Tải bản đầy đủ (.ppt) (28 trang)

Điện kĩ thuật. An toàn điện.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.89 MB, 28 trang )

Trường đại học sư phạm Thái Nguyên

Họ tên:
TRẦN THU MAI
Lớp:
Lý A- K48
Lớp học phần: N01


Thật
ích lợi,thuận
tiện .
Văn minh


NHƯNG NếU Sử DụNG KHÔNG AN
TOÀN THÌ ĐIệN CÓ THể GÂY THIệT
HạI :
Cháy , nổ


*Phân loại tai nạn điện

Điện giật

Hỏa
hoạn
cháy nổ
do điện

Các tai


nạn điện

Đốt
cháy do
điện



An toàn khi sử dụng
điện


An toàn khi sử dụng điện
I. Dòng điện đi qua cơ thể người có thể gây nguy hiểm
1. Dòng điện có thể đi qua cơ thể người

Nhận xét : Dòng
điện có thể chạy qua
cơ thể khi chạm vào
mạch điện tại bất cứ
vị trí nào của cơ thể
* Người là vật dẫn điện.


An toàn khi sử dụng điện
I – Dßng ®iÖn ®i qua c¬ thÓ ngêi cã thÓ g©y nguy hiÓm
1 – Dßng ®iÖn cã thÓ ®i qua c¬ thÓ ngêi .
Cơ thể người là vật dẫn điện
2- Giới hạn nguy hiểm đối với dòng điện đi qua cơ thể


- Dòng điện qua cơ thể người
gây ra những biến đổi hóa học
ở các tế bào và làm co cơ , ảnh
hưởng đến hệ thần kinh trung
ương.


An toàn khi sử dụng điện


- Dòng điện có cường độ trên
10mA đi qua người làm co cơ
rất mạnh , không thể duỗi tay ra
khỏi dây điện khi chạm phải .



- Dòng điện có cường độ trên
25 mA đi qua ngực gây tổn
thương tim .



- Dòng điện có cường độ từ
70 mA trở lên đi qua cơ thể
người , tương đương với hiệu
điện thế 40V trở lên đặt lên cơ
thể người sẽ làm tim ngừng đập
.


Mạng điện
sinh hoạt
rất nguy hiểm
vì có hiệu điện
thế 220V.







ẢNH HƯỞNG CỦA DÒNG ĐIỆN
LÊN

THỂ
CON
NGƯỜI
Dòng điện
(mA)

Hiện tượng

2÷3

Ngón tay tê mạnh

5÷7

Bắp thịt co lại


8 ÷ 10

Đau, khó rời vật mang điện

20 ÷ 25

Khó thở, tay không rời được

50 ÷ 80

Thở tê liệt, tim đập mạnh

90 ÷ 100

Thở tê liệt, nếu t >3s thì tim ngừng đập


III. NGUYÊN NHÂN DẫN TớI TAI NạN ĐIệN
1. Do chạm trực tiếp vào vật mang điện:
Dây dẫn
bị hở
cách
điện

1

Đồ dùng
điện bị rò
điện


Sửa chữa
điện không
cắt nguồn
điện

2

3


III. NGUYÊN NHÂN XẢY RA TAI NẠN ĐIỆN

2. Do vi phạm khoảng cách an toàn đối với lưới điện cao áp và
trạm biến áp:

1

Nhà dân
sát
đường
dây điện
2

Đèn chiếu sáng
sát đường dây
điện cao thế
Xây nhà vi
phạm
khoảng cách

an toàn lưới
điện

3


* HÀNH LANG BảO Vệ ĐƯờNG DÂY DẫN ĐIệN TRÊN KHÔNG: ĐƯợC GIớI
HạN BởI HAI MặT PHẳNG THẳNG ĐứNG Về HAI PHÍA CủA ĐƯờNG DÂY,
SONG SONG VớI ĐƯờNG DÂY, CÓ KHOảNG CÁCH Từ DÂY NGOÀI CÙNG
Về MỗI PHÍA KHI DÂY ở TRạNG THÁI TĨNH ĐƯợC QUY ĐịNH TRONG
BảNG SAU:

Cấp điện áp

A

B

đến 22 kv

2 (1)
m

2m

35 kv

3 (1,5)
m


2m

66 - 110 kv

4m

3m

220 kv

6m

4m

500 kv

7m

6m


* ĐốI VớI CÂY CốI TRONG PHạM VI BảO Vệ AN TOÀN CủA LƯớI ĐIệN
CAO ÁP: CÁC LOạI CÂY TRồNG KHÁC PHảI ĐảM BảO KHOảNG CÁCH
THẳNG ĐứNG Từ DÂY DẫN KHI DÂY ở TRạNG THÁI TĨNH ĐếN ĐIểM CAO
NHấT CủA CÂY KHÔNG NHỏ HƠN QUY ĐịNH TRONG BảNG SAU:

Điện áp

đến 35 kv


Trong
thành
phố,
thị
trấn,
thị xã

Ngoài
thành
phố,
thị
trấn,
thị xã

1,5 m
2m
(0.7 m) (0,7 m)

66 - 110 kv

2m

3m

220 kv

3m

4m


500 kv

4,5 m

6m


III. NGUYÊN NHÂN XẢY RA TAI NẠN ĐIỆN?

3. Do đến gần dây dẫn có điện bị đứt rơi xuống đất.

1

HIỆN TƯỢNG ĐIỆN ÁP BƯỚC: GIỮA HAI CHÂN CÓ MỘT ĐIỆN
ÁP BƯỚC TẠO NÊN DÒNG ĐIỆN QUA NGƯỜI GÂY TAI NẠN.


III. NGUYÊN NHÂN XẢY RA TAI NẠN ĐIỆN

1. Do chạm trực tiếp vào vật mang điện.
2.Do vi phạm khoảng cách an toàn đối
với lưới điện cao áp và trạm biến áp.
3. Do đến gần dây dẫn bị đứt rơi xuống.


p
á
h
p
n

IV. Biệ
h
n
á
r
t
phòng
n

i
đ
n
tai nạ


1. THƯC HIÊN CÁC NGUYÊN TẮC AN TOÀN KHI SỬ
DỤNG ĐIỆN:

2
CÁCH ĐIỆN DÂY DẪN ĐIỆN

3
KIỂM TRA CÁCH ĐIỆN CỦA ĐỒ
DÙNG ĐIỆN

NỐI ĐẤT CÁC THIẾT BỊ, ĐỒ DÙNG ĐIỆN.

4
KHÔNG VI PHẠM KHOẢNG CÁCH AN
TOÀN ĐỐI VỚI LƯỚI ĐIỆN



2. PHẢI CẮT NGUỒN ĐIỆN TRƯỚC KHI SỬA CHỮA
ĐIỆN


3. SỬ DỤNG NHỮNG DỤNG CỤ BẢO VỆ AN TOÀN ĐIỆN.

THẢM
CAO
SU

KÌM
ĐIỆN

GIÀY
CAO
SU

KÌM
TUỐT
DÂY

GĂNG
TAY
CAO
SU

TUA
VÍT



IV. MỘT SỐ BIỆN PHÁP AN TOÀN ĐIỆN
Để phòng ngừa tai nạn điện ta phải:
- Thực hiện các nguyên tắc an toàn
khi sử dụng điện.
- Thực hiện các nguyên tắc an toàn
khi sửa chữa điện.
- Giữ khoảng cách an toàn với
đường dây điện cao áp và trạm biến áp.


biÓn b¸o an toµn ®iÖn (TCVN 2572-78)


V. Cấp cứu người bị điện giật
A/ Tách người bị điện giật ra khỏi mạch điện
1. Trường hợp cắt được mạch điện:
Phương pháp tốt nhất là tức khắc cắt điện bằng
những thiết bị đóng cắt gần nhất.
•Chú ý:
- Nếu mạch điện bị cắt sẽ mất ánh sáng thì phải chuẩn bị
ngay nguồn ánh sáng khác để thay thế.
- Nếu người bị nạn ở trên cao thì phải có phương tiện hứng
đỡ.


V. Cấp cứu người bị điện giật
A/ Tách người bị điện giật ra khỏi mạch điện
2. Trường hợp không cắt được mạch điện:

Người đi cấp cứu phải có biện pháp an toàn cá nhân tốt.
- Nếu ở mạch điện hạ áp:
•Dùng vật cách điện để tách hoặc cắt đứt
nguồn điện.
-Nếu ở mạch điện cao áp:
•Dùng sào cách điện để tách nạn nhân ra khỏi mạch điện
*Trường hợp không đủ khả năng xử lý thì phải báo cho
đơn vị có thẩm quyền.


V. Cấp cứu người bị điện giật
B/ Phương pháp cấp cứu nạn nhân
B1. Đưa ngay đến nơi thoáng khí, nới lỏng quần áo
B2. tiến hành sơ cứu:
1/ Nạn nhân chưa mất tri giác: hôn mê bất tỉnh chốc lát, còn thở yếu
Chăm sóc theo dõi, khẩn cấp đi mời cán bộ y tế gần nhất đế cấp cứu.
2/ Nạn nhân mất tri giác: vẫn còn thở nhẹ, tim đập yếu
Moi trong miệng xem có đờm, máu…để lấy ra, xoa nóng người nạn
nhân, đi mời ngay cán bộ y tế.
3/ Nạn nhân đã tắt thở : tim ngừng đập, toàn thân co giật
Bành miệng ra xem có đờm, máu … lấy ra, sau đó hô hấp nhân tạo
hoặc hà hơi thổi ngạt kết hợp ép tim ngoài lồng ngực cho đến khi nào
có bác sĩ, y sĩ đến và cho ý kiến quyết định mới thôi.


×