Tải bản đầy đủ (.pdf) (27 trang)

Ý THỨC PHÁP LUẬT Ý THỨC PHÁP LUẬT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (915.67 KB, 27 trang )

Ý THỨC PHÁP LUẬT
ThS. Trương Vĩnh Xuân
Khoa Nhà nước và Pháp luật

5/7/2016

Trương Vĩnh Xuân

1


Nội dung
I. Khái niệm, đặc điểm và phân loại ý thức
pháp luật (YTPL)
II. Cấu trúc của YTPL
III. Quan hệ giữa YTPL và pháp luật
IV. Quan hệ giữa YTPL với văn hoá pháp lý
V. Quan hệ giữa YTPL với GDPL

5/7/2016

Trương Vĩnh Xuân

2


I. Khái niệm, đặc điểm và phân loại YTPL
1. Khái niệm
YTPL XHCN là tổng thể những học thuyết, tư
tưởng, quan điểm, quan niệm thịnh hành trong xã hội
XHCN, thể hiện mối quan hệ của con người đối với


pháp luật hiện hành, pháp luật đã qua và pháp luật cần
phải có, thể hiện sự đánh giá về tính hợp pháp hay
không hợp pháp trong hành vi xử sự của con người,
cũng như trong tổ chức và hoạt động của các cơ quan
nhà nước và các tổ chức xã hội

5/7/2016

Trương Vĩnh Xuân

3


I. Khái niệm, đặc điểm và phân loại YTPL
2. Đặc điểm ý thức pháp luật
a. YTPL là hiện tượng mang tính giai cấp sâu sắc
- YTPL của giai cấp cầm quyền là tiền đề để xây dựng
các giá trị, chuẩn mực pháp lý đối với xã hội
- YTPL của giai cấp cầm quyền là cơ sở để hình thành
thế giới quan pháp lý chính thống trong xã hội
- Sự chọn lọc của giai cấp cầm quyền về kế thừa đối
với một số nhân tố của YTPL cũ.

5/7/2016

Trương Vĩnh Xuân

4



I. Khái niệm, đặc điểm và phân loại YTPL
2. Đặc điểm ý thức pháp luật
b. YTPL mang tính độc lập tương đối
- YTPL thường lạc hậu hơn so với tồn tại xã hội, diễn
ra:
+ Khi điều kiện tồn tại có những nhân tố mới xuất hiện
nhưng YTPL lại chưa phản ánh, ghi nhận kịp thời sự
biển đổi đó.
+ Khi điều kiện tồn tại xã hội cũ mất đi nhưng YTPL
tương ứng với nó vẫn tồn tại dai dẳng trong thời gian
nhất định.
5/7/2016

Trương Vĩnh Xuân

5


I. Khái niệm, đặc điểm và phân loại YTPL
2. Đặc điểm ý thức pháp luật
b. YTPL mang tính độc lập tương đối
- YTPL mang tính kế thừa, theo hai hướng:
+ Kế thừa những giá trị mang tính tích cực, tiến bộ.
+ Kế thừa những giá trị tiêu cực, cản trở xã hội phát
triển.

5/7/2016

Trương Vĩnh Xuân


6


I. Khái niệm, đặc điểm và phân loại YTPL
2. Đặc điểm ý thức pháp luật
b. YTPL mang tính độc lập tương đối
- YTPL tác động qua lại với tồn tại xã hội, các hình thái
ý thức xã hội khác, các hiện tượng khác của kiến trúc
thượng tầng:
+ Sự tác động không diễn ra trực tiếp mà thông qua
hành vi pháp luật.
+ Sự tác động đến ý thức chính trị, ý thức đạo đức, tôn
giáo… luôn thể hiện sự đan xen, tương hỗ lẫn nhau
trong quá trình tồn tại và vận động.
5/7/2016

Trương Vĩnh Xuân

7


I. Khái niệm, đặc điểm và phân loại YTPL
2. Đặc điểm ý thức pháp luật
b. YTPL mang tính độc lập tương đối
- Tính vượt trước của tư tưởng khoa học về pháp luật:
+ Do tư tưởng khoa học đem lại nhìn nhận khách quan
đối với tồn tại xã hội.
+ Góp phần phục vụ cho quá trình điều chỉnh pháp luật
và cải tạo xã hội trên thực tế.


5/7/2016

Trương Vĩnh Xuân

8


I. Khái niệm, đặc điểm và phân loại YTPL
3. Các dạng (hình thức) tồn tại của YTPL
a. Căn cứ nội dung, tính chất của hệ tư tưởng pháp
luật: YTPL thông thường và YTPL lý luận.
- YTPL thông thường: thể hiện khả năng phản ánh các
hiện tượng pháp lý, khả năng nhận thức pháp luật có
hạn định, bên ngoài, phiến diện và riêng lẽ
- YTPL lý luận: thể hiện sự nhận thức về pháp luật và
các hiện tượng pháp lý sâu sắc, toàn diện cả về bản
chất, nội dung và hình thức.
- YTPL chuyên ngành: là dạng YTPL được nhận diện
theo từng lĩnh vực nghề nghiệp.
5/7/2016

Trương Vĩnh Xuân

9


I. Khái niệm, đặc điểm và phân loại YTPL
3. Các dạng (hình thức) tồn tại của YTPL
b. Căn cứ chủ thể: YTPL cá nhân, nhóm và YTPL xã hội.
- YTPL cá nhân: biểu hiện sự hiểu biết pháp luật và thái

độ pháp lý của mỗi cá nhân.
- YTPL nhóm: là quan điểm nhận thức và thái độ, tình
cảm của nhóm, tổ chức người trong xã hội đối với pháp
luật và các giá trị xã hội của pháp luật hoặc các hiện
pháp lý thực tiễn.
- YTPL xã hội: là ý thức của 1 bộ phận tiến bộ đại diện
cho xã hội chứa đựng những quan điểm, tư tưởng khoa
học về những vấn đề cơ bản nhất của pháp luật.
5/7/2016

Trương Vĩnh Xuân

10


II. Cấu trúc của YTPL
1. Hệ tư tưởng pháp luật
• Khái niệm
Là toàn bộ những quan điểm, tư tưởng, học
thuyết, trường pháp lý luận về pháp luật.
• Đặc điểm
 Có tính khái quát, tính hệ thống cao được hình thành
tự giác
 Hệ tư tưởng soi sáng cho tâm lý PL, định hướng hành
vi
 Phản ánh sâu sắc những điều kiện sinh hoạt của xã hội
 Có thể có tính khoa học hoặc phản khoa học
 Hệ tư tưởng khoa học không chỉ mang tính giai cấp mà
còn kế thừa văn minh pháp lý của nhân loại.
5/7/2016


Trương Vĩnh Xuân

11


II. Cấu trúc của YTPL
2. Tâm lý pháp luật
• Khái niệm
Biểu hiện tâm trạng, xúc cảm, thái độ của con
người đối với pháp luật.
• Đặc điểm
 Do có tính chủ quan nên nhân thân của cá nhân
đối với nhận thức.
 Khi tâm lý PL bền vững là tiền đề hình thành Hệ
tư tưởng PL.
 Có thể có tính tiêu cực hoặc tích cực
 Dễ biến đổi.
5/7/2016

Trương Vĩnh Xuân

12


III. Quan hệ giữa YTPL với PL
• Tác động của YTPL đối với hoạt động xây dựng
và hoàn thiện hệ thống pháp luật XHCN
• Tác động của YTPL đối với việc nhận thức và
thực hiện pháp luật trong đời sống xã hội

• Tác động của YTPL XHCN đối với hoạt động áp
dụng PL
• Tác động của PL đối với YTPL.

5/7/2016

Trương Vĩnh Xuân

13


IV. Quan hệ giữa YTPL với văn hoá pháp lý
• YTPL là nền tảng thiết yếu đối với quá trình
truyền tải, phản ánh, hiện thực hoá các loại
hình, nội dung, giá trị của VH pháp lý.
• VH pháp lý thể hiện sự hiểu biết pháp lý, trình
độ tư duy pháp lý và mức độ hiện thực hoá
các giá trị pháp lý thông qua hành vi của con
người.

5/7/2016

Trương Vĩnh Xuân

14


V. Quan hệ giữa YTPL với vấn đề giáo dục
pháp luật.
1. Khái niệm GDPL: là quá trình tác động một

cách có hệ thống, mục đích và thường xuyên tới
nhận thức của con người nhằm trang bị cho mỗi
người trình độ pháp lý nhất định để từ đó có ý
thức đúng đắn về pháp luật, tôn trọng và tự giác
xử sự theo yêu cầu của pháp luật.

5/7/2016

Trương Vĩnh Xuân

15


V. Quan hệ giữa YTPL với vấn đề giáo dục
pháp luật.
1. Khái niệm GDPL
Tri thức pháp luật

Chủ thể
GDPL

Có định hướng

Có tổ chức

Đối tượng
GDPL

Tình cảm pháp luật
Hành vi phù hợp yêu

cầu của PL


V. Quan hệ giữa YTPL với vấn đề giáo dục
pháp luật.
2. Mục đích của GDPL:
- Mục đích nhận thức: Nâng cao khả năng nhận thức
pháp lý, sự hiểu biết pháp luật, hình thành tri thức PL
cho các chủ thể.
- Mục đích xúc cảm: Hình thành tình cảm và lòng tin
đối với PL (mục đích xúc cảm)
- Mục đích hành vi: Hình thành động cơ, hành vi và
thói quen xử sự hợp pháp, tích cực

5/7/2016

Trương Vĩnh Xuân

17


V. Quan hệ giữa YTPL với vấn đề giáo dục
pháp luật.
3. Nội dung, hình thức, phương pháp GDPL
a. Nội dung
Quy định của Hiến pháp và VBQPPL, trọng tâm là
các quy định của pháp luật về dân sự, hình sự, hành chính,
hôn nhân và gia đình, bình đẳng giới, đất đai, ..., quyền và
nghĩa vụ cơ bản của công dân, quyền hạn và trách nhiệm
của cơ quan nhà nước, cán bộ, công chức...

Các điều ước quốc tế mà nước Cộng hòa xã hội chủ
nghĩa Việt Nam là thành viên, các thỏa thuận quốc tế.
Ý thức tôn trọng và chấp hành pháp luật; ý thức bảo
vệ pháp luật; lợi ích của việc chấp hành pháp luật; gương
người tốt, việc tốt trong thực hiện pháp luật.
5/7/2016

Trương Vĩnh Xuân

18


V. Quan hệ giữa YTPL với vấn đề giáo dục
pháp luật.
3. Nội dung, hình thức, phương pháp GDPL
b. Hình thức, phương pháp
• Họp báo, thông cáo báo chí.
• Phổ biến pháp luật trực tiếp; tư vấn, hướng dẫn tìm
hiểu pháp luật; cung cấp thông tin, tài liệu pháp luật.
• Thông qua các phương tiện thông tin đại chúng, loa
truyền thanh, internet, pa-nô, áp-phích, tranh cổ động;
đăng tải trên Công báo; đăng tải thông tin pháp luật trên
trang thông tin điện tử; niêm yết tại trụ sở, bảng tin của
cơ quan, tổ chức, khu dân cư.
• Tổ chức thi tìm hiểu pháp luật.
• Thông qua chương trình giáo dục pháp luật trong các cơ
sở giáo dục của hệ thống giáo dục quốc dân.
5/7/2016

Trương Vĩnh Xuân


19


V. Quan hệ giữa YTPL với vấn đề giáo dục
pháp luật.
3. Nội dung, hình thức, phương pháp GDPL
b. Hình thức, phương pháp
• Thông qua công tác xét xử, xử lý vi phạm hành chính,
hoạt động tiếp công dân, giải quyết khiếu nại, tố cáo của
công dân và hoạt động khác của các CQ trong BMNN;
thông qua hoạt động trợ giúp pháp lý, hòa giải ở cơ sở.
• Lồng ghép trong hoạt động văn hóa, văn nghệ, sinh hoạt
của tổ chức chính trị và các đoàn thể, câu lạc bộ, tủ sách
pháp luật và các thiết chế văn hóa khác ở cơ sở.
• Các hình thức phổ biến, GDPL khác phù hợp với từng
đối tượng cụ thể mà các cơ quan, tổ chức, cá nhân có
thẩm quyền có thể áp dụng để bảo đảm cho công tác
phổ biến, GDPL đem lại hiệu quả.
5/7/2016

Trương Vĩnh Xuân

20


V. Quan hệ giữa YTPL với vấn đề GDPL.
3. Nội dung, hình thức, phương pháp GDPL
b. Hình thức, phương pháp GDPL
1. Họp báo, thông cáo báo chí.

- VP chủ tịch nước kết hợp VP Quốc hội thực
hiện
- Bộ Tư pháp thông cáo báo chí VBQPPL của
Chính phủ ban hàng (hằng tháng)
2. Phổ biến pháp luật trực tiếp; tư vấn, hướng dẫn tìm
hiểu pháp luật; cung cấp thông tin, tài liệu pháp luật.


V. Quan hệ giữa YTPL với vấn đề GDPL.
3. Nội dung, hình thức, phương pháp GDPL
b. Hình thức, phương pháp GDPL
3. Thông qua các phương tiện thông tin đại chúng, loa truyền
thanh, internet, pa-nô, áp-phích, tranh cổ động; đăng tải trên
Công báo; đăng tải thông tin pháp luật trên trang thông tin điện
tử; niêm yết tại trụ sở, bảng tin của cơ quan, tổ chức, khu dân
cư.


V. Quan hệ giữa YTPL với vấn đề GDPL.
3. Nội dung, hình thức, phương pháp GDPL
b. Hình thức, phương pháp GDPL
4. Tổ chức thi tìm hiểu pháp luật.


V. Quan hệ giữa YTPL với vấn đề GDPL.
3. Nội dung, hình thức, phương pháp GDPL
b. Hình thức, phương pháp GDPL
5. Thông qua công tác xét xử, xử lý vi phạm hành chính, hoạt
động tiếp công dân, giải quyết khiếu nại, tố cáo của công dân và
hoạt động khác của các cơ quan trong bộ máy nhà nước; thông

qua hoạt động trợ giúp pháp lý, hòa giải ở cơ sở.


V. Quan hệ giữa YTPL với vấn đề GDPL.
3. Nội dung, hình thức, phương pháp GDPL
b. Hình thức, phương pháp GDPL
5. Thông qua công tác xét xử, xử lý vi phạm hành chính, hoạt
động tiếp công dân, giải quyết khiếu nại, tố cáo của công dân và
hoạt động khác của các cơ quan trong bộ máy nhà nước; thông
qua hoạt động trợ giúp pháp lý, hòa giải ở cơ sở.


×