Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

tài liệu tập huấn phương pháp và kỹ năng giảng dạy trong hoạt động của khuyến nông

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (143.51 KB, 16 trang )

PHẦN I: CƠ SỞ ĐỂ TẬP HUẤN CÓ HIỆU QUẢ
Bất kỳ một khóa tập huấn nào cũng mất chi phí và cũng rất tốn kém. Do vậy,
chúng ta đều mong đợi (kỳ vọng) vào tính hiệu quả của nó. Một khóa tập huấn hiệu
quả là khóa tập huấn đạt mục đích như mong đợi, làm thay đổi hành vi sản xuất,
thay đổi cách làm của người dân, đạt được mục tiêu “ 3 dễ”
- Dễ hiểu.
- Dễ nhớ (nhớ lâu).
- Dễ làm (làm đúng, áp dụng được và có hiệu quả).
Vậy muốn đạt được mục tiêu chúng ta phải quan tâm tới cơ sở để có khóa
tập huấn hiệu quả.
I. Phải có tập huấn viên giỏi
1.1 Thế nào là tập huấn viên giỏi.
Tập huấn viên giỏi là người có khả năng truyền đạt dễ hiểu, dễ nhớ, gây ấn
tượng và thuyết phục người nghe cũng như hoàn thành mục tiêu của khóa tập huấn.
Khi bà con nhận ra rằng họ có vấn đề (nuôi tôm - tôm chết, nuôi cá - cá
chậm lớn, nuôi cua - không hiệu quả…) họ có nhu cầu cần phải giải quyết vấn đề
(phải được tập huấn kỹ thuật). Bà con sẽ mời ai sau đây để tập huấn:
+ Chủ doanh nghiệp (người nuôi trồng thủy sản)?
+ Thương lái (người buôn cá)?
+ Cán bộ Khuyến nông - Khuyến ngư?
Bà con của chúng ta chắc chắn sẽ chọn người giỏi và có uy tín cao. Do đó,
cán bộ Khuyến nông muốn được lựa chọn thì phải giỏi. Cán bộ giỏi là điều kiện
tiên quyết thành công và hiệu quả của khóa tập huấn.
Tập huấn viên giỏi phải được hội tụ đầy đủ 4 yếu tố:
* Giỏi về tri thức nghề nghiệp (cả lý luận và thực tiễn).
+ Kiến thức về chuyên môn (khoa học kỹ thuật…).
+ Kiến thức về xã hội (trình độ dân trí, am hiểu chính sách, chế độ…).
+ Kiến thức về thị trường (thương lái, giá cả…0.
Giảng viên giỏi, vững vàng về chuyên môn, sẽ truyền đạt chính xác nội dung
khoa học kỹ thuật để người dân tiếp thu và truyền đạt tốt.
* Giỏi về kỹ năng nghề nghiệp:


+ Phương pháp giảng dạy.
+ Kỹ năng giảng dạy.


Có kỹ năng nghề nghiệp tốt, giảng viên sẽ tự tin, làm chủ được bài giảng. Có
thể giảng nhanh hay chậm, nhấn mạnh đúng lúc đúng chỗ, có ngữ điệu để truyền
cảm, tập trung sự chú ý, thu hút học viên lắng nghe và dễ dàng đạt được mục tiêu
trong bài giảng.
* Có tư chất nghề nghiệp tốt:
+ Đạo đức.
+ Tác phong (cởi mở, hòa đồng).
+ Nhiệt tình.
+ Sức khỏe.
Khi có tư chất tốt, giảng viên sẽ cống hiến có ích nhiều hơn cho bà con,
đóng góp được nhiều hơn cho xã hội.
* Có môi trường công tác tốt:
+ Có đồng nghiệp sãn sàng giúp đỡ lẫn nhau.
+ Bà con nông dân có nhu cần học tập về kỹ thuật để áp dụng vào sản xuất.
Môi trường công tác tốt là điều kiện quan trọng để áp dụng kiến thức khoa
học kỹ thuật vào thực tiễn hoạt động sản xuất nông nghiệp của cộng đồng.
1.2. Các phương pháp học tập/ rèn luyện để trở thành tập huấn viên giỏi
Để giỏi về tri thức nghè nghiệp: Giảng viên vần say mê học tập, rèn luyện
nghiệp vụ và cập nhật thông tin thường xuyên, tích lũy kiễn thức từ nhiều nguồn
như: Trường lớp, xã hội, đồng nghiệp, thực tiễn công việc, báo chí cũng như chia
sẻ kinh nghiệm với đồng nghiệp, với mọi người…
Để có tư chất nghề nghiệp tốt: Giảng viên phải học tập, rèn luyện đạo đức,
tác phong, sức khỏe, khiêm tốn, giản dị, nhiệt tình giúp đỡ mọi người.
Để có môi trường công tác tốt: Giảng viên phải gần gũi, hòa đồng với mọi
người, tin cậy đồng nghiệp, sãn sàng giúp đỡ bà con khi gặp khó khăn về kỹ thuật,
tiếp cận nguồn vốn, nhân lực và sử dụng hợp lý các điều kiện sẵn có tại địa phươgn

để khai thác tối ưu tiềm năng và thế mạnh của địa phương.
2. Khi bạn là tập huấn viên - Bạn mong điề gì ở người dân.
Khi bạn là tập huấn viên hay là cán bộ cấp huyện, cấp tỉnh còn đối
tượng/người dân của bạn là cán bộ xã, thôn hoặc người dân. Vậy bạn mong muốn
điều gì ở họ?
Khi kết thúc một khóa tập huấn, Bạn mong muốn người dân những điều như
sau:
- Hiểu và nhỡ những điều mà bạn trình bày.
- Làm được, làm thành thạo các việc mà bạn hướng dẫn cho họ.


- có đủ tự tin để có thể áp dụng linh hoạt những kiến thức và kỹ năng đã học
vào công việc của họ một cách hiệu quả, nhanh và phù hợp với thực tế.
- Đem tài liệu về nhà để khi quên điều gì thì có thể tham khảo.
- Học được phương pháp và kỹ năng tập huấn của tập huấn viên.
3. Khi bạn là tập huấn viên - Người dân mong muồn gì ở bạn:
Người dân mong Bạn cần phải
muốn
1. Nơi học tiện nghi Chuẩn bị chu đáo phòng tập huấn, bàn ghế,
đầy đủ
các dụng cụ, trang thiết bị, hậu cần đầy đủ.
2. Nội dung học tập
liên
quan
đến
những vấn đề họ đã
gặp phải hoặc mục
tiêu họ muốn đạt
được


- Nghiên cứu nhu cầu của người học trước
khi tập huấn để xác định đúng chủ đề và
chuẩn bị nội dung bài giảng phù hợp với chủ
để. Hãy giảng những vấn đề mà người học
cần chứ không giảng những vấn đề mà bạn
thích.
- Kết hợp với các tổ chức địa phương để
chọn đúng đối tượng, việc này tuy đơn giản
nhưng để tránh trường hợp người học thì
không làm, người làm thì không được học.
- Khi bước vào tập huấn:
+ Bạn viết các chủ đề dự định tập huấn lên
bảng.
+ Hỏi người dân xem những ai quan tâm đến
vấn đề (ví dụ: bằng cách giơ tay) để ước tính
tỷ lệ quan tâm/không quan tâm. Từ đó để
điều chỉnh thời lượng từng nội dung cho phù
hợp.

3. Những gì họ học
có thể áp dụng
trong công việc/sản
xuất của bản thân
họ/gia đình họ.

- Mỗi kỹ thuật mới nêu ra bạn đều hướng dẫn
cặn kẽ cách sử dụng kiến thức ấy trong thực
tiễn. Để làm việc này, bạn cần chuẩn bị giáo
cụ trực quan, dụng cụ/mẫu vật thật để hướng
dẫn thực hành và lấy ví dụ cụ thể.

- Trao đổi với người dân về trở ngại họ gặp
trong sản xuất, sau đó thảo luận với họ để
giải quyết các trở ngai đó.

Ý kiến của
bạn


4. Bản thân họ và
những kinh nghiệm
của họ được tôn
trọng

- Luôn đặt câu hỏi và luôn đề nghị mọi người
cùng trao đổi (xem thêm kỹ năng hỏi và trả
lời câu hỏi).
- Tạo mối quan hệ hòa đồng với mọi người.
- Không phán xét quá mức các sai lầm của
người dân.
- Gợi ý để người dân trao đổi ý kiến tự bình
luận khi kinh nghiệm của họ chưa đúng.
- Khen ngợi những gì mà người dân đã làm
đúng.

5. Không khí học - Bố trí giải lao hợp lý.
tập
hào
hứng, - Có thể làm các bài tập vui/trò chơi.
không mệt mỏi.
- Mọi người có cơ hội tham gia trao đổi.

6. Nghe rõ, dễ hiểu, - Đúng từ ngữ đơn giản, càng đơn giản càng
dễ nhớ.
tốt.
- Nói to, phát âm rõ ràng, tốc độ vừ phải.
- Luôn trực quan hóa (viết ra, vẽ ra/trưng bày
ra) những thứ mà người dân có thẻ học bằng
mắt.
- Luôn dùng phương pháp so sánh mới - cũ,
phương pháp trình tự công việc, phương
pháp hướng dẫn thực hành.
- Luôn chỉ ra việc mà lấy áp dụng thực tế.
7. Sau mỗi phần - Bạn cần áp dụng phương pháp “Chỉ việc,
học họ muốn biết rõ cầm tay”. Bạn chỉ ra các công việc sẽ làm và
việc mình phải làm. tuần tự thực hiện.
- Bạn có thể đề nghị người dân lập kế hoạch
áp dụng nội dung đã tập huấn. Tùy theo tình
huống có thể lập kế hoạch cá nhân hoặc theo
nhóm.
8. Được thực hành Bạn áp dụng phương pháp chỉ việc cầm tay,
để sau khóa học có bạn hướng dẫn họ thực hành từng công việc
thể tự làm
cụ thể (cầm tay)


9. Trở ngại khó Bạn áp dụng phươgn pháp hỏi. Hỏi - đáp
khăn được chia sẻ, chính là việc trao đỏi thảo luận
các câu hỏi/tình
huống được giải
đáp thỏa đáng.
10. Đủ tự tin để áp Bạn cần áp dụng phươgn pháp hướng dẫn

điều đã học trong thực hành. Phươgn pháp này giúp cho học
thực tế công việc.
viên biết làm. Khi biết làm thì họ mới tự tin
Kết luậ quan trọng
Bạn cần xác định rõ đối tượng tập huấn:
- Giảng cho ai?
- Giảng ở đâu?
- Phương pháp giảng dạy và kỹ năng sử dụng?
Bạn cần xác định đúng chủ đề tập huấn để đáp ứng được mong đợi của
người dân
Chủ đề tập huấn
- Khái niệm chủ đề tập huấn
Chủ đề tập huấn là chủ đề chính, vấn đề chính của khóa tập huấn.
- Sự cần thiết phải xác định đúng chủ đề.
Chủ đề tập huấn cần xác dịnh đúng chủ đề.
+ Đáp ứng nhu cầu của người học và của cơ quan quản lý, cơ quan khuyến
nông.
+ Người tập huấn phải biết rõ mình cần phải tập trung giảng về vấn đề gì.
Làm cơ sở để tập huấn viên thiết kế bài giảng (xác định nội dung, lựa chọn phương
pháp, kỹ năng giảng dạy, phân bổ thời lượng, chuẩn bị giáo cụ trực quan, bài tập
hướng dẫn thực hành).
+ Xác định đối tượng tập huấn và thời gian tập huấn.
+ Người học biết mình sẽ nghe giảng và thực hành về chủ đề gì.
- Cách xác định đúng chủ đề:
Chủ đề được xác định đúng trên cơ sở:
+ Tập hợp nhu cầu tập huấn của bà con (bà con nhận ra rằng mình có vấn đề
gì, có nhu cầu giải quyết vấn đề đó như thế nào).


+ Khả năng giảng dạy của tập huấn viên (đúng chuyên môn, đúng nghề

nghiệp).
- Xác định rõ phạm vi chủ đề.
Chủ đề được xác định đúng trên cơ sở:
+ Tập hợp nhu cầu tập huấn của bà con (bà con nhận ra rằng mình có vẫn đề
gì, có nhu cầu giải quyết vấn đề đó như thế nào).
+ Khả năng giảng dạy của tập huấn viên (đúng chuyên môn, đúng nghề
nghiệp).
- Xác định rõ phạm vi chủ đề:
Ví dụ:
+ Chủ đề rất rộng như: Kỹ thuật nuôi cá nước ngọt.
+ Chủ đề rộng như: Kỹ thuật nuôi cá hồ chứa.
+ Chủ đề hẹp: Kỹ thuật nuôi cá trắm cỏ.
+ Chủ đề rất hẹp: Kỹ thuật cải tạo ao nuôi.
Xác định rõ phạm vi chủ đề nhằm quyết định:
+ Nội dung bài giảng.
+ Thời lượng khóa tập huấn.
+ Nhu cầu/dự trù kinh phí.
+ Thời gian tập huấn: Nên tổ chức tập huấn vào thời kỳ nông nhàn, tránh tập
huấn vào thời vụ sản xuất chính, thời gian có thời tiết xấu.
- Nguyên tắc xác định chủ đề:
Chủ đề phải rõ ràng, chính xác, phù hợp với người học
Ví dụ:
+ Kỹ thuật cải tạo ao nuôi (đối với những hộ đã nuôi).
+ Phương pháp lựa chọ địa điểm, vị trí xây dựng ao nuôi (đối với những hộ
chưa hoặc đang nuôi và muốn mở rộng sản xuất).
+ Kỹ thuật phòng và trị bệnh nấn thủy mi cho cá.
Chủ đề không được chung chung mơ hồ.
Ví dụ:
+ Một số vấn đề chung về nuôi.
+ Một số vấn đề về nuôi cá nước ngọt.

+ Vấn đề cản tạo ao.


+ Một số vấn đề cơ bản về phòng trị bệnh.
Với các chủ đề trên tập huấn viên có thể tùy tiện giảng theo cảm hứng,
không tôn trọng quy trình kỹ thuật, sót nội dung, không đúng chủ đề người học
không rõ chủ đề tập huấn, người học không rõ chủ đề tập huán, mình sẽ được nghe
giảng cụ thể và được thực hành về vấn đề gì.
4. Mục tiêu của khóa tập huấn:
Mỗi khóa tập huán đều phải xác định rõ mục tiêu cần đạt được. Mục tiêu
này liên quan đến người học (người dân).
Mục tiêu khóa tập huấn không phải là Bạn dạy gì, tập huấn nội dung gì mà
người học sẽ học được gì, biết làm gì.
Khi xác định mục tiêu Bạn không nên dùng những từ ngữ chung chung như
“Nắm được”, “Quán triệt được” mà phải dùng các từ hàng động, ví dụ “Nhớ được”,
“Hiểu được”, “Làm được”.
4.1 Mục tiêu tập huấn kỹ thuật cho nông dân là:
- Nông dân chấp nhận kỹ thuật mới áp dụng kỹ thuật mới trong sản xuất
(hay còn gọi là thay đổi hành vi sản xuất).
- Kỹ thuật mới được duy trì và nhân rộng trong cộng đồng (Nhân rộng và
duy trì lâu dài).
Kết luậ quan trọng
Từ trước đến nay chúng ta thường nói: “Người dân thiếu kiến thức, thiếu
hiểu biết khoa học kỹ thuật…khóa tập huấn này nhằm trang bị kiến thức, nâng cao
nhận thức…của người dân”. Nhưng, nếu chỉ nâng cao kiến thức, nâng cao mà
người dân khppng làm gì, hoặc vẫn làm như cũ thì kiến thức, nhận thức kia có ích
gì nhiề? Do đó, mục tiêu quan trọng nhất của tập huán, đào tạo không phải dừng lại
ở nâng cao kiển thức, nhận thức mà là Hành động- tức là người dân làm theo cách
mới mà vừa học được.
Từ trước đến nay chúng ta thường nói phươgn pháp dạy học “Lấy học viên

là trung tâm”. Khi lấy học viên làm trung tâm, câu hỏi quan trọng nhất không phải
là bạn làm gì, dạy gì, hướng dẫn gì mà là: Sau khóa hoc/buổi hoc, người dân học
được gì, làm được gì? - Lấy học viên làm tring tâm chính là như vậy.
4.2 Bài tập cho Bạn:
Bạn hãy chọn chủ đề tập huấn, xác định mục tiêu, viết lời giới thiệu và thiết
kế nội dung chính của bài giảng cho 1 khóa tập huấn của Bạn.
4.3. Câu hỏi thảo luận:


+ Bạn thường căn cứ vào đâu/Bạn thường dùng phương pháp gì để xác định
chủ đề tập huấn và mục tiêu của khóa tập huấn?
+ Bạn có áp dụng “Xác định chủ đề và mục tiêu tập huấn” này cho các công
việc khác của Khuyến nông (ví dụ: tham quan, xây dựng mô hình trình diễn, tuyên
truyền chủ trương chính sách…)?
5. Chìa khóa vàng trong tập huấn kỹ thuật cho nông dân:
Người dân chỉ thay đổi hành vi sản xuất, chấp nhận kỹ thuật mới khi họ có
đủ 4 yếu tố cơ bản sau:
THAY ĐỔI HÀNH VI SẢN XUẤT = KIẾN THỨC + NIỀM TIN + THÁI ĐỘ
+ THỰC HÀNH
5.1. Thay đổi hành vi sản xuất:
* Có những hành vi có lợi (Thay đổi hành vi sản xuất là thay đổi cách làm.
Thay đổi hành vi sản xuất theo hướng có lợi) là:
- Không làm
- Làm ít

làm.
làm nhiều, chưa nhân rộng

- Không duy trì


nhân rộng.

duy trì.

- Chưa có kỹ thuật

có kỹ thuật.

- Chưa có hiệu quả

hiệu quả.

* Có những hành vi gây hại (đố kỵ với cái mới, làm ngược lài, chỉ theo kinh
nghiệm).
* Có những hành vi không có lợi, không có hại hoặc không rõ rệt (bàng
quan, thờ ơ. Không làm gì).
Vậy tập huấn hiệu quả là tập huấn đã đạt được mục tiêu, làm thay đổi hành
vi của người dân theo hướng có lợi.
5.2. Kiến thức:
* Kiến thức là những hiểu biết về khoa học, kỹ thuật mới do sự từng trản và
học tập mà có.
- Kiến thức Sống là kiến thức mà người học hiểu được và áp dụng được
trong thực tế công việc của họ/ghi nhớ dài lâu dù lớp tập huấn đã kết thúc.
- Kiến thức Chết là kiến thức mà người học không hiểu được, hoặc không
áp dụng được kiến thức ấy trong công việc hoặc là người học sẽ quên ngay sau khi
nghe giảng/lớp tập huấn kết thúc.


* Kiến thức luôn là vấn đề trọng tâm của khóa tập huấ, là tiến bộ kỹ thuật
phù hợp với điềi kueenj áp dụng của địa phương, giúp người dân thay đổi hành vi

sản xuất.
* Kiến thức lấy ở đâu? (trường, lớp, tập huấn, chia sẻ kinh nghiệm, tài liệu
và qua các phương tiện truyền thông,…).
5.3 Niềm tin:
- Tin vào cái mới, kỹ thuật mới (tin vào khả năng có thể áp dụng được).
- Nghi ngờ (chưa tin vào khả năng có thể áp dụng được).
Niềm tin do dâu mà có? (động viên khen ngời, ví dụ minh chứng, tham
quan, mô hình trình diễn, học tập kinh nghiệm,.v.v..).
5.4. Thái độ:
- Tích cực, ủng hộ cái mới, mong muốn được áp dụng, sẵn sàng áp dụng.
- Dửng dưng với cái mới, không cần, không quan tâm.
- Thái độ tiêu cực: Không ủng hộ, quay lưng lại với cái mới, bác bỏ, chống
đối (văn hay chữ tốt không bằng thằng dốt lắm tiền).
Làm thế nào để có thái độ tốt? (học tập, tự bồi dưỡng, khiêm tốn học hỏi,
cầu thị .v.v..).
5.5. Thực hành, áp dụng
* Tạo điều kiện để áp dụng kỹ thuật mới (nhân lực, vật lực, tài chính…)
- Nhân lực: người trong hộ (lao động chính, lao động phục), người hỗ trợ
(đổi công, làm giúp), người làm thuê,…
- Vật lực: các cơ sở vật chất, kỹ thuật (đã có, mua, thuê): ao hồ, đường
cấp/thải nước, các trang thiết bị, ngư cụ, dụng cụ…phục vụ cho việc nuôi trồng
thủy sản.
- Tài chính: vốn tự có, vốn đóng góp, vốn huy động…
* Kỹ năng để thực hành:
Kiến thức mới đã được tập huấn (bao gồm cả thực hành)
Ý nghĩa của chìa kháo vàng trong tập huấn kỹ thuật:
Người dân chỉ có thể chấp nhận và áp dụng kỹ thuật mới khi họ có đủ 4 yếu
tố của thay đổi hành vi: Do dó, khi tập huấn, tập huấn viên cần đề cập, trao đổi với
người dân về:
1. Kiến thức: Giúp cho người dân có kiến thức để hiểu rõ cách làm thế nào

là đúng, làm thế nào là chưa đúng và để giải thích được và sao lại đúng và vì sao


chưa đúng.
2. Niềm tin: Tạo dựng niềm tin bằng việc đưa ra những dẫn chứng, ví dụ cụ
thẻ, sát thực tế và giải thích cặn kẽ.
3. Thái độ: Giúp cho người dân có thái độ ủng hộ cái mới, tìm cách vượt
qua các trở ngai để hình thành mang muốn làm theo cái mới.
4. Điều kiện để thực hành/áp dụng: Giúp cho người dân có đủ điều kiện để
thực hành áp dụng kỹ thuật mới bằng cách chỉ ra nhiều khả năng áp dụng: Nếu thế
này - Thì; Nếu thế kia - Thì….
5. Kỹ năng thực hành: Giúp cho người dân làm thử. Làm thử để biết cách
làm ngay tại lớp học. Nếu không giúp người dân biết cách làm thì sau tập huấn họ
về sẽ rất e ngại, không tự tin để áp dụng vào thực tế công việc.
Bài tập:
Bạn hãy thêm hoặc bớt 1 trong 4 yếu tố của “Chìa khóa vàng” và giải thích
tính hợp của việc thêm hoặc bớt đó?.
6. Các yếu tố kỹ thuật và yếu tố phi kỹ thuật
6.1. Khái niệm:
- Các yếu tố kỹ thuật: Là những yếu tố liên quan đến quy trình làm việc/hệ
thống biểu mẫu/cách thức sản xuất/các tiêu chuẩn/yêu cầu về chuyên môn…
- Các yếu tố phi kỹ thuật: Là những yếu tố không liên quan đến kỹ
thuật,nhưng lại ảnh hưởng rất lớn đến việc chấp nhận và thực hành cái mới. Đó là
các yếu tố như tuổi tác, giới tính, sức khỏe, trình độ văn hóa, môi trường xã hội,
tâm lý, tập quán dân tộc, giá cả, thị trư[ngf,…
6.2. Sự cần thiết của việc hiểu biết các yếu tố kỹ thuật và yếu tố phi kỹ
thuật.
Trong hoạt động sản xuất nông nghiệp luôn tồn tại các yếu tố kỹ thuật và
yếu tố phi kỹ thuật. Cả hai nhóm yếu tố này có thể tác động trực tiếp đến quá trình
và kết quả sản xuất của bà con nông dân. Điều này nhắc nhở tập huấn viên không

chỉ quan tâm đến các yếu tố kỹ thuật mà phải quan tâm đến cả yếu tố phi kỹ thuật,
bởi vì bất kỳ yếu tố kỹ thuật nào cũng có thể có yếu tố phi kỹ thuật tương ứng đi
kèm và làm giảm tính hiệu quả, tính khả thi của yếu tố kỹ thuật. Bà con cần phải
biết về các yếu tố phi kỹ thuật để có cách ứng xử (giải quyết) phù hợp với từng tình
huống cụ thể. Mặt khác, hiểu biết yếu tố phi kỹ thuật, tập huấn viên sẽ là người tư
vấn tốt, giúp đỡ bà con tháo gỡ những khó khăn, vướng mắc khi thực hành trong
nông nghiệp.
6.3. Ví dụ về các yếu tố kỹ thuật và yếu tố phi kỹ thuật trong Khuyến ngư:


Công việc

Yếu tố kỹ thuật

Yếu tố phi kỹ thuâth Cách giải quyết

Tháo nước

Tháo cạn nước

- Không tháo cạn.

- Nhờ hàng xóm.

- Ao sâu, chỉ có ông - Thuê người làm.
bà già ở nhà.
- Cán bộ khuyến ngư
làm giúp
Vét bùn


Chỉ để lại 1 lớp bùn Theo
thói
quen: Cán bộ Khuyến ngư
từ 15 - 20cm.
Không vét bùn.
giải thích về lợi ích
của việc vét bùn

Dùng vôi Biết cách bón vôi
để xử lý Cách tính lượng vôi;
đáy ao nuôi Thời điểm mua; Cách
chọn mua voi; Cách
vận chuyển vôi; Cách
bón vôi;…)

- Ở vùng này khó - Cố găng đấu mối để
mua vôi quá.
mua.
- Muốn mua vôi phải - Mượn phương tiên.
đi xa quá, nhà tôi lài
không có xe máy, mà
giá cũng cao.
- Dân ở đây thường - Cán bộ Khuyến ngư
không cải tạo ao nuôi. giải thích về lợi ích
của việc bón vôi.

Phơi đáy

Khi nền đáy nứt nẻ Trời mưa
chân chim.


Bón phân

Dùng phân chuồng đã Thói quen không bón Cán bộ Khuyến ngư
ủ hoai mục.
hoặc bón phân chưa giải thích về lợi ích
ủ.
của việc bón phân và
sử dụng phân khi đã ủ
hoai mục.

Mua
giống

Cán bộ Khuyến ngư
giải thích về lợi ích
của việc phơi đáy và
thuyết phục họ làm
tiếp sau mưa.

cá Giống tốt, đúng thời Ham rẻ - mua giống Cán bộ Khuyến ngư
vụ.
kém chất lượng, mua giải thích về tầm quan
không đúng thời vụ.
trọng của việc mua
giống đảm bảo chất
lượng và đúng thời
vụ.

Cho cá ăn


Cho ăn đảm bảo theo Không cho ăn
4 nguyên tắc: Định số

Cán bộ Khuyến ngư
giải thích về tầm quan


lượng, định chuất
lượng, định vị trí và
định thời gian.
Thu hoạch

- Luyện ép cá.
- Giảm mức cho ăn.
- Tháo bớt nước.

trọng của việc cho ăn.

Không luyện ép cá.

Cán bộ Khuyến ngư
Vẫn cho cá ăn no để giải thích về tầm quan
trọng của các thao tác
tăng cân.
kỹ thuật trước và
trong khi thu hoạch.

Kết luận quan trọng:
- Các yếu tố phi kỹ thuật thường ảnh hưởng rất lớn đến thai độ của người

dân đối với kỹ thuật mới, do vậy ảnh hưởng đến việc chấp nhận cách làm mới / kỹ
thuật mới của học viên , người dân.
- Người dân chỉ có thể chấp nhận kiến thức mới cách làm mới khi các yếu
tố phi kỹ thuật và kỹ thuật được giải quyết thỏa đáng
- Bạn thường tập huấn cho người dân mà ít khi giúp người dân giải quyết
các vấn đề phi kỹ thuật, do đó tình trạng học rồi để đấy.
Ví dụ áp dụng các yếu tố kỹ thuật/ phi kỹ thuật trong khuyến ngư
Tại 1 khóa tập huấn về “ Kỹ thuật nuôi cá ao lấy cá rô phi lầm chính” giảng
viên đã bố cục bài giảng/ tài liệu phát tay đã đi theo trình tự sau:
1/ Thế nào là nuôi cá ao lấy cá rô phi làm chính
2/Điều kiện để nuôi theo mô hình này ?
3/Lợi ích của mô hình này là gì?
4/Trong huyện ta, xã ta đã nuôi theo mô hifnh này thế nào? Hiệu qảu ra sao?
5/ Những gia đình nào có điều kiện mong muốn làm theo mô hình này?
6/ Các bước kỹ thuật thực hiện mô hình này có hiệu quả ra sao?
Nhận xét của giảng viên
Câu1: Đã đưa ra khái niệm / định nghĩa . điều này
rát hợp lý vì cần phải làm rõ chủ đề tập huấn là gì?
Trước khi đi vào nội dung
Từ câu 2 đến câu 4:
Đây là các vấn đề phi kỹ thuật : Chúng tôi cho
rằng cần phải giải quyết các vấn đề phi kỹ thuật này
trước đã. Đặc biệt câu 4 nhằm tạo dựng niềm tin

Ý kiến của bạn


cho học viên bằng các dẫn chứng thực tế ngay tại
đại phương họ.
Câu 5: Mục đích là “chốt” lại xem trong số người

dân tham dự có bao nhiêu người có điều kiện và
mong muốn thay đổi
Caau^: từ đây mới đi vào kỹ thuật

7. Những điều kiện cần thiết để người dân thay đổi hành vi sản xuất:
Các điiều kiện để người daan thay đổi hành vi sản Liên hệ với việc tập huấn
xuất
trước đây cảu bạn: bạn đã
làm gì?
1. Người dân phải nhận ra rừng họ có vấn đề.
2. Người dân phải mong muốn giải quyết ván đề
đó.
3. Người dân phải biết rõ về “ Cách làm mới” nào
có thể giải quyết được vấn đề đó
4. “ Cách lầm mới phải có khả năng thực thi và
được xã hội chấp nhận
5. Người dân phải làm thử” cách làm mới” đó để
tạo một tình trạng khác
6. Người dân phải đánh giá được hiệu quả của cách
làm đó
7. Người dân quyết định tiếp tục thực hiện các cách
làm đó.
8. Người dân cần có sự hỗ trợ để họ duy trì và
nhân rộng cách làm mới đó
8. Người dân học tốt nhất bằng cách nào?
Học tốt ở đây có nghĩa rằng người dân hiểu được , nhớ được và có kỹ năng áp
dụng kiến thức vào thực tế công việc hay sản xuất. Để giúp người dân học tốt,


giảng viên cần biết người dân đi học có đặc điểm gì và cần phân biệt dược sinh

viên đi học với người dân đi học để làm rõ đặc điểm của người dân đi học.
Sinh viên đi học

Người dân đi học

Trẻ khỏe, tiếp thu nhanh

Không đồng đều về lứa tuỏi

Đầy đủ tiện nghi

Thiếu tiện nghi

Thời gian dài, khối lượng kiến thức Thời gian học ngắn, công việc gia đònh,
nhiều
ít có thời gian danh cho học tập
Phương pháp giảng: nghe, nhìn, thuyết Phương pháp: học cả 5 giác quan
trình là chủ yếu
Lý thuyết nhiều, thực hành ít

Lý thuyết và thực hành nhiều, lấy hiều
ví dụ thực tế chứng minh” “ Một ví dụ
dạy tốt hơn nhiều lời, giải thích không
roc ràng”

Tự học, tự nghiên cứu, đi thu viện

Cần có người hướng dẫn, chỉ dẫn cụ thể

Phát triển tư duy trừu tượng


Tích lũy kinh nghiệm từ

Tọa đàm trao đổi kinh nghiệm

Chia sẻ kinh nghiệm thực tế

Người học tốt nhất bằng các cách sau:
Người dân học tốt nhất Lý do
bằng các cách sau
1. Học bằng nghe giảng Vì nghe là cách học truyền thông
có các giáo cụ trực quan, nhưng chỉ có nghe thôi thì sẽ
so sánh mới/ cũ
chóng quyên.
Vì giảng bài có giáo cụ trực
quan là giúp người dân học bằng
mắt.
Vì “ trăm nghe không bằng một
thấy”
Vì phương pháp so sánh sẽ làm
cho người học phân biệt được rất

Ý kiến của bạn thế
nào?


rõ từng điểm
2. Học bằng cách thực Vì người dân học là để hành, học
hành
là để làm được dùng, được

nhanh, được tốt công việc mà họ
đang làm.
Làm bài tập/ làm thử/ làm thật
chính là cách học thực hành
Vì khi thực hành vừa được nghe
vừa được thấy- vừa được làm
Vì người dân thực hành nhiều lần
sẽ tạo ra kỹ năng
3. Học bằng cách có trao Vì nguồn lớn đã có rất nhiều
đổi, thảo luận
kinh nghiệm nên khi trao đổi
thảo luận sẽ làm rõ thêm nhiều
vấn đề thực tế, làm rõ thêm cách.
4. Tự học , tự nghiên cứu Vì sách/ tài liệu là người “ Thầy”
tài liệu, sách hướng dẫn lúc nào cần là có
khi cần thiết
Vì làm theo đúng sách thì “ Luôn
cảm thấy an toàn”

Kết luận quan trọng:
Trăm nghe không bằng một thấy - Trăm thấy không bằng một làm là cách học
tốt nhất của người dân
Để tập huấn có hiệu quả bận cần thay đổi trước hết phương pháp lên lớp của
bạn.
Bạn cần tạo điều kiện cho học viên học bằng 5 giác quan (tai, mắt. mồm. mũi,
chân tay):
- Học bằng tai: nghe thuyết trình, nghe trao đổi thảo luận, nghe hướng dẫn
thực hành… Để người học tốt bằng tai, tập huấn viên phải có vốn từ phong phú,
dùng từ ngữ đơn giản, trong sáng, có ngữ điệu. Nen dùng từ ngữ phù hợp với địa
phương.

- Học bằng mắt: đọc tài liệu, đọc tờ rơi, quan sát bài tập thực hành để giúp học
viên bằng mắt tập huấn phải sử dụng nhiều giáo cụ trực quan, viết chữ to, rõ ràng
trên bảng, vẽ cát dán tranh ảnh, làm mô hình trên vật giả, vật thật cho bà con.


- Học bằng miệng: Học bằng cách trao đổi, hỏi đáp, chia sẻ kinh nghiệm. Để
giúp người dân học tốt bằng miệng, tập huấn viên phải tổ chức thảo luận, sử dụng
đa dạng các câu hỏi để việc học tập huấn có sứ tham gia lấy người học làm trung
tâm.
- Học bằng mũi: Dùng mũi để ngửi mùi nước, người mùi cá, mùi thức ăn. Để
giúp người dân học bằng mũi, tập huấn viên tổ chức cho người học tham quan,
thực hành trên vật thật.
- Học bằng chân tay: lội ao đo độ dày của lớp bùn, chèn đáy lưới,….. thực
hành thao tác



×