TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ ĐÀ NẴNG
KHOA TÀI CHÍNH
BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH
CÔNG TY CP THƯƠNG MẠI ĐẦU TƯ
THÀNH CÔNG-TCM
GVHD:ThS.Lê Đắc Anh Khiêm
Nhóm 8:
Nguyễn Duy Sơn
Lê Thùy Giang
Hà Thị Lành
Nguyễn Thị Phương Lan
Hồ Thị Phương Thảo
Đà Nẵng, tháng 9/2016
1
Mục lục
2
CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT MAY-ĐẦU TƯ-THƯƠNG MẠI THÀNH CÔNG (TCM)
I. A.Tổng quan về doanh nghiệp
1.
I/Hoạt động kinh doanh, đầu tư mở rộng
1. Lĩnh vực hoạt động:
Là một trong những doanh nghiệp hàng đầu trong lĩnh vực dệt may Việt Nam
2. Trụ sở chính:
36 Tây Thạnh, Phường Tây Thạnh, Quận Tân Phú, TP. Hồ Chí Minh
3. Lĩnh vực kinh doanh chính:
-Dệt may
- Sản xuất và kinh doanh các sản phẩm sợi, dệt, đan kim, nhuộm và may mặc.
-Thời trang bán lẻ
-Bất động sản
4. Thương hiệu: TCM
4. Các công ty thành viên:
-CÔNG TY TNHH MTV THÀNH CÔNG VĨNH LONG
Sản xuất và kinh doanh các sản phẩm sợi, dệt, đan kim, và may mặc.
-CÔNG TY CỔ PHẦN THÀNH QUANG
Sản xuất và kinh doanh các sản phẩm sợi, dệt và may mặc; xây dựng dân dụng, giao thông và
công nghiệp; đầu tư hạ tầng; kinh doanh vật liệu xây dựng; cho thuê nhà xưởng và kho bãi
-CÔNG TY TNHH TC TOWER
+Kinh doanh bất động sản: bán và cho thuê căn hộ, khu vực thương mại dịch vụ
+Kinh doanh dịch vụ bất động sản: quản lý bất động sản
-CÔNG TY CỔ PHẦN TRUNG TÂM Y KHOA THÀNH CÔNG (THANHCONG
CLINIC)
Ngành nghề kinh doanh : Kinh doanh thuốc và thiết bị y tế, dịch vụ khám chữa bệnh
-CÔNG TY CỔ PHẦN THÀNH CHÍ
+Khai thác cát, sỏi, cao lanh, đất sét, đá granite, đá xây dựng, đá làm đường.
+Mua bán vật liệu xây dựng, xăng dầu.
+Dịch
vụ
kho
vận,
kho
ngoại
quan
+Đại lý làm thủ tục hải quan, dịch vụ kê khai hải quan.
+Vận tải hàng hoá đường bộ, vận tải ven biển (xà lan, canô, xuồng máy..), vận tải đường sông
bằng xà lan
+Dọn dẹp, tạo mặt bằng xây dựng, xây dựng công trình dân dụng, công nghiệp giao thông.
+Kinh doanh nhà
-CÔNG TY CỔ PHẦN CHỨNG KHOÁN THÀNH CÔNG(TCSC)
Ngành nghề kinh doanh : Kinh doanh chứng khoán, và các dịch vụ môi giới, tư vấn đầu tư
chứng khoán.
3
2.
II. Môi trường kinh doanh của doanh
ng
hiệ
p
1. Lĩnh vực kinh doanh
1.1)Lĩnh vực kinh doanh chính: Dệt may
Sản xuất và kinh doanh các sản phẩm sợi, dệt, đan kim, nhuộm và may mặc.
a. Ngành sợi:
4
Sản phẩm chính của công ty chủ yếu là: sợi Cotton, sợi Rayon,..
Mặt hàng này nhắm đến thị trường nước ngoài, đặc biệt là khu vực Đông Nam Á với
90% sản lượng sản xuất hằng năm được xuất khẩu sang Trung Quốc và Hàn Quốc để
bán buôn và chỉ giữ 10% còn lại để làm nguyên liệu sản xuất vải.
b. Ngành vải:
- TCM sản xuất hai loại vải - vải dệt (vải thời trang, vải đồng phục,..) và vải đan (vải
đan kim, vải thể thao,..)
- Tất cả vải dệt đều được xuất khẩu sang thị truờng tại Nhật Bản
- Riêng vải đan kim không được bán ra thị trường, mà để dung làm nguyên vật liệu
sản xuất ra sản phẩm áo Polo và T-shirt.
c. Hàng may mặc:
- Các sản phẩm: T-shirt, Polo shirt, Trang phục thể thao, đồng phục, trang phục trẻ
em,..
- Khách hàng mục tiêu đối với mặt hàng này thưởng là đối tượng trẻ em hoặc khách
hàng trẻ 20-35 tuổi.
- Ngoài bán trong nước, sản phẩm còn được xuất khẩu sang các Hàn Quốc, Mỹ, Nhật
Bản và EU.
1.2)Các lĩnh vực hoạt động khác:
- Thời trang bán lẻ: Với thế mạnh về hàng may mặc, danh mục khách hàng của TCM
bao gồm:
+ Các nhà bán lẻ ở trong nước: cửa hàng ở siêu thị BigC, Coop Mart,..
+ Các nhà bán lẻ thời trang lớn tại Mỹ như Sanmar, Ping Collection, Eddie Bauer,
EDC, tại Nhật Bản nhu Kiwa, Nomura, Trading và tại Anh như Tesco.
- Kinh doanh địa ốc, trung tâm thương mại, một số dự án ở TP. HCM và Phan Thiết.
- Mua bán thiết bị lạnh, điều hòa không khí, máy thu thanh – thu hình, vật liệu xây
dựng, phương tiện vận tải.
- Dịch vụ lắp đặt, sửa chữa máy móc, thiết bị.
- Đại lý mua bán, ký gửi hàng hóa.
- Cho thuê văn phòng, nhà xưởng, kho bãi, máy móc – thiết bị.
-
2.Thị trường tài chính:
2.1)Thị trường tiền tệ:
Ngành dệt may luôn đối mặt với những khó khăn khi phải ở trong bối cảnh kinh tế thế
giới vẫn còn khó khăn và không dự đoán trước được. Trong đó, tỷ giá tiếp tục biến động,
ảnh hưởng đến giá và doanh thu, lợi nhuận của doanh nghiệp trong ngành. Mặt khác, việc
nhiều nước phá giá đồng nội tệ khiến mặt bằng giá sản phẩm dệt may đi xuống tại các
nước cạnh tranh trực tiếp với Việt Nam.
5
Cụ thể, ảnh hưởng từ việc đồng USD tăng giá, đồng nội tệ của nhiều nước sụt giảm mạnh
trong khi VNĐ từ đầu năm đến nay chỉ tăng 2%. Điều này khiến hàng hóa của Việt Nam
xuất khẩu sang các nước có giá bán cao hơn nên khó cạnh tranh. Hàng xuất khẩu vào Mỹ
sẽ có sự so sánh với các nước xung quanh khu vực là đã điều tiết đồng nội tệ giảm. Vì
thế, nếu làm phép tính sẽ thấy hàng Việt Nam đắt hơn và họ sẽ chuyển đơn hàng sang
Indonesia, Mianma thậm chí lại sang Trung Quốc.
Trong năm 2015, đồng Euro và đồng Yên đang bị mất giá so với đồng USD, khiến sản
phẩm may mặc của Việt Nam xuất khẩu vào hai thị trường này có giá thành cao hơn sản
phẩm nội địa.
2.2)Thị trường vốn
a. Vốn trong nước:
Các doanh nghiệp dệt may quốc doanh được cấp vốn ban đầu, đồng thời được cấp
30% vốn lưu động định mức theo kế hoạch sản xuất kinh doanh hằng nằm, Nguồn
vốn trong nhân dân hiện nay rất lớn, các doanh nghiệp có thể huy động vốn bằng cổ
phiếu, trái phiếu.
Mặt khác, nhiều doanh nghiệp năng động, đã huy động được các nguồn vốn khác như
vốn vay ở ngân hàng, vốn liên doanh, hợp tác,... Hiệp hội dệt may Việt Nam đang
kiến nghị chính phủ tập trung nguồn tín dụng khoảng 15000 tỷ đồng hỗ trợ cho
ngành dệt may; các ngân hàng giảm lãi suất cho vay,… tạo thuận lợi cho việc thu hút
ngành dệt may.
Tuy nhiên, các doanh nghiệp vẫn trong tình trạng thiếu vốn, nhất là vốn đầu tư dài
hạn, bao gồm vốn lưu động và vốn đầu tư đổi mới công nghệ và thiết bị. Một số
doanh nghiệp cần vốn ngay, do đó phải đi vay và chịu lãi suất cao, thời gian trả nợ
ngắn. Lãi vay không kịp trả dẫn đến tình trạng nợ lớn, nguy cơ phá sản cao.
b. Vốn nước ngoài:
Vốn đầu tư nước ngoài có vai trò quan trọng trong sản xuất của ngành dệt may. Nó
chiếm tỷ trọng rất lớn trong tổng vốn đầu tư vào ngành dệt may hiện nay.
Cụ thể, tính đến nay có khoảng 180 dự án sợi – dệt – nhuộm – đan len – may mặc có
hiệu lực với số vốn đăng ký đạt gần 1,85 tỷ$, trong đó đã có 130 dự án đi vào hoạt
động. Các doanh nghiệp đầu tư nước ngoài chiếm trên 30% giá trị sản lượng hàng dệt
và trên 25% giá trị sản lượng hàng may mặc của cả nước. Đến nay, có khoảng 25
quốc gia đầu tư vào ngành dệt may Việt Nam, chủ yếu là Hàn Quốc, Hồng Kông, Đài
Loan,.. với dự án quy mô vừa và nhỏ.
6
Việc các doanh nghiệp nước ngoài đầu tư mạnh vào lĩnh vực dệt may của Việt Nam
vừa tạo ra cơ hội, nhưng cùng với đó là không ít những thách thức cho các DN dệt
may trong nước. Cơ hội lớn nhất là trong số các doanh nghiệp nước ngoài đầu tư vào
lĩnh vực dệt may của Việt Nam, có một số nhà đầu tư cam kết đầu tư vào lĩnh vực sơ
sợi, dệt nhuộm. Đây là những khâu yếu nhất của doanh nghiệp dệt may Việt Nam
hiện nay. Tuy nhiên, khi đầu tư vào Việt Nam, doanh nghiệp nước ngoài sẽ tạo ra sự
cạnh tranh với các doanh nghiệp trong nước, nguy cơ mất dần nguồn lực lao động.
Điều này đòi hỏi các DN trong nước phải mở rộng quy mô, thay đổi công nghệ, cải
thiện năng suất và chất lượng để cạnh tranh.
3.Các chính sách của nhà nước
Hiện nay, hoạt động đầu tư phát triển bằng nguồn vốn trong nước của doanh
nghiệp ngành dệt may đã mang lại nhiều lợi ích cho nền kinh tế, vì thế nhà nước đã có
những định hướng, chính sách khuyến khích đầu từ vào ngành dệt may.
Cụ thể, Chính phủ đã sớm đẩy nhanh các bước để sớm ký kết Hiệp định thương
mại với các nước trong EU, Hàn Quốc, mà gần đây nhất là Hiệp định TPP.
Theo TPP, nhiều mặt hàng dệt may do Việt Nam xuất khẩu sẽ được miễn thuế tại các
nước thành viên, trong đó 50% mặt hàng xuất khẩu sang Mỹ, nước nhập khẩu lớn nhất
dệt may Việt Nam, sẽ được miễn thuế.
Các hiệp định tự do thương mại song phương ký kết trong thời gian qua như EVFTA,
KVFTA, và JVFTA cũng sẽ kích thích mạnh xuất khẩu dệt may Việt Nam trong việc ưu
đãi thuế dành cho hàng nhập khẩu từ Việt Nam so với từ Trung Quốc.
Các dự án đầu tư xử lý môi trường của các doanh nghiệp trong ngành Dệt May
được vay vốn tín dụng của nhà nước, vốn ODA và vốn của quỹ môi trường.
Nhà nước cũng hỗ trợ một phần cho công tác nghiên cứu thiết kế mẫu, kiểm tra chất
lượng sản phẩm, khắc phục các rào cản kỹ thuật thương mại của các nước nhập khẩu; hỗ
trợ nâng cấp các trung tâm giám định, kiểm tra chất lượng sản phẩm dệt may.
Nhanh chóng hình thành các cụm dệt may, tạo mạng liên kết sản xuất giữa các
doanh nghiệp trong ngành, phát triển chuỗi giá trị của ngành; nâng cao năng lực quản lý
chuỗi giá trị, hình thành nên các liên minh và các tổ chức hợp tác giữa các công ty dọc
theo chuỗi cung ứng từ cung ứng nguyên liệu đến phân phối sản phẩm may mặc; tiếp tục
thực hiện Chương trình đào tạo nguồn nhân lực cho ngành dệt may; thu hút đầu tư nước
ngoài và huy động các nguồn vốn để đầu tư sản xuất các sản phẩm từ hóa dầu (xơ, sợi,
hóa chất, thuốc nhuộm,...).
II. B. Phân tích tỷ số tài chính của doanh nghiệp
1.
1. Thông số khả năng thanh toán:
7
Khả năng thanh toán là năng lực về tài chính của doanh nghiệp có được để đáp ứng nhu
cầu thanh toán các khoản nợ cho các cá nhân, tổ chức có quan hệ cho doanh nghiệp vay hoặc
nợ.
Năng lực tài chính này tồn tại dưới dạng tiền tệ (tiền mặt, tiền gửi …), các khoản phải thu
từ các cá nhân mắc nợ doanh nghiệp, các tài sản có thể chuyển đổi nhanh thành tiền như: hàng
hóa, thành phẩm, hàng gửi bán…
Các khoản nợ của doanh nghiệp có thể là các khoản vay ngân hàng, khoản nợ tiền hàng do xuất
phát từ quan hệ mua bán, các yếu tố đầu vào hoặc sản phẩm hàng hóa doanh nghiệp phải trả cho
người bán hoặc người mua đặt trước, các khoản thuế chưa nộp Ngân hàng Nhà nước, các khoản
lương chưa trả,...
Các chỉ tiêu phân tích khả năng thanh toán bao gồm:
-
Khả năng thanh toán hiện thời
-
Khả năng thanh toán nhanh
-
Vòng quay phải thu khách hàng
-
Vòng quay hàng tồn kho
1.1)Khả năng thanh toán hiện thời
Cho biết khả năng của một công ty trong việc dùng các tài sản ngắn hạn (như tiền mặt, hàng
tồn kho hay các khoản phải thu…) để chi trả cho các khoản nợ ngắn hạn của mình.
Chỉ số này càng cao chứng tỏ công ty càng có nhiều khả năng sẽ hoàn trả được hết các khoản
nợ ngắn hạn. Tỷ số thanh toán hiện hành nhỏ hơn 1 cho thấy công ty đang ở trong tình trạng tài
chính tiêu cực, có khả năng không trả được các khoản nợ khi đáo hạn. Tuy nhiên, điều này
không có nghĩa là công ty sẽ phá sản bởi vì có rất nhiều cách để huy động thêm vốn. Mặt khác,
nếu tỷ số này quá cao cũng không phải là một dấu hiệu tốt bởi vì nó cho thấy doanh nghiệp đang
sử dụng tài sản chưa được hiệu quả.
8
•
Phân tích khả năng thanh toán hiện thời của công ty TMC:
2011
2012
2013
2014
2015
Khả năng thanh toán hiện thời
1.14
0.96
Bảng 1: Khả năng thanh toán hiện thời công ty TMC
1.02
1.01
0.95
Chỉ số khả năng thanh toán hiện thời của công ty TMC trong giai đoạn từ năm 2011- 2015 đều
xấp xỉ bằng 1. Điều này thể hiện khả năng thanh toán của doanh nghiệp ở mức ổn định.
Hệ số này càng cao thì càng thể hiện khả năng của doanh nghiệp trong việc đảm bảo chi trả các
khoản nợ, từ đó rủi ro phá sản của doanh nghiệp sẽ thấp đi, tình hình tài chính được đánh giá là
tốt. Tuy nhiên nếu hệ số này quá cao thì không tốt, nó cho thấy sự dồi dào của doanh nghiệp
trong việc thanh toán nợ nhưng lại giảm hiệu quả sử dụng vốn do doanh nghiệp đã đầu tư quá
nhiều vào tài sản ngắn hạn và có thể dẫn đến một tình hình tài chính xấu.
Chỉ số khả năng thanh toán hiện hành của ngành dệt may Việt Nam như sau:
Khả năng thanh toán hiện thời
2011
2012
2013
Ngành dệt may Việt Nam
1.47
1.22
1,05
Bảng 2: Khả năng thanh toán hiện thời ngành dệt may Việt Nam
2014
1,02
2015
1,3
Biểu đồ 1: Khả năng thanh toán hiện thời của TMC và ngành dệt may Việt Nam
So sánh, ta thấy tình hình hoạt động của TMC tương đối hiệu quả. Doanh nghiệp có khả năng
thanh toán các khoản nợ và chỉ số của doanh nghiệp cũng không chênh lệch nhiều với chỉ số
trung bình của ngành chứng tỏ doanh nghiệp đã sử dụng hiệu quả cái khoản đầu tư vào tài sản
ngắn hạn. Tuy nhiên chỉ số trên của TMC nhìn chung vẫn thấp hơn so với bình quân của ngành.
1.2)Khả năng thanh toán nhanh
Khả năng thanh toán nhanh được hiểu là khả năng doanh nghiệp dùng tiền hoặc tài sản có
thể chuyển đổi nhanh thành tiền để trả nợ ngay khi đến hạn và quá hạn.
Tiền ở đây có thể là tiền gửi, tiền mặt, tiền đang chuyển; tài sản có thể chuyển đổi thành tiền
là các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn (cổ phiếu, trái phiếu).
9
Nợ đến hạn và quá hạn phải trả bao gồm nợ ngắn hạn, nợ dài hạn đến hạn phải trả, nợ khác
kể cả những khoản trong thời hạn cam kết doanh nghiệp còn được nợ. Khả năng thanh toán
nhanh của doanh nghiệp được tính theo công thức:
Hàng tồn kho không được đưa vào công thức tính hệ số thanh toán nhanh, vì nó khó có thể
chuyển ra tiền mặt một cách dễ dàng, các chi phí trả trước cũng không được đưa vào với lý do
tương tự.
Nhìn chung hệ số này bằng 1 là lý tưởng nhất. Tuy nhiên giống như hệ số thanh toán nợ ngắn
hạn, độ lớn của hệ số này phụ thuộc vào ngành nghề kinh doanh và kỳ hạn thanh toán các món
nợ trong kỳ.
•
Phân tích khả năng thanh toán nhanh của công ty TMC
Khả năng thanh toán nhanh
2011
2012
2013
2014
2015
Công ty TMC
0.37
0.34
0.37
0.38
0.32
Ngành dệt may VN
1.0
0.83
0.68
0.7
0.99
Bảng 3: Khả năng thanh toán nhanh công ty TMC và ngành dệt may VN
Nhìn vào bảng, ta thấy, chỉ số thanh toán nhanh của công ty TMC đều thấp hơn so với ngành dệt
may Việt Nam. Tuy nghiên, tất cả các chỉ số của TMC đều nhỏ hơn 1, thậm chí là nhỏ hơn 0.5.
Điều này cho ta thấy, công ty TMC có lượng dữ trữ hàng tồn kho rất thấp và lượng hàng không
thay đổi nhiều qua các năm. Ngoài ra, nó cũng đồng nghĩa với việc khả năng thanh toán của
công ty dễ dàng được cải thiện nhờ các tài sản dễ chuyển hóa thành tiền hơn chứ không phải dựa
vào các khoản dự trữ.
Nhưng nhìn vào một khía cạnh khác, TMC là một công ty thuộc nhóm ngành sản xuất - kinh
doanh, nhưng lại dữ trữ lượng hàng tồn kho khá thấp, nếu xảy ra rủi ro về vấn đề nguyên liệu
nhưng không thể đáp ứng được thì rất khó khắc phục. Doanh nghiệp cần xem xét lại về vấn đề
dữ trữ hàng hóa của công ty.
1.3) Vòng quay phải thu khách hàng
Vòng quay các khoản phải thu phản ánh tốc độ biến đổi các khoản phải thu thành tiền
mặt..
10
Vòng quay các khoản phải thu =
Khoản tiền phải thu từ khách hàng là số tiền mà khách hàng hiện tại vẫn còn chiếm dụng
của doanh nghiệp. Chỉ đến khi khách hàng thanh toán bằng tiền cho khoản phải thu này thì coi
như lượng vốn mà doanh nghiệp bị khách hàng chiếm dụng mới không còn nữa.
Hệ số vòng quay các khoản phải thu càng lớn chứng tỏ tốc độ thu hồi nợ của doanh
nghiệp càng nhanh, khả năng chuyển đổi các khoản nợ phải thu sang tiền mặt cao, điều này giúp
cho doanh nghiệp nâng cao luồng tiền mặt, tạo ra sự chủ động trong việc tài trợ nguồn vốn lưu
động trong sản xuất. Ngược lại, nếu hệ số này càng thấp thì số tiền của doanh nghiệp bị chiếm
dụng ngày càng nhiều, lượng tiền mặt sẽ ngày càng giảm, làm giảm sự chủ động của doanh
nghiệp trong việc tài trợ nguồn vốn lưu động trong sản xuất và có thể doanh nghiệp sẽ phải đi
vay ngân hàng để tài trợ thêm cho nguồn vốn lưu động này.
Từ chỉ số vòng quay các khoản phải thu ta tính được hệ số ngày thu tiền bình quân bằng
cách lấy số ngày trong kỳ chia cho vòng quay các khoản phải thu. Ngược lại với chỉ số vòng
quay các khoản phải thu, chỉ số ngày thu tiền bình quân càng nhỏ thì tốc độ thu hồi công nợ phải
thu của doanh nghiệp càng nhanh.
•
Phân tích vòng quay khoản phải thu của công ty TMC:
2011
2012
Vòng quay khoản phải thu công 12.55
11.69
ty TMC
Vòng quay khoản phải thu 12.5
9.25
ngành dệt
Kỳ thu tiền bình quân (TMC)
29.08
31.22
Bảng 4: Vòng quay các khoản phải thu của công ty TMC
2013
12.46
2014
13.05
2015
14.43
11.68
15.86
17.07
29.29
27.04
25.29
Tỷ số vòng quay các khoản phải thu của TMC nhìn chung không có nhiều thay đổi qua
các năm, thể hiện chính sách tín dụng ổn định của doanh nghiệp. Trong 3 năm đầu, chỉ số vòng
quay các khoản phải thu của TMC cao hơn so với chỉ số bình quân ngành, cho thấy việc thu hồi
nợ của khách hàng được tiến hành rất chất chẽ và rõ rang. Tuy nhiên trong vòng 2 năm sau chỉ
số của công ty đã thấp hơn so với bình quân ngành. Việc thu hồi nợ đã được nới lỏng hơn,
11
nhưng vẫn không chênh lệch bao nhiêu so với ngành. Vậy nên vòng quay các khoản phải thu
của công ty nằm ở mức ổn định.
1.4) Vòng quay hàng tồn kho
a.
Hệ số vòng quay hàng tồn kho thể hiện khả năng quản trị hàng tồn kho. Vòng
quay hàng tồn kho là số lần mà hàng hóa tồn kho bình quân luân chuyển trong kỳ. Hệ số vòng
quay hàng tồn kho được xác định bằng giá vốn hàng bán chia cho bình quân hàng tồn kho.
Trong đó
Hệ số vòng quay hàng tồn kho thường được so sánh qua các năm để đánh giá năng lực
quản trị hàng tồn kho là tốt hay xấu qua từng năm. Hệ số này lớn cho thấy tốc độ quay vòng của
hàng hóa trong kho là nhanh và ngược lại, nếu hệ số này nhỏ thì tốc độ quay vòng hàng tồn kho
thấp. Cần lưu ý, hàng tồn kho mang đậm tính chất ngành nghề kinh doanh nên không phải cứ
mức tồn kho thấp là tốt, mức tồn kho cao là xấu.
Hệ số vòng quay hàng tồn kho càng cao càng cho thấy doanh nghiệp bán hàng nhanh và
hàng tồn kho không bị ứ đọng nhiều. Có nghĩa là doanh nghiệp sẽ ít rủi ro hơn nếu khoản mục
hàng tồn kho trong báo cáo tài chính có giá trị giảm qua các năm.
Tuy nhiên, hệ số này quá cao cũng không tốt, vì như vậy có nghĩa là lượng hàng dự trữ trong
kho không nhiều, nếu nhu cầu thị trường tăng đột ngột thì rất có khả năng doanh nghiệp bị mất
khách hàng và bị đối thủ cạnh tranh giành thị phần. Hơn nữa, dự trữ nguyên liệu vật liệu đầu
vào cho các khâu sản xuất không đủ có thể khiến dây chuyền sản xuất bị ngưng trệ. Vì vậy, hệ
số vòng quay hàng tồn kho cần phải đủ lớn để đảm bảo mức độ sản xuất và đáp ứng được nhu
cầu khách hàng.
•
Phân tích vòng quay hàng tồn kho của công ty TMC
12
2011
2012
2013
2014
Vòng quay hàng tồn kho TMC
3.02
3.25
3.61
3.55
Vòng quay hàng tồn kho ngành
10.46
8.11
9.28
10.67
Chu kỳ chuyển hóa hàng tồn kho 120.86
112.31
101.11
102.82
Bảng 5: Vòng quay hàng tồn kho công ty TMC và ngành dệt may Việt Nam
2015
3.37
9.75
108.31
So với chỉ số bình quân ngành, vòng quay hàng tồn kho của công ty TMC quá thấp, cho thấy
một thực trạng quản lí kém hiệu quả trong hoạt động quản trị hàng tồn kho và có thể công ty
đang duy trì một lượng hàng tồn kho tương đối lớn. Doanh nghiệp cần xem xét lại việc sản xuất
kinh doanh để khắc phục tình trạng ứ đọng hàng hóa.
2.
2.Các thông số nợ
a.
2.1)Thông số
nợ trên vốn
chủ
Thông số nợ trên vốn chủ cho biết tỉ lệ giữa hai nguồn vốn cơ bản ( nợ và vốn chủ sở
hữu) mà doanh nghiệp sử dụng để chi trả cho hoạt động của mình.
Nợ của doanh nghiệp bao gồm cả nợ ngắn hạn và nợ dài hạn.Vốn chủ sở hữu hay vốn cổ
phần của cổ đông gồm cổ phần thông thường, cổ phần ưu đãi, các khoản lãi phải trả và nợ ròng.
Thông số nợ trên vốn chủ =
Nếu hệ số này lớn hơn 1, có nghĩa tài sản của doanh nghiệp được tài trợ chủ yếu bởi các
khoản nợ, và ngược lại thì tài sản của doanh nghiệp chủ yếu được tài trợ bởi nguồn vốn chủ sở
hữu.
Tuy nhiên, nếu nợ phải trả chiếm quá nhiều so với nguồn vốn chủ sở hữu (tức là doanh nghiệp
đi vay quá nhiều so với số vốn hiện có) sẽ khiến doanh nghiệp gặp rủi ro trong việc trả nợ. Các
chủ nợ và nhà cung ứng vốn cũng thường xem xét chỉ tiêu này để quyết định có cho doanh
nghiệp vay hay không. Mặc dù vậy, việc sử dụng nợ có ưu điểm là chi phi lãi vay sẽ được trừ
vào thuế thu nhập doanh nghiệp. Do đó, doanh nghiệp cần phải cân nhắc giữa rủi ro về tài chính
13
và lợi ích của việc vay nợ, cũng như là đặc điểm riêng của từng ngành, để lựa chọn tỉ lệ hợp lý
nhất.
*Phân tích thông số nợ trên vốn chủ của công ty Thành Công
đvt: đồng
Năm
2011
1.325.174.66
9.207
2012
1.336.428.59
0.157
2013
1.247.052.44
4.398
2014
1.246.605.36
7.379
2015
1.613.565.25
3.228
Vốn chủ sở 728.168.991.
067
hữu
623.017.109.
064
735.859.054.
730
807.172.539.
291
895.692.312.
728
2.14
1.69
1.54
1.80
Tổng nợ
Thông
số
nợ trên vốn 1.82
chủ
Bảng 1: Thông số nợ trên vốn chủ công ty Thành Công
Thông số nợ của công ty Thành Công tăng trong giai đoạn 2011-2012 từ 1,82 lên 2,14 rồi
giảm mạnh còn 1,69 trong năm 2013 và 1,54 trong năm 2014 sau đó vào năm 2015 thì tăng lên
1,8. Có thể thấy nguyên nhân của sự thay đổi về thông số này trong 5 năm qua là do sự thay đổi
thất thường về tổng nợ của doanh nghiệp, cũng như là sự tăng giảm của vốn chủ sở hữu trong
các năm.
đvt: triệu đồng
Thông số nợ trên nguồn
vốn
GMC
TET
2011
2012
2013
2014
2015
1.44
2.47
2.0
1.71
2.22
0.18
0.16
0.24
0.21
0.09
14
NPS
1.27
1.02
1.15
1.15
1.27
TCM
1.82
2.14
1.69
1.54
1.80
1.4475
1.27
0.7675
1.345
Ngành dệt may Việt Nam 1.1775
Bảng 2: Thông số nợ trên tổng nguồn vốn của TCM, GMC, TET, NPS và
Ngành dệt may Việt Nam
So sánh với các đối thủ cạnh tranh GMC, TET, NPS, thông số nợ của TCM luôn cao hơn so với
TET và NPS từ 2011 đến 2015. Riêng đối với GMC thì thông số nợ của TCM thấp hơn từ năm
2012-2015. So với trung bình ngành, chỉ số này của công ty DRC luôn lớn hơn và có khi gần
như là gấp đôi so với chỉ số của trung bình ngành. Hai điều này cho thấy thông số về nợ trên vốn
chủ của TCM là tương đối ổn so với ngành, cũng như cho thấy sự thay đổi về chính sách tỉ lệ nợ
trên vốn chủ qua từng năm để có nguồn lực cạnh tranh với các đối thủ cạnh tranh tiềm năng.
b.
2.2)Tỷ lệ nợ
trên tài sản
Tỷ lệ nợ trên tài sản cho biết 1 đồng tài sản được tài trợ bởi bao nhiêu đồng nợ.
Thông thường, các chủ nợ muốn tỷ số nợ trên tổng tài sản vừa phải vì tỷ số này càng thấp thì
khoản nợ càng được đảm bảo trong trường hợp doanh nghiệp phá sản. Trong khi đó, các chủ
doanh nghiệp lại muốn tỷ số này cao vì muốn lợi nhuận gia tăng nhanh và muốn toàn quyền
kiểm soát doanh nghiệp, nhưng đồng thời nếu tỷ số tổng nợ trên tổng tài sản quá cao thì doanh
nghiệp dễ bị rơi vào tình trạng mất khả năng thanh toán
Thông số nợ trên tài sản =
*Phân tích thông số nợ trên tài sản của công ty Thành Công
15
đvt: đồng
Năm
2011
2012
2013
2014
2015
Tổng nợ
1.325.174.669.207
1.336.428.590.157
1.247.052.444.398
1.246.605.367.379
1.613.565.253.228
Tổng tài sản
2.053.343.660.274
1.965.796.456.142
1.989.291.521.667
2.060.118.408.979
2.509.257.565.956
0.65
0.68
0.63
0.61
0.64
Thông số nợ
trên tài sản
Bảng 3: Thông số nợ trên tổng tài sản công ty Thành Công
Thông số nợ trên tài sản của công ty Thành Công khá ổn định từ năm 2011 đến năm 2015.
Từ năm 2011 đến năm 2012 tăng từ 0,65-0,68 và giảm đều trong 2 năm 2013 và 2014 ( 0,680,61 ). Nhìn chung, tổng nợ và tổng tài sản của công ty Thành Công không quá biến đổi nên
nhìn chung thông số nợ trên tổng tài sản của công ty này khá ổn định qua các năm.
đvt: triệu đồng
Thông số nợ trên tài
2011
2012
2013
2014
2015
0.59
0.62
0.64
0.61
0.69
TET
0.15
0.14
0.19
0.17
0.09
NPS
0.56
0.51
0.54
0.54
0.56
TCM
0.65
0.68
0.63
0.61
0.64
0.4875
0.5
0.4825
0.495
sản
GMC
Ngành dệt may Việt Nam 0.4875
Bảng 4: Thông số nợ trên tổng tài sản của TCM, GMC, TET,NPS,
Ngành dệt may Việt Nam
So với các công ty đối thủ cạnh tranh, nhìn chung qua các năm từ 2011 đến 2015 thì thông số
này của công ty TCM đều cao hơn hoặc bằng so với đối thủ cạnh tranh, chỉ trong năm 2013 và
2015 công ty có thấp hơn rất ít so với công ty GMC. So với trung bình ngành, thông số nợ tài
sản của DRC luôn luôn lớn hơn so với trung bình ngành trong cả 5 năm từ 2011 đến 2015 nhưng
khoảng cách không quá lớn. Kết luận lại, tỉ lệ vốn vay trên tổng tài sản của TMC đạt mức trong
16
5 năm đã chứng tỏ công ty đã đảm bảo được khả năng thanh toán cho các chủ nợ đạt mức ổn
định => không làm tăng mức rủi ro tài chính
2.3)Thông số
c.
nợ dài hạn
trên vốn dài
hạn
Thông số nợ dài hạn trên vốn dài hạn cho biết tỷ lệ nợ dài hạn chiếm bao nhiêu trong
tổng cơ cấu vốn dài hạn (nguồn vốn thường xuyên) của công ty.
Thông số nợ dài hạn =
*Phân tích thông số nợ dài hạn trên vốn dài hạn của công ty Thành Công
đvt: đồng
Năm
Tổng nợ dài hạn
Vốn chủ sở hữu
Thông số nợ dài
hạn
2011
433.451.038.37
7
2012
345.038.557.93
4
2013
301.261.937.25
9
2014
260.314.006.38
4
2015
728.168.991.067
623.017.109.06
4
735.859.054.73
0
807.172.539.291 895.692.312.728
0.37
0.36
0.29
0.24
382.250.385.844
0.3
Bảng 5: Thông số nợ dài hạn trên vốn dài hạn công ty Thành Công
Thông số nợ dài hạn của công ty TCM giảm dần từ năm 2011-2014 ( 0,37-0,24), đến năm
2015 tăng nhẹ so với năm 2014 (0,24-0,3). Nguyên nhân do tổng nợ dài hạn giảm đều theo từng
năm trong đó có năm 2015 tăng nhẹ so với 2014, bên cạnh đó thì vốn chủ sở hữu cũng tăng dần
theo năm mặc dù năm 2012 có giảm nhẹ so với 2011.
đvt: triệu đồng
Thông số nợ dài hạn
trên vốn dài hạn
GMC
2011
2012
2013
2014
2015
0.01
0
0
0.72
0
17
TET
0.69
0.24
0.57
0.1
0.63
NPS
0.42
0.39
0.41
0.41
0.43
TCM
0.37
0.36
0.29
0.24
0.3
0.2475
0.3175
0.3675
0.34
Ngành dệt may Việt Nam 0.3725
Bảng6 : Thông số nợ dài hạn trên vốn dài hạn công ty TCM, GMC, TET, NPS và Ngành
dệt may Việt Nam
So với các đối thủ cạnh tranh, thông số nợ dài hạn của TCM luôn bé hơn so với NPS và TET
chỉ lớn hơn TET ở những năm 2012 và 2014, bên cạnh đó thì so với đối thủ GMc thì công ty
luôn cao hơn ngoại trừ năm 2014. So với trung bình ngành, khoảng cách thông số nợ dài hạn
của DRC trong 5 năm từ 2011 đến 2015 so với trung bình ngành không quá lớn.
2.4) Các thông số về khả năng trang trải
Số lần đảm
d.
bảo lãi vay
Số lần đảm bảo lãi vay =
Thể hiện: thông số này là tỷ lệ tổng lợi nhuận kế toán trước thuế và lãi trong kì báo cáo
trên tổng chi phí tài chính trong kì, nó biểu thị khả năng đáp ứng các nghĩa vụ nợ bằng
thu nhập sản sinh từ hoạt đông kinh doanh của công ty
*Phân tích số lần đảm bảo lãi vay của công ty TCM
đvt: triệu đồng
Năm
2011
Lợi nhuận thuần từ hoạt
115.088
động kinh doanh
2012
2013
2014
2015
-25.533
131.486
175.207
162.082
Chi phí tài chính
138.268
66.898
66.159
46.669
123.785
Số lần đảm bảo lãi vay
0.83
-0.38
1.99
3.75
1.31
Bảng 7: Số lần đảm bảo lãi vay công ty TCM
18
Số lần đảm bảo lãi vay của TCM giảm từ năm 2011 đến 2012 thậm chí còn mang dấu âm,
và tăng mạnh từ năm 2012-2014 (-0,38-2,75) sau đó lại đến năm 2015 lại giảm mạnh (3,751,31)
đvt: triệu đồng
Số lần đảm bảo lãi vay
GMC
TET
2011
3.06
2012
5.84
2013
4.42
2014
6.73
2015
3.23
496,33
36644.2
13.33
∞
∞
3
NPS
7.64
25.59
6.58
6.01
0,23
TCM
0.83
-0.38
1.99
3.75
1.31
Ngành dệt may Việt Nam
126.97
9168.82
6.58
5.5
1.59
Bảng 8: Số lần đảm bảo lãi vay công ty GMC, TET, NPS, TCM và ngành dệt may Việt Nam
3.
3.Phân tích thông số khả năng sinh lời:
Các số liệu của Công ty Cổ phần dệt may, đầu tư, thương mại Thành Công
Năm
2011
2012
2013
2014
2015
357.363.570.378
167.438.904.833
345.534.492.359
376.257.173.659
426.423.121.391
2.194.773.628.646
2.283.500.958.870
2.554.417.423.077
2.571.410.438.533
2.791.895.470.482
112.953.234.058
-18.885.349.657
123.819.042.109
168.360.892.854
153.739.074.999
2.053.343.660.274
1.965.796.456.142
1.989.291.521.667
2.060.118.408.979
2.509.257.565.956
Lợi
nhuận gộp
DT
thuần về BH
và CCDV
LN
thuần
sau
thuế TNDN
Tổng tài
19
sản
Tổng
vốn chủ
728.168.991.067
623.017.109.064
735.859.054.730
807.172.539.291
895.692.312.728
=> Các thông số khả năng sinh lời của công ty:
2011
Lợi nhuận gộp biên
0,162824797
Lợi nhuận ròng biên
0,05146464
Thu nhập trên tài sản(ROA)
0,055009415
Thu nhập trên vốn chủ(ROE)
0,155119533
Vòng quay tổng tài sản
1,068877885
Các thống số khả năng sinh lời trung bình ngành:
Năm
2011
2012
2013
2014
2015
Lợi nhuận gộp biên
0,269917
0,232412
0,23147
0,28798
0,22078
Lợi nhuận ròng biên
0,1843
0,098141
0,055094
0,143038
0,110288
0,126066
0,076701
0,055229
0,103734
0,079888
Thu
sản(ROA)
nhập
trên
tài
20
Thu
nhập
trên
vốn
chủ(ROE)
Vòng quay tổng tài sản
•
0,227277
0,145123
0,134575
0,19519
0,158727
1,125621
1,150457
1,077017
1,169761
0,995181
Lợi nhuận gộp biên:
+Công thức:
Lợi nhuận gộp biên= Lợi nhuận gộp/ Doanh thu thuần
+Thể hiện: Thông số này đo lường hiệu quả trong hoạt động sản xuất và Marketing. Chỉ số
này luôn thấp hơn trung bình ngành chứng tỏ công ty ít có lãi hơn và chưa có nhiều nỗ lực trong
việc cắt giảm chi phí, nâng cao hiệu quả sử dụng nguyên vật liệu, lao động so với các công ty
khác trong ngành.
+Nhận xét:
Lợi nhuận gộp của công ty giảm ở năm 2012(từ 16,3% xuống chỉ còn 7,3%) và sau đó tăng
lại nhanh vào năm 2013, đến năm 2015 đạt 15,3%. Có thể thấy năm 2012 do tình hình chung
của nền kinh tế cũng như ngành sản xuất ảm đạm, trì trệ. Tăng trưởng kinh tế năm 2012 đạt mức
tăng trưởng thấp nhất kể từ năm 2000, khối ngành sản xuất thì hàng hóa bị tồn kho nhiều, nhu
21
cầu tiêu thụ thấp. Tiêu dùng tăng chậm dần do người tiêu dùng cố thủ trong hành vi tiết kiệm để
đối phó với thu nhập eo hẹp và tương lai còn bất trắc. Tất cả làm giảm lợi nhuận của công ty.
Nhưng giai đoạn 2013 đến 2015 tăng lại nhanh, bắt đầu từ năm 2013 là do chi phí đầu vào giảm
và hoạt động xuất khẩu được cải thiện khiến lợi nhuận tăng mạnh so với cùng kì làm tăng lợi
nhuận.
So với trung bình ngành: Lợi nhuận gộp biên của công ty luôn thấp hơn bình quân ngành,
khoảng cách lớn nhất vào năm 2012 với 16% do hoạt động của công ty năm 2012 bị trì trệ
nhưng cũng đã dần rút ngắn khoảng cách để đến năm 2015 khoảng cách chỉ còn 7%.
•
Lợi nhuận ròng biên
+Công thức:
Lợi nhuần ròng biên= Lợi nhuận thuần sau thuế TNDN/Doanh thu thuần
+Thể hiện: đo lường khả năng sinh lợi trên doanh số sau khi tính đến tất cả các chi phí và
thuế thu nhập doanh nghiệp.
22
+Nhận xét:
Lợi nhuận ròng biên của công ty dao động trong khoảng từ 4,8% đến 6,5%, riêng chỉ có năm
2012 là âm 0,8%. Mức sụt giảm xuống âm của năm 2012 là do lợi nhuận thuần sau thuế thấp
hơn doanh thu chứng tỏ công ty làm ăn thua lỗ nguyên nhân là chi phí tăng quá cao, giá bán thấp
hơn hoặc do hiệu quả kinh doanh giảm đi khiến doanh thu thấp nên không thể tạo ra lợi nhuận
So với số liệu trung bình ngành thì lợi nhuận ròng biên của công ty vẫn còn thấp cho thấy
hiệu suất và độ hấp dẫn của công ty kém hơn so với các công ty khác trong ngành.
•
Vòng quay tổng tài sản
+Công thức:
Vòng quay tổng tài sản= Doanh thu thuần về BH và CCDV/ Tổng tài sản
+Thể hiện: đo lường tốc độ chuyển hóa của tổng tài sản để tạo ra doanh thu.
23
+Nhận xét:
Con số vòng quay tổng tài sản của công ty luôn ở mức cao, tăng dần từ 1,07 trong năm 2011
lên đến 1,28 năm 2013 nhưng lại giảm trở lại vào năm 2014(còn 1,25) và 2015 ( còn 1,11). Đầu
tư quá mức vào khoản phải thu khách hàng và hàng tồn kho khiến chỉ số quay vòng tài sản giảm
đáng kể.
So với số liệu trung bình ngành thì chỉ có năm 2011 là chỉ số vòng quay tổng tài sản của
công ty thấp hơn trung bình ngành(thấp hơn 0,06), còn các năm còn lại đều cao hơn trung bình
ngành. Điều đó chứng tỏ công ty tạo ra được nhiều doanh thu hơn trên mỗi đồng đầu tư.
•
Thu nhập trên tài sản(ROA)
+Công thức:
ROA=Lợi nhuận thuần sau thuế TNDN/ Tổng Tài sản
+Thể hiện: tương quan giữa mức sinh lợi của một công ty so với tài sản của nó. ROA sẽ cho
ta biết hiệu quả của công ty trong việc sử dụng tài sản để kiếm lời.
24
+Nhận xét:
ROA tăng trưởng không đều, xuống mức âm vào năm 2012, tăng lại năm 2013 và 2014 sau
đó lại giảm ở năm 2015. Tài sản của một công ty thì được hình thành từ vốn vay và vốn chủ sở
hữu. Cả hai nguồn vốn này được sử dụng để tài trợ cho các hoạt động của công ty. Hiệu quả của
việc chuyển vốn đầu tư thành lợi nhuận được thể hiện qua ROA. ROA càng cao thì càng tốt vì
công ty đang kiếm được nhiều tiền hơn trên lượng đầu tư ít hơn
2012 âm, 2013 lớn hơn trung bình ngành. Sự thấp hơn trung bình ngành cho thấy công ty
đang phải sử dụng nhiều tài sản hơn để tạo ra doanh số.
•
Thu nhập trên vốn chủ ( ROE)
+Công thức:
ROE=Lợi nhuận thuần sau thuế TNDN/ Tổng vốn chủ
+Thể hiện: hiệu quả của doanh nghiệp trong việc tạo ra thu nhập cho các cổ đông của họ.
25