Tải bản đầy đủ (.doc) (40 trang)

Giới thiệu về Honda Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (970.83 KB, 40 trang )

LỜI MỞ ĐẦU
Để chiếc xe hơi của bạn kéo dài tuổi thọ lâu hơn và luôn ở trạng thái phục vụ hiệu quả
nhất. Chúng ta luôn phải bảo dưỡng xe.
Khi chiếc xe gặp tai nạn và bị trầy xước cần phải phục hồi lại những chỗ trầy xước
Vì thế quy trình bảo dưỡng và đồng sơn của hãng Honda mà chúng tôi sẽ nêu ra đây là
một trong những quy trình tiên tiến và an toàn nhất hiện nay.
Những hạng mục cần được bảo dưỡng cũng của xe được trích ra từ tài liệu đào tạo kỹ
thuật viên của Honda dành cho xe Civic, một dòng Sedan đang được thịnh hành ở Việt
Nam hiện nay, với số lượng tiêu thụ lên đến gần 8000 xe.
Trên đây chỉ là một số hạng mục bảo dưỡng cùng quy trình sơn của xe mà chúng tôi
đưa ra.
Vì thế sẽ không tránh khỏi những thiếu sót, xin được sự góp ý kiến của quý thầy cô,
cũng như bạn bè để chuyên đề trở lên phong phú hơn.

CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU


1/ Giới thiệu về Honda Việt Nam:

Tên công ty: Công ty Honda Việt Nam
Thành lập: Công ty Honda Việt Nam là công ty liên doanh giữa Công ty Honda Motor
(Nhật Bản), Công ty Asian Honda Motor (Thái Lan) và Tổng Công ty Máy Động Lực và
Máy Nông nghiệp Việt Nam.
Giấy phép đầu tư: Số 1521/ GP ngày 22 tháng 3 năm 1996: Sản xuất lắp ráp xe máy.
Đến ngày 15 tháng 3 năm 2005, Công ty Honda Việt Nam nhận được Giấy phép đầu tư
điều chỉnh số 1521/GPĐC, bổ sung chức năng sản xuất lắp ráp ô tô.
Ngành nghề kinh doanh: Sản xuất và lắp ráp xe máy và phụ tùng xe máy nhãn hiệu
Honda ; Sản xuất và lắp ráp ô tô dưới 9 chỗ ngồi.
Vốn pháp định: 62.900.000 USD (theo Giấy phép Đầu tư)
Vốn đầu tư: 209.252.000 USD (theo Giấy phép Đầu tư)
Diện tích: 219.000 m2




Lao động: 3.000 người (tính đến tháng 7 năm 2006)
Website: www.hondacivic.com.vn

Phòng lắp ráp động cơ.

Phân xưởng Hàn.


Khung xe được đưa vào dây chuyền sơn tự động.

Lắp ráp động cơ vào khung.


Lắp cánh cửa xe.

Kiểm tra động cơ, khí thải trước khi xuất xưởng.


Kiểm tra phần chuyển động lái.

2/Giới thiệu về Honda Ôtô Cộng Hoà:


Đại lý Honda Ô tô
Cộng Hòa là đại lý thứ
3 của ô tô Honda sau Ô
tô Tây Hồ, Honda Ô tô
Giải Phóng (Hà Nội)

được khánh thành vào
tháng 9/2006. Tổng
diện tích lên trên 3250
m2 bao gồm showroom
rộng 250m2.
Đại lý Honda Ô tô Cộng Hòa được trang bị đầy đủ
các trang thiết bị tiên tiến hiện đại nhất, phù hợp
với những yêu cầu và tiêu chuẩn của Honda toàn
cầu. Tại đây, khách hàng có thể hài lòng với các
dịch vụ đạt tiêu chuẩn 5S của Honda Việt Nam bao
gồm bán hàng (Sales), bảo hành bảo dưỡng
(Service), cung cấp phụ tùng Honda chính hiệu
(genuine Spare-parts), hướng dẫn lái xe an toàn (Safety Driving) và hoạt động đóng góp
xã hội (Social contribution).
Phục vụ khách hàng tại Đại lý Honda Ô tô Cộng Hòa là một đội ngũ nhân viên và kỹ
thuật viên giàu nhiệt huyết, có trình độ cao và được đào tạo bài bản bởi các chuyên gia
hàng đầu của Honda Việt Nam và Honda Nhật Bản, mong muốn có thể mang đến cho
khách hàng những dịch vụ tốt nhất vượt trên sự mong đợi của khách hàng.


SƠ ĐỒ NHÀ MÁY
Phụ tùng
bảo hiểm

Phòng
giác
thải

Lối vào


Phòng máy
biến thế

Nơi tiếp
nhận xe

Thang máy 2
Lối cầu thang
Phòng
nhớt

Khu vực sửa chữa
chung

Khu vực sủa chữa nhanh

Phòng dụng
cụ
Kho phụ tùng

Khu vực rửa
xe

Khu vực đậu xe CBCNV

Khu vực trưng bày sản phẩm

Khu vực cân chỉnh bánh
xe


Khu vục kiểm tra
cuối

Lối ra

Phòng
hút thuốc

Phòng
máy
nén khí

Thang máy 1

Văn
phòng

Phòng
chờ xe
dịch vụ

WC nữ

WC nam

K.V đậu xe dịch vụ


Khu vực đậu xe dịch vụ


Khu vực lau khô
xe

Khu vực đậu xe CBCNV

CHƯƠNG II: CÁC CÔNG VIỆC SẢN
XUẤT THỰC TẾ TẠI CÔNG TY
I. QUY TRÌNH BẢO DƯỠNG XE:
1. Thông tin nhận biết về xe:
1.1 Số nhận dạng xe:
PMH FD1 6 3 0 8 D 300001
a

b c d e f g

h

a. Nhà sản xuất, nhãn hiệu và loại xe.
PMH: Công ty HONDA MALAYSIA, Xe Honda chở khách.
RKT: Công ty HONDA Đài Loan, xe Honda chở khách
NBF: Công ty Ôtô HONDA Atlas (Pakistan), xe Honda chở khách.
PAD: Công ty Ôtô HONDA Philippines, xe Honda chở khách.
RLH: Công ty HONDA VIỆT NAM, xe Honda chở khách.
MAK: Công ty Ôtô HONDA Siel, xe Honda chở khách.
b. Dòng xe, Thân xe và loại động cơ
FD1: Civic/R18A1
FD2: Civic/K20Z2
c. Loại than xe và loại hộp số
5: Sedan 4 cửa/5 số tay
6: Sedan 4 cửa/5 số tự động

d. Cấp của xe (Seri)
2: 1.8V, 1.8DX


3: 1.8S, 1.8LX, VTI, 2.0S
5: 1.8EX, VTI-A, 2.0S-L
7: 1.8EX-S, VTI-B
e. Kiểm tra Số hoặc Tháng nhà sản xuất (ID kiểu xe)
f. Năm của kiểu xe hoặc năm sản xuất ( ID kiểu xe)
g. Mã nhà máy
D: Honda Malaysia MLK
F: Nhà máy Honda Ping Tung tại Đài Loan
R: Nhà máy HACPL tại Pakistan
V: Nhà máy SANTA ROSA tại Philippines
Y: VIỆT NAM
N:Nhà máy NOIDA tại ẤN ĐỘ
h. Số seri của xe.
1.2 Số máy:
R18A1 - 1930001
a

b

a. Loại động cơ
R18A1: Động cơ phun nhiên liệu nhiều cổng liên tiếp 1.8L SOHC i-VTEC
K20Z2: Động cơ phun nhiên liệu nhiều cổng liên tiếp 2.0L SOHC i-VTEC
b. Số seri
1.3 Số hộp số:
SPCA - 3000001
a


b

a. Loại hộp số
SPFM: RPD6 5 số tay
SPCA 5 số tay
MPMA 5 số tự động: 5 số tự động.
b. Số seri của hộp số.


2. Quy trình bảo dưỡng xe:
Quy trình bảo dưỡng này đưa ra những yêu cầu bảo dưỡng tối thiểu mà bạn cần tuân
theo để đảm bảo việc vận hành xe không xảy ra sự cố. Do có sự khác biệt về khu vực và
khí hậu, một số dịch vụ bổ sung có thể được yêu cầu.
Các mục sau phải được sử dụng cho” các điều kiện khắc nghiệt” được chỉ rõ trong lịch,
nếu xe được lái chủ yếu dưới điều kiện được chỉ định từ A đến E
Dầu động cơ và bộ lọc cơ sở: A/B/C/D/E
Dầu hộp số: B/D
A: lái dưới 8km (5 dặm) mỗi chuyến đi, trong nhiệt độ quá lạnh lái dưới 16km (10 dặm)
mỗi chuyến đi.
B: lái trong các điều kiện quá nóng trên 350C (950F)
C: chế độ không tải mở rộng, hoặc lái trong khoảng thời gian dài dừng và đo tiếp
D: kéo rơ-mooc, hoặc lái với giá đỡ tải trên nóc xe, hoặc lái xe trongđiều kiện đồi núi.
E: lái xe trên đường lầy, bụi hoặc tuyết tan.
Tiến hành bảo dưỡng khi xe đã được một quãng đường hay chạy trong một khoảng thời
gian được chỉ rõ và áp dịng cho bất cứ điều kiện nào đến trước
2.1 Bảo dưỡng 1000 km đầu tiên và 5000 km tiếp theo:
Lần bảo dưỡng định kỳ đầu tiên khi xe đã chạy được 1.000 km hay chạy được trong vòng
một tháng là nhằm đảm bảo cho mọi chiếc xe của Honda đều được chăm sóc và đặc biệt
lần bảo dưỡng đầu tiên được yêu cầu trong thời gian chạy rà là để đảm bảo cho xe có thể



hoạt động mà không có sự cố nào xảy ra. Nó giúp cho Đại lý Honda uỷ nhiệm nơi bạn
mua xe có thể kiểm tra chiếc xe của bạn trong suốt giai đoạn đầu tiên và quan trọng này
và có thể tiến hành những điều chỉnh cần thiết.
a. Thay dầu động cơ động cơ R16A1,
R16A2, R18A1, động cơ K20Z2
b. Lau chùi thành phần làm sạch không
khí động cơ R16A1, R16A2, R18A1,
động cơ K20Z2.
c. Kiểm tra vị trí và lắp đặt có đúng
không, kiểm tra xem có các vết nứt, sự
bào mòn, và rò rỉ diễn ra hay không.
Kiểm tra độ chặt của các ốc vít, đinh, khớp nối. Nếu cần hày siết lại
d. Kiểm tra độ ổn định của ắc qui, nếu là ắc qui ướt kiểm tra dung dịch axít xem có thiếu
không, nếu cần thì bổ sung.
e. kiểm tra tất cả các hệ thống bên trong và trong động cơ xe xem có hư hại gì không.
+ Đèn báo: tất cả các đèn báo (động cơ, ABS, báo nạp, A/S dầu, SPS …)
+ Cần gạt nước, bộ rửa kính: trạng thái gạt nước, hướng của vòi phun nước rửa kính
và lượng nước phun ra.
+ Hoạt động của hệ thống điện: cửa điện, cửa khóa điện, hệ thống radio và CD,
gương điện đèn trần, hệ thống điều hòa, châm thuốc.
f. kiểm tra hệ thống gầm xe.


+ Trợ lực phanh: kiểm tra rò rỉ dầu, kiểm tra sự hoạt động của chân phanh.
+ Phanh đỗ: số nấc của phanh đỗ.
+ Kiểm tra độ rơ, nứt và rò rỉ mỡ: rôtuyn lái trong, lái ngoài, rôtuyn thanh ổn định
trước, khớp nối ngõng trục trước của bánh trước
+ Kiểm tra rò rỉ dầu: động cơ, hộp số, hộp số hệ thống lái, nước làm mát

+ Mức dung dịch: dầu động cơ, dầu hộp số tự động
g. kiểm tra trong khoang động cơ
+ Kiểm tra rò rỉ dầu: động cơ, hộp số, hộp số hệ thống lái, nước làm mát
+ Mức dung dịch: dầu động cơ, dầu hộp số tự động
+ Đèn: hoạt động của tất cả các loại đèn
+ Mức, tình trạng các loại dung dịch: dầu trợ lực lái, dầu phanh, mức dung dịch
acquy, nước làm mát, nước rửa kính, dầu hộp số tay, dầu hộp số tự động
+ Acquy: độ mòn và lỏng các điện cực, mắt báo
+ Kiểm tra dò dỉ dầu: nắp đầu quy lát, xy-lanh tổng phanh, xy-lanh tổng côn (nếu
có), bơm trợ lục lái, bộ tản nhiệt
h. Kiểm tra độ ổn định của phanh, lốp theo quy định của bảng sau.
kiểm tra độ căng của lốp xe theo tiêu chuẩn sau, và sao đó siết chặt bu-lông bánh xe với
lực 108 (N).
+ áp suất lốp:
XE Civic 1.8 MT + 1.8AT = 2.1 kg
XE Civic 2.0 AT = 2.2 kg
+ kiểm tra độ rơ, nứt và rò rỉ mỡ: rô-tuyn thanh ổn định sau, khớp nối, bạc đỡ hệ
thống treo sau
+ bảng quy định kiểm tra thắng xe.
Loại xe
Hạng mục KT
Trượt ngang bánh dẫn
hướng
Hệ thống

Trục trước

phanh

(Bánh


1.8 MT

1.8AT

2.0AT

0±5
≥ 385

Đơn vị

mm
≥ 400,5

≥ 433,5

kg


trái+bánh
phải)
Trục sau
(Bánh
trái+bánh
phải)
Chênh lệch
Chỉ số tốc độ tại 40km/h
Thành phần CO
HC

khí xả

≥ 257,5

≥ 257

≥ 264

≤ 25
36 ÷ 48
≤3
≤ 600

kg

%
Km/h
%
ppm

2.2 Bảo dưỡng 10.000 km:
a. thay dầu động cơ: động cơ R16A1, R16A2, R18A1, động cơ K20Z2
b. thay bộ lọc dầu động cơ: động cơ R16A1, R16A2, R18A1, động cơ K20Z2
c. lau chùi thành phần làm sạch không khí động cơ: động cơ R16A1, R16A2, R18A1,
động cơ K20Z2
d. đảo lốp bánh xe theo trật tự:

Trái trước
trước


Trái sau trước

e. kiểm tra các hạng mục bên trong xe.

Phải trước
trước

Phải sau trước


+ Đèn báo: tất cả các đèn báo (động cơ, ABS, báo nạp, A/S dầu, SPS …)
+ Cần gạt nước, bộ rửa kính: trạng thái gạt nước, hướng của vòi phun nước rửa kính
và lượng nước phun ra.
+ Hoạt động của hệ thống điện: cửa điện, cửa khóa điện, hệ thống radio và CD,
gương điện đèn trần, hệ thống điều hòa, châm thuốc.
+ Còi: hoạt động của âm thanh
+ Trợ lực phanh:
kiểm tra rò rỉ
dầu, kiểm tra
sự hoạt động
của chân
phanh.
+ Vô-lăng: độ rơ
và độ đảo khi
quay vô-lăng.


+ Phanh đỗ: số nấc của phanh đỗ.
f. kiểm tra hệ thống gầm xe
+ kiểm tra các phanh trước và sau: kiểm tra độ dày má phanh và đĩa phanh, kiểm ra

xem có hư hỏng hoặc các vết nứt hay không
+ Kiểm tra độ rơ, nứt và rò rỉ mỡ: rôtuyn lái trong, lái ngoài, rôtuyn thanh ổn định
trước, khớp nối ngõng trục trước của bánh trước
+ Áp suất lốp xe:

XE Civic 1.8 MT + 1.8AT = 2.1 kg
XE Civic 2.0 AT = 2.2 kg

Kiểm tra ổ bi bánh xe, phanh dính, cắt, rạn, mòn, không đều

+

Má phanh, guốc phanh: nứt, mòn, không đều

+ lốp:kiểm tra ổ bi bánh xe, phanh dính, cắt, rạn, mòn, không đều
+ đĩa phanh: rạn, mòn, không đều
+ ống phanh: đứt, rạn
+ càng giảm sóc xe và ống lót: rạn, hư hại


+ giảm chấn: rò rỉ dầu
+ Thanh ổn định: độ rơ, mức độ hư hại
+ Hệ thống treo và các bu-lông phanh: độ lỏng
+ Cao su chắn bụi trục truyền động: nứt, vỡ
+ Cao su chắn bụi hộp số hệ thống lái: rạn
+ ống xả: độ rạn nứt của cao su treo ống xả
+ đường nhiên liệu dầu phanh: hư hại, rò rỉ

g. kiểm tra trong khoang động cơ
+ Kiểm tra rò rỉ dầu: động cơ, hộp số, hộp số hệ thống lái, nước làm mát

+ Mức dung dịch: dầu động cơ, dầu hộp số tự động
+ Đèn: hoạt động của tất cả các loại đèn
+ Mức, tình trạng các loại dung dịch: dầu trợ lực

lái,

dầu phanh, mức dung dịch acquy, nước làm mát,
nước rửa kính, dầu hộp số tay, dầu hộp số tự
động
+ Đai truyền động: mức độ rạn nứt, hư hại, độ căng
+ Acquy: độ mòn và lỏng các điện cực, mắt báo
+ Kiểm tra dò dỉ dầu: nắp đầu quy lát, xy-lanh tổng phanh, xy-lanh tổng côn (nếu
có), bơm trợ lục lái, bộ tản nhiệt
+ Bộ lọc gió: lọc gió
h. các chi tiết cần lưu ý bảo dưỡng:
 Các đầu rôtuyn, hộp số, hệ thống lái và vỏ chắn bụi
+ Kiểm tra dầu mỡ thanh răng và chỗ nối hệ thống lái
+ Kiểm tra vỏ chụp xem có bị hư hỏng và rò rỉ dầu mỡ hay không
 Các thành phần của hệ thống treo
+ Kiểm tra các bu-lông xem có chặt không


+ Kiểm tra tất cả các lắp chống bụi xem có bị ăn mòn và hư hỏng hay
không
 Các vỏ chắn bụi trục dẫn động
+ Kiểm tra vỏ chắn bụi và đai vỏ chắn bụi xem có bị nứt hay không
+ Kiểm ra dầu nhờn thanh răng
2.3 Bảo dưỡng 20.000 km:
a. thay dầu động cơ: động cơ R16A1, R16A2, R18A1, động cơ K20Z2
b. thay bộ lọc dầu động cơ: động cơ R16A1,

R16A2, R18A1, động cơ K20Z2
c. thay thành phần bộ làm sạch không khí:
động cơ R16A1, R16A2, R18A1, động cơ
K20Z2
d. thay bộ lọc bụi phấn
e. đảo lốp bánh xe theo trật tự như ở 10.000
km
f. kiểm tra các hạng mục bên
trong xe.
+ Bao gồm tất cả các
hạng mục bảo dưỡng
10.000 km
+ Vô-lăng: độ rơ và độ
đảo khi quay vô-lăng.
g. kiểm tra hệ thống gầm xe
+ Bao gồm tất cả các
hạng mục bảo dưỡng,
kiểm tra của 10.000 km
+ Các vỏ chắn bụi của trục dẫn động: kiểm tra vỏ chắn bụi và đai vỏ chắn bụi xem
có nứt hay không, kiểm tra dầu nhờn thanh răng
+ Các ống mền và đường phanh (bao gồm ABS): kiểm tra xy-lanh chủ và bộ điều
khiển – điều biến ABS và rò rỉ.


h. kiểm tra khoang động cơ.
+ Bao gồm tất cả các hạng mục bảo dưỡng và kiểm tra của 10.000 km
+ Tất cả các mức dầu và điều kiện của dầu: kiểm tra các mức và kiểm tra có sự rò rỉ
nào không. Nếu cần thêm vào
+ Nước làm mát động cơ: động cơ R16A1, R16A2, R18A1, động cơ K20Z2
+ MTF hộp số tay SPM, PFB4, ERPF, YRPF, hộp số tay RPD6

+ ATF hộp số tự động SPCA, hộp số tự động MPMA
+ Dầu khớp ly hợp hộp số tay SPFM, PFB4, ERPF, YRPF, hộp số tay RPD6.
+ PSF: dầu phanh
+ Chất lỏng cho kính chắn gió
+ Hệ thống xả động cơ R16A1, R16A2, R18A1, động cơ K20Z2
+ Kiểm tra tấm chắn nhiệt của bộ chuyển đổi xúc tác, ống xả và bộ giảm thanh xem
có hư hỏng, rò rỉ và có chặt gì không
+ Các đường kết nối nhiên liệu cơ R16A1, R16A2, R18A1, động cơ K20Z2
+ Kiểm tra các đường dẫn nhiên liệu xem các chỗ nối có bị lỏng, nứt hoặc bào mòn
hay không
+ Siết chặt lại các kết nối lỏng lẻo và thay bất kỳ bộ phận nào bị hư hỏng
2.4 Bảo dưỡng 30.000 km:
Bảo dưỡng và kiểm tra như bảo dưỡng và kiểm tra ở mức 10.000 km
2.5 Bảo dưỡng 40.000 km:
Bao gồm các hạng mục bảo dưỡng 20.000 km
Thay bộ lọc nhiên liệu động cơ R16A1, R16A2, R18A1,
động cơ K20Z2
a. khoang động cơ
+ kiểm tra khoảng hở van động cơ R16A1, R16A2, R18A1, động cơ K20Z2
+ kiểm tra đai truyền động: động cơ R16A1, R16A2, R18A1, động cơ K20Z2
+ tìm các vết nứt và hư hỏng, sau đó kiểm tra vị trí của chỉ báo của bộ căng dây tự
dộng của đai truyền động
+ kiểm tra khe hở xu-pap: kiểm tra và điều chỉnh khe hở xu-pap


+ thay thế dầu phanh
+ kiểm tra tỷ trọng dung dịch của acquy
2.6 Bảo dưỡng 60.000km:
Bao gồm các hạng mục bảo dưỡng của 20.000 km
Thay đầu phanh

+ chỉ sử dụng dầu phanh DOT3 hoặc DOT4. Sử dụng dầu phanh của Honda chính
hiệu
+ kiểm tra mực dầu phanh có đầy ở giữa vạch trên và dưới trên bình chứa.
2.7 Bảo dưỡng 80.000 km:
Bao gồm tất cả các hạng mục bảo dưỡng của 20.000 km + 40.000 km
2.8 Bảo dưỡng 100.000 km:
Bao gồm tất cả các hạng mục bảo dưỡng của 20.000 km + 40.000 km
Thay các bu-gi động cơ R16A1, R16A2, R18A1, động cơ K20Z2
2.9 Bảo dưỡng 200.000 km:
Bao gồm tất cả các hạng mục bảo dưỡng của 20.000 km + 40.000 km
Thay nước làm mát động cơ R16A1, R16A2, R18A1, động cơ K20Z2. Sử dụng bộ chống
đông/chất làm mát cho mọi mùa loại 2 của Honda chính hiệu
Thay dầu hộp số thường sử dụng MTF của Honda chính hiệu SPM, PFB4, ERPF, YRPF,
hộp số tay RPD6
Hộp số tự động sử dụng ATF-Z1 của Honda chính hiệu hộp số tự động SPCA, hộp số tự
động MPMA
II. QUI TRÌNH SƠN CỦA HONDA:
Bước 1: Kiểm tra bề mặt.
Thiết bị:Thước lá,phiếu kiểm tra,bút đánh dấu.


Vật liệu:giẻ lau,giấy lau,xăng lau P850_1402
Bảo hộ lao động: khẩu trang chống độc, găng cao su
Bước 2: Mài bóc sơn.
Thiết bị:máy mài đơn.
Vật liệu:P80
Bảo hộ lao động: khẩu trang chống độc, găng cotton
Bước 3: Phá mí
Thiết bị:máy quĩ đạo.
Vật liệu:P120

Phương pháp: tạo góc 10 độ giữa bề mặt máy và tấm panel. 10cm cho mỗi lớp sơn.
Bảo hộ lao động: khẩu trang chống độc, kinh chống bụi, găng cotton
Bước 4: Lau sạch bề mặt.
Thiết bị:Bình xịt xăng lau.
Vật liệu:Giẻ lau,giấy lau,xăng lau P850_1402.
Bảo hộ lao động: khẩu trang chống độc, găng cao su
Bước 5: Sơn Epoxy.
Thiết bị:súng sơn 1.5mm,cân điện tử.
Vật liệu:pha theo tỉ lệ 4:1:1.
Bảo hộ lao động: khẩu trang chống độc, kính sơn, găng cao su


Ghi chú:không để quá lâu hoặc chà nhám lớp sơn epoxy trước khi bả matít.
Bước 6: Làm khô.
Thiết bị: Đèn sấy tay, đèn hồng ngoại,súng kiểm tra nhiệt độ.
Phương pháp:sấy khô ở 60 độ C,hoặc tự nhiên ở 30 độ C cho sơn lót.
Bảo hộ lao động: găng cotton
Bước 7: Lau sạch bề mặt.
Thiết bị:Bình xịt xăng lau.
Vật liệu:Xăng lau P850_1402.
Phưong pháp:Chỉ thực hiện khi lớp sơn chống ghỉ đã để lâu.
Bảo hộ lao động: khẩu trang chống độc, kính bảo hộ, găng cao su
Bước 8: Trát matít.
Thiết bị:dao trát.
Vật liệu:Matít 1050_1052 và chất làm cứng.
Bảo hộ lao động: khẩu trang chống bụi, kính bảo hộ, găng cao su
Bước 9: Làm khô.
Thiết bị: Đèn hồng ngoại.
Bảo hộ lao động: găng tay
Bước 10: Chà matít.

Thiết bị:thanh chà,máy quĩ đạo,thước,súng hơi.


Vật liệu:P80_180,mực phủ kiểm tra.
Bảo hộ lao động: khẩu trang chống bụi, kính bão hộ, găng cotton
Bước 11: Kiểm tra lỗ mọt.
Thiết bị:2 dao trát matít.
Vật liệu:matít 2 thành phần.
Phương pháp:Trát lỗ mọt bằng matít mịn.
Bảo hộ lao động: khẩu trang chống bụi, kính bão hộ, găng cotton
Bước 12: Phá mí sau lớp matít và chà xung quanh.
Thiết bị:máy quĩ đạo,súng hơi.
Vật liệu:P240,P320
Bảo hộ lao động: khẩu trang chống bụi, kính bão hộ, găng cotton
Bước 13: Lau sạch bề mặt.
Thiết bị:Bình xịt xăng lau.
Vật liệu:xăng lau P850_1402
Bảo hộ lao động: khẩu trang chống độc, kính bão hộ, găng cao su
Bước 14: Che chắn bề mặt.
Thiết bị:xe treo giấy,băng dính.
Vật liệu:giấy che,nylon che,băng dính.
Bảo hộ lao động: khẩu trang chống bụi, găng cotton


Bước 15: Pha sơn và sơn lót 888.
Thiết bị:Súng sơn1.5mm,que quậy sơn,cân điện tử.
Vật liệu:Lưới lọc sơn,pha tỉ lệ 4:1:1
Bảo hộ lao động: khẩu trang chống độc, quần áo sơn, kính sơn, găng cao su
Bước 16: Làm khô.
Thiết bị: Đèn hồng ngoại.

Bước 17: Chà sơn lót.
Thiết bị:Dùng tay,máy quĩ đạo,tấm đệm xốp.
Vật liệu:P180-P240,P320-P500-P1000
Bảo hộ lao động: khẩu trang chống bụi, kính bão hộ, găng cotton
Bước 18: Lau sạch bề mặt.
Thiết bị:Bình xịt xăng lau,súng hơi.
Vật liệu:giẻ lau,giấy lau,xăng lau.
Bảo hộ lao động: khẩu trang chống độc, kính bão hộ, găng cao su
Bước 19: Che chắn bề mặt.
Thiết bị:xe treo giấy,băng dính.
Vật liệu:giấy che,nylon che,băng dính.
Bảo hộ lao động: khẩu trang chống bụi.
Bước 20: Pha màu,pha áo bong.


Thiết bị:Cốc pha màu,lưới lọc,que quậy sơn,cân điện tử.
Vật liệu:tỉ lệ sơn màu 1:1, áo bóng 2:1.
Bảo hộ lao động: khẩu trang chống độc, kính sơn, găng cao su
Bước 21: Sơn màu.
Thiết bị:Súng sơn 1.3
Vật liệu:Lưới lọc,giẻ dính bụi.
Bảo hộ lao động: khẩu trang chống độc, quần áo sơn, kính sơn, găng cao su
Bước 22: Sơn áo bóng.
Thiết bị:súng 1.5
Vật liệu:Lưới lọc,giẻ dính bụi.
Bảo hộ lao động: khẩu trang chống độc, quần áo sơn, kính sơn, găng cao su
Bước 23: Làm khô.
Thiết bị: đèn hồng ngoại.
Bước 24: Sửa lỗi sạn và nhám bề mặt.
Thiết bị:máy đánh bóng,cục cao su chà nhám,bình xịt nước,khăn lau,

Vật liệu:P1500-P2000 lấy sạn.
Bảo hộ lao động: khẩu trang chống bụi, kính bão hộ, găng cotton, bịt tai
Bước 25: Đánh bóng.
Thiết bị:máy đánh bóng,phớt lông cừu,phớt mút,khăn lau.


×