Tải bản đầy đủ (.pdf) (125 trang)

Giải pháp quảng bá du lịch huyện Phong điền thông qua Website bản đồ du lịch

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.5 MB, 125 trang )

LỜI CẢM TẠ
Trước tiên, tác giả xin chân thành c ảm ơn quý Thầy, Cô Khoa Kinh tế,
Trường Đại học Cần Thơ đã tận tình giảng dạy, truyền đạt cho tác giả những
kiến thức vô cùng quý giá trong suốt thời gian học tại trường để làm hành
trang vững bước trong cuộc sống.
Tác giả xin chân thành c ảm ơn cơ Hồng Thị Hồng Lộc – giáo viên
hướng dẫn đã nhiệt tình giúp đỡ, góp ý hồn thiện luận văn tốt nghiệp này.
Chân thành cảm ơn tất cả bạn bè, người thân đã giúp đỡ, động viên tác
giả trong suốt thời gian hoàn thành luận văn.
Cuối cùng tác giả xin chúc quý Thầy, Cô luôn dồi dào sức khỏe, gặt hái
được nhiều thành công trong công tác giảng dạy, nghiên cứu.
Cần Thơ, ngày ….. tháng 12 năm 2015
Người thực hiện

Đoàn Thị Thanh Loan

Trang i


TRANG CAM KẾT
Tác giả xin cam kết luận văn này được hoàn thành dựa trên các kết quả
nghiên cứu của mình các kết quả nghiên cứu này chưa được dùng cho bất cứ
luận văn cùng cấp nào khác.
Cần Thơ, ngày ….. tháng 12 năm 2015
Người thực hiện

Đoàn Thị Thanh Loan

Trang ii



BẢN NHẬN XÉT LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
---------o0o--------






Họ và tên người hướng dẫn: HOÀNG THỊ HỒNG LỘC
Học vị: Thạc sĩ
Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh
Cơ quan công tác: Khoa Kinh tế
Tên sinh viên: Đoàn Thị Thanh Loan
Mã số sinh viên: B1201840

 Chuyên ngành: Quản trị dịch vụ Du lịch và lữ hành
 Tên đề tài: GIẢI PHÁP QUẢNG BÁ DU LỊCH HUYỆN PHONG ĐIỀN
THÔNG QUA WEBSITE BẢN ĐỒ DU LỊCH
NỘI DUNG NHẬN XÉT
1. Tính phù hợp của đề tài với chuyên ngành đào tạo:
…………………………………………………………………………………..........................

2. Về hình thức trình bày:
…………………………………………………………………………………..........................

3. Ý nghĩa khoa học, tính thực tiễn và cấp thiết của đề tài:
…………………………………………………………………………………..........................
…………………………………………………………………………………..........................
…………………………………………………………………………………..........................


4. Độ tin cậy của số liệu và tính hiện đại của đề tài:
…………………………………………………………………………………..........................

5. Nội dung và kết quả đạt được:
…………………………………………………………………………………..........................
…………………………………………………………………………………..........................
…………………………………………………………………………………..........................

6. Kết luận chung:
…………………………………………………………………………………..........................

Cần Thơ, ngày …. tháng 12 năm 2015
Giáo viên hướng dẫn

Hoàng Thị Hồng Lộc
Trang iii


MỤC LỤC
Trang
LỜI CẢM TẠ .............................................................................................................. i
TRANG CAM KẾT ..................................................................................................ii
BẢN NHẬN XÉT LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC .............................. iii
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ................................................................................viii
DANH MỤC BẢNG ..............................................................................................viii
DANH MỤC HÌNH ................................................................................................. ix
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU ...................................................................................... 1
1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ...................................................................... 1
1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ........................................................................... 2
1.2.1 Mục tiêu tổng quát ....................................................................................... 2

1.2.2 Mục tiêu cụ thể............................................................................................. 2
1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU .............................................................................. 2
1.3.1 Đối tượng nghiên cứu ................................................................................. 2
1.3.2 Không gian nghiên cứu ............................................................................... 3
1.3.3 Thời gian nghiên cứu .................................................................................. 3
1.3.4 Công nghệ sử dụng trong nghiên cứu ....................................................... 3
1.4 LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU ............................................................................... 3
1.4.1 Các giải pháp xúc tiến, quảng bá điểm đến du lịch ................................. 3
1.4.2 Quảng bá du lịch thông qua website bản đồ du lịch ............................... 9
1.4.3 Cơ sở dữ liệu về các thông tin du lịch thể hiện lên bản đồ du lịch .....10
1.4.4 Các giao diện, chức năng của bản đồ trực tuyến bằng công nghệ
WebGIS mã nguồn mở............................................................................................13
1.4.5 Các giải pháp tích hợp cơng nghệ WebGIS mã nguồn mở ..................14
1.5 Ý NGHĨA THỰC TIẾN CỦA NGHIÊN CỨU..........................................14
CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
....................................................................................................................................16
2.1 PHƯƠNG PHÁP LUẬN ...............................................................................16
2.1.1 Cơ sở lý luận về xếp hạng điểm đến du lịch ..........................................16

Trang iv


2.1.2 Cơ sở lý luận về xúc tiến, quảng bá du lịch ...........................................17
2.1.3 Vai trò của xúc tiến điểm đến du lịch .....................................................18
2.1.4 Các công cụ cơ bản được sử dụng trong xúc tiến hỗn hợp nhằm quảng
bá điểm đến du lịch..................................................................................................19
2.1.5 Cơ sở lý luận về công nghệ WebGIS mã nguồn mở .............................21
2.1.6 Nguyên lý hoạt động của WebGIS ..........................................................22
2.1.7 Hệ quản trị nội dung mã nguồn mở Joomla ...........................................23
2.2 MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU ...........................................................................23

2.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU................................................................28
2.3.1 Phương pháp thu thập số liệu ...................................................................28
2.3.2 Phương pháp phân tích .............................................................................30
CHƯƠNG 3: TỔNG QUAN VỀ DU LỊCH HUYỆN PHONG ĐIỀN .............32
3.1 KHÁI QUÁT VỀ DU LỊCH Ở HUYỆN PHONG ĐIỀN .........................32
3.1.1 Tài nguyên tự nhiên...................................................................................32
3.1.2 Tài nguyên nhân văn .................................................................................37
3.1.3 Các yếu tố kinh tế, xã hội, chính trị ........................................................44
3.1.4 Điều kiện cơ sở hạ tầng.............................................................................45
3.1.5 Nguồn nhân lực..........................................................................................45
3.1.6 Mục tiêu phát triển của huyện..................................................................45
3.2 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH DU LỊCH ....................46
3.2.1 Tình hình khách du lịch đến Phong Điền ...............................................46
3.2.2 Tình hình lưu trú của du khách ................................................................47
3.2.3 Tình hình ho ạt động kinh doanh khách sạn, nhà hàng trên địa bàn
huyện Phong Điền....................................................................................................48
3.2.4 Vị trí ngành du lịch huyện Phong Điền đối với ngành du lịch thành
phố Cần Thơ .............................................................................................................49
3.2.5 Tình hình đầu tư phát triển du lịch ở huyện Phong Điền .....................50
CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ...........................53
4.1 THÔNG TIN CHUNG VỀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU ......................53

Trang v


4.1.1 Giới tính ......................................................................................................53
4.1.2 Quê quán .....................................................................................................53
4.1.3 Nghề nghiệp ...............................................................................................54
4.1.4 Trình độ.......................................................................................................55
4.1.5 Hơn nhân.....................................................................................................56

4.1.6 Độ tuổi ........................................................................................................56
4.1.7 Cách tiếp cận điểm đến .............................................................................57
4.2 XẾP HẠNG CÁC ĐIỂM DU LỊCH TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN PHONG
ĐIỀN..........................................................................................................................58
4.2.1 Các điểm đến du lịch du khách tham quan.............................................58
4.2.2 Mức độ hấp dẫn của các điểm đến thơng qua cảm nhận của du
khách...……………………………………………………………………….61
4.2.3 Sẵn lịng quay lại các điểm đến ...............................................................63
4.2.4 Tổng hợp xếp hạng các điểm du lịch trên địa bàn Phong Điền ...........64
4.2.5 Sẵn lòng giới thiệu với người khác về các điểm đến ............................67
4.3 XÂY DỰNG WEBSITE BẢN ĐỒ DU LỊCH HUYỆN PHONG
ĐIỀN…………………………………………………………..……………..67
4.3.1 Giao diện trang Web cho người dùng .....................................................67
4.3.2 Giao diện trang Web cho người quản trị ................................................70
4.4 GIẢI PHÁP QUẢNG BÁ CÁC ĐIỂM DU LỊCH CỦA HUYỆN
PHONG ĐIỀN THÔNG QUA WEBSITE BẢN ĐỒ DU LỊCH .......................73
CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .......................................................89
5.1 KẾT LUẬN .....................................................................................................89
5.2 KIẾN NGHỊ ....................................................................................................90
5.2.1 Đối với những người chủ các điểm du lịch ............................................90
5.2.2 Đối với Trung tâm xúc tiến Thương mại - Du lịch huyện Phong
Điền…………………………………………………………………………..91
TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................................93
 Danh mục tài liệu tiếng Việt ...........................................................................93
 Danh mục tài liệu tiếng Anh............................................................................95

Trang vi


PHỤ LỤC 1 .............................................................................................................97

PHỤ LỤC 2 ........................................................................................................... 101

Trang vii


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
-----o0o----CLDV

: Chất lượng dịch vụ

ĐBSCL

: Đồng bằng sông Cửu Long

HTX

: Hợp tác xã

TCDL

: Tổng cục Du lịch

KDL

: Khu du lịch

UNWTO

: Tổ chức Du lịch Thế giới


VH-TT&DL

: Văn hóa, Thể thao và Du lịch

TP. Cần Thơ

: Thành phố Cần Thơ

DLST

:

Du lịch sinh thái

Trang viii


DANH MỤC BẢNG
Trang
Bảng 1.1 Các giải pháp quảng bá, xúc tiến điểm đến du lịch .............................. 3
Bảng 1.2 Quan điểm marketing của Tổng cục Du lịch ......................................... 8
Bảng 1.3 Các thuộc tính của cơ sở dữ liệu về điểm du lịch ...............................13
Bảng 2.1 Các công cụ cơ bản được sử dụng trong xúc tiến hỗn hợp ................20
Bảng 2.2 Các tiêu chí đánh giá xếp hạng điểm du lịch .......................................24
Bảng 2.3 Các thông tin thu thập bằng phỏng vấn bán cấu trúc..........................24
Bảng 2.4 Mô tả chức năng cho người quản trị .....................................................25
Bảng 2.5 Mô tả chức năng cho người dùng..........................................................26
Bảng 2.6 Phân loại cỡ mẫu .....................................................................................30
Bảng 3.1 Hiện trạng sử dụng đất ở huyện Phong Điền năm 2013 ....................33
Bảng 3.2 Tình hình khách du lịch đến các điểm du lịch trên địa bàn huyện

Phong Điền ...............................................................................................................46
Bảng 3.3 Tình hình khách du lịch lưu trú qua đêm khi đi du lịch ở Phong Điền
....................................................................................................................................47
Bảng 3.4 Số khách du lịch đến Cần Thơ và cả nước giai đoạn 2010 – 2013 ...50
Bảng 4.1 Thống kê các điểm đến tham quan tại Phong Điền năm 2015 ..........59
Bảng 4.2 Mô tả ý nghĩa của từng khoảng giá trị trung bình...............................61
Bảng 4.3 Mức độ hấp dẫn của các điểm đến thông qua cảm nhận của du khách
....................................................................................................................................62
Bảng 4.4 Tổng hợp xếp hạng các điểm du lịch trên địa bàn Phong Điền.........65
Bảng 4.5 Hệ thống cơ sở đề xuất giải pháp và giải pháp xúc tiến hỗn hợp
nhằm quảng bá điểm đến du lịch thông qua website bản đồ du lịch .................74
Bảng 4.6 Khung chiến lược và chương trình hành động quảng bá bản đồ du
lịch huyện Phong Điền ............................................................................................87

Trang viii


DANH MỤC HÌNH
Trang
Hình 1.1 Bản đồ du lịch trực tuyến của Huế ........................................................10
Hình 1.2 Mơ hình cơ sở dữ liệu tích hợp của tác giả Lê Hữu Liêm..................10
Hình 1.3 Mơ hình cơ sở dữ liệu tích hợp của Phạm Thị Phép ...........................11
Hình 1.4 Mơ hình cơ sở dữ liệu tích hợp của Trần Thị Kim Liên.....................12
Hình 2.1 Sơ đồ kiến trúc 3 tầng của WebGIS ......................................................22
Hình 2.2 Sơ đồ thiết kế chức năng của website ...................................................25
Hình 2.3 Thiết kế giao diện trang người dùng .....................................................26
Hình 2.4 Thiết kế giao diện trang đăng nhập .......................................................27
Hình 2.5 Sơ đồ tổ chức trang web .........................................................................27
Hình 2.6 Mơ hình nghiên cứu ................................................................................28
Hình 3.1 Bản đồ hành chính huyện Phong Điền..................................................32

Hình 3.2 Làng Du lịch Mỹ Khánh, số 335, Lộ Vòng Cung, Xã Mỹ Khánh,
huyện Phong Điền....................................................................................................34
Hình 3.3 Vườn Trái cây Vám Xáng, số 002 Ấp Nhơn Lộc 1, TT Phong Điền,
huyện Phong Điền....................................................................................................35
Hình 3.4 Vườn Du lịch Vũ Bình, Ngã Ba Mường Điều, xã Nhơn Nghĩa. huyện
Phong Điền ...............................................................................................................36
Hình 3.5 Vườn trái cây Mỹ Thơm, Ấp Nhơn Thọ, xã Nhơn Ái, huyện Phong
Điền ...........................................................................................................................36
Hình 3.6 Mộ nhà thơ Phan Văn Trị, ấp Nhơn Lộc 1, thị trấn Phong Điền,
huyện Phong Điền....................................................................................................38
Hình 3.7 Khu di tích chiến thắng Ơng Hào, Ấp Trường Thọ, xã Trường Long,
huyện Phong Điền....................................................................................................38
Hình 3.8 Khu di tích lịch sử- Giàn Gừa, ấp Nhơn Khánh, xã Nhơn Nghĩa,
huyện Phong Điền....................................................................................................40
Hình 3.9 Khu nghĩa trang người Hoa ở huyện Phong Điền ...............................40
Hình 3.10 Lễ Vía Bà Thượng động Cố Hỉ năm 2014 .........................................41
Hình 3.11 Lị bánh hỏi Út Dzách, Ấp Nhơn Bình A – Xã Nhơn Ái – Huyện
Phong Điền ...............................................................................................................42

Trang ix


Hình 3.12 Nem bưởi, ấp Trường Đơng A, xã Tân Thới, huyện Phong Điền...42
Hình 3.13 Nghề làm bánh tráng- KDL Mỹ Khánh ..............................................43
Hình 3.14 Số đơn vị và số người kinh doanh khách sạn, nhà hàng trên địa bàn
....................................................................................................................................48
Hình 3.15 Doanh thu ngành khách sạn, nhà hàng trên địa bàn (Triệu đồng) ...49
Hình 4.1 Giới tính của đáp viên .............................................................................53
Hình 4.2 Quê quán c ủa đáp viên ............................................................................54
Hình 4.3 Nghề nghiệp của đáp viên ......................................................................55

Hình 4.4 Trình độ của đáp viên..............................................................................55
Hình 4.5 Tình trạng hơn nhân của đáp viên .........................................................56
Hình 4.6 Độ tuổi của đáp viên ...............................................................................57
Hình 4.7 Cách tiếp cận điểm đến của đáp viên ....................................................58
Hình 4.8 Tỷ lệ du khách tham quan và biết đến các điểm du lịch .....................60
Hình 4.9 Mức độ sẵn lịng quay lại các điểm đến tại Phong Điền ....................64
Hình 4.10 Sẵn lịng quay lại các điểm du lịch đặc trưng tại Phong Điền .........67
Hình 4.11 Giao diện trang chủ ...............................................................................68
Hình 4.12 Giao diện trang bản đồ du lịch.............................................................68
Hình 4.13 Giao diện hiển thị thơng tin điểm du lịch ...........................................69
Hình 4.14 Giao diện bật tắt các lớp bản đồ ..........................................................69
Hình 4.15 Giao diện hiển thị bản đồ với chế độ vệ tinh .....................................69
Hình 4.17 Giao diện trang liên hệ với người quản trị .........................................70
Hình 4.18 Giao diện tìm đường đi .........................................................................70
Hình 4.19 Giao diện quản lý đăng nhập ...............................................................71
Hình 4.20 Giao diện cập nhật thơng tin sau khi đã đăng nhập...........................71
Hình 4.20 Giao diện quản lý thêm mới .................................................................72
Hình 4.21 Giao diện quản lý cập nhật thơng tin điểm du lịch ...........................72
Hình 4.22 Dịch vụ SEO từ khóa ............................................................................75
Hình 4.23 Minh họa tiêu đề trang của website.....................................................76
Hình 4.24 Quảng cáo Facbook Ads .......................................................................77

Trang x


Hình 4.25 Dịch vụ quảng cáo Google Adwords ..................................................78
Hình 4.26 Bước 1 dịch vụ quảng cáo Google Adwords .....................................79
Hình 4.27 Bước 1 dịch vụ quảng cáo Google Adwords .....................................79
Hình 4.28 Bước 1 dịch vụ quảng cáo Google Adwords .....................................80
Hình 4.29 Bước 1 dịch vụ quảng cáo Google Adwords .....................................80

Hình 4.30 Bước 1 dịch vụ quảng cáo Google Adwords .....................................80
Hình 4.31 Quảng cáo banner truyền thống ...........................................................81
Hình 4.32 Quảng cáo In-line ..................................................................................82
Hình 4.33 Quảng cáo pop-up .................................................................................82
Hình 4.34 Minh họa thiết kế banner quảng cáo ...................................................83
Hình 4.35 Quảng cáo video và banner trên youtube ...........................................84
Hình 4.36 Một hình thức quảng cáo trên youtube ...............................................84
Hình 4.37 Liên kết bản đồ trên cổng thông tin huyện Phong Điền ...................86

Trang xi


CHƯƠNG 1
GIỚI THIỆU
1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
Thiên nhiên hào phóng ban t ặng cho Phong Điền đất đai màu mỡ, vườn
cây xum xuê, hoa trái ngọt lành suốt 2 mùa mưa nắng. Những năm qua, Phong
Điền khơi dậy tiềm năng du lịch sinh thái c ủa quê hương vốn giàu truyền
thống Cách mạng với 6/6 xã anh hùng trong kháng chiến: Giai Xuân, Nhơn Ái,
Nhơn Nghĩa, Mỹ Khánh, Trường Long..., địa danh nào cũng ghi dấu chiến
công của quân và dân miền Tây trong kháng chiến chống Mỹ. Theo Phịng
Văn hóa và Thơng tin huyện Phong Điền, trong tháng 10 năm 2012 các khu du
lịch trên địa bàn huyện có khoảng 6.500 lượt khách đến tham quan, hội họp và
mua sắm. Trong đó có khoảng 300 lượt khách quốc tế, trên 200 lượt khách lưu
trú. Tổng doanh thu ước đạt trên 565 triệu đồng 1. Thực tế thời gian qua, việc
khai thác tiềm năng này cũng đã được quan tâm triển khai, tuy nhiên hiệu quả
mang lại vẫn còn khiêm tốn. Ngoài Khu Du lịch Mỹ Khánh – được đầu tư khá
bài bản và đã có thương hiệu, cịn lại hầu hết các chủ nhà vườn tham gia làm
du lịch đều cho biết họ cịn gặp khơng ít khó khăn, trong đó hạn chế lớn nhất
vẫn là vốn, nguồn nhân lực, điều kiện giao thông và công tác xúc tiến, quảng

bá điểm du lịch đến khách du lịch. Vì vậy, vấn đề cấp thiết đặt ra là phải có
những giải pháp hữu hiệu nhằm quảng bá các điểm đến du lịch trên địa bàn
huyện Phong Điền.
Hệ thống thông tin địa lý (GIS – Geographic Information System) ra đời
vào những năm đầu của thập kỷ 70 và ngày càng phát triển mạnh mẽ trên nền
tảng sự phát triển của khoa học công nghệ mà đặc biệt là công nghệ thông tin.
Trong suốt q trình phát triển, cơng nghệ GIS đã ln hồn thiện từ thấp đến
cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ chuyên dụng đến đa dụng để phù hợp với
tiến độ của khoa học kỹ thuật nhằm giải quyết các vấn đề ngày một đa dạng
hơn và phức tạp hơn. Ngày nay, cùng với sự phát triển của Internet, cơng nghệ
GIS được phát triển theo hướng tích hợp GIS trên nền Web hay cịn gọi là
WebGIS.
Cơng nghệ WebGIS mã nguồn mở với nhiều ưu điểm như miễn phí, khả
năng phát triển, hỗ trợ bởi cộng đồng lớn mạnh,… là xu hướng phố biến thông

Nguyễn Văn, Xuân Vinh, 2012. Phong Điền khai thác tốt nguồn thu du lịch từ các khu d i t ích
văn hóa. Trang web huyện Phong Điền, Thành phố Cần Thơ.
1

Trang 1


tin mạnh mẽ trên Internet khơng chỉ dưới góc độ thơng tin thuộc tính thuần túy
mà nó kết hợp được với thông tin không gian, cung c ấp khả năng quản lý
thơng tin lãnh thổ trên cơ sở tích hợp các thơng tin bản đồ và thơng tin thuộc
tính của đối tượng trên nền Web - đã trở thành một hướng đi mới mang lại
hiệu quả cao trong nhiều lĩnh vực đời sống, kinh tế, xã hội đặc biệt là lĩnh vực
du lịch giúp cho việc phát triển các ứng dụng quản lý thơng tin thuộc tính và
khơng gian đáp ứng nhu cầu tìm kiếm thơng tin của du khách và góp phần
quảng bá du lịch một cách hiệu quả.

Chính vì vậy, để quảng bá các điểm đến du lịch tại Phong Điền, đề tài:
“Giải pháp quảng bá du lịch huyện Phong Điền thông qua website bản đồ
du lịch” được thực hiện nhằm tạo ra một trang web các điểm du lịch với các
chức năng như tra cứu thông tin các điểm du lịch, tìm đường đi qua cách nhìn
trực quan bản đồ động trên trang website nhằm góp phần quảng bá các điểm
đến du lịch tại Phong Điền.
1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
1.2.1 Mục tiêu tổng quát
Nghiên cứu tiến hành xếp hạng các điểm du lịch tại Phong Điền, thu thập
cơ sở dữ liệu để xây dựng bản đồ các điểm du lịch cho huyện Phong Điền
bằng ứng dụng WebGIS. Từ đó, đề xuất các giải pháp để quảng bá các điểm
du lịch có xếp hạng cao của huyện Phong Điền thông qua website bản đồ du
lịch đã được xây dựng.
1.2.2 Mục tiêu cụ thể
Mục tiêu 1: Xếp hạng các điểm du lịch (theo theo các tiêu chí: tỷ lệ du
khách tham quan, tỷ lệ du khách biết đến, mức độ hấp dẫn và khả năng quay
lại các điểm đến) tại Phong Điền.
Mục tiêu 2: Xây dựng bản đồ tra cứu thông tin các điểm du lịch cho
huyện Phong Điền.
Mục tiêu 3: Từ đó, đề xuất các giải pháp để quảng bá các điểm du lịch có
xếp hạng cao của huyện Phong Điền thông qua website bản đồ du lịch.
1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU
1.3.1 Đối tượng nghiên cứu
Du lịch là một ngành mang tính tổng hợp cao, các thành phần trong lĩnh
vực du lịch rất đa dạng bao gồm: Các điểm tham quan, dịch vụ lưu trú, ăn
uống, vận chuyển, các cơng ty lữ hành, văn phịng, đ ại lý du lịch, …….Trong

Trang 2



giới hạn cho phép, đề tài chỉ tập nghiên cứu và thể hiện lên bản đồ các điểm
tham quan du lịch trên địa bàn nhằm quảng bá du lịch huyện Phong Điền, bao
gồm các điểm: Làng du lịch Mỹ Khánh, Thiền viện Trúc Lâm Phương Nam,
các vườn trái cây, nhà vườn homestay, khu du lịch sinh thái, …
1.3.2 Không gian nghiên cứu
Các điểm du lịch trên địa bàn huyện Phong Điền chủ yếu tập trung tại
các xã như: Nhơn Nghĩa, Nhơn Ái, Mỹ Khánh, Trường Long và thị trấn Phong
Điền. Tuy nhiên, do hạn chế về thời gian, đề tài sẽ tiến hành nghiên cứu, thu
thập số liệu tại các xã: Nhơn Nghĩa, Mỹ Khánh và thị trấn Phong Điền.
1.3.3 Thời gian nghiên cứu
Nghiên cứu sử dụng số liệu thứ cấp từ 2010-2013 và số liệu sơ cấp cùng
cơ sở dữ liệu được cập nhật mới nhất nhằm nâng cao tính phù hợp của bản đồ
du lịch với tình hình thực tiễn tại địa bàn. Sản phẩm của đề tài dự tính sẽ phù
hợp và được ứng dụng trong 5 năm (2015 – 2020). Tuy nhiên, trang web có
thể được phát triển trong thời gian dài hơn (trên 10 năm) nhờ vào chức năng
cập nhật dữ liệu của hệ thống, cho đến khi có cơng nghệ mới tiên tiến hơn ra
đời.
Thời gian thực hiện đề tài từ tháng 08/2015 đến tháng 12/2015.
1.3.4 Công nghệ sử dụng trong nghiên cứu
Đề tài sử dụng công nghệ joomla mã nguồn mở phiên bản update 3.4.5,
ngơn ngữ lập trình PHP, hệ quản trị cơ sở dữ liệu SQL server 2008 và dịch vụ
Google Maps API.
1.4 LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU
1.4.1 Các giải pháp xúc tiến, quảng bá điểm đến du lịch
Các giải pháp quảng bá, xúc tiến điểm đến du lịch được tác giả tổng hợp
từ các nghiên cứu, bài báo khoa học, các chương trình quảng bá du lịch trong
bảng sau:
Bảng 1.1 Các giải pháp quảng bá, xúc tiến điểm đến du lịch
TT
1


Giải pháp
quảng bá

Cụ thể

Nguồn

Đẩy mạnh
hoạt động
quảng cáo du
lịch

Ấn phẩm: Sách hướng
dẫn du lịch, các loại tập
gấp, tờ rơi, cẩm nang du
lịch; catalogue, Pano, áp
phich, bản đồ du lịch

Nguyễn Thị Thống Nhất, 2010; Trần
Thị Thủy, 2011; Phạm Thị Hà, 2011;
Tổng cục du lịch Việt Nam, 2012;
Thu Thủy, 2015; Thanh Giang, 2015;
Gia Huy, 2015; Lê Thanh Bình, 2014

Trang 3


Báo, tạp chí
Truyền

hình.
2

Nâng cao chất
lượng hiệu quả
hoạt động
quan hệ cơng
chúng

thanh,

Trần Thị Thủy, 2011; Lê Thanh Bình,
2014
truyền Nguyễn Thị Thống Nhất, 2010; Phạm
Thị Hà, 2011; Tổng cục du lịch Việt
Nam, 2012; Lê Thanh Bình, 2014

Hội chợ, hội thảo du lịch

Ma Huỳnh Hương, 2008; Trần Thị
Thủy, 2011; Tổng cục du lịch Việt
Nam, 2012; Thu Thủy, 2015; Thanh
Giang, 2015; Gia Huy, 2015; Lê
Thanh Bình, 2014

Tổ chức các đồn famtrip
với đối tượng tham gia là
đại diện cho các hãng lữ
hành, các nghệ sĩ, ngôi
sao nổi tiếng


Ma Huỳnh Hương, 2008; Nguyễn Thị
Thống Nhất, 2010; Tổng cục du lịch
Việt Nam, 2012; Lê Thanh Bình,
2014

Email, điện thoại

Trần Thị Thủy, 2011; Tổng cục du
lịch Việt Nam, 2012

3

Sử dụng rộng
rãi các hình
thức
Marketing trực
tiếp

4

Đa dạng hóa
các hình thức
khuyến mại

Giảm giá, quà tặng miễn Trần Thị Thủy, 2011; Phạm Thị Hà,
phí,…
2011; Tổng cục du lịch Việt Nam,
2012


5

Tăng cường
tiếp thị trên
mạng
internet/truyền
thơng tích hợp

Liên kết với các web nổi
tiếng như Google, MSN,
Infoseek để du khách
nước ngồi dễ tìm kiếm;
tiếp thị trên mạng xã hội
như Facebook, Twitter,…

Nguyễn Tuấn Anh, 2008; Tổng cục
du lịch Việt Nam, 2012; Trần Thị
Thủy, 2011; Nguyễn Thị Thống Nhất,
2010; Phạm Thị Hà, 2011; Thu Thủy,
2015; Thanh Giang, 2015;

Xây dựng trang web tra Nguyễn Tuấn Anh, 2008; Ma Huỳnh
cứu thông tin du lịch
Hương, 2008; Nguyễn Quang Tuấn
và cộng sự, 2010; Nguyễn Quang
Tuấn và cộng sự, 2010; Tổng cục du
lịch Việt Nam, 2012; Lê Hữu Liêm,
2011; Trần Thị Thủy, 2011; Lê Văn
Tùng, 2012; Phạm Thị Thép, 2013;
Trần Thị Kim Liên, 2014; Gia Huy,

2015; Lê Thanh Bình, 2014
Nguồn: Tổng hợp của tác giả, 2015

Các giải pháp đẩy mạnh quảng cáo du lịch thông qua các ấn phẩm như:
Sách hướng dẫn du lịch, các loại tập gấp, tờ rơi, cẩm nang du lịch, catalogue,

Trang 4


pano, áp phích, bản đồ du lịch được ứng dụng thành cơng tại các tỉnh như
Điện Biên và Ninh Bình. Để đưa hình ảnh Điện Biên đến gần với du khách
trong và ngoài nước, Trung tâm Xúc tiến Du lịch đã xây dựng và phát hành
một hệ thống ấn phẩm tài liệu quảng bá du lịch khá phong phú. Trong số đó
phải kể đến cuốn cẩm nang du lịch Điện Biên, tập gấp du lịch, tờ rơi về khu du
lịch Pa Khoang, du lịch tháp Mường Luân, động Pa Thơm, bưu ảnh du lịch…
Cẩm nang du lịch Điện Biên (song ngữ Việt – Anh) được in 2.000 cuốn, xuất
bản 2.000 cẩm nang du lịch Điện Biên bằng tiếng Việt – Thái, sản xuất 4.000
lô gô tượng đài Chiến thắng Điện Biên Phủ, 4.000 huy hiệu chiến sỹ Điện
Biên, tờ rơi thành Bản Phủ. Ngồi ra, tại Ninh Bình, những hình ảnh đặc sắc,
tiêu biểu về du lịch văn hoá và du lịch sinh thái cũng được giới thiệu thông
qua các ấn phẩm như: tập gấp bằng tiếng Nhật, Anh, Pháp; bản đồ du lịch
Ninh Bình; sách hướng dẫn du lịch; sách ảnh du lịch Ninh Bình; đĩa CDROM
giới thiệu về du lịch Ninh Bình… Khơng chỉ quan tâm quảng bá hình ảnh du
lịch ở trong nước, Ninh Bình đã xây dựng kế hoạch xúc tiến du lịch hướng tới
thị trường khách trọng điểm là Pháp, Tây Âu, Bắc Mỹ, Úc, Newzeland và
Đông Bắc Á thông qua các ấn phẩm quảng bá du lịch được thể hiện bằng
nhiều ngôn ngữ: Anh, Pháp, Nhật, Trung với nội dung, hình ảnh phong phú,
phù hợp với đặc điểm của từng thị trường. Ngoài ra, tại Đà Nẵng một cơng cụ
nữa cũng có tác dụng quảng bá rất lớn là làm một bộ phim truyền hình thật
hay với bối cảnh chính là thành phố Đà Nẵng sẽ làm cho các du khách biết đến

Đà Nẵng nhiều hơn, làm cho họ muốn đến đây để được chiêm ngưỡng những
cảnh đẹp đã được nhìn thấy cũng như để nhớ lại những câu chuyện cảm động,
những sự kiện đã diễn ra trong phim. Từ đó sẽ thu hút được các du khách đến
Đà Nẵng thông qua các nguồn thơng tin đáng tin cậy này.
Bên cạnh đó, giải pháp nâng cao chất lượng hiệu quả hoạt động quan hệ
công chúng cũng được ứng dụng rộng rãi và mang lại hiệu quả cao. Trong
năm 2012, Ninh Bình đã tham gia Hội chợ Du lịch quốc tế thành phố Hồ Chí
Minh (ITE2012); Tổ chức đón các cơng ty lữ hành, các đoàn Famtrip về khảo
sát các khu điểm du lịch ở Ninh Bình để xây dựng sản phẩm du lịch; Ký thỏa
thuận hợp tác phát triển du lịch với 10 tỉnh thành phố: Hà Nội, TP. Hồ Chí
Minh, Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ninh, Hải Phòng, Lạng Sơn, Lào Cai,
Thừa Thiên Huế và Cần Thơ nhằm tăng cường việc trao đổi thông tin, phối
hợp tham gia các hoạt động xúc tiến trong và ngoài nước giữa các tỉnh thành;
Tham gia đoàn khảo sát tuyến hành lang kinh tế Đông - Tây và dự Hội thảo
Quốc tế “Hợp tác phát triển kinh tế - du lịch tuyến hành lang kinh tế Đông Tây” tại Quảng Trị. Ngồi ra, Ninh Bình cịn tham gia hội chợ Du lịch quốc tế
Thailand Travel Mart Plus (TTM+) tổ chức ở Thái Lan; Tham gia chương

Trang 5


trình phát động thị trường và hội chợ du lịch quốc tế JATA tại Nhật Bản… Tại
đây, Ninh Bình tập trung quảng bá về Quần thể danh thắng Tràng An với
những giá trị thẩm mỹ, địa chất và địa mạo có giá trị nổi bật tồn cầu. Cịn tại
Hà Nội, việc xúc tiến quảng bá được thực hiện bằng cách thường xuyên phối
kết hợp, tham gia các chương trình quảng bá xúc tiến của ngành theo chủ trì tổ
chức của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, Tổng cục Du lịch, các Hiệp hội Du
lịch, các địa phương tỉnh thành khác và của các hãng hàng không Việt Nam và
Quốc tế, các cơ quan đại diện ngoại giao Việt Nam ở nước ngoài như tham gia
các Hội chợ du lịch tại Nước ngoài, liên hoan du lịch trong nước; tổ chức đón
đưa các đồn FAM đi khảo sát cho các hãng lữ hành gửi khách lớn, các phóng

viên du lịch đi nghiên cứu và trải nghiệm sản phẩm du lịch, viết bài giới thiệu
quảng bá cho du lịch Việt Nam và Hà Nội. Ngoài ra, hằng năm tại Đà Nẵng
đều tổ chức cuộc thi bắn pháo hoa quốc tế, thu hút đông đảo quần chúng nhân
dân và du khách trong và ngồi nước đến xem. Đà nẵng cịn tổ chức các đoàn
Famtrip với đối tượng tham gia là đại diện cho các hãng lữ hành, các nghệ sĩ,
ngôi sao nổi tiếng đến Đà Nẵng. Đây cũng là một cơ hội để Đà Nẵng quảng bá
hình ảnh của mình trên con đường phát triển kinh tế xã hội.
Sử dụng các hình thức Marketing trực tiếp cũng là một trong những công
cụ hữu hiệu nhằm quảng bá điểm đến du lịch. Sử dụng công cụ marketing trực
tiếp được các nhà quản lý du lịch Nghệ An thực hiện với quy mô nhỏ, số
lượng hạn chế và không thường xuyên. Việc gửi các ấn phẩm du lịch, đĩa CD
– ROM…trực tiếp tới các du khách chủ yếu thông qua các công ty l ữ hành gửi
khách của các thị trường quốc tế, trong đó đặc biệt chú trọng đến thị trường
Lào và Thái Lan thông qua các hội nghị, hội thảo, hội chợ du lịch, sự kiện du
lịch được tổ chức tại Nghệ An, các địa bàn trong nước và tại Thái Lan.
Đa dạng hóa các hình thức khuyến mại như giảm giá, quà tặng miễn
phí,… cũng khá hiệu quả trong việc xúc tiến bán các sản phẩm du lịch. Từ đầu
tháng 4/ 2009, hưởng ứng chiến dịch bán hàng giảm giá “Impressive Grand
Sale” vào mùa thấp điểm trong chương trình “Ấn tượng Việt Nam”, các doanh
nghiệp lữ hành, khách sạn, nhà hàng, vận chuyển, mua sắm trên địa bàn tỉnh
Nghệ An đã thực hiện chính sách giảm giá. Ngày 21/4/2010, Sở VH-TT&DL
Nghệ An phối hợp với Hiệp hội du lịch Nghệ An tổ chức “Hội nghị triển khai
chương trình kích cầu du lịch và bàn giải pháp phát triển du lịch năm 2010”.
Các quà tặng miễn phí của du lịch Nghệ An được thực hiện theo chiến dịch,
chương trình quảng bá để biếu, tặng cho các quan khách, đại biểu đến dự các
sự kiện đặc biệt, nên tính chuyên nghiệp và hiệu quả chưa cao.
Tăng cường tiếp thị trên mạng internet/truyền thơng tích hợp là giải pháp
xuất hiện phổ biến trong những năm gần đây. Phó Tổng cục trưởng, Tổng cục
Trang 6



Du lịch Việt Nam, Nguyễn Quốc Hưng nhấn mạnh trong chiến lược marketing
du lịch Việt Nam, marketing điện tử được coi là một công cụ quảng bá, xúc
tiến rất quan trọng. Vì vậy, Bộ VH-TT&DL giao Tổng cục Du lịch thực hiện
đề tài “Ứng dụng marketing điện tử trong quảng bá, xúc tiến du lịch”, được
thực hiện trong 2 năm 2014 và 2015. Hội thảo được tổ chức nhằm lấy ý kiến
đóng góp, đánh giá về thực trạng và đề xuất kiến nghị các giải pháp nhằm đẩy
mạnh hoạt động marketing điện tử, phục vụ các hoạt động xúc tiến, quảng bá
trong ngành Du lịch. Sở Du lịch Nghệ An (nay là Sở Văn hóa, Thể thao và Du
lịch) đã nghiên cứu, thiết lập trang thông tin điện tử du lịch Nghệ An với tên
miền: ; sử dụng 02 ngôn ngữ chính là tiếng
Việt và tiếng Anh để quảng cáo du lịch của tỉnh. Với thơng tin hình ảnh cập
nhật, trung thực, phong phú về chương trình du lịch, điểm du lịch, sản phẩm
dịch vụ, tốc độ truy cập nhanh, giao diện dễ sử dụng, website du lịch Nghệ An
đã trở thành địa chỉ tin cậy của nhiều công ty lữ hành, khách du lịch truy cập
tìm hiểu, phản hồi các thông tin về du lịch Nghệ An. Cuối năm 2009, Hiệp hội
Du lịch Nghệ An đã chính thức ra mắt Trang thông tin điện tử Du lịch ngày
nay. Nhận thấy quảng bá du lịch qua internet là cách làm hiệu quả, chi phí
thấp, Trung tâm Xúc tiến Du lịch tỉnh Điện Biên đã cử người thường xuyên
cập nhập thông tin du lịch tại trang website của Trung tâm. Tại trang thơng tin
có chun mục về du lịch giới thiệu tiềm năng, phục vụ nhu cầu tìm kiếm các
thơng tin về điểm đến và liên kết với công ty lữ hành... Theo thống kê từ
Phịng Nghiệp vụ Văn hóa, Sở VH-TT&DL, từ đầu năm đến nay, trang
website ngành đã có khoảng 2 triệu lượng truy cập, tăng 200% so với cùng kỳ
năm trước. Cùng với đó, trang thành viên c ủa Trung tâm Xúc tiến du lịch tỉnh
cũng đã có hàng nghìn lượt truy cập. Qua đó, thấy được sự quan tâm của
khách du lịch và nhu cầu liên kết, tìm kiếm khách hàng các cơng ty lữ hành.
Trang website trở thành cơng cụ tìm kiếm nhanh và hiệu quả đối với khách du
lịch khi muốn đến Điện Biên. Kết quả trong năm 2014, lượng du khách đến
Điện Biên đạt trên 70% kế hoạch năm, tăng 66% so với cùng kỳ năm 2013,

doanh thu từ du lịch cũng đạt trên 58% kế hoạch năm, tăng gần 52% so với
cùng kỳ năm trước. Đà nẵng đang hoàn thiện khâu cung c ấp thông tin du lịch
qua website, email, liên kết với các web nổi tiếng như Google, MSN, Infoseek
để du khách nước ngồi dễ tìm kiếm. Ninh Bình duy trì và đ ẩy mạnh hoạt
động của ngành Văn hoá, Thể thao và Du lịch trên trang thông tin điện tử
ninhbinhtourism.com.vn bằng 3 ngôn ngữ Anh, Pháp, Việt…
Công tác xúc tiến quảng bá hình ảnh đất nước con người Việt Nam được
đẩy mạnh với việc tăng cường tham gia các hội nghị khu vực và quốc tế, các
lễ hội, hội chợ triển lãm du lịch, các đợt phát động thị trường, các tuần văn

Trang 7


hố Việt Nam ở nước ngồi. Việc tổ chức những chuyến FAM TOUR cho các
hãng điều hành tour nước ngoài vào thăm và tìm hiểu tiềm năng thị trường du
lịch Việt Nam; việc xây dựng những trang web giới thiệu đất nước, con người
Việt Nam của Tổng cục du lịch và của các doanh nghiệp tham gia kinh doanh
du lịch là những cố gắng khơng những góp phần làm tăng lượng khách du lịch
quốc tế (gần gấp 3 lần kể từ năm 1998 đến nay, 1,5 triệu lượt khách năm 1998
lên 4,3 triệu lượt khách năm 2008; khách du lịch nội địa tăng gấp đôi, từ 9,6
triệu lượt năm 1998 lên 20 triệu lượt năm 2008; thu nhập từ du lịch tăng gần 5
lần, từ 12.700 tỷ đồng năm 1998 lên 60.000 tỷ đồng năm 2008 (Tổng cục Du
lịch, 2009).
Bảng 1.2 Quan điểm marketing của Tổng cục Du lịch
Xúc tiến hỗn hợp

Nội dung và Thực hiện

Kích cầu: “Khám phá vẻ đẹp đất nước bạn”; tạo sự quen
Quảng cáo trên phương

thuộc cho thương hiệu; nhận thức về dòng sản phẩm; chiến
tiện thông tin đại chúng
dịch (quy mô vùng) sản phẩm cụ thể (hợp tác với vùng);
(TV, Đài phát thanh)
mức độ thường xuyên cao
Các hội chợ thương mại
Xúc tiến theo các chủ đề của chiến dịch
và du lịch được chọn lọc
Tạo sự quen thuộc cho
Các tỉnh/vùng thường xuyên thực hiện
sản phẩm mới
Các chuyến tham quan
Các tỉnh/vùng thường xuyên thực hiện
cho giới báo chí

Quan hệ cơng chúng
(PR)

Các chuyến cơng tác cho giới truyền thơng: TV (chương
trình về văn hóa, thiên nhiên trên kênh VTV1,2,3; HTV...);
một số tờ báo chính; tạp chí có độc giả cụ thể (như cuốn
Heritage...); kho tư liệu các bài báo và hình ảnh được cung
cấp.

Các sự kiện

Nếu thấy thích hợp

Marketing điện tử


Chiến dịch xúc tiến trên web đối với du khách nội địa do
TCDL chủ trì; Marketing điện tử tới người sử dụng điện
thoại di động, Facebook...vv

Ấn phẩm

Các tập gấp giới thiệu chiến dịch và các tài liệu marketing
khác bằng tiếng Việt

Quảng cáo

Áp phích quảng cáo tại các thành phố lớn, đường giao
thơng chính; báo chí, đài phát thanh, TV

Họp và hội nghị

Chiến dịch thu hút các nguồn lực và sự chú ý của các đối
tác đối với marketing du lịch Việt Nam.

Nguồn: Tổng cục du lịch Việt Nam, 2012

Trang 8


1.4.2 Quảng bá du lịch thông qua website bản đồ du lịch
Công nghệ Thông tin và Du lịch, hai lĩnh vực thoạt nghe khá xa lạ, tuy
nhiên đó lại là hai xu hướng đang được yêu thích và ngày càng phát triển rộng
rãi trên toàn thế giới. Nhưng khi du lịch và công nghệ thông tin đi liền với
nhau lại có thể tạo nên những hiệu quả rất tốt hỗ trợ cho việc quảng bá và xúc
tiến du lịch, đặc biệt là các hình thức xúc tiến du lịch qua mạng. Mạng Internet

giúp các thông tin du lịch đến với mọi khách hàng tiềm năng trên thế giới
miễn là họ có kết nối internet, khơng giới hạn thời gian, khơng gian, đối tượng,
đồng thời lại có thể truyền tải được những hình ảnh, thơng tin một cách chi tiết,
đầy đủ và sống động nhất, rất thú vị và đặc sắc về các điểm đến du lịch, nhưng
tour du lịch, các đất nước và các nền văn hóa…. Áp dụng cơng nghệ thông tin
để quảng bá và xúc tiến du lịch đã và đang là một xu hướng ngày càng được
sử dụng rộng rãi trong ngành du lịch của chúng ta (Nguyễn Tuấn Anh, 2008;
Ma Huỳnh Hương, 2008; Nguyễn Quang Tuấn và cộng sự, 2010; Nguyễn
Quang Tuấn và cộng sự, 2010; Tổng cục du lịch Việt Nam, 2012; Trần Thị
Thủy, 2011; Nguyễn Thị Thống Nhất, 2010; Phạm Thị Hà, 2011; Thu Thủy,
2015; Gia Huy, 2015; Lê Thanh Bình, 2014).
Đặc biệt là ứng dụng công nghệ thông tin xây dựng website bản đồ để
xúc tiến, quảng bá các điểm du lịch tại một địa phương (Nguyễn Quang Tuấn
và cộng sự, 2010; Lê Hữu Liêm, 2011; Lê Văn Tùng, 2012; Đặng Mạnh
Tường, 2012; Phạm Thị Thép, 2013; Trần Thị Kim Liên, 2014). Các tác giả đã
ứng dụng công nghệ webgis, xây dựng nên một trang web quảng bá du lịch
cho các tỉnh như: Nghiên cứu và ứng dụng WebGIS để xây dựng bản đồ các
bãi biển du lịch của Thành phố Đà Nẵng của tác giả Lê Hữu Liêm (2011);
Ứng dụng WebGIS xây dựng bản đồ tra cứu thông tin du lịch tỉnh Bình Định
của tác giả Trần Thị Kim Liên (2014); Ứng dụng công nghệ WebGIS để xây
dựng cơ sở dữ liệu phục vụ khai thác tiềm năng du lịch bền vững ở tỉnh Quảng
Trị của Nguyễn Quang Tuấn và cộng sự (2010).
Thực tế một số tỉnh, thành phố đã triển khai các đề tài nghiên cứu xây
dựng bản đồ du lịch trực tuyến bằng ứng dụng WebGIS để quảng bá các điểm
đến của địa phương như: Quảng Bình, Huế, Hà Nội, Bình Định, Quảng Trị,
Hịa Bình, Ninh Bình,… Trong đó, Huế là thành phố tiêu biểu đã xây dựng
thành công bản đồ du lịch trực tuyến để quảng bá và tra cứu thông tin du lịch.

Trang 9



Nguồn: 2015

Hình 1.1 Bản đồ du lịch trực tuyến của Huế
1.4.3 Cơ sở dữ liệu về các thông tin du lịch thể hiện lên bản đồ du
lịch
Cơ sở dữ liệu tích hợp được thiết kế hết sức đa dạng, đáp ứng đầy đủ nhu
cầu tra cứu thông tin cho du khách. Năm 2011, Lê Hữu Liêm đã đưa ra mơ
hình cơ sở dữ liệu đơn giản như sau:

Nguồn: Lê Hữu Liêm, 2011

Hình 1.2 Mơ hình cơ sở dữ liệu tích hợp của tác giả Lê Hữu Liêm
Trước đó Phạm Thị Phép (2013), cũng đưa ra mơ hình cơ sở dữ liệu khá
đầy đủ bao gồm: công ty du lịch, văn phòng bán tour, chuyến tour, địa danh du

Trang 10


lịch, đặc sản, dịch vụ, v.v, các thuộc tính bên trong được thể hiện thông qua sơ
đồ sau:

(Nguồn: Phạm Thị Thép, 2013)

Hình 1.3 Mơ hình cơ sở dữ liệu tích hợp của Phạm Thị Phép
Tác giả Trần Thị Kim Liên (2014) đưa ra mơ hình cơ sở dữ liệu tích hợp
gồm ngôn ngữ đơn vị kinh doanh, đơn vị kinh doanh và ngôn ngữ dịch vụ như
sau:

Trang 11



Nguồn: Trần Thị Kim Liên, 2014

Hình 1.4 Mơ hình cơ sở dữ liệu tích hợp của Trần Thị Kim Liên
Từ các thông tin ở trên, tác giả tổng hợp đưa các các thuộc tính của cơ sở
dữ liệu về điểm du lịch thể hiện lên bản đồ trong bảng sau:

Trang 12


Bảng 1.3 Các thuộc tính của cơ sở dữ liệu về điểm du lịch
STT

Tên thuộc
tính

Mơ tả

Tác giả

1

ten_NN

Tên ngơn ngữ

Trần Thị Kim Liên, 2014;

2


Gid

Mã địa danh du lịch

Trần Thị Kim Liên, 2014;

3

Ten

Tên đầy đủ của địa danh du Phạm Thị Thép, 2013;
lịch
Trần Thị Kim Liên, 2014

4

Hinhanh

Đường dẫn đến hình ảnh

Lê Hữu Liêm, 2011; Phạm
Thị Thép, 2013; Trần Thị
Kim Liên, 2014

5

Diachi

Địa chỉ hiện tại


Phạm Thị Thép, 2013

6

Dienthoai

Điện thoại liên hệ

Phạm Thị Thép, 2013

7

Soluoc

Mô tả sơ lược

Phạm Thị Thép, 2013

8

Chitiet

Mô tả chi tiết

Phạm Thị Thép, 2013

9

Ngaycapnhat


Ngày cập nhật

Phạm Thị Thép, 2013

10

the_geom

Dạng hình học

Lê Hữu Liêm, 2011; Phạm
Thị Thép, 2013

11

Toado

Tọa độ của địa danh

Lê Hữu Liêm, 2011

Nguồn: Tổng hợp của tác giả, 2015

1.4.4 Các giao diện, chức năng của bản đồ trực tuyến bằng công
nghệ WebGIS mã nguồn mở
Công nghệ WebGIS mã nguồn mở phát triển mạnh mẽ, mang lại ứng
dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực cho nhiều nước trên thế giới. Đặc biệt,
WebGIS mã nguồn mở được nghiên cứu ứng dụng trong ngành du lịch đã đem
lại hiệu quả cao cho du lịch ở nhiều nước, trong đó có Việt Nam. Các chức

năng của trang web cũng được nâng cấp và hoàn thiện qua từng thời kỳ. Các
chức năng thông thường như là cấp các thông tin về địa diểm du lịch, khách
sạn và các dịch vụ du lịch khác (O. Fajuyigbe, V.F. Balogun và O.M. Obembe,
2007; Trần Quốc Bảo, 2008; Sreejit S. Nair et al, 2011, Lê Hữu Liêm, 2011).
Ngoài ra, các tác giả như Trần Quốc Vương (2006); Òscar Vidal Calbet (2011)
và Lê Hữu Liêm (2011) đã xây dựng được các cơng cụ phóng to, thu nhỏ, hiển
thị bản đồ, đo khoảng cách trên bản đồ,.. hỗ trợ tốt cho công tác quản lý của
các nhà quản lý du lịch và việc tìm kiếm thơng tin, lựa chọn địa điểm du lịch
của du khách. Một số chức năng như: cập nhật thơng tin bản đồ; hỗ trợ cơng
cụ tìm đường và hiển thị bản đồ; truy vấn nhanh thông tin bản đồ cho người sử
Trang 13


×