SỞ GD VÀ ĐÀO TẠO LONG AN
TRƯỜNG THCS VÀ THPT MỸ BÌNH
ĐỀ KIỂM TRA LẦN 1 - HỌC KỲ II - NĂM HỌC 2015 – 2016
MÔN: Vật lý
KHỐI: 11
CHƯƠNG TRÌNH: Cơ bản HỆ: THPT
Thời gian làm bài: 45 phút. ( Không kể thời gian phát đề.)
Câu 1 (1,5đ): Phát biểu và viết biểu thức của định luật Fa-ra-day.
Câu 2 (1,5đ): Thế nào là hiện tượng tự cảm? Trong các mạch điện một chiều, hiện tượng
tự cảm thường xảy ra khi nào?
Câu 3( 1,0đ) Một ống dây hình trụ có chiều dài 31,4cm gồm 1000 vòng, mỗi vòng bán
kính 0,1m. Tính độ tự cảm của ống dây.
Câu 4 (3,0đ): Một khung dây gồm 500 vòng dây, mỗi vòng dây có tiết diện 50cm 2 được
đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B = 0,5T. Vectơ cảm ứng từ hợp với vectơ pháp
tuyến của mặt phẳng khung dây một góc 60o.
a.Tính từ thông qua khung dây.
b.Tính độ lớn suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung khi cho cảm ứng từ giảm
đều từ 0,5T đến 0,1T trong khoảng thời gian 0,2s.
Câu 5 (3,0đ): Hai dòng điện thẳng dài vô hạn, song song và cách nhau 10cm đặt trong
không khí. Hai dòng điện chạy cùng chiều nhau có cường độ lần lượt là I1= 2A, I2= 3A.
a. Xác định vectơ cảm ứng từ B tại điểm M nằm trong mặt phẳng chứa 2 dòng điện, cách
dòng điện I1 một đoạn 5cm, cách dòng điện I2 một đoạn 15cm.
b. Xác định vị trí những điểm có cảm ứng từ tổng hợp bằng không.
Hết
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO LONG AN
TRƯỜNG THCS VÀ THPT MỸ BÌNH
HƯỚNG DẪN CHẤM
KIỂM TRA 45’ LẦN 1 - HỌC KỲ II - NĂM HỌC 2015 – 2016
MÔN: Vật Lý KHỐI: 11 CHƯƠNG TRÌNH: Cơ bản HỆ: THPT
Câu 1:
- Phát biểu đúng nội dung định luật
- Biểu thức: ec = −
1,0đ
∆Φ
∆Φ
hay ec =
∆t
∆t
0,5đ
Câu 2:
- Là hiện tương cảm ứng điện từ xảy ra trong một mạch có dòng điện (0,5đ)
mà sự biến thiên từ thông qua mạch được gây ra bởi sự biến thiên của cường
độ dòng điện trong mạch (0,5đ).
- Hiện tượng tự cảm xảy ra khi đóng mạch hoặc ngắt mạch
Câu 3:
S = π R 2 = π .0,12 = 0, 0314(m 2 )
L = 4π .10−7.
N2
10002
.S = 4π .10 −7.
.0, 0314 = 0,1256( H )
l
0,314
↔ Φ = 0, 625(Wb)
∆Φ = N ( B2 − B1 ) S cos α = 500.(0,1 − 0,5).0, 005.cos 600 = −0,5(Wb)
∆Φ
−0,5
ec =
=
∆t
0, 2
Câu 5: a/ Vẽ đúng hình
0,25đ
0,25đ*2
0,5đ
0,25đ*3
0,25đ
I
2
B1 = 2.10−7 1 = 2.10−7
= 8.10−6 (T )
r1
0, 05
I
3
B2 = 2.10−7 2 = 2.10−7
= 4.10−6 (T )
r2
0,15
uu
r
uur
−6
−6
−6
Vì B1 ↑↑ B2 nên B = B1 + B2 = 8.10 + 4.10 = 12.10 (T )
uu
r
uur
ur uu
r uur
uu
r
uur
B1 ↑↓ B2
b/ Ta có B = B1 + B2 = 0 ↔ B1 = − B2 ↔
B1 = B2
0,25đ*2
0,25đ*2
0,25đ*2
0,25đ
Vì 2 dòng điện cùng chiều nên điểm cần tìm phải nằm trong I1 và I2
nên r1 + r2 = 0,1 (m) (1)
Từ (1) và (2) suy ra : r1 = 0,04m và r2 = 0,06m
0,25đ
0,25đ*2
0,5đ
↔ ec = 2,5(V )
I1
I
2 3
= 2.10−7 2 ↔ = ↔ 3r1 − 2r2 = 0(2)
r1
r2
r1 r2
0,25đ*2
0,25đ*3
Câu 4:
S = 50cm2 = 0,005m2
Φ = NBS cos α = 500.0,5.0, 005.cos 600
2.10−7
1,0đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ*2
Giáo viên ra đề: Phan Văn Qui
SỞ GD VÀ ĐT LONG AN
TRƯỜNG THCS VÀ THPT MỸ BÌNH
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 45’ LẦN 1
HỌC KÌ II NĂM HỌC 2015 – 2016
MÔN: Vật Lí
Mức độ
Chủ
Chủđềđề 1:
Suất điện
động cảm
ứng
Chủ đề 2:
Tự cảm
KHỐI: 11
Biết
- Phát biểu và
viết biểu thức
định luật
Fa-ra-day.
Số câu: 1
Số điểm: 1,5đ
- Nêu được hiện
tượng tự cảm.
Số câu: 1
Số điểm: 1,0đ
Chủ đề 3:
Từ thông
Chủ đề 4:
Từ trường
của dây
dẫn chứa
dòng điện
Tổng câu:
Tổng điểm:
Tỷ lệ :
CHƯƠNG TRÌNH: Cơ bản
Hiểu
HỆ: THPT
Vận dụng
Cấp độ 3
Cấp độ 4
- Tính độ lớn
của suất điện
động cảm ứng.
- Các trường
hợp xảy ra hiện
tượng tự cảm
trong mạch điện
một chiều.
Số câu: 1
Số điểm: 0,5đ
Tổng câu: 2
Tổng điểm:
3,25đ
Tỷ lệ: 32,5%
Số câu: 1(4b)
Số điểm: 1,75đ
- Vận dụng công
thức tính độ tự
cảm của ống
dây.
Số câu: 1
Số điểm: 1,0đ
- Tính từ thông
xuyên qua ống
dây.
Số câu: 1(4a)
Số điểm: 1,25đ
- Xác định vecto
cảm ứng từ tổng
hợp tại một
điểm.
Số câu: 1(5a)
Số điểm: 1,75đ
Tổng câu: 2
Tổng câu: 1
Tổng câu: 4
Tổng điểm: 2,5đ Tổng điểm: 0,5đ Tổng điểm:
5,75đ
Tỷ lệ : 25%
Tỷ lệ : 5%
Tỷ lệ : 57,5%
Tổng số câu
Tổng điểm
Tỷ lệ
Tổng câu: 3
Tổng điểm:
2,5đ
Tỷ lệ: 25%
Tổng câu: 1
Tổng điểm:
1,25đ
Tỷ lệ: 12,5%
- Tìm quỹ tích
các điểm có
vecto cảm ứng
từ tổng hợp
bằng không.
Số câu: 1(5b)
Số điểm: 1,25đ
Tổng câu: 1
Tổng điểm:
1,25đ
Tỷ lệ : 12,5%
Tổng câu: 2
Tổng điểm:
3,0đ
Tỷ lệ: 30%
Tổng câu: 8
Tổng điểm:
10,0đ
Tỷ lệ : 100%
GV THỰC HIỆN
PHAN VĂN QUI