Tải bản đầy đủ (.docx) (34 trang)

Bai bao cao thuc hanh nghien cuu khoa học nhom 1 lop c11c (1)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (335.02 KB, 34 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y KHOA VINH
MÔN THỰC HÀNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
---------***--------

ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU
NGHIÊN CỨU TÌNH TRẠNG THỪA CÂN-BÉO PHÌ VÀ MỘT
SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN Ở HỌC SINH TIỂU HỌC TẠI
PHƯỜNG HƯNG DŨNG-TP.VINH NĂM 2016
Người hướng dẫn khoa học: Ths.Bs Ngô Trí Hiệp
Nhóm 1 – C11C
1. Nguyễn Thị Ngọc Ánh
2. Nguyễn Thị Lan

9. Nguyễn Thi Phương
10. Nguyễn Thị Hoài

3. Hồ Thị Lan Hương

11. Lê Văn Đức

4. Nguyễn Thị An

12. Bùi Thị Hằng

5. Đậu Thị Vi Thảo

13. Hồ Thị Ngọc

6. Phạm Thị Nhi

14. Nguyễn Thị Lương



7. Vũ Thị Trang

15. Lê Thị Hiền

8. Lô Thị Tỉnh

16. Đào Thị Huyền

VINH, THÁNG 09 – 2016


MỤC LỤC


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
BMI

Body Mass Index (chỉ số khối cơ thể)

BP

Béo phì

TC

Thừa cân

TC-BP


Thừa cân-béo phì

WHO

Tổ chức Y tế Thế giới


ĐẶT VẤN ĐỀ
- Thừa cân (TC),béo phì (BP) đã trở thành một bệnh khá phổ biến khắp Việt Nam,thế giới
-Theo cục y tế dự phòng, Bộ y tế cho biết ước tính năm 2014,toàn thế giới có khoảng 1,9 tỷ
người trưởng thành bị TC (tương đương với 39% dân số) trong đó có 600 triệu người bị BP. Ở
Việt Nam tỷ lệ người trưởng thành TC-BP chiếm khoảng 25% dân số
-Theo nghiên cứu khoa học cho biết những biến chứng có thể gặp của TC-BP lâu dài:có nguy
cơ bệnh tim mạch, ảnh hưởng tâm lý xã hội,biến chứng gan,biến chứng về giải phẫu xương
khớp,…
-Sự gia tăng tỷ lệ BP ở trẻ em là một trong mối quan tâm hàng đầu ở các quốc gia.Người ta
quan tâm tới trẻ em vì đó là mối đe dọa lâu dài đến sức khỏe,tuổi thọ và kéo dài đến tuổi
trưởng thành.BP ở trẻ em có thể là nguồn gốc thảm họa trong tương lai.
- Hưng Dũng là một phường thuộc TP.Vinh ,Nghệ An, có kinh tế phát triển
- Chính vì vậy chúng tôi tiến hành nghên cứu đề tài “

Nghiên cứu tình hình thừa
cân,béo phì ở học sinh tiểu học phường Hưng Dũng,TP Vinh năm 2016”

MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
-Mô tả thực trạng TC-BP ở học sinh tiểu học phường Hưng Dũng,tp Vinh
-phân tích các yếu tố TC-BP ở học sinh tiểu học phường Hưng Dũng,tp Vinh

CÂY VẤN ĐỀ
Thực trạng THỪA CÂN – BÉO PHÌ của

học sinh trường Tiểu học Cát Linh

Vận động thể
lực kém

Ít vận động

Các yếu tố khác

Không có thời
gian

Tiền sử bố mẹ
béo phì

Thói quen ăn uống chưa
đúng

Ăn đồ ăn nhanh,
chế biến sẵn


Ít tham gia các
hoạt động vui
chơi

Đi học được
người nhà đưa
đón


Do phải
học bài,
học thêm
nhiều

Xem ti vi,
chơi game,


Kinh tế gia
đình

Ăn, uống nhiều
chất béo, đường

Kiến thức về
dinh dưỡng
của bố mẹ và
giáo viên còn
kém

Ăn nhiều bữa,
quà vặt

Ít vận động toàn
thân ở nhà

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN
1.1.


Khái niêm thừa cân, béo phì
Thừa cân (TC) là tình trạng cân nặng vượt quá cân nặng “nên có” so với chiều cao. Còn

béo phì (BP) là tình trạng tích lũy mỡ quá mức và không bình thường tại một vùng cơ thể hay
toàn thân đến mức ảnh hưởng tới sức khỏe.
Trong cơ thể chúng ta luôn có một lượng mỡ nhất định và lượng mỡ này cần thiết để lưu
trữ năng lượng, giữ nhiệt, hấp thụ những chấn động và thể hiện các chức năng khác. Bệnh BP
là bệnh mạn tính do sự dư thừa quá mức của lượng mỡ trong cơ thể, vì thế có thể hiểu rằng
bệnh TC và BP thể hiện trọng lượng cơ thể cao hơn trọng lượng chuẩn ở một người khỏe
mạnh.


1.2.

Nghiên cứu trên thế giới
Theo WHO, TC và BP là nguy cơ đứng hàng thứ 6 về số trường hợp tử vong trên toàn

cầu, có ít nhất 3,4 triệu người lớn tử vong mỗi năm do hậu quả của tình trạng TC hoặc BP,
ngoài ra 44% gánh nặng do bệnh tiểu đường, 23% gánh nặng bệnh tim thiếu máu cục bộ và 7%
đến 41% gánh nặng về một số bệnh ung thư là do TC và BP.
Tỷ lệ TC-BP tăng 28% trong 33 năm qua (1980-2013) với sự gia tăng lớn nhất ở trẻ em,
47% người trẻ tuổi và thanh thiếu niên trên toàn thế giới hiện nay đang trong tình trạng TC
hoặc BP. Đây là kết quả từ một phân tích dữ liệu thu thập từ 188 quốc gia được công bố trên
Tạp chí y khoa Anh quốc “The Lancet”.
Hầu hết các nước châu Âu, có tỷ lệ BP ở người trưởng thành từ 10 – 25%. Tại Tây Đức:
tỷ lệ BP ở lứa tuổi 18 – 79 tuổi là 18% ở nam và 24,5% ở nữ [18]. Tại Anh, tình trạng TC hiện
nay ngày càng trở nên phức tạp, Giáo sư David Heslem, Chủ tịch Hiệp hội Bác sĩ quốc gia Anh
cho biết. Theo dự báo đến năm 2050, một nửa dân số nước Anh sẽ bị TC, có thể cao hơn nữa.
Vì vậy, Chính phủ Anh sẽ phải tiêu tốn hơn 50 tỷ bảng (tương đương 82 tỷ USD) mỗi năm để
chữa trị các bệnh liên quan đến chứng BP.

1.3.

Nghiên cứu ở trong nước Việt Nam
Ở Việt Nam, trước năm 1995, các cuộc điều tra dịch tễ học cho thấy ở nước ta tỷ lệ TC

không đáng kể, BP gần như không có. Từ năm 1996 đến nay, tình trạng TC-BP đang có xu
hướng gia tăng ở cả trẻ em, người lớn, đặc biệt là khu vực các thành phố lớn.
Một nghiên cứu tại Bệnh viện Bạch Mai 1996-1997 đã cho thấy có 18,36% trẻ dưới 15
tuổi tới khám bệnh bị TC-BP. Tại Nha Trang, tỷ lệ TC-BP tăng nhanh từ 2,7% năm 1997 lên
5,88% năm 2001 ở học sinh tiểu học với tỷ lệ cao nhất ở nhóm 10-11 tuổi. Tại Hải Phòng: tỷ lệ
TC-BP là 6,2% ở trẻ 6-11 tuổi, trong đó trẻ trai 7,2% và gái 5,15, có 16,8% trẻ BP bị tăng
huyết áp, so với 3,2% ở trẻ bình thường. Tại Buôn Ma Thuật, tỷ lệ TC-BP là 10,4% ở học sinh
6-11 tuổi và cao nhất là 18,2% ở trẻ 10 tuổi. Các nghiên cứu tại thành phố Hồ Chí Minh cho
thấy tỷ lệ TC-BP ở học sinh 6-11 tuổi từ 12,2% năm 1997 đã tăng rất nhanh lên tới 38,5% năm
2012;
1.4.

Cơ chế phát sinh thừa cân-béo phì [12]


Sở dĩ cơ thể giữ được cân nặng ổn định là nhờ trạng thái cân bằng giữa năng lượng do
thức ăn cung cấp và năng lượng tiêu hao cho lao động và các hoạt động khác của cơ thể. Cân
nặng cơ thể tăng lên có thể do chế độ ăn dư thừa vượt quá nhu cầu hoặc do nếp sống làm việc
ít tiêu hao năng lượng. Năng lượng (calo) được đưa vào cơ thể qua thức ăn thức uống được hấp
thu và oxy hóa để tạo thành nhiệt lượng. Năng lượng ăn quá nhu cầu sẽ được dự trữ dưới dạng
mỡ. Tình trạng tích lũy mỡ quá mức và không bình thường tại một vùng cơ thể hay toàn thân
sẽ gây nên TC-BP.
Các mức cân bằng năng lượng
Năng lượng ăn vào = Năng lượng tiêu hao




Nếu năng lượng ăn vào đầy đủ so với nhu cầu theo lứa tuổi và tình trạng sinh lí, hoạt
động thể lực phù hợp… thì cơ thể sẽ khỏe mạnh, phát triển bình thường.
Năng lượng ăn vào > Năng lượng tiêu hao=>Hậu quả là Thừa cân/béo phì
Năng lượng ăn vào < Năng lượng tiêu hao=>Hậu quả là gầy yếu, suy dinh dưỡng, chậm




phát triển

Năng lượng tiêu hao
Hoạt động thể lực (học tập, vui chơi, thể dục thể thao, lao
động…)
• Tiêu hóa thức ăn
• Chuyển hóa cơ bản


Năng lượng ăn vào






Chất béo
Chất đạm
Chất bột đường


Hình 1: Khái niệm về Cân bằng năng lượng
Một số yếu tố liên quan đến tình trạng thừa cân, béo phì [6]
 Thói quen ăn uống chưa đúng: ăn nhiều thức ăn có nguồn gốc từ động vật, % mỡ cơ thể cao, và
1.5.

tiêu thụ nhiều thịt, dầu, mỡ, thói quen ăn ngoài gia đình, thói quen phàm ăn và hay ăn vặt của
học sinh, tăng sử dụng thức ăn nhanh. Vấn đề ăn uống và buổi tối trước khi đi ngủ có ít nhiều
liên quan đến phát triển dinh dưỡng trẻ em, tỷ lệ TC ở các em có thói quen ăn tối trước khi đi
ngủ cao hơn các em không có thói quen này.
 Thói quen vận động: có tác động nhất định đến tình hìnhTC. Các em hoạt động vận động nhiều
ít bị TC hơn các em ít hoạt động.
 Yếu tố gia đình: cũng ảnh hưởng đến tình hìnhTC. Về kinh tế, ở những gia đình giàu có hoặc

khá giả thì tỷ lệ TC cao gấp nhiều lần là 54,1% và 40,6% so với gia đình nghèo là 5,3%. Về
mặt di truyền, theo một vài nghiên cứu, trẻ có bố bị TC có nguy cơ TC gấp 2,73 lần trẻ có bố
cân nặng bình thường và tương tự trẻ có mẹ TC có nguy cơ TC cao gấp 2,69 lần trẻ có mẹ có
cân nặng bình thường. Ở những gia đình có bố hoặc mẹ TC thì con TC chiếm 80,5% so với gia
đình không có bố hoặc mẹ TC.
 Trình độ hiểu biết của phụ huynh và giáo viên về chế độ ăn chế độ dinh dưỡng cho trẻ còn thấp
1.6.
Phương pháp đánh giá thừa cân, béo phì [1]
1.5.1. Trẻ dưới 5 tuổi
Để xác định trẻ có bị TC-BP hay không, ta sử dụng quần thể tham khảo Zscore cân nặng
theo chiều cao. Công thức tính như sau:
Zscore

=

Kích thước đo được – Trung bình quần thể
Độ lệch chuẩn của quần thể


Z score > + 2 SD: trẻ có biểu hiện thừa cân.
1.5.2. Trẻ từ 5 – 19 tuổi


Ở trẻ em (từ 5 – 19 tuổi) có thể đánh giá tình trạng thừa cân béo phì dựa trên BMI theo
tuổi và giới. Sử dụng quần thể tham khảo của WHO với các điểm ngưỡng TC, BP như sau :
+ 1 SD ≤ BMI < + 2 SD: Thừa cân
+ BMI > + 2 SD: Béo phì
1.5.3. Người lớn

Sử dụng chỉ số khối cơ thể BMI (Body Mass Index)
BMI

=

Cân nặng (kg)
Chiều cao 2 (m)

Các bác sĩ thường sử dụng BMI, để xác định tình trạng TC, BP của người trưởng thành.
Người lớn có BMI từ 30 trở lên được coi là BP. BP nghiêm trọng, còn được gọi là BP nặng xảy
ra khi có chỉ số BMI từ 40 trở lên. Với chứng BP nặng, đặc biệt có thể có vấn đề sức khỏe
nghiêm trọng.
BMI

Trạng thái trọng lượng

25.0 – 29.99

Thừa cân


≥ 30

Béo phì

1.7. Hậu quả, tác hại của thừa cân, béo phì
Hậu quả, tác hại của TC, BP đối với sức khỏe của con người là rất lớn, cả về trước mắt và
lâu dài.
Ảnh hưởng tới sức khỏe
Theo WHO, TC-BP là nguy cơ đứng hàng thứ sáu về số trường hợp tử vong trên toàn cầu.
Những người mắc bệnh BP sẽ giảm tuổi thọ khoảng 9 năm so với người khỏe mạnh. Có ít nhất
3,4 triệu người lớn tử vong mỗi năm do hậu quả của tình trạng TC hoặc BP. Ngoài ra, 44%
gánh nặng do bệnh tiểu đường, 23% gánh nặng bệnh tim thiếu máu cục bộ và 7% đến 41%
gánh nặng về một số bệnh ung thư là do TC và BP.
TC, BP không tốt đối với sức khỏe, người càng béo thì nguy cơ càng nhiều. Trước hết,
người BP dễ mắc các bệnh tăng huyết áp, tim mạch, tiểu đường type II, bệnh xương khớp, các
rối loạn chuyển hóa, ung thư…


CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Đối tượng nghiên cứu

1.

Học sinh tiểu học ở phường Hưng Dũng năm 2016 (từ lớp 1 đến lớp 5, từ 6 đến 10 tuổi).
Tiêu chuẩn lựa chọn:
- Học sinh tuổi từ 6 đến 10, sinh từ năm 2010 đến năm 2006.
- Bố, mẹ hoặc người trực tiếp nuôi dưỡng học sinh có đủ năng lực để trả lời câu hỏi và tình

nguyện tham gia nghiên cứu.


Thời gian và địa điểm nghiên cứu
Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 9 năm 2016 đến tháng 12 năm 2016.
Địa điểm nghiên cứu: phường Hưng Dũng – Tp Vinh – Nghệ An
Phương pháp nghiên cứu

2.
1.
2.
3.

Nghiên cứu mô tả cắt ngang có phân tích
4.
Phương pháp chọn mẫu
2.4.1. Xác định cỡ mẫu
Cỡ mẫu cho nghiên cứu định lượng
Số đối tượng nghiên cứu được tính theo công thức:

Ζ12−α / 2 . p.(1 − p )
n=
.DE
d2
Trong đó:
n: Số học sinh cần được điều tra
Z = 1,96 với độ tin cậy 95%
P: Lấy P = tỷ lệ thừa cân béo phì tham khảo nghiên cứu khác với nhóm tuổi tương tự, số
liệu quốc gia, hoặc lấy P=50% để có cỡ mẫu tối ưu.
α: Là mức ý nghĩa thống kê, lấy α = 5%
d: Sai số dự kiến d=0.065
DE: hệ số thiết kế mẫu DE, lấy DE = 2

Vậy, cỡ mẫu n là:

1,96 2 x 0,5x(1-0,5)


n = -------------------------- *2 = 455
(0,065) 2
Để dự phòng những người tham gia trả lời thiếu hoặc sai thông tin ta lấy thêm 10%. Vậy
cỡ mẫu cần thiết (sau khi đã làm tròn) là 500 học sinh, tương đương có 500 người mẹ của học
sinh.
2.4.2. Chọn mẫu
- Cách chọn mẫu: Chọn mẫu phân tầng – mỗi khối lớp là 1 tầng.
- Các điều tra viên tới phòng Ban Giám hiệu xin danh sách các học sinh.
- Phân làm 5 tầng (mỗi khối lớp là một tầng) => mỗi tầng cần chọn mẫu là m=100 học

sinh. Mỗi lớp cò khoảng 50 học sinh nên với m=100 tương đương với 2 lớp nên ta chọn
mỗi tầng ngẫu nhiên 2 (mỗi lớp là cụm) và điều tra toàn bộ số học sinh trong lớp.
- Chọn 2 cụm ở mỗi tầng theo phương pháp chọn ngẫu nhiên đơn: nhập danh sách mỗi tầng
vào máy tính phần mền excel dùng lệnh Sort & Filter để chọn.
- Liên hệ với gia đình để xin phép điều tra.
- Tiến hành phỏng vấn .
2.5. Phương pháp thu thập số liệu
2.5.1. Kỹ thuật thu thập số liệu
Đo các chỉ số nhân trắc: Cân nặng và chiều cao ghi vào phiếu ghi nhân trắc

Đo cân nặng: [1]
‒ Sử dụng cân SECA với sai số cho phép ở 100g.
‒ Đơn vị đo cân nặng là kilogram (kg), kết quả được ghi với 1 số lẻ. Ví dụ 36,6kg.
‒ Kỹ thuật cân:
• Cân được kiểm tra cẩn thận và chính xác trước khi cân. Cân được đặt trên mặt phẳng



cứng, tránh nơi gồ ghề.
Trẻ mặc quần áo mỏng, nhẹ không mang giày dép hay bất kì vật dụng gì khác trên



người.
Trẻ đứng thẳng ở giữa mặt cân, không cử động, mắt nhìn thẳng, trọng lượng dồn đều
vào 2 chân. Sau khi cân khoảng 10 trẻ lại kiểm tra và chỉnh cân 1 lần.

Đo chiều cao: [1]
‒ Sử dụng thước đo chiều cao chuẩn của Viện Dinh dưỡng, độ chính xác 1mm.
‒ Đơn vị đo chiều cao là cm, kết quả được ghi với 1 số lẻ. Ví dụ 137,5cm.
‒ Kỹ thuật đo:
• Thước đo được đặt ở vị trí có mặt phẳng cứng, bằng phẳng, sát vách tường.
• Trẻ không mang giày, dép khi đo, đứng thẳng, mắt nhìn thẳng. Toàn thân trẻ có 5 điểm

chạm vào mặt sau của thước: chẩm, xương bả vai, mông, bắp chân và gót chân.
2.6. Biến số và các chỉ số nghiên cứu
Các biến số cần thu thập trong nghiên cứu bao gồm:
2.6.1. Thông tin chung về trẻ


Tuổi, giới tính, học sinh lớp, cân nặng lúc sinh, cân nặng, chiều cao.
2.6.2. Thông tin về đặc điểm ăn uống và sinh hoạt của trẻ
‒ Thông tin về thói quen ăn uống: loại thức ăn, món ăn vặt, tính ăn vặt, ăn bữa phụ trước

khi ngủ tối, tần suất ăn, thời gian kết thúc bữa ăn, tính háu ăn.
‒ Thông tin về sinh hoạt của trẻ: hoạt động của trẻ, hoạt động thể thao, môn thể thao,

phương tiện đi học, xem tivi, chơi game, thời gian học bài, đọc sách.
Thông tin về tiền sử dinh dưỡng lúc mới sinh: loại sữa 6 tháng đầu, thời gian bú mẹ, thời
gian ăn dặm
2.7. Xử lý số liệu
Số liệu sau khi làm sạch được nhập vào máy tính với phần mềm Epi Data 3.1 và được xử
lý bằng phần mềm SPSS 19.0 cho các thông tin mô tả và phân tích thống kê.

2.8.
Vấn đề đạo đức trong nghiên cứu
- Đối tượng của nghiên cứu được giải thích về mục đích và nội dung của nghiên cứu trước

khi tiến hành phỏng vấn và chỉ tiến hành khi có sự chấp nhận hợp tác tham gia của đối
tượng nghiên cứu.
- Mọi thông tin cá nhân về đối tượng nghiên cứu được giữ kín. Các số liệu, thông tin thu
thập được chỉ phục vụ cho mục đích nghiên cứu, không phục vụ cho mục đích nào khác.
- Đề cương nghiên cứu được Hội đồng đạo đức – Trường Đại học Y Khoa Vinh thông qua
trước khi tiến hành triển khai trên thực địa.
- Kết quả nghên cứu được phản hồi và phổ biến cho Ban Giám hiệu, bố mẹ học sinh. Đối
với những trẻ có biểu hiện TC, BP sẽ được tư vấn hoặc giới thiệu đến Cơ sở Y tế để bố
mẹ của trẻ biết cách chăm sóc và phòng tránh các bệnh liên quan đến TC, BP cho trẻ.

CHƯƠNG 3: DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

3.1. Bảng trống dùng để tổng hợp và phân tích số liệu
3.1.1. Thông tin chung
3.1.1.1. Thông tin chung về trẻ

Bảng 3.1: Thông tin chung về trẻ



Nội dung
6 tuổi
7 tuổi
8 tuổi
Tuổi
9 tuổi
10 tuổi
Tổng
Nam
Giới tính
Nữ
Tổng
< 2500g
≥ 2500 – 3500g
Cân nặng lúc sinh
> 3500g
Tổng

Tần số

Tỷ lệ (%)

Nhận xét:

3.1.1.1. Thông tin chung về mẹ và hộ gia đình

Bảng 3.2: Thông tin chung về người mẹ và hộ gia đình
Nội dung
≤ cấp 2
Trình độ học vấn của mẹ

> cấp 2
Tổng
Cán bộ, viên chức
Công nhân
Nông dân
Nghề nghiệp của mẹ
Buôn bán
Khác
Tổng
< 1 triệu đồng
1 – 4 triệu đồng
Thu nhập của gia đình
4 – 10 triệu đồng
> 10 triệu đồng
Tổng
Bố hoặc mẹ
Cả bố và mẹ
Tiểu sử gia đình có người
thân béo phì
Không có ai
Tổng
Nhận xét:

Tần số

Tỷ lệ (%)


3.1. Tình trạng thừa cân - béo phì của trẻ dựa vào chỉ số BMI
3.2.1. Tình trạng TC-BP của học sinh theo tuổi và giới tính dựa vào BMI


Bảng 3.3: Tình trạng TC-BP của học sinh theo tuổi và giới tính dựa vào BMI
Tuổi
6 tuổi
7 tuổi
8 tuổi
9 tuổi
10 tuổi

Giới tính

TC-BP
N

%

Nam
Nữ
Tổng
Nam
Nữ
Tổng
Nam
Nữ
Tổng
Nam
Nữ
Tổng
Nam
Nữ

Tổng

Nhận xét:

3.2. Mối liên quan giữa một số yếu tố ảnh hưởng đến TC- BP
3.3.1. Lliên quan giữa tuổi và TC-BP

Bảng 3.4: Mối liên quan giữa tuổi và TC-BP
Tuổi

TC-BP
Có (%)
Không (%)

6 tuổi
7 tuổi
8 tuổi
9 tuổi
10 tuổi
Nhận xét:

3.3.2. Liên quan giữa giới tính và TC-BP

Giá trị P

χ2


Bảng 3.5: Mối liên quan giữa giới tính và TC-BP
Giới tính


TC-BP
Có (%)
Không (%)

χ2

Giá trị P

Nam
Nữ
Tổng
Nhận xét:

3.3.3. Liên quan giữa yếu tố gia đình và tình trạng TC-BP của trẻ

Bảng 3.6: Mối liên quan giữa yếu tố gia đình và TC-BP
TC-BP
Có (%) Không (%)

Yếu tố liên quan
Trình độ học
vấn của mẹ
trẻ
Nghề nghiệp
của mẹ trẻ

Thu nhập của
gia đình


Tổng

χ2, P

≤ cấp 2
> cấp 2
Cán bộ, viên chức
Nông dân
Công nhân
Buôn bán
Khác
<1 triệu đồng
1 – 4 triệu đồng
4 – 10 triệu đồng
>10 triệu đồng

Bố/ mẹ có TC- BP
Tiền sử TCBP của bố mẹ Bố/ mẹ không TC-BP
Nhận xét:

3.3.4. Liên quan giữa thói quen ăn uống của trẻ với TC-BP

Bảng 3.7: Mối liên quan giữa nhóm thức ăn trẻ ăn nhiều nhất với TC-BP
Nhóm thức ăn trẻ ăn
nhiều nhất

Đạm
Không
Béo



TC-BP
(N=)

Không
TC-BP (N=)

Tổng

χ2, P, OR
(CI= 95 %)


Vitamin,
rau quả
Đường bột

Không

Không

Không

Nhận xét:

Bảng 3.8: Mối liên quan giữa thói quen ăn vặt của trẻ với TC-BP
Món ăn vặt trẻ yêu
thích

Sữa

Không

Thức ăn
ngọt
Không

Thức ăn béo
Không

TC-BP
(N=)

Không
TC-BP (N=)

Tổng

χ2, p, OR
(CI= 95 %)

Nhận xét:

Bảng 3.9: Mối liên quan giữa việc ăn thêm bữa phụ trước khi ngủ với TC-BP
Nội dung
Ăn thêm
bữa phụ
trước khi
ngủ

TC-BP

(N=)

Không
TC-BP (N=)

Tổng

OR
(CI= 95 %)


Không

Nhận xét:

3.3.5. Liên quan giữa loại thức ăn bữa phụ và tính háu ăn của trẻ với TC-BP

Bảng 3.10: Mối liên quan giữa các loại thức ăn trong bữa phụ với TC-BP
Nội dung
Loại thức ăn trẻ hay ăn vào
bữa phụ

Thức ăn rán,
chiên xào
Không

TC-BP
(N=)

Không

TCBP (N=)

Tổng

χ2, P, OR
(CI= 95 %)



Không

không

Thức ăn ngọt
Thức ăn chế
biến sẵn
Nhận xét:

Bảng 3.11: Mối liên quan giữa tính háu ăn của trẻ và cửa hàng ăn nhanh quanh trường
với TC-BP
Nội dung

TC-BP
(N=)

Không
TC-BP (N=)

Tổng


χ2, P, OR
(CI= 95 %)



Tính háu
ăn

Không

Cửa hàng
ăn nhanh
quanh
trường


Không

Nhận xét:

3.3.6. Liên quan giữa thói quen ăn uống mỗi ngày và TC-BP

Bảng 3.12: Mối liên quan giữa thói quen ăn uống mỗi ngày với TC-BP
Thói quen về ăn uống
mỗi ngày
≤ 3 bữa
Số bữa ăn > 3 bữa
Tổng
≤ 3 bữa
Số bữa ăn

> 3 bữa
phụ
Tổng
Thời gian Trước 20h
kết thúc
Sau 20h
bữa tối
Tổng
Nhận xét:

TC-BP

Không

Giá trị P

χ2
(CI=95%)


3.3.7. Liên quan giữa hoạt động và thói quen sinh hoạt của trẻ với TC-BP

Bảng 3.13: Mối liên quan giữa hoạt động thể lực của trẻ với TC-BP
Nội dung
Hoạt động
thể thao

TC-BP
(N=)


Không
TC-BP (N=)

Tổng

χ2, P
(CI=95%)


Không
Đá bóng
Chạy bộ
Cầu lông,
bóng bàn

Môn thể
thao

Thời gian
chơi thể
thao/tuần
Phương
tiện đi học

Bơi lội
Võ thuật
Khác
≤ 3 lần
> 3 lần
Đi bộ

Đi xe đạp
Đưa đón
Khác

Nhận xét:

Bảng 3.14: Mối liên quan giữa sinh hoạt vui chơi của trẻ với TC-BP
Nội dung

Không
Thời gian ≤ 3 giờ/ ngày
xem tivi
> 3 giờ/ ngày

Chơi game
Không
Thời gian ≤ 3 giờ/ ngày
chơi game > 3 giờ/ ngày
Xem ti vi

Nhận xét:

TC-BP
(N=)

Không
TC-BP (N=)

Tổng


χ2 , P
(CI=95%)


Bảng 3.15: Mối liên quan giữa sinh hoạt học - ngủ của trẻ với TC-BP
Nội dung
Thời gian
học bài,
đọc sách ở
nhà
Thời gian
ngủ/ngày

TC-BP
(N=)

Không
TC-BP (N=)

Tổng

χ2, P
(CI=95%)

≤ 3 giờ/
ngày
> 3 giờ/
ngày
< 8 giờ
≥ 8 giờ


Nhận xét:

Bảng 3.16: Mối liên quan giữa hoạt động trong giờ ra chơi của trẻ với TC-BP
Hoạt động giải trí
giờ ra chơi

Chạy
nhảy,
Không
đuổi bắt
Đọc
truyện,
đọc sách

TC-BP

Không

Giá trị P

χ2
(CI-95%)

OR
(CI=95%)


Không


Ngồi nói Có
chuyện
Không

Ăn uống
Không
Nhận xét:
Bảng 3.17: Mối liên quan giữa hoạt động vui chơi tại nhà của trẻ với TC-BP
Hoạt động vui
chơi tại nhà

Đọc
truyện,
Không
đọc sách
Xem tivi Có

TC-BP

Không

Giá trị
P

χ2
(CI-95%)

OR
(CI=95%)



Không
Chơi
điện tử
Chơi đồ
chơi
Đi chơi


Không

Không

Không

Nhận xét:

Bảng 3.18: Mối liên quan giữa công việc phụ giúp gia đình với TC-BP
TC-BP

Không

Công việc phụ
giúp gia đình

Lau,

Giá trị
P


χ2
(CI-95%)

OR
(CI=95%)

quét nhà

Không
Nấu

cơm, rửa Không
bát

Trông
em
Không
Phụ bán Có
hàng
Không
Nhận xét:

3.3.8. Liên quan giữa hiểu biết của phụ huynh về TC-BP và tình trạng dinh dưỡng của trẻ

với TC-BP
Bảng 3.19: Mối liên quan giữa thông tin và đánh giá của phụ huynh về tình trạng dinh
dưỡng của trẻ hiện tại với TC-BP
Nội dung
Đánh giá về
tình trạng hiện

tại của trẻ
Thông tin cảnh
báo với gia

Gầy
Mập
Bình thường


TC-BP
(N=)

Không
TC-BP (N=)

Tổng

χ2 , P
(CI=95
%)


đình

Không
Tốt cho SK
Không tốt
Ảnh hưởng của
cho SK
TC-BP

Không ảnh
hưởng
Nhận xét:

Bảng 3.20: Mối liên quan giữa kiến thức dinh dưỡng của mẹ với TC-BP
Nội dung

TC-BP
(N=)

Không
TC-BP (N=)

Tổng

χ2, P
(CI=95%)

Sữa mẹ
Sữa bột
Cả hai
< 12 tháng
Thời gian bú 12-18 tháng
mẹ
18-24 tháng
≥ 24 tháng
Thời gian ăn < 6 tháng
dặm
≥ 6 tháng
Nuôi dưỡng

trong 6
tháng đầu

Nhận xét:

Bảng 3.21: Mối liên quan giữa kiến thức về phòng tránh TC-BP của phụ huynh với TCBP
Nội dung
Cho ăn uống
điều độ
Cho con chơi
thể thao

TC-BP
(N=)

Không
TC-BP (N=)

Tổng

χ2 , P
(CI=95%)


Không

Không

Nhận xét:


3.3.9. Liên quan giữa nhà trường với tình trạng TC-BP

Bảng 3.22: Mối liên quan giữa nhà trường với tình trạng TC-BP của trẻ
Nội dung

TC-BP

Không

Tổng

χ2, P


(N=)
Theo dõi cân nặng
trẻ thường xuyên



Tạo điều kiện cho
trẻ hoạt động thể
lực



TC-BP (N=)

(CI=95%)


Không

Không

Nhận xét:

CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KHUYỄN NGHỊ (DỰ KIẾN)
4.1 Kết luận
4.1.1 Xác định được tỷ lệ TC-BP của học sinh tiểu học ở phường Hưng

Dũng,TP.Vinh,năm 2016
4.1.2 Xác định được một số yếu tố nguy cơ liên quan đến tình trạng TC-BP của đối
tượng nghiên cứu tại thời gian và địa bàn trên.

4.2 Khuyến nghị

Trên cơ sở kết quả nghiên cứu đề xuất một số khuyến nghị phù hợp nhằm giảm nhanh tỷ
lệ TC-BP ở học sinh tiểu học ở phường Hưng Dũng, góp phần nâng cao sức khoẻ cộng đồng.

TÀI LIỆU THAM KHẢO
TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT
[1] Giáo trình Đại cương Dinh dưỡng và Vệ sinh an toàn thực phẩm, Trường Đại học Y tế
Công cộng, 2014.
[2] Hà Huy Khôi (1996), Mấy vấn đề dinh dưỡng trong thời kì chuyển tiếp, Nhà xuất bản Y
học, Hà Nội, tr.156 – 226.
[3] Hà Huy Khôi (2002), Dinh dưỡng dự phòng các bệnh mạn tính, Nhà xuất bản Y học, Hà
Nội, tr.125 - 138, 178.
[4] Hà Huy Khôi (2006), Một số vấn đề dinh dưỡng cộng đồng ở Việt Nam, Nhà xuất bản Y
học, Hà Nội, tr. 241- 247.



[5] Hà Huy Khôi, Dinh dưỡng trong thời kỳ chuyển tiếp, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, 2001.
[6] Luận văn “Nghiên cứu tình trạng thừa cân và một số yếu tố liên quan của học sinh tiểu học
ở Thừa Thiên Huế” của các tác giả Hoàng Hà Tư, Nguyễn Đình Sơn, Hà Thế Vinh, Trần Bá
Thanh, Phan Thị Liên Hoa, Ngô Hữu Hoàng, Nguyễn Thị Thu Hằng, Đặng Trần Hữu Hạnh,
Dương Quang Minh.
TÀI LIỆU TIẾNG ANH
[7] Finkelstein E.A et al (2005), “Economic causes and consequences of obesity”. Annual
Review of Public Health, 26: pp. 239 – 257.
TÀI LIỆU ONLINE
[8] Gần 1/3 dân số trên thế giới đang bị thừa cân, béo phì, 29/05/2014.

[9] Giới chuyên gia Anh quan ngại về vấn nạn béo phì, 14/02/2014.

[10] Giới trẻ Australia đang đối mặt với nguy cơ béo phì, 20/08/2013.

[11] Hội nghị Dinh dưỡng TP.HCM mở rộng lần thứ 2 “BÉO PHÌ: TIẾP CẬN TỪ KHÍA
CẠNH LÂM SÀNG VÀ CỘNG ĐỒNG” lấy từ />
[12] />[13] />[14] Người béo phì tại Canada tăng gấp ba trong vòng 30 năm, 05/03/2014

[15] PGS.TS.Nguyễn Thị Lâm, Thừa cân, béo phì gia tăng nhanh - Tiếng chuông báo động
các bệnh mạn tính nguy hiểm ở Việt Nam, ,
20/06/2013.
[16] Ths Mai Năm, Ths Lê Thạnh dịch, Bức tranh về thực trạng béo phì và thừa cân trên thế
giới và các giải pháp phòng chống, lấy từ ,
05/06/2014.


[17] Ths.Bs. Lê Thạnh, Bức tranh về tình trạng béo phì, thừa cân trên thế giới và các biện
pháp phòng chống, Thư viện điện tử Viện Sốt rét-Ký sinh trùng-Côn trùng Quy Nhơn

/>
[18] TS.BS Lê Thị Bạch Mai – Viện Dinh Dưỡng, Béo phì Việt Nam – Lời cảnh báo có quá
sớm? 05/12/2008.

PHỤ LỤC
Phụ lục 1: Phiếu điều tra nhân trắc học sinh tiểu học trường Hưng Dũng
(Phần này điều tra viên tự điền)
1

Họ tên trẻ

………………………………………

2

Tuổi của trẻ

……………………………………….

3

Trẻ học lớp

……………………………………….

5

Giới tính của trẻ

……………………………………….


6

Nơi cư trú của trẻ

……………………………………….

7

Chiều cao của trẻ tại thời
điểm điều tra

……………………………….(cm)

8

Cân nặng của trẻ tại thời
điểm điều tra

……………………………….(kg)

Ngày …. Tháng …. Năm 2015
Điều tra viên ký tên

(Ghi rõ họ tên)


Phụ lục 2: Các biến số trong nghiên cứu
STT


Tên biến

Định nghĩa và cách đo lường

Loại biến

Phương
pháp thu
thập

A. THÔNG TIN CHUNG VỀ TRẺ

Tuổi
A.01.

A.02.

A.03.

A.04.
A.05.

B.06.

B.07.

B.08.

Tính tròn theo năm dương lịch.
Biến có 5 giá trị:

1. 6 tuổi
2. 7 tuổi
3. 8 tuổi
4. 9 tuổi
5. 10 tuổi
Giới tính
Nam, nữ. Biến có 2 giá trị:
1. Nam
2. Nữ
Lớp học
Số học sinh phân theo đơn vị
lớp/khối. Biến có 5 giá trị:
1. Khối 1
2. Khối 2
3. Khối 3
4. Khối 4
5. Khối 5
Chiều cao
Chiều cao có được. Đo chiều cao
đứng tính bằng đơn vị m, lấy 1
chữ số thập phân.
Cân nặng
Trọng lượng có được. Cân nặng
tính bằng đơn vị kg, lấy 1 chữ số
thập phân.
B. THÔNG TIN VẾ GIA ĐÌNH
Trình độ học Là trình độ văn hóa của mẹ. Biến
vấn của mẹ
có 2 giá trị:
1. ≤ cấp 2

2. > cấp 2
Nghề nghiệp Là nghề nghiệp của mẹ. Biến có 5
của mẹ
giá trị:
1. Cán bộ, viên chức
2. Công nhân
3. Nông dân
4. Buôn bán
5. Khác
Bố mẹ có TC- Bố ruột, mẹ ruột (bố mẹ đẻ của
BP
trẻ). Biến có 2 giá trị:

Biến liên
tục

Phỏng vấn

Biến nhị
phân

Phỏng vấn

Biến thứ
bậc

Phỏng vấn

Biến liên
tục


Đo thực tế

Biến liên
tục

Đo thực tế

Biến thứ
bậc

PH điền vào
phiếu điều
tra

Biến định
danh

PH điền vào
phiếu điều
tra

Biến nhị
phân

PH điền vào
phiếu điều



×