Tải bản đầy đủ (.pptx) (24 trang)

Địa lí cây lúa mì địa lí kinh tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.01 MB, 24 trang )

BÀI BÁO CÁO

ĐỀ TÀI: ĐỊA LÍ CÂY LÚA MÌ

GVHD:
Th.S TRƯƠNG VĂN CẢNH
NHÓM TH: NHÓM 2


DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM 2
1. Nguyễn Công Bình
2. Nguyễn Văn Thế
3. Nguyễn Thị Uyến
4. Lê Thị Hồng Khánh


NỘI DUNG BÁO
CÁO

NGUỒN
GỐC

ĐẶC
ĐIỂM
SINH
THÁI

PHÂN
LOẠI

PHÂN


BỐ

VAI
TRÒ

TÌNH
HÌNH
SẢN
XUẤT


1. NGUỒN GỐC:
 Lúa mì (Triticum) là một trong các loại ngũ cốc đầu tiên được

thuần hóa và cũng là một trong những cây trồng cổ nhất của
các dân tộc thuộc đại chủng Ơrôpêôit, sống ở vùng từ Địa
Trung Hải tới Tây Bắc Ấn Độ.
 Có nguồn gốc từ Tây Nam Á ( tức khu vực Trung Đông ngày

nay).
 Cây lúa mì đã được trồng cách đây trên một vạn năm ở vùng

Lưỡng Hà, từ đó bắt đầu lan sang các khu vực khác như: Châu
Âu, Châu Mỹ và Châu Úc.
 Đến thế kỉ XVI, lúa mì đã trở thành cây lương thực chủ yếu và

phổ biến trên thế giới. Nhất là ở các nước thuộc Châu Âu và
Châu Mỹ.



Hình ảnh cánh đồng lúa mì


2. ĐẶC ĐIỂM SINH THÁI
 Là một trong những cây trồng thuộc miền khí hậu ôn đới và cận

nhiệt, bởi đây là hai đới mà cây lúa mì phát triển tốt nhất và có
diện tích phân bố rộng rãi nhất. Vì thế mà chúng khá khó tính :
 Ưa khí hậu ấm-khô, phát triển ấm nhất khi tº từ 21-24ºC
Cần nhiệt độ thấp vào thời kì sinh trưởng: 4-5◦C
 Tổng t◦ thời kỳ sinh trưởng: 1.150- 1.700◦C
 Thích hợp với đất đai màu mỡ
cần nhiều phân bón
 Thích hợp với khu vực có lượng mưa từ 25-175cm
 Độ ẩm tối ưu: từ 50-60%


3. PHÂN LOẠI VÀ PHÂN BỐ
3.1. PHÂN LỌAI:
Hiện nay, trên thế giới có hơn 30.000 giống lúa mì khác nhau, tùy vào đặc
điểm lúa mì mà ta có thể phân thành 2 loại lúa mì chính như sau:
◊ Dựa vào cấu trúc hình thái:
- Lúa mì cứng (Triticum durum) :
 Đặc điểm: Bông ngắn hơn lúa mì mềm, hạt mang râu dài và chổng
ngược song song với bông, bông dày hạt hơn hạt và chứa nhiều đạm.
 Đây là loại lúa mì cũng được trồng rộng rãi, chỉ sau lúa mì mềm, riêng
nó đã chiếm 10% tổng diện tích đất trồng dành riêng cho lúa mì.
 Loại này trồng nhiều ở: Địa Trung Hải, Iran, bán đảo Arabi, Ấn Độ,
Trung Quốc, Êtiôpia, Canada, Hoa Kỳ,...



Một số hình ảnh về lúa mì cứng


- Lúa mì mềm (Triticum vulgare) :
 Là loại lúa trồng phổ biến trên trái đất
 Loại này phát sinh từ Tiền Á
 Đặc điểm: cao 50-180cm, mọc thẳng đứng, nhẵn, cây trổ bông từ
tháng 6-8, bông khá dài, râu mì mềm không hoàn toàn xuôi theo bông
mà hơi ria ra xung quanh, bông chín nhanh qua mùa đông và chịu hạn
 Lúa mì mềm thích nghi với khí hậu ôn hòa và cận nhiệt, đất trồng
thích hợp là đất sét vôi hay sét silic.
 Ở đới nóng thì loại này trồng trên núi
 Loại này có hai loại: có râu và không râu
đất

 Diện tích trồng lúa mì mềm chiếm 1/6 diện tích trồng trọt trên trái

 Được trồng nhiều ở Nam Phi, Nam Mỹ, Ôxtrâylia,...( phía Nam),
còn phía Bắc thì trồng có thể lên đến vùng cực.


Hình ảnh về lúa mì mềm


◊ Dựa vào đặc điểm thích nghi:
- Lúa mì mùa đông:
 Gieo vào mùa thu, vào mùa xuân chúng tiếp tục trưởng
thành và được gặt vào đầu hè.
 Chủ yếu trồng ở vùng khí hậu ấm trung bình


Hình ảnh lúa mì mùa


- Lúa mì mùa xuân:
 Gieo muộn vào tháng 3 năm sau, thu hoạch
vào cuối hè
 Trồng ở vùng khí hậu mang tính lục địa
nhiều hơn.

Hình ảnh lúa mì mùa xuân


3.2. Phân bố:
 Lúa mì được trồng đến 67°30’B ở Bắc Bán Cầu và 46°30’ N

ở Nam Bán Cầu.

 Ở phía Tây Bắc Mĩ, nó lên tới 55°B, ở Nga là 63° B dọc theo

sông Lêna, ở Achentina là 45ºB. Ở miền cận nhiệt và nhiêt
dới,lúa mì chỉ được trồng ở vùng núi có khí hậu mát mẻ.

 Lúa mì có thể phát triển trên độ cao 3.700 đến 4.000m so

với mặt biển.


Lược đồ phân bố cây lúa mì



Do phân bố rộng như vậy, nên quanh năm không
tháng nào là không có nước thu hoạch lúa mì và thị
trường thế giới liên tục được bổ sung lượng lúa mì
dư thừa của các nước.


Bảng: Lịch thu hoạch lúa mì ở những nước trồng lúa mì chủ
yếu
Tháng

Nước thu hoạch lúa mì trong thời gian này

Một

Êtiôpia, Nam Ấn Độ, Bắc Niuzilân,,…

Hai

Miền Trung Ân Độ, Nam Niuzilân

Ba

Pakixtan, Bắc Ấn Độ, Cực Nam Trung Quốc



Ai Cập, Nam Trung Quốc

Năm


Nam Hoa Kỳ, Bắc Mỹ, Nam Iran, Phần Trung Trung Quốc

Sáu

Trung Hoa Kỳ, Nam Âu, Thổ Nhĩ Kỳ, Trung Á

Bảy

Bắc Hoa Kỳ, Nam Canada, Thảo nguyên Liên Xô, Bắc Nhật
Bản

Tám

Bắc Canada, Bắc Âu

Chín

Các xứ nhiệt đới

Mười

Bắc Nam Mỹ

Mười một

Bắc Achentina, Nam Phi, Ôxtr âylia

Mười hai


Cực Nam Châu Phi, Nam Ôxtr âylia


4. VAI TRÒ:
 Lúa mì là một yếu tố quan trọng tạo điều kiện cho sự xuất hiện của xã

hội loài người, bởi vì nó là một trong những cây trồng đầu tiên có thể
dễ dàng trồng trên quy mô lớn, và có lợi thế bổ sung năng suất thu
hoạch cung cấp dài hạn lưu trữ thực phẩm.
 Lúa mì cung cấp nguyên liệu cho CNCB LT-TP và là mặt hàng xuất

khẩu có giá trị cao.
 Lúa mì là nguồn cung cấp thức ăn cho ngành chăn nuôi.
 Hạt lúa mì là một thực phẩm chủ yếu được sử dụng để làm bánh mì,

bánh quy, ngũ cốc, mì sợi, lên men để làm bia , nước giải khát,...
 Các ứng dụng khác đối với cây lúa mì là: Phân bón từ xác cây, gia vị,...


VAI TRÒ


5. TÌNH HÌNH SẢN XUẤT
 Sản lượng lúa mì của thế giới có xu hướng tăng lên,

nhưng không ổn định. Điều này thể hiện rõ qua bảng
số liệu sau:

Bảng: Sản lượng lúa mì của thế giới giai đoạn 20052013
Năm

Sản
lượng ( triệu tấn)
2005

626,7

2008

683,2

2010

649,3

2013

715,9
( Nguồn: FAO 2005-2013)


Triệu tấn
740
715.9

720
700
683.2

680
660

640

649.3
626.7

620
600
580

2005

2008

2010

2013

Biểu đồ thể hiện sản lượng lúa mì của thế giới giai đoạn 2005-2013


Bảng: Các nước có sản lượng lúa mì lớn nhất thế giới ( triệu tấn):

Nước

2005

2008

2010


2013

Trung Quốc

97,4

112,5

115,2

122,0

Ấn Độ

68,6

78,6

80,8

93,5

Hoa Kỳ

57,2

68,0

60,0


57,9

LB Nga

47,7

63,8

41,5

52,1

Pháp

36,9

39,0

38,2

38,6

Ôxtrâylia

25,2

21,4

22,2


22,9

Canada

25,7

28,6

23,2

37,5

Đức

23,7

26,0

24,1

25,0

Pakistan

21,6

21,0

23,3


24,2

Thổ Nhĩ Kỳ

21,5

17,8

19,7

22,0

( Nguồn: FAO 2005 – 2013 )


● Sản lượng lúa mì của 10 trên nước đã chiếm đến 70% sản
lượng lúa mì của thế giới.
 Những nước sản xuất lúa nhiều lúa mì: Trung Quốc, Ấn

Độ, LB Nga, Hoa Kỳ.

● Khác với lúa gạo chỉ có một tỉ lệ nhỏ sản lượng được xuất
khẩu, lúa mì là hàng ngũ cốc quan trọng nhất trên thị
trường quốc tế. Những nước có sản lượng lúa mì lớn nhất
là các nước công nghiệp thuộc vành đai ôn đới.
● Khoảng ½ sản lượng ngũ cốc xuất khẩu thuộc về lúa mì
● Các nước xuất khẩu lúa mì nhiều nhất trên thế giới năm
2012 là:



Canada xuất khẩu 17,3 triệu tấn, chiếm 80% sản lượng
lúa mì thu hoạch.
 Hoa Kỳ xuất khẩu 27,5 triệu tấn, chiếm 50% sản lượng
lúa mì thu hoạch.
 Ôxtrâylia xuất khẩu 21,5 triệu tấn, chiếm 70% sản lượng
lúa mì thu hoạch.
● Nhìn chung lúa mì được xuất khẩu dưới dạng hạt, chỉ 6-8% là ở
dạng bột.
● Lúa mì được dùng làm lương thực chủ yếu ở châu Âu và
châu Mỹ tuy lượng bột mỳ trong khẩu phần ăn hàng ngày
không nhiều. Ở những nước này, qui mô dân số không đông,
tỷ suất gia tăng dân số rất thấp trong khi sản lượng lúa mì lại
rất nhiều. Đó là lý do vì sao lúa mì trở thành mặt hàng lương
thực chính trên thị trường lương thực thế giới.


CẢM ƠN THẦY VÀ
CÁC BẠN ĐÃ
LẮNG NGHE!!



×