuO = 5,2 (g)
d. Khối lượng Cu = 8 (g) , khối lượng CuO = 6,4 (g)
23. Một lượng 21,6 g FeO tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch HNO3 theo phương trình phản ứng sau :
3FeO + 10HNO3 → 3Fe(NO3)3 + NO + 5H2O
Nồng độ mol/l của dung dịch axit đầu là :
a. 2 (M)
b/ 3 (M)

c/ 4 (M)
d/ 5 (M)
24. Cho 6,4 g Cu tan vưa đủ với 200ml dd HNO 3 giải phóng một hỗn hợp khí gồm NO và NO 2 có d/H2=18. Nồng
độ mol của dd HNO3 dùng là:
A/ 2,03M
B/ 1,68M
-C/ 1,4M
D/ 3,3M
25. So sánh thể tích khí NO sinh ra trong mỗi trường hợp sau:
Cho 6,4g Cu tác dụng với 120ml dung dịch HNO3 1M ( lỗng ) .
Cho 6,4g Cu tác dụng với 120ml dung dịch hỗn hợp HNO3 1M với H2SO4 0,5M ( lỗng )
Các phản ứng đều xảy ra hồn tồn trong các điều kiện nhiệt độ áp suất .
A/ Lần đầu bằng 1/3 lần sau
-B/ Lần đầu bằng 1/2 lần sau
C/ Lần đầu bằng lần sau
D/ Câu A và B đều sai
26. Một oxit của nitơ có thành phần 69,55% về khối lượng là oxi, tỉ khối so với hidro bằng 23.
Cơng thức phân tử của oxit đó là :
a/ NO
b/ N2O
c/ NO2
d/ N2O5

27. Hãy so sánh thể tích khí đo ở cùng điều kiện sinh ra khi cho 1 mol các chất sau tác dụng với HNO 3 đặc
nóng, dư
a. FeS2

b. FeCO3

c.Fe3O4


d. Fe(OH)2

A). a > c > b > d
B). a > b = c = d
C). b = a > c > d
D). a > b > c = d
Muối B có các đặc điểm sau:
- B bò nhiệt phân thì tạo ra một chất khí duy nhất.
- Hòa tan B vào nước rồi cho vào dung dich đó một ít axit clohidric và vài vụn đồng thì thấy có khí màu nâu
bay ra đồng thời dung dòch từ không màu chuyển thành màu xanh.
Vậy B la?
A. CaCO3
B. Cu(NO3)2
C. Al(NO3)3
D. NaNO3

28. Axit nitric đặc có thể phản ứng được với các chất nào sau đây ở điều kiện thường?
A. Fe, MgO, CaSO3 , NaOH

B. Al, K2O, (NH4)2S , Zn(OH)2


C. Ca, SiO2 , NaHCO3, Al(OH)3

D. Cu, Fe2O3, Na2CO3, Fe(OH)2

29. Ống nghiệm 1 đựng hỗn hợp dung dòch KNO3 và H2SO4 loãng, ống nghiệm 2 đựng dd H2SO4 loãng và
một mâu đồng kim loại. Sau đó người ta đổ ống 1 vào ống 2 thu được ống 3. Hỏi hiện tượng gì xảy ra?
A. Cả ba ống đều không có hiện tượng gì

B. Ống 1 không có hiện tượng gì, Ống 2 dung dòch xuất hiện màu xanh và có khí không màu bay
lên,Ống 3 cóhiện tượng giống ống 2
C. Ống 1 không có hiện tượng gì, Ống 2 không có hiện tượng gì, Ống 3 có khí nâu bay lên và dung dòch
chuyển màu xanh.
D. Ống 1 có hiện tượng bốc khói do tạo ra HNO 3, Ống 2 không có hiện tượng gì, Ống 3 cókhí nâu bay
lên và dung dòch chuyển màu xanh
30. Chất nào sau đây không phản ứng được với HNO3 ?
A. Fe2(SO4)3

B. S

C. FeCl2

D. C

31. Chất lỏng nào sau đây có thể hấp thụ hoàn toàn khí NO2 (ở điều kiện thường) ?
A. dung dòch NaNO3 B. NaOH

C. H2O

D. dung dòch HNO3

32. Quá trình nào sau đây là tốt nhất để sản xuất axit nitric trong công nghiệp ?
A. N2 ---> NH3 ---> NO ---> NO2 ---> HNO3

B. N2O5 ----> HNO3

C. KNO3 ---> HNO3

D. N2 ---> NO ---> NO2 --->


HNO3
Chất nào sau đây bền nhiệt và không bò nhiệt phân?
A. NaHCO3 ; Cu(OH)2 B. Na2CO3 ; CaO
C. NH4NO2 ; NaCl

D. NaNO3 ; Ag2O

33. Trong phân tử HNO3 có bao nhiêu nguyên tố có thể làm cho HNO3 thể hiện tính oxi hóa?
A. Chẳng có nguyên tố nào
B. 1
C. 3
D. 2
34. Trong các phân tử nào sau đây nitơ có hóa trò bằng trò tuyệt đối của số oxi hóa ?
A. N2
B. HNO3
C. NH4Cl
D. NH3

35. Dung dòch X chứa sắt(II) clorua và axit clohidric. Thêm vào X một it kali nitrat thấy giải phóng ra 100

ml(đktc) một chất khí không màu bò hóa nâu trong không khí. Tính khối lượng muối sắt đã tham gia p/ư?
A. 1,270 gam
B. 0,75 gam
C. 1,805 gam
D. 1,701 gam

36. Axit nitric đặc nguội có thể phản ứng được với các chất nào sau đây?
A. P, Fe, Al2O3 , K2S, Ba(OH)2


B. S, Al, CuO, NaHCO3 , NaOH

C. C, Ag, Fe3O4 , NaNO3, Cu(OH)2

D. C, Mg, FeO, Fe(NO3)2, Al(OH)3

37. Các dung dòch nào sau đây có thể có hiện tượng bốc khói khi mở nắp lọ ?
A. Dung dòch HCl loãng, HNO3 loãng

B. Dung dòch HCl đặc, HNO3 đặc

C. Dung dòch HCl đặc, H3PO4 đặc

D. Dung dòch HBr đặc, H2SO4 đặc

38. Dung dòch HNO3 loãng phản ứng với các chất nào sau đây thì không tạo ra khí NO?
A. Fe2O3 , NaOH, CaCO3

B. Fe3O4 , Mg(OH)2 , NaHSO3

C. CuO, Fe(OH)2 , CH3COONa

D. Na2O, Cu(OH)2, FeCl2

39. Trong các chén X, Y, Z, T đựng các chất rắn nguyên chất. Đem nung nóng các chất trong không khí đến

phản ứng hoàn toàn thấy trong chén X không còn gì cả, chén Y còn lại một chất rắn màu trắng tan tốt trong
nước cho dd trong suốt không màu. Chén Z còn lại một chất rắn màu nâu đỏ, còn chén T còn lại một chất
lỏng. Các chất nào đã được đựng trong mỗi chén lúc đầu?
A. X: NH4HCO3 ; Y: NaNO3 ; Z: Fe(NO3)2 ; T: Hg(NO3)2

B. X: NH4NO3 ; Y: Zn(NO3)2 ; Z : Mg(NO3)2 ; T: AgNO3
C. X: (NH4)2CO3 ; Y: Ca(NO3)2 ; Z : Al(NO3)3 ; T: Au(NO3)3
D. X: NH4Cl ; Y: Cu(NO3)2 ; Z : Fe(NO3)3 ; T: NH4NO2


40. Cã thĨ ph©n biƯt mi amoni vµ c¸c mi kh¸c b»ng c¸ch cho nã t¸c dơng víi kiỊm m¹nh. HiƯn

tng nµo sau ®©y lµ ®óng?
A. Tho¸t ra mét chÊt khÝ mµu n©u ®á.
B. Tho¸t ra mét chÊt khÝ kh«ng mµu, mïi khã chÞu rÊt
sèc. C. Mi amoni sÏ chun thµnh mµu ®á.
D. Tho¸t ra mét chÊt khÝ kh«ng mµu, kh«ng mïi.
41. Trong giê thùc hµnh ho¸ häc , mét nhãm häc sinh thùc hµnh ph¶n øng cđa kim lo¹i ®ång
víi axit nitric ®Ỉc vµ axit nitric lo·ng, c¸c khÝ sinh ra khi lµm thÝ nghiƯm nµy lµm « nhiƠm m«i
trng.H·y chän biƯn ph¸p xư lÝ tèt nhÊt trong c¸c biƯn ph¸p sau ®Ĩ chèng « nhiƠm m«i
trng kh«ng khÝ ?
A. Nót èng nghiƯm b»ng b«ng cã tÈm nc.
B. Nót èng nghiƯm b»ng nót
b«ng cã tÈm nc v«i.
C. Nót èng nghiƯm b»ng b«ng cã tÈm giÊm ¨n.
D. Nót èng nghiƯm b»ng
b«ng.

42. Hóa trò cao nhất của nitơ trong các chất là bao nhiêu?
A. 4

B. 3

C. 5


D. 6

43. Trong PTN phải dùng bao nhiêu gam natri nitrat chứa 10% tạp chất để điều chế 300g dd axit nitric 6,3% ?
Coi hiệu suất của quá trình đ/c 100%
A. 27,62 g
B. 28,33 g

C. 22,95 g

D. 29,54 g

44. Trong công nghiệp phải dùng bao nhiêu lit (đktc) khí amoniac để điều chế 5 kg dd axit nitric 25,2 % ? Coi
hiệu suất của quá trình đ/c 100%
A. 448 lit
B. 672 lit

C. 560 lit

D. 336 lit

45. Xác đònh muối nào được tạo ra khi 31 g Ca3(PO4)2 tác dụng với 49g dd H2SO4 32% ?
A. CaHPO4 và Ca3(PO4)2 và CaSO4

B. Ca(H2PO4)2 và CaSO4

C. CaHPO4 và Ca(H2PO4)2 và CaSO4

D. Ca3(PO4)2 và Ca(H2PO4)2 và CaSO4

46. Hoà tan sản phẩm thu được khi đốt cháy P trong không khí dư vào 500 ml dd H3PO4 85% (d = 1,7 g/ml),

nồng độ của axit trong dd tăng thêm 7,6%. Tính lượng P đã đốt cháy?
A. 142 g
B. 62g
C. 31 g
D. 124 g
47. T· lãt trỴ em sau khi giỈt s¹ch vÉn luu gi÷ l¹i mét lng amoniac. §Ĩ khư s¹ch amoniac
b¹n nªn cho mét Ýt .......vµo níc x¶ ci cïng ®Ĩ giỈt. Khi ®ã t· lãt míi hoµn toµn ®c
s¹ch sÏ. H·y chän mét cơm tõ thÝch hỵp trong c¸c cơm tõ sau ®Ĩ ®iỊn vµo chç trèng trªn?
A. nc gõng tu¬i. B. phÌn chua
C. mi ¨n
D. giÊm ¨n

48. Nung hòan toàn 180 g sắt(II) nitrat thì thu được bao nhiêu lít khí ở điều kiện tiêu chuẩn?
A). 67,2

B). 44,8

C). 56

D). 50,4

49. Sản phẩm khi nhiệt phân đến hoàn toàn hỗn hợp gồm Ba(NO3)2 và Cu(NO3)2 là gì?
A). Một muối, một ôxit và 2 chất khí
C). Một muối, một kim loại và 2 chất khí

B). Hai ôxit và hai chất khí
D). Một ôxit, một kim loại và một chất khí

50. Cho 80 lit (đktc) không khí có lẫn 16,8% ( về thể tích) nitơ dioxit đi qua 500 ml dd NaOH 1,6 M. Cô cạn dd
thu được bao nhiêu g bã rắn ?

A. 59 g
B. 54,2 g

C. 59,6 g

D. 46,2 g

51. Khi nhiệt phân muối A thu được 21,6 g kim loại và 6,72 lit (đktc) hỗn hợp của hai khí. Xác đònh công thức
muối?
A. Hg(NO3)2

B. AgNO3

C. Pb(NO3)2

D. Au(NO3)3

52. Khi nung 54,2 g hỗn hợp muối nitrat của kali và natri thu được 6,72 lit khí (đktc). Xác đònh thành phần %
khối lượng của hỗn hợp muối?
A. 52,73% NaNO3 và 47,27% KNO3

B. 72,73% NaNO3 và 27,27% KNO3

C. 62,73% NaNO3 và 37,27% KNO3

D. 62,73% KNO3 và 37,27% NaNO3

53. Người ta phải bảo quản P trắng bằng cách để trong một lọ chứa nước. Có thể thay thế nước bằng chất nào
sau đây?
A. dầu hoả


B. Không có chất nào thích hợp.

C. axit nitric

D. benzen


54. Dung dòch NH3 có p/ư với những chất nào sau đây? 1. H3PO4
5. H2O

2. CuCl2

3. Fe(NO3)3

4. Fe3O4

6. Ba(OH)2

A. 1, 2, 4, 5, 6
B. 1, 2, 3, 6
C. 1, 2, 3, 4, 6
D. 1,2,3,4,5
55. Photpho hoạt động hố học mạnh hơn nitơ là vì :
a. Photpho có độ âm điện nhỏ hơn nitơ .
b. Photpho có tính phi kim yếu hơn nitơ .
c Liên kết P - P trong photpho kém bền hơn liên kết N ≡ N trong nitơ .
d. Photpho là chất rắn, còn nitơ là chất khí .
56. Cần bao nhiêu mol HNO3 để oxi hố hết 6,4 g Cu trong dung dịch HNO3 đậm đặc ?
a/ 0,1 (mol)

b/ 0,2 (mol)
c/ 0,3 (mol)
d/ 0,4 (mol)
57. Làm thế nào để loại được H2SO4 có lẫn trong dung dịch HNO3 ?
a. Cho vừa đủ BaCl2 phản ứng hết H2SO4 có trong dung dịch,loại bỏ chất kết tủa.
b. Cho vừa đủ Ba(OH)2 phản ứng hết H2SO4 có trong dung dịch,loại bỏ chất kết tủa.
c. Cho vừa đủ PbCl2 phản ứng hết H2SO4 có trong dung dịch,loại bỏ chất kết tủa.
d. Cho vừa đủ Ba(NO3)2 phản ứng hết H2SO4 có trong dung dịch,loại bỏ chất kết tủa.
58. Mỗi hecta đất trồng cần 60 kg N thì cần phải bón bao nhiêu kg ure (NH2)2CO ?
a. 60 (kg)
b/ 120 (kg)
c/ 128,5 (kg)
100 (kg)
59. Dùng chất nào để làm khơ các chất khí CO2 , Cl2 ?
a. CaO
b/ NaOH
c/ P2O5
d/ KOH
60. Photpho hoạt động hố học mạnh hơn nitơ là vì :
Photpho có độ âm điện nhỏ hơn nitơ .
b. Photpho có tính phi kim yếu hơn nitơ .
c Liên kết P - P trong photpho kém bền hơn liên kết N ≡ N trong nitơ .
d. Photpho là chất rắn, còn nitơ là chất khí .
61. Cho các chất sau :
(1) NaNO3 ; (2) NH4Cl; (3) KCl; (4) (NH2)2CO
Chất nào dùng làm phân đạm ?
a/ (2) , (4)
b/ (1) , (2) , (4)
c/ (2) , (3)
d/ (1) , (3)

62. Nitơ bị khử có số oxi hố thấp nhất trong phản ứng nào sau đây ?
a/ 8Al + 30HNO3 ═ 8Al(NO3)3 + 3N2O + 15H2O
b/ 5Mg + 12HNO3 ═ 5Mg(NO3)2 + N2 + 6H2O
c/ 3H2S + 2HNO3 ═ 3S + 2NO + 4H2O
d/ 4Zn + 10HNO3 ═ 4Zn(NO3)2 + NH4NO3 + 3H2O
63. Làm thế nào để loại được H2SO4 có lẫn trong dung dịch HNO3 ?
a/ Cho vừa đủ BaCl2 phản ứng hết H2SO4 có trong dung dịch,loại bỏ chất kết tủa.
b/ Cho vừa đủ Ba(OH)2 phản ứng hết H2SO4 có trong dung dịch,loại bỏ chất kết tủa.
c/ Cho vừa đủ PbCl2 phản ứng hết H2SO4 có trong dung dịch,loại bỏ chất kết tủa.
d/ Cho vừa đủ Ba(NO3)2 phản ứng hết H2SO4 có trong dung dịch,loại bỏ chất kết tủa.
64. Mỗi hecta đất trồng cần 60 kg N thì cần phải bón bao nhiêu kg ure (NH2)2CO ?
a/ 60 (kg)
b/ 120 (kg)
c/ 128,5 (kg)
d/ 100 (kg)
65. Dùng chất nào để làm khơ các chất khí CO2 , Cl2 ?
a/ CaO
b/ NaOH
c/ P2O5
d/ KOH
66. Chất nào sau đây vừa dùng làm phân đạm,vừa dùng làm phân kali ?
a/ KNO3
b/ NH4NO3
c/ NH4H2PO4
d/ KH2PO4
67. Đặc điểm nào duới đây khơng phải là đặc điểm chung của muối nitrat ?
a/ Đều tan trong nước và là những chất điện li mạnh .
b/ Trong dung dịch , có thể có phản ứng trao đổi ion với axit, bazơ hoặc muối khác .
c/ Gặp các chất kiềm mạnh như KOH, NaOH bị phân huỷ thành muối nitrit.
d/ Ở nhiệt độ cao,là những chất oxi hố mạnh.

68. Một oxit của nitơ có thành phần 69,55% về khối lượng là oxi, tỉ khối so với hidro bằng 23.
Cơng thức phân tử của oxit đó là :
a/ NO
b/ N2O
c/ NO2
d/ N2O5
69. Ngun phân nào sau gây ra tính bazơ của NH3 :
A/ Do NH3 dễ có proton
B/ Do ngun tử N còn có cặp e tự do nên dễ nhận proton


C/ Do phân tử NH3 là phân tử phân cực .
D/ Do phân tử NH3 là một chất tan nhiều trong nước
70. HNO3 đ, nóng phản ứng được với những chất nào trong số các chất sau : Ag, P, HBr, Fe2O3, NaOH
A/ Ag, P, Fe2O3, NaOH
C/ Ag, P, NaOH
B/ P, Fe2O3, NaOH
D/ Tất cả các chất trên .
71. Khi nung nóng một bột muối nitrat trong một chén sứ , sau một thời gian trong chén sứ không còn chất gì cả .
Muối nitrat đem nung là:
A/ AgNO3 hay NH4NO3
B/ NH4NO3 hay Hg(NO3)2
C/ AgNO3 hay Hg(NO3)2
D/ Tất cả đều sai
72. Muối Nitrat nào sau đây khi nhiệt phân tao oxit kim loại , khí NO2 và O2
A/ NaNO3 , Mg(NO3)2 , Cu(NO3)2 , AgNO3
B/ Mg(NO3)2 , Fe(NO3)3 , Pb(NO3)2 , AgNO3
C/ Al(NO3)3 , Mg(NO3)2 , Pb(NO3)2 , Cu(NO3)2 D/ Tất cả đều sai
73. Nhiệt phân 66,2 g Pb(NO3)2 thu được 55,4 g chất rắn. Hiệu xuất của phản ứng là :
A/ 40%

B/ 45%
C/ 50%
D/ 60%
74. Để diều chế HNO3 trong phòng thí nghiệm , người ta sử dụng các hoá chất là:
A/ Dung dịch NaNO3 và dung dịch H2SO4 đặc
-B/ NaNO3 tinh thểvà dung dịch H2SO4 đặc.
C/ Dung dịch NaNO3 và dung dịch HCL đặc.
D/ NaNO3 tinh thể và dung dịch HCl đặc.
75. Cho hỗn hợp N2, H2 và NH3 có tỉ lệ khối so với hidro là 8. Dẫn hỗn hợp đi qua dd H2SO4 đặc, dư thì thể tích khí
còn lại một nửa. Thành phần % theo thể tích của mỗi khí trong hỗn hợp lần lượt là :
-.A/ 25%N2, 25%H2 và 50%NH3
B/ 25%NH3, 25%H2 và 50%N2
C/
25%N2, 25%NH3 và 50%H2 D/ Kết quả khác
76. Khi nhiệt phân muối KNO3 thu được các chất sau :
A/ KNO2, NO2 và O2
-.B/ KNO2 và O2
C/ KNO2 và NO2
D/ KNO2, N2 và CO2
77. Khi nhiệt phân, hoặc đưa muối AgNO3 ra ngoài ánh sáng sẽ tạo thành các hoá chất sau :
A/ Ag2O, NO2 và O2
.-B/ Ag, NO2 và O2
C/ Ag2O và NO2
D/ Ag và NO2
78. Thốc nổ đen là hỗn hợp của các chất nào sau dây :
A/ KNO3 và S
-.B/ KNO3, C và S
C/ KClO3, C và S
D/ KClO3 và C
79. Vì sao cần phải sử dụng phân bón trong nông nghiệp? Phân bón dùng để :

A/ Bổ sung các dinh dưởng cho đất
B/ Làm cho đất tơi xốp
C/ Giữ độ ẩm cho cây
.-D/ Bù đắp các nguyên tố dinh dưỡng và vi lượng đã bị cây trồng lấy đi.
80. Amoniac có khả năng phản ứng với nhiều chất , bởi vì:
A/ Nguyên tử N trong amoniac có một đôi electron tự do
B/ Amoniac là một bazơ
C/ Nguyên tử N trong amoniac ở mức oxi hoá –3, có tính khử mạnh
D/ A,B,C đúng.
Dd HNO3 đặc, không màu, để ngoài ánh sáng lâu ngày sẽ chuyển thành :
A/ Màu đen xẫm
-B/ Màu nâu
C/ Màu vàng
D/ Màu trắng sữa
Để tách Al2O3 nhanh ra khỏi hỗn hợp với CuO mà không làm thay đổi khối lượng của nó, có thể dùng dd
nào sau: -A/ Dd amoniac
B/ Dd natri hidroxit
C/ Dd axit clohidric
D/ Dd axisunfufic loãng.
81. Dd nào sau đây không hoà tan được đồng kim loại (Cu) :
A/ Dd FeCl3
-B/ Dd HCl
C/ Dd hỗn hợp NaNO3 và HCl
D/ Dd axit HNO3
82. So sánh hai hợp chất NO2 và SO2. Vì sao chất thứ nhất có thể đime hoá tạo thành N2O4 trong khi chất thứ
hai không có tính chất đó :
A/ Vì nitơ có độ ẩm cao hơn lưu huỳnh
-B/ Vì nguyên tử N trong NO2 còn một electron độc thân
C/ Vì nguyên tử N trong NO2 còn một cặp electron chưa liên kết
D/ Một nguyên nhân khác .

83. Cho 1,32g(NH4)2SO4 tác dụng với dd NaOH dư, đun nóng thu được một sản phẩm khí. Hấp thụ hoàn toàn
lượng khí trên vào dd chứa 3,92g H3PO4. Muối thu được là :
-A/ NH4H2PO4
B/ (NH4)2HPO4
C/ (NH4)3PO4
D/ NH4H2PO4 và (NH4)2HPO4
84. Khi làm thí nghiệm với photpho trắng, cần chú ý nào sau :
A/ Cầm P trắng bằng tay có đeo găng
B/ Tránh cho P trắng tiếp xúc với nước
-C/ Dùng cặp gắp nhanh mẫu P trắng ra khỏi lọ, ngâm ngay vào chậu đựng đầy nước khi chưa dùng đến
D/ Có thể để P trắng ngoài không khí .
85. Sau khi làm thí nghiệm với P trắng, các dụng cụ đã tiếp xúc với hoá chất này cần được ngâm trong dung
dịch nào để khử độc :
A/ Dd axit HCl
B/ Dd kiềm NaOH
-C/ Dd muối CuSO4
D/ Dd muối Na2CO3
86. Công thức hoá học của supephotphat kép là :


A/ Ca3(PO4)2 B/ Ca(H2PO4)2
C/ Ca(H2PO4)2 và CaSO4 D/ CaHPO4
87. Đem đun một khối lượng Cu(NO3)2 sau một thời gian dừng lại, làm nguội, rồi cân thấy khối lượng giảm
0,54g. Vậy khối lượng muối Cu(NO3)2 đã bị nhiệt phân là :
a/ 0,5g
B/ 0,49g
C/ 9,4g
-D/ 0,94g
88. Để nhận biết ion PO43- thường dùng thuốc thử AgNO3, bởi vì
A/ Tạo ra khí có màu nâu B/ Tạo ra dd có màu vàng -C/ Tạo ra kết tủa có màu vàng

D/ Tạo ra khí không màu hoá nâu trong không khí
89. Để nhận biết ion NO3- người ta thường dùng Cu và dd H2SO4 loãng và đun nóng, bởi vì :
A/ Tạo ra khí có màu nâu B/ Tạo ra dd có màu vàng C/ Tạo ra kết tủa có màu vàng
-D/ Tạo ra khí không màu hoá nâu trong không khí
90. Nước cường toan là hỗn hợp một thể tích axit HNO3 đặc với ba thể tích axit HCl đặc, có tính chất oxi hoá
rất mạnh.Nó có thể hoà tan được mọi kim loại,kể cả vàng và bạch kim.Nguyên nhân tạo nên tính chất oxi hoá mạnh
của nước cường toan là :
A/ Do tính chất oxi hoá mạnh của ion NO3B/ Do tính chất axit mạnh của HNO3 và HCl
-C/ Do tạo ra clo nguyên tử có tính chất oxi hoá mạnh D/ Do một nguyên nhân khác.
91. Trong công nghiệp sản xuất axit nitric,nguyên liệu là hỗn hợp không khí dư trộn amoniac.Trước phản ứng,
hỗn hợp cần được làm khô, làm sạch bụi và các tạp chất để :
A/ Tăng hiệu suất của phản ứng
-B/ Tránh ngộ độc xúc tác (Pt-Rh)
C/ Tăng nồng độ chất phản ứng
D/ Vì một lý do khác
92. Photpho đỏ được lựa chọn để sản xuất diêm an toàn thay cho photpho trắng vì lí do nào sau đây ?
A/ Photpho đỏ không độc hại đối với con người
B/ Photpho đỏ không dễ gây hảo hoạn như photpho trắng
C/ Photpho trắng là hoá chất độc, hại
- D/ A, B, C đều đúng
93. Phản ứng hoá học nào sau đây không đúng ?
t
t
A/ 2KNO3 
2KNO2 + O2 ↑
B/ 2Cu(NO3)2 
2CuO + 4NO2 + O2↑
→
→
t

t
C/ 4AgNO3 
D/ 4Fe(NO3)3 
→ 2Ag2O + 4NO2 + O2↑
→ 2Fe2O3 + 12NO2 + 3O2 ↑
94. Nhận định nào sau đây về axit HNO3 là sai ?
-A/ Trong tất cả các phản ứng axit - bazơ, HNO3 đều là axit mạnh
B/ Axit HNO3 có thể tác dụng với hầu hết kim loại trừ Au và Pt
C/ Axit HNO3 có thể tác dụng với một số phi kim như C,S
D/ Axit HNO3 có thể tác dụng với nhiều hợp chất hữu cơ .
95. Khi axit nitric đặc tác dụng với kim loại giải phóng khí NO2.Nhưng khi axit nitric loãng tác dụng với kim loại
giải phóng khí NO. Điều kết luận nào sau đây không đúng?
A/ Axit nitric đặc có tính oxi hóa mạnh hơn axit nitric loãng
B/ Yếu tố tốc độ phản ứng hoá học tạo nên sự khác biệt giữa 2 trường hợp.
-C/ Axit nitric đặc có tính oxi hoá yếu hơn axit nitric đặc
D/ Axit nitric đặc tác dụng với kim loại , sản phẩm NO2 thoát ra nhanh nhất.
96. Điện phân dd hỗn hợp 0,1mol Cu(NO3)2 và 0,06mol HCl với dòng điện một chiều có cường độ 1,34A trong 2
giờ, các điện cực trơ. Khối lượng kim loại thoát ra ở catot (gam) và thể tích khí ở đkc thoát ra ở anot (lít) bỏ
qua sự hoà tan của clo trong nước và coi hiệu suất điện phân là 100% nhận những giá trị nào sau đây :
A/ 3,2gam và 0,896lít
B/ 0,32gam và 0,896lít
C/ 6,4gam và 8,96lít
D/ 6,4gam và 0,896lít
97. Hoà tan hết 1,62g Ag bằng axit nitric nồng độ 21% (d=1,2) . Thể tích dung dịch axit cần lấy là:
A/ 4ml
-B/ 5ml
C/ 7,5ml
D/ 8,6ml

98.






×