Tải bản đầy đủ (.docx) (18 trang)

Cộng đồng kinh tế ASEAN AEC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (259.82 KB, 18 trang )

BỘ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ
HỌC VIỆN CHÍNH SÁCH VÀ PHÁT TRIỂN
***

Tiểu luận môn : KINH TẾ QUỐC TẾ
“Cộng đồng kinh tế ASEAN-AEC”
Giảng viên : Ths Phan Thị Thanh Huyền
Sinh viên thực hiện - Nhóm 2:
Nguyễn Thị Thanh Xuân
Bùi Quỳnh Mai
Nguyễn Thị Ngọc Anh
Phạm Thị Huyền Loan
Nguyễn Trọng Quân
Hà Nội , Ngày 20 tháng 11 năm 2016


Mục lục


MỞ ĐẦU
Đất nước chúng ta đã và đang từng bước chủ động hội nhập ngày càng sâu
rộng vào nền kinh tế khu vực và thế giới. Sau 30 năm đổi mới chúng ta đã là
thành viên chính thức của ASEAN, APEC, ASEM và WTO cũng như nhiều định
chế tài chính như WB, ADB, IMF... Bên cạnh đó chúng ta đã có quan hệ thương
mại với nhiều quốc gia và vùng lãnh thổ như Hàn Quốc , Trung Quốc , Ấn Độ
…. Những kết quả đạt được trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế đã góp phần
quan trọng vào phát triển kinh tế - xã hội của đất nước, nâng cao vị thế, vai trò
của Việt Nam trên trường quốc tế.
Mới đây vào ngày 31 tháng 12 năm 2015 Việt Nam đã trở thành thành viên
chính thức của Cộng đồng kinh tế ASEAN – AEC . Việc tham gia vào AEC mở
ra cho Việt Nam những cơ hội lớn để phát triển kinh tế đồng thời cũng phải đối


mặt với những thách thức . Tuy nhiên nhiều doanh nghiệp Việt Nam , người lao
động và cả những sinh viên Việt Nam ( chủ nhân tương lai của đất nước ) lại
không hề biết AEC là gì và AEC có tác động như thế nào đến nền kinh tế Việt
Nam ?
Chính vì vậy nhóm em lựa chọn chủ đề nghiên cứu về Cộng đồng kinh tế
AEC nhằm đưa ra một cái nhìn tổng quan nhất về AEC và những tác động của
AEC tới nền kinh tế Việt Nam . 

3


1 Giới thiệu chung về AEC
1.1 Khái niệm


AEC ( ASEAN Economic Community) : Cộng đồng kinh tế Asean
là một khối kinh tế khu vực của 10 quốc gia thành viên ASEAN: Brunei,
Cam-pu-chia, Indonesia, Lào, Malaysia, Myanmar, Philippines,




Singapore, Thái Lan, Việt Nam
AEC chính thức được thành lập vào ngày 31 tháng 12 năm 2015
AEC là một trong 3 trụ cột chính của cộng đồng ASEAN liên kết :
 Cộng đồng an ninh ASEAN – ASC)
 Cộng đồng Kinh tế ASEAN – AEC
 Cộng đồng Văn hoá Xã hội ASEAN – ASCC
1.2 Lịch sử hình thành


Lịch sử hình thành AEC:



Tháng 12/1997, các nhà lãnh đạo ASEAN đã định hướng phát triển AEC.
Tháng 09/2003, ASEAN nhất trí hình thành cộng đồng ASEAN vào năm



2020.
Tháng 1/2007, tại Hội nghị cấp cao ASEAN lần thứ 12, các nước đã



quyết định rút ngắn thời hạn hình thành AEC bắt đầu từ năm 2015.
Ngày 22/11/2015: Tại Hội nghị thượng đỉnh ASEAN lần thứ 27, các nhà
lãnh đạo ASEAN đã ký kết Tuyên bố Kuala Lumpur về việc thành lập
AEC

1.3 Mục tiêu của AEC :

Mục tiêu hình thành :


Một thị trường đơn nhất và cơ sở sản xuất chung, thông qua:


Tự do lưu chuyển hàng hoá
4









Tự do lưu chuyển dịch vụ



Tự do lưu chuyển đầu tư



Tự do lưu chuyển vốn



Tự do lưu chuyển lao động có tay nghề



Lĩnh vực hội nhập ưu tiên



Thực phẩm, nông nghiệp và lâm nghiệp

Một khu vực kinh tế cạnh tranh, thông qua:



Các khuôn khổ chính sách về cạnh tranh



Bảo hộ người tiêu dùng



Quyền sở hữu trí tuệ



Phát triển cơ sở hạ tầng



Thuế quan



Thương mại điện tử

Phát triển kinh tế cân bằng, thông qua:


Các kế hoạch phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ




Sáng kiến hội nhập nhằm thu hẹp khoảng cách phát
triển trong ASEAN



Hội nhập vào nền kinh tế toàn cầu
 Tham vấn chặt chẽ trong đàm phán đối tác kinh tế
 Nâng cao năng lực tham gia vào mạng lưới cung cấp
toàn cầu
1.4 Khái quát:
4.5

Land Area (Million Sqkm)
Population (Million)
Population Density (persons per sqkm)
Population as % World Population
ASEAN+3 Population (Million)
ASEAN+3 as % World Population
ASEAN+6 Population (Million)
ASEAN+6 as % World Population

628.9
140.1
8.7
2,181.1
30.2
3,502.5
48.5
5



GDP at Current Market Prices (US$ Trillion)
GDP as % of World GDP
GDP per Capita (US$)
GDP Growth at Constant Price (%)
ASEAN+3 GDP (US$ Trillion)
ASEAN+3 as % of World GDP
ASEAN+6 GDP (US$ Trillion)

2.4
3.3
3,866.8
4.7
18.9
25.9
22.4

ASEAN+6 as % of World GDP

30.6

(Regional profile tính đến năm 2015
Nguồn asean.org)
Các đối tác thương mại chính của ASEAN: Trung Quốc, EU, Nhật, Mỹ, Hàn
Quốc, Ấn Độ,…
Total Trade (US$ Billion)
Total Trade as % GDP
ASEAN +3 Total Trade (US$ Billion)
ASEAN +3 as % of World Trade

ASEAN +6 Total Trade (US$ Billion)
ASEAN +6 as % of World Trade
Ratio of Trade Compared with 5 years ago (%)
Rate of Growth of ASEAN Trade (%)
Rate of Growth of Export (%)
Rate of Growth of Import (%)
Share of Intra-ASEAN Trade (%)
Share of Intra-ASEAN Trade 5 Years ago (%)
Trade Balance (US$ Billion)
Trade Balance with China (US$ Billion)
Trade Balance with Japan (US$ Billion)
Trade Balance with ROK (US$ Billion

2,269.9
93.3
8,463.4
25.5
9,593.9
28.9
1.1
(10.2)
(8.6)
(12.0)
24.1
25.4
93.92
(77.59)
(10.41)
(30.51)


(TRADE IN GOODS tính đến hết năm 2015-Nguồn asean.org)
2 Các quy định và nguyên tắc hoạt động của AEC
2.1 Quy định

Các biện pháp thực hiện AEC đã và đang được các nước thành viên
ASEAN triển khai cụ thể thông qua các thỏa thuận và hiệp định quan
trọng như:
6


Hiệp định thương mại hàng hóa ASEAN (ATIGA) 2009:
 Có tiền thân là hiệp định ưu đãi thuế quan có hiệu lực chung


(CEPT/AFTA) ký năm 1992.
 ATIGA là hiệp định toàn diện đầu tiên của ASEAN điều chỉnh
toàn bộ thương mại hàng hóa trong nội khối và được xây dựng
trên cơ sở tổng hợp các cam kết cắt giảm/loại bỏ thuế quan đã
được thống nhất trong CEPT/AFTA cùng các hiệp định, nghị
định thư có liên quan.
 Trong ATIGA các nước ASEAN dành cho nhau mức ưu đãi
tương đương hoặc thuận lợi hơn mức ưu đãidành cho các nước
đối tác trong các thỏa thuận thương mại tự do (FTA) mà ASEAN
ký (các FTA ASEAN+) ngoài các cam kết về thuế quan, ATIGA
cũng bao gồm nhiều cam kết khác như: xóa bỏ các hàng rào phi
thuế quan, quy tắc xuất xứ, thuận lợi hóa thương mại, hải quan,


các tiêu chuẩn và sự phù hợp, các biện pháp vệ sinh dịch tễ
Hiệp định khung về thương mại dịch vụ ASEAN (AFAS) 1995:

 Ngày 15/12/1995: Các nước ASEAN ký hiệp định Khung về
Dịch vụ của ASEAN ( AFAS)
 Từ năm 1996 đến 2006, các nước ASEAN đã tiến hành 4 vòng
đàm phán về dịch vụ, mỗi vòng cách nhau 3 năm. Các vòng đàm
phán quy định lộ trình cắt giảm cụ thể các rào cản đối với dịch
vụ giữa các nước ASEAN.
 Một số lĩnh cực dịch vụ được cam kết trong hiệp định gồm : dịch
vụ bất động sản,dịch vụ tài chính ,dịch vụ y tế, dịch vụ viễn



thông , dịch vụ du lịch và vận tải .
Hiệp định đầu tư toàn diện ASEAN (ACIA) 2009 :
 Hiệp định đầu tư Toàn diện ASEAN (ACIA) được ký kết tháng
2/2009
 Hiệp định ACIA bao gồm 4 nội dung chính là : Tự do hóa đầu
tư, Bảo hộ đầu tư, Thuận lợi hóa đầu tư và Xúc tiến đầu tư.
7




Hiệp định ASEAN về di chuyển thể nhân (MNP) :
 Hiệp định ASEAN về Di chuyển thể nhân (MNP) được ký ngày
19/11/2012 tại Phnom Penh, Campuchia với mục tiêu dỡ bỏ
đáng kể các rào cản đối với việc di chuyển tạm thời qua biên
giới của các thể nhân tham gia vào thương mại hàng hóa, dịch
vụ và đầu tư giữa các nước ASEAN.




Các FTA ASEAN+1 với Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản, Ấn
Độ...
 Năm 2005, ACFTA Hiệp định thương mại tự do ASEAN Trung Quốc được ký kết
 Năm 2007 ký kết Hiệp định thương mại tự do với Hàn Quốc
 Năm 2008, ký kết Hiệp định đối tác kinh tế toàn diện với Nhật
Bản;
 Năm 2010, ký kết Hiệp định thương mại tự do với Ấn Độ và
một Hiệp định thương mại tự do khác với Australia và New
Zealand.
2.2 Nguyên tắc hoạt động của AEC

Dựa trên các nguyên tắc cơ bản của ASEAN :
Nguyên tắc làm nền tảng cho quan hệ giữa các quốc gia thành viên và với
bên ngoài .

8


3 Tác động chung của AEC
3.1 Tác động của AEC tới các nước nội

khối và ngoại khối
3.1.1





3.1.2



Tác động của AEC tới các nước nội khối
Tăng trưởng kinh tế nhanh hơn
Tạo ra nhiều việc làm hơn
Thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài ( FDI) mạnh mẽ hơn
Phân bổ nguồn lực tốt hơn
Tăng cường năng lực sản xuất và tính cạnh tranh
Tác động của AEC tới các nước ngoại khối
Tham gia đầu tư vào Việt nam và các nước nội khối ASEAN để
được hưởng một số ưu đãi nhất định.
3.2 Tác động của AEC tới Việt Nam

3.2.1



Tác động đến xuất nhập khẩu

Tác động tích cực : Tăng kim ngạch xuất khẩu
Tham gia vào AEC, thị trường xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam sẽ ngày
càng mở rộng bởi gần như 100% hàng hóa được tự do di chuyển trong
nội khối và được hưởng ưu đãi thuế quan với tổng số trên 99% dòng

thuế .
 Khi thuế quan được cắt giảm, các doanh nghiệp Việt Nam sẽ có điều
kiện giảm chi phí, hạ giá thành hàng xuất khẩu. Theo quy định của
ASEAN, các sản phẩm sản xuất có tỷ lệ “nội khối” 40% được xem là
sản phẩm vùng ASEAN, sẽ được hưởng các ưu đãi khi xuất khẩu sang
các thị trường khu vực ASEAN đã có FTA của ASEAN-6 là 0% theo

Hiệp định ATIGA.

9


Kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam sang các nước ASEAN
(đơn vị tỷ USD)
Giai đoạn 2010-2015 Nguồn Tổng cục hải quan

Cơ cấu xuất khẩu mặt hàng chủ lực sang thị trường ASEAN
Trong 11 tháng từ đầu năm 2015 (%)

(Nguồn tổng cục hải quan)


Ngoài tác động trực tiếp thì AEC còn gián tiếp làm tăng kim ngạch xuất
khẩu của với các đối tác quan trọng :

Kim ngạch xuất nhập khẩu giữa Việt Nam và Hàn Quốc ( đơn vị tỷ USD) Giai đoạn 2010-2015 Nguồn
Tổng cục Hải quan
10





Tác động tiêu cực :
Khi cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) chính thức được thành lập ,thuế
nhập khẩu nhiều loại hàng hóa trong khu vực ASEAN sẽ về 0% do đó
Việt Nam sẽ nhập khẩu nhiều hàng hóa hơn từ ASEAN dẫn đến tình trạng




nhập siêu gây ra thâm hụt cán cân thương mại.
Việt Nam nhập siêu chủ yếu từ 3 nước ASEAN là Thái Lan , Malaysia và
Singapore :
Tình hình nhập siêu 9 tháng đầu năm 2015 từ Thái Lan ,Malaysia và
Singapore

1.Thái Lan
2.Singapore
3.Malaysia

3.2.2

Nhóm hàng hóa Việt
Việt Nam nhập siêu
Nam nhập khẩu chủ
yếu
3,3 tỉ đô la Mỹ
rau củ quả và hàng tiêu
dùng ,ô tô nguyên chiếc
1,8 tỉ đô la Mỹ
xăng dầu
1,4 tỉ đô la Mỹ
xăng dầu
( nguồn sưu tầm từ Thời báo kinh tế Sài Gòn )
Tác động đến nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI




Với việc hình thành AEC, những ưu đãi về tự do di chuyển vốn sẽ gia tăng



đầu tư lẫn nhau giữa các nước trong nội khối.
Đồng thời thu hút đầu tư nước ngoài từ các nước ngoài khối, đặc biệt là
các nước đối tác thương mại của ASEAN vào Việt Nam để tham gia vào



chuỗi giá trị khu vực
FDI vào Việt Nam trong một số năm gần đây khá cao :

Tổng FDI vào Việt Nam giai đoạn 2014-2016
( đơn vị tỷ USD)

11


Nguồn Bộ kế hoạch và đầu tư


FDI từ các nước ASEAN vào Việt Nam
 Tính lũy kế đến cuối năm 2015 đã có tám nước ASEAN đầu tư
vào Việt Nam gồm Xin-ga-po, Ma-lai-xi-a, Thái-lan, Bru-nây, Inđô-nê-xi-a, Phi-li-pin, Lào, Cam-pu-chia với tổng vốn đầu tư đăng
ký gần 60 tỷ USD, chiếm hơn hơn 21% tổng vốn FDI đăng ký
trong cả nước.

Tỷ lệ FDI đăng ký vào Việt Nam giữa các nước nội khối ASEAN và ngoại khối

ASEAN
Tác động tiêu cực


Thu hút chưa đồng đều : FDI của các nước ASEAN vào Việt Nam tuy đã
tăng mạnh trong những năm gần đây, nhưng việc thu hút đầu tư từ các
nước chưa đồng đều,chỉ có 3 nước đầu tư nhiều vào VN là Xin-ga-po-1,2



tỷ USD, Ma-lai-xi-a-2.4 tỷ USD, Thái-lan-262 triệu usd
Tỷ lệ vốn FDI giải ngân thấp: thể hiện năng lực hấp thụ vốn kém của nền
kinh tế

12


Khối lượng FDI đăng ký và thực hiện giai đoạn 1995-2014
3.2.3

Tác động đến thị trường sức lao động

Tác động tích cực


Từ việc thu hút được một lượng FDI lớn đã gián tiếp tạo ra nhiều việc
làm cho người dân tại những địa phương có dòng vốn FDI đầu tư vào .
Ví dụ Công ty Sam Sung sau khi đầu tư vào Bắc Ninh và Thái Nguyên đã
giải quyết được việc làm cho nhiều lao động phổ thông tại địa phương
cũng như tạo điều kiện cho lao động tại địa phương khác đến đây làm

việc.



Cơ hội cho các lao động chất lượng cao của Việt Nam di chuyển sang các
nước nội khối AEC làm việc với mức thu nhập cao . Thị trường thu hút
được lao động trong nội khối aec đến làm việc là Singapore , Malaysia ,

13


Thái Lan bởi đây là các quốc gia có nền kinh tế phát triển hơn trong nội


khối.
Laođộng thuộc 8 ngành được ưu tiên di chuyển là: Du lịch, kiểm toán,
kiến trúc, nha sỹ, bác sỹ, y tá, điều dưỡng viên được quyền tự do di
chuyển tìm việc làm trong Cộng đồng ASEAN.

Tác động tiêu cực :


Thị trường Việt Nam cũng sẽ mở cửa đón nhận nguồn lao động chất



lượng cao từ các nước.
Vì vậy lao động của Việt Nam sẽ đối mặt với việc phải cạnh tranh với lao




động của các nước trong khối liên kết ngay trên sân nhà.
Lao động Việt Nam tay nghề kém, thiếu kỹ năng cần thiết ( ngoại ngữ ,tin
học ) sẽ găp khó khăn lớn.
3.2.4

Tác động đến doanh nghiệp Việt Nam

Tác động tích cực


AEC mở ra một thị trường rộng lớn với gần 100% hàng hóa được tự do
lưu chuyển trong nội khối.Tạo ra cho các doanh nghiệp Việt Nam một môi
trường kinh doanh rộng lớn hơn và thuận lợi hơn và có thị trường tiêu thụ




sản phẩm rộng lớn hơn.
Hàng rào thuế quan được gỡ bỏ giúp giảm chi phí sản xuất .
Thuận lợi hơn khi đầu tư sang các nước ASEAN khác nhờ những ưu đãi
trong hiệp định đầu tư toàn diện ASEAN.

Tác động tiêu cực


Doanh nghiệp Việt Nam phải cạnh tranh khốc liệt trên sân nhà ( với doanh
nghiệp nước ngoài) : Trong khi năng lực cạnh tranh của khu vực doanh
nghiệp còn thấp, thiếu những doanh nghiệp trong nước có thương hiệu
mạnh và có khả năng cạnh tranh trên thị trường khu vực và thế giới.

14




Hàng nhập khẩu giá rẻ hơn chất lượng tốt hơn tràn ngập thị trường Việt
Nam.- mất thị phần trong nước.
3.3 KẾT LUẬN



Tham gia vào AEC mở ra cho Việt Nam nhiều cơ hội lớn như đẩy mạnh
xuất khẩu , thu hút vốn đầu tư nước ngoài, mở rộng thị trường trong đó cơ



hội lớn nhất là tăng trưởng xuất khẩu.
Bên cạnh những cơ hội lớn thì Việt Nam cũng phải đối mặt với những
thách thức như khả năng cạnh tranh thấp , lao động có kỹ năng kém.
3.4 GIẢI PHÁP



Đẩy mạnh xuất khẩu những mặt hàng có thế mạnh như gạo , dầu thô và




linh kiện sang thị trường ASEAN
Cải thiện hiệu quả đầu tư,thu hút có chọn lọc FDI

Nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp thông qua xây dựng
thương hiệu sản phẩm, thương hiệu doanh nghiệp bằng việc nâng cao chất
lượng sản phẩm, đa dạng hoá mẫu mã và đặc biệt chú trọng xây dựng hệ
thống phân phối sản phẩm đến tay người tiêu dùng với chi phí thấp, kịp



thời, tin cậy.
Lao động phải tự nâng cao năng lực chuyên môn và những kỹ năng cần
thiết như ngoại ngữ và tin học

15


Danh mục bảng biểu

Tên bảng biểu
Bảng 1
Regional profile của ASEAN tính đến năm 2015
Bảng 2
TRADE IN GOODS của ASEAN tính đến hết năm 2015
Biểu đồ 1 Kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam sang các nước ASEAN
Giai đoạn 2010-2015
Biểu đồ 2 Cơ cấu xuất khẩu mặt hàng chủ lực sang thị trường ASEAN
Trong 11 tháng từ đầu năm 2015 (%)
Biểu đồ 3 Kim ngạch xuất nhập khẩu giữa Việt Nam và Hàn Quốc ( đơn vị tỷ
USD) Giai đoạn 2010-2015
Bảng 3
Tình hình nhập siêu 9 tháng đầu năm 2015 từ Thái Lan ,Malaysia
và Singapore


Tran
g
4
4
8
9
9
10

Biểu đồ 4 Tổng FDI vào Việt Nam giai đoạn 2014-2016
11
Biểu đồ 5 Tỷ lệ FDI đăng ký vào Việt Nam giữa các nước nội khối ASEAN
và ngoại khối ASEAN

12

Biểu đồ 6 Khối lượng FDI đăng ký và thực hiện giai đoạn 1995-2014
13


Danh mục từ & cụm từ viết tắt

ST
T
1
2
3
4
5

6
7
8
9
10
11

Chữ viết tắt

Cụm từ đầy đủ

ASEAN
APEC
ASEM
WTO
WB
ADB
IMF
AEC
GDP
FTA
ATIGA

12
13
14
15
16
17
18


CEPT
AFTA
AFAS
ACIA
FDI
MNP
ACFTA

Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á
Diễn đàn Hợp tác Kinh tế Châu Á – Thái Bình Dương
Diễn đàn hợp tác Á–Âu
Tổ chức thương mại thế giới
Ngân hàng thế giới
Ngân hàng phát triển Châu Á
Quỹ tiền tệ quốc tế
Cộng đồng kinh tế Asean
Tổng sản phẩm quốc nội
Hiệp định Thương mại tự do
Hiệp định toàn diện đầu tiên của ASEAN điều chỉnh
toàn bộ thương mại hàng hóa trong nội khối
Chương trình ưu đãi thuế quan có hiệu lực chung
Khu vực Thương mại Tự do ASEAN
Hiệp định khung về thương mại dịch vụ ASEAN
Hiệp định đầu tư Toàn diện ASEAN
Đầu tư trực tiếp nước ngoài
Hiệp định ASEAN về Di chuyển thể nhân
Hiệp định thương mại tự do ASEAN - Trung Quốc

Danh mục tài liệu tham khảo

1.
2.

/> />x


3.

/>ID=880&Category=Ph%C3%A2n%20t%C3%ADch%20chuy%C3%AAn

4.

%20%C4%91%E1%BB%81&Group=Ph%C3%A2n%20t%C3%ADch
/>ID=1001&Category=Ph%C3%A2n%20t%C3%ADch
%20%C4%91%E1%BB%8Bnh%20k%E1%BB%B3&Group=Ph
%C3%A2n%20t%C3%ADch



×