SKKN: Vai trò của giáo viên chủ nhiệm trong việc nâng cao hiệu quả tổ chức hoạt
động giáo dục ngoài giờ lên lớp cho học sinh THPT
Sở giáo dục và đào tạo hà Nội
Trờng THPT xuân Giang
-----------------------
Đề tài :
Vai trò của giáo viên chủ nhiệm trong việc nâng cao
hiệu quả tổ chức hoạt động giáo dục ngoài giờ
lên lớp cho häc sinh tHPT
----------***----------
LÜnh vùc
: Chđ nhiƯm
Ngêi viÕt :
Ngun ThÞ Thu Thuỷ
Giáo viên : Môn Ngữ văn
Tổ
: XÃ hội 1
Nguyễn Thị Thu Thủ
1
THPT Xu©n Giang
SKKN: Vai trò của giáo viên chủ nhiệm trong việc nâng cao hiệu quả tổ chức hoạt
động giáo dục ngoài giờ lên lớp cho học sinh THPT
Năm học: 2010- 2011
Nguyễn Thị Thu Thuỷ
2
THPT Xuân Giang
SKKN: Vai trò của giáo viên chủ nhiệm trong việc nâng cao hiệu quả tổ chức hoạt
động giáo dục ngoài giờ lên lớp cho học sinh THPT
A- Đặt vấn đề
I- Lý do chọn đề tài:
1. Cơ sở lí luận:
Mục tiêu của nền giáo dục nớc ta đợc xác định rất rõ trong luật giáo
dục. Tại điều 2 luật giáo dục năm 2005 đà nêu: Mục tiêu giáo dục là đào
tạo con ngời Việt Nam phát triển toàn diện có đạo đức, tri thức, sức
khỏe, thẩm mĩ và nghề nghiệp, trung thành với lí tởng độc lập dân tộc và
chủ nghĩa xà hội, hình thành và bồi dỡng nhân cách, phẩm chất và
năng lực của công dân, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp xây dựng và bảo
vệ Tổ quốc.
Trong quá trình giáo dục, ngoài việc hình thành cho học sinh thái độ
đúng đắn, các hành vi thói quen tốt, các kĩ năng hoạt động và ứng xử trong
các mối quan hệ xà hội về chính trị, đạo đức, pháp luật . Giáo viên còn
phải giúp các em bổ sung và hoàn thiện những tri thức đà học trên lớp, Vậy
quá trình giáo dục không những thực hiện thông qua các hoạt động giáo
dục trên lớp mà còn thông qua các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp.
Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp có vị trí rất quan trọng trong quá
trình giáo dục. Quá trình giáo dục ®èi víi häc sinh THPT cã nhiỊu thó vÞ
nhng cịng không ít phức tạp, đòi hỏi, phải có sự khéo léo, kịp thời, đúng
đắn, lôi cuốn các em hoạt động nhằm phát huy khuynh hớng tự lập, sáng
tạo, tinh thần tËp thĨ, ý thøc tỉ chøc kØ lt. V× vËy, có thể nói hoạt động
giáo dục ngoài giờ lên lớp có vị trí then chốt trong quá trình giáo dục
nhằm định hớng, điều chỉnh quá trình giáo dục đạt hiệu quả cao.
2. Cơ sở thực tiễn:
Muốn hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp đạt hiệu quả cao thì ngời
giáo viên chủ nhiệm có một vai trò rất quan trọng. Hoạt động đó đợc tổ
chức nh thế nào? Học sinh có hứng thú thực hiện hay không? Kết quả đạt
Nguyễn Thị Thu Thuỷ
3
THPT Xuân Giang
SKKN: Vai trò của giáo viên chủ nhiệm trong việc nâng cao hiệu quả tổ chức hoạt
động giáo dục ngoài giờ lên lớp cho học sinh THPT
đợc ra sao? Tất cả những điều đó phụ thuộc vào sự quan tâm, cách tổ chức
của giáo viên chủ nhiệm lớp.
Trong những năm qua trờng THPT Xuân Giang chúng tôi đà thờng
xuyên tổ chức các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp cho các em học
sinh. Trong đó, vào các tuần thứ 2, 3 hàng tháng, nhà trờng quy định giáo
viên chủ nhiệm tổ chức các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp vào giờ
sinh hoạt của lớp mình. Thế nhng những giờ nh thế này cha đợc quản lí,
đánh giá sát sao. Giáo viên chủ nhiệm cũng cha thực sự chú ý đầu t nên
việc thực hiện cha đi vào nề nếp, hoặc vẫn còn mang tính hình thức, đạt
hiệu quả cha nh mong muốn.
Sau một thời gian tìm tòi, nghiên cứu, trăn trở, suy nghĩ, tôi nhận thức
đợc rằng: Để nâng cao chất lợng giáo dục học sinh, làm tốt công tác giáo
dục đạo đức cho học sinh thì những giờ hoạt động giáo dục ngoài giờ lên
lớp là một trong những hoạt động thiết yếu mà ngời giáo viên chủ nhiệm
phải hết sức chú ý, quan tâm, đầu t thực hiện. Với lí do đó, trong sáng kiến
kinh nghiệm lần này của mình, tôi đà quyết định chọn đề tài nghiên cứu là:
Vai trò của giáo viên chủ nhiệm trong việc nâng cao hiệu quả tổ chức
hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp cho học sinh THPT
II. Mục đích nghiên cứu:
Nghiên cứu đề tài này, tôi mong muốn bản thân cũng nh các bạn đồng
nghiệp ý thức sâu sắc hơn vai trò giáo viên chủ nhiệm lớp của mình, để có
những suy nghĩ, tìm tòi, sáng tạo nhiều hoạt động giáo dục ngoài giờ lên
lớp phong phú, phát huy hiệu quả tính tích cực, chủ động của học sinh, từ
đó làm tốt hơn công tác chủ nhiệm của mình.
Đồng thời, qua thực tiễn thực hiện, tôi cũng đà tự rút ra đợc những bài
học kinh nghiệm và mạnh dạn đa ra những đề xuất để Ban giám hiệu nhà
trờng quản lí tốt hơn các hoạt động này, đa hoạt động giáo dục ngoài giờ
Nguyễn Thị Thu Thủ
4
THPT Xu©n Giang
SKKN: Vai trò của giáo viên chủ nhiệm trong việc nâng cao hiệu quả tổ chức hoạt
động giáo dục ngoài giờ lên lớp cho học sinh THPT
lên lớp đi vào nề nếp, ổn định và phát triển, góp phần hoàn thiện mục tiêu
đào tạo cấp học của nhà trờng
III. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu:
Trên cơ sở là đối tợng học sinh THPT, cụ thể là lớp 10I (năm 20102011), trờng THPT Xuân Giang- Sóc Sơn- Hà Nội do tôi làm chủ nhiệm.
Trong sáng kiến kinh nghiệm này, tôi chủ yếu nghiên cứu vai trò của giáo
viên chủ nhiệm với việc tổ chức các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp vào
tiết sinh hoạt tuần 2, 3 hàng tháng theo quy định của nhà trờng chứ không có
tham vọng đi sâu vào tất cả hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp khác.
IV. Nhiệm vụ nghiên cứu:
Nghiên cứu vai trò của giáo viên chủ nhiệm trong việc nâng cao hiệu
quả tổ chức hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp vào các tiết sinh hoạt tuần
2, 3 của tháng.
Qua đó, tôi có đề xuất một số ý kiến nhỏ để giờ hoạt động giáo dục
ngoài giờ lên lớp đi vào nề nếp, phát triển và đạt hiệu quả cao.
V. Phơng pháp nghiên cứu:
- Quan sát.
- Phân tích.
- Thực nghiệm, khảo sát.
- Tổng kết đánh giá.
Nguyễn Thị Thu Thuỷ
5
THPT Xu©n Giang
SKKN: Vai trò của giáo viên chủ nhiệm trong việc nâng cao hiệu quả tổ chức hoạt
động giáo dục ngoài giờ lên lớp cho học sinh THPT
B- Nội dung sáng kiến kinh nghiệm
I. Khái quát chung về hoạt động giáo dục ngoài giờ
lên lớp
1. Khái niệm:
Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp là một bộ phận của quá trình giáo
dục trong nhà trờng THPT, nó là một loại hình cơ bản đợc tổ chức ngoài giờ
học các môn văn hoá trên lớp. Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp là sự
tiếp nối hoạt động dạy học ở trên lớp, là con đờng gắn lý thuyết với thực tiễn
tạo nên sự thống nhất giữa nhận thức với hành vi ở học sinh, nó là con đờng
phát triển toàn diện nhân cách thế hệ trẻ theo yêu cầu của xà hội.
Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp là điều kiện tốt nhất để học sinh
phát huy vai trò chủ thể, tính tích cực, chủ động của mình. Thông qua tổ
chức hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp, học sinh có cơ hội mở rộng, đào
sâu tri thức hiểu biết của mình về các nội dung đà học, đồng thời giúp họ
hình thành và phát triển một số kĩ năng cơ bản.
Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp giúp học sinh THPT chuẩn bị
tâm thế sẵn sàng bớc vào cuộc sống thực tại và cuộc sống trong tơng lai,
giúp các em ý thức đợc vai trò và trách nhiệm của mình trong cuộc sống
hiện tại và tơng lai. Với vị trí vai trò nh vậy, hoạt động giáo dục ngoài giờ
lên lớp đà trở thành một nội dung hoạt động không thể thiếu trong nhà trờng THPT, nhằm giúp nhà trờng đào tạo học sinh trở thành những ngời
thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc và để giáo dục thực sự là
động lực thúc đẩy phát triển kinh tế, văn hoá, xà hội..
2. Yêu cầu của một giờ hoạt động giáo dục lên lớp cần đạt:
- Học sinh có thêm những hiểu biết sâu sắc về vấn đề đợc đề cập trong
hoạt động, từ đó có thái độ đúng đắn, hành vi hợp lí, tích cực, biết cách ứng
xử trong cuộc sống. Đồng thời, học sinh cũng hiểu đợc quyền và trách
nhiệm của mình đối với bản thân, gia đình, nhà trờng và xà hội.
Nguyễn Thị Thu Thuỷ
6
THPT Xuân Giang
SKKN: Vai trò của giáo viên chủ nhiệm trong việc nâng cao hiệu quả tổ chức hoạt
động giáo dục ngoài giờ lên lớp cho học sinh THPT
- Hoạt động giáo dục cần lôi cuốn đợc đông đảo học sinh tham gia và
phát huy đợc tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh.
3. Nội dung của hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở lớp 10:
Đợc cụ thể hoá thành 10 chủ đề phù hợp với hoàn cảnh thực tiễn xây
dựng và bảo vệ đất nớc, phù hợp với thực tiễn giáo dục phổ thông trong giai
đoạn hiện nay và đợc tiến hành trong 12 tháng.
- Tháng 9: Thanh niên với học tập, rèn luyện vì sự nghiệp công nghiệp
hoá, hiện đại hoá đất nớc.
- Tháng 10: Thanh niên với tình bạn, tình yêu và gia đình.
- Tháng 11: Thanh niên với truyền thống hiếu học và tôn s trọng đạo.
- Tháng 12: Thanh niên với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
- Tháng 1: Thanh niên với việc giữ gìn phát huy bản sắc văn hoá dân tộc.
- Tháng 2: Thanh niên với lý tởng cách mạng.
- Tháng 3: Thanh niên với vấn đề lập nghiệp.
- Tháng 4: Thanh niên với hoà bình, hữu nghị và hợp tác.
- Tháng 5: Thanh niên với Bác Hồ.
- Tháng 6, 7, 8 (Hè) Mùa hè tình nguyện vì cuộc sống cộng đồng.
(Tất cả các vấn đề giao thông, tệ nạn xà hội, môi trờng, văn hoá, thể
dục thể thao).
II. Một số nguyên tắc tổ chức giáo dục ngoài giờ
lên lớp:
1. Nguyên tắc đảm bảo tính mục đích:
Tổ chức hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp cho học sinh THPT
nhằm thực hiện những mục tiêu của giáo dục phổ thông nói chung và
những mục tiêu giáo dục của nhà trờng nói riêng. Mục tiêu đó phải đợc
quán triệt xuyên suốt trong quá trình tổ chức hoạt động cho học sinh THPT.
Để quán triệt nguyên tắc này, giáo viên tổ chức hoạt động giáo dục
ngoài giờ lên lớp phải nắm vững các mục tiêu của tổ chức hoạt động trong
Nguyễn Thị Thu Thuỷ
7
THPT Xuân Giang
SKKN: Vai trò của giáo viên chủ nhiệm trong việc nâng cao hiệu quả tổ chức hoạt
động giáo dục ngoài giờ lên lớp cho học sinh THPT
suốt các khâu của quá trình tổ chức hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp
cho học sinh THPT từ khâu soạn giáo án, thiết kế hoạt động đến khâu triển
khai tổ chức và khâu kiểm tra, đánh giá kết quả hoạt động.
2. Tổ chức hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp phải phù hợp với
đặc điểm tâm lí học sinh và phù hợp với điều kiện của nhà trờng.
Đặc điểm tâm lí học sinh THPT là lứa tuổi mới lớn, các em đà có
những suy nghĩ mạnh dạn, táo bạo hơn, đồng thời các em có nhu cầu nhận
thức, giao tiếp, tự khẳng định mình phát triển. Đặc biệt, các em có nhiều
hoài bÃo ớc mơ, đây chính là yếu tố thúc đẩy các em tự vơn lên trong học
tập, rèn luyện để đạt đợc ớc mơ đó. Giáo viên chủ nhiệm cần căn cứ vào
đặc điểm của học sinh lớp mình, căn cứ vào cơ sở vật chất hiện có để tổ
chức các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp, Giáo viên chủ nhiệm phải
cố gắng phát huy đợc tính chủ động, độc lập, sáng tạo của học sinh, Giáo
viên chỉ là ngời cố vấn cho mọi hoạt động của học sinh, giáo viên không đợc phép làm thay các em trong các hoạt động.
3. Tổ chức hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp cần phải dựa trên
nguyên tắc tôn trọng học sinh và yêu cầu hợp lí đối với học sinh.
Giáo viên chủ nhiệm cần phải nắm vững đặc điểm tâm lí của học sinh,
đánh giá đúng u, nhợc điểm của học sinh, tin tởng vào sự thành công, sự
tiến bộ của học sinh, không thành kiến đối với học sinh. Trên cơ sở đó,
giáo viên đề ra những yêu cầu vừa sức và hợp lí đối với học sinh, giao
nhiệm vụ phù hợp với năng lực sở trêng cđa häc sinh ®Ĩ thu hót häc sinh
tham gia tích cực vào các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp.
4. Tổ chức hoạt động giáo dục lên lớp phải gắn với cuộc sống thực
tế của sinh.
Tổ chức hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp phải gắn với nhu cầu thực
tế của học sinh, đó là các nhu cầu muốn hiểu biết về các vấn đề: Vai trò của
thanh niên trong thời kì mới, tình bn, tình yêu, hôn nhân, gia đình, vấn đề
Nguyễn Thị Thu Thuỷ
8
THPT Xuân Giang
SKKN: Vai trò của giáo viên chủ nhiệm trong việc nâng cao hiệu quả tổ chức hoạt
động giáo dục ngoài giờ lên lớp cho học sinh THPT
lập nghiệp trong tơng lai. Các vấn đề gắn liền với các hoạt động học tập,
vui chơi và các hoạt động khác của nhà trờng, của địa phơng, của chính đất
nớc. Vì vậy, các chủ đề hoạt động, nội dung hoạt động, phơng pháp hình
thức tổ chức giáo dục ngoài giờ lên lớp phải gắn với thực tế cuộc sống, đồng
thời có ý nghĩa thùc tiƠn ®èi víi x· héi víi thùc tÕ cc sèng, ®ång thêi cã ý
nghÜa thùc tiƠn ®èi víi x· hội và đối với cá nhân học sinh.
5. Tổ chức hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp cần đợc đảm bảo
trong sự thống nhất giữa vai trò chủ đạo của giáo viên chủ nhiệm lớp với
việc phát huy tính tích cực, tính độc lập và khả năng sáng tạo của học
sinh.
Giáo viên chủ nhiệm lớp cần hiểu rõ vai trò chủ đạo của mình trong
quá trình tổ chức các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp đó là vai trò tổ
chức, hớng dẫn điều khiển chỉ đạo, vai trò cố vấn cho hoạt động tự quản
của học sinh. Còn học sinh phải là ngời tích cực, tự giác, tự tổ chức các
hoạt động dới sự định hớng của giáo viên chủ nhiệm lớp. Giáo viên chủ
nhiệm lớp cần tôn trọng tính chủ động, độc lập sáng tạo của học sinh. Nhng
kiên quyết không đợc làm thay các em trong mọi hoạt động có nh vậy mới
giúp các em trởng thành về mọi mặt.
III. Vai trò của giáo viên chủ nhiệm trong việc nâng
cao hiệu quả tổ chức giáo dục hoạt động ngoài giờ lên
lớp cho học sinh THPT.
1. Xây dựng kế hoạch
Kế hoạch hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp đợc thực hiện theo chơng trình của Bộ giáo dục và đào tạo. Giáo viên chủ nhiệm lớp cần bám sát
tài liệu (Sách hoạt động ngoài giờ lên lớp dành cho giáo viên) để thực hiện
theo đúng quy định. Nhng muốn hoạt động này đợc thực hiện đạt hiệu quả
cao va phát huy đợc tính tích cực chủ động của các em học sinh thì trớc
tiên, ngay từ đầu năm học, giáo viên chủ nhiệm lớp cần tổ chức họp ban
cán sự lớp để phổ biến, triển khai kế hoạch hoạt động. lớp 10I, trong
Nguyễn Thị Thu Thủ
9
THPT Xu©n Giang
SKKN: Vai trò của giáo viên chủ nhiệm trong việc nâng cao hiệu quả tổ chức hoạt
động giáo dục ngoài giờ lên lớp cho học sinh THPT
cuộc họp này, tôi đà phát cho mỗi em một tờ giấy có đầy đủ chủ đề hoạt
động, gợi ý nội dung và hình thức hoạt động theo từng tháng các em
tham khảo rồi lựa chọn hình thức hoạt động phù hợp. Cụ thể là:
Số
TT
9
Chủ đề
hoạt động
Thanh niên
Gợi ý nội dung và hình
thức hoạt động
Hiểu đợc vai trò của CNH, - Vị trí, vai trò của ngời
Mục tiêu hoạt động
học tập rèn
HĐH trong quá trình xây dựng thanh niên học sinh THPT
luyện vì sự
đất nớc, xác định đợc trách trong sự nghiệp CNH,
nghiệp công
nhiệm của thanh niên trong HĐH đất nớc. (Thi hùng
nghiệp hoá,
công cuộc xây dựng và bảo vệ biện theo chủ đề)
hiện đại hoá
Tổ quốc. Tích cực học tập tự - Trao đổi về phơng
đất nớc
rèn luyện.
pháp học tập tích cực ở
trờng THPT.
- Thi tìm hiểu một số
vấn đề cơ bản của luật
10
Thanh niên
Giáo dục.
Hiểu đợc một số vấn đề cơ bản - Thi hỏi đáp về tình bạn,
với tình bạn,
về tình bạn, tình yêu và gia đình. tình yêu và gia đình.
tình yêu và
Biết cách ứng xử trong quan hệ - Hoạt động t vấn tâm lí
gia đình
tình bạn, tình bạn khác giới, tình lứa tuổi (Hòm th bạn
yêu và gia đình. Có thái độ đúng gái)
mực trong quan hệ với bạn, với - Văn nghệ hát về tuổi
11
Thanh niên
gia đình và trong tình yêu.
hc trò.
Hiểu đợc giá trị của trun - Th¶o ln vỊ trun
víi trun
thèng hiÕu häc häc và tôn s thống hiếu học.
thống hiếu
trọng đạo, xác định trách nhiệm - Thi hát, đọc , ngâm thơ,
học và tôn s
trong việc giữ gìn và phát huy kể những câu chuyện cảm
trọng đạo
truyền thống đó. Biết cách ứng động về tình thầy trò.
xử phù hợp trong quan hệ thầy - Kỉ niệm ngày nhà giáo
Nguyễn Thị Thu Thuỷ
10
THPT Xuân Giang
SKKN: Vai trò của giáo viên chủ nhiệm trong việc nâng cao hiệu quả tổ chức hoạt
động giáo dục ngoài giờ lên lớp cho học sinh THPT
trò, Kính trọng, lễ phép và biết Việt Nam
ơn đối với thầy cô để phát huy
12
Thanh niên
truyền thống tốt đẹp đó.
Hiểu rõ về trách nhiệm của - Thảo luận về trách
với sự
thanh niên học sinh trong sự nhiệm của thanh niên
nghiệp xây
nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ học sinh trong việc góp
dựng và bảo
quốc.
vệ tổ quốc
phần xây dựng đất nớc.
Tích cực, chủ động tham gia - Thi tìm hiểu Thanh
các hoạt động xây dựng và bảo niên với sự nghiệp xây
vệ Tổ quốc do nhà trờng và địa dựng bảo vệ Tổ quốc
phơng tổ chức.
- Hát về ngời lính.
Tin tởng vào chủ trơng đờng
lối xây dựng đất nớc của Đảng
1
Thanh niên
và Nhà nớc.
Hiểu đợc những giá trị của - Đóng kịch theo chủ đề.
với việc giữ
nền văn hoá dân tộc, trách - Hội thi thời trang.
gìn bản sắc
nhiệm của công dân trong việc - Tìm hiểu truyền thống
văn hoá dân
giữ gìn phát huy các giá trị bản văn hoá địa phơng.
tộc
sắc văn hoá dân tộc. Hình
thành kĩ năng nghiên cứu các
giá trị văn hoá dân tộc và giữ
gìn các giá trị đó trong cuộc
sống sinh hoạt.
Có thái độ trân trọng các giá
2
Thanh niên
trị văn hoá dân tộc.
Nhận thức đúng đắn về lí t- - Toạ đàm Thanh niên
với lí tởng
ởng cách mạng mà Đảng đà đề với lí tởng cách mạng
cách mạng
ra, xác định trách nhiệm của - Ca hát về Đảng về
thanh niên góp phần thực hiện lý Đoàn.
Nguyễn Thị Thu Thuỷ
11
THPT Xu©n Giang
SKKN: Vai trò của giáo viên chủ nhiệm trong việc nâng cao hiệu quả tổ chức hoạt
động giáo dục ngoài giờ lên lớp cho học sinh THPT
tởng cách mạng đó. Có hoài bÃo
ớc mơ cho tơng lai, biết xây
dựng kế hoạch phấn đấu cho tơng lai để thực hiện ớc mơ.
Có thái độ tích cực trong
3
Thanh niên
học tập và các hoạt động
Giúp học sinh nhận thức - Thảo luận theo chủ đề.
với vấn đề
đúng đắn về ý nghĩa quan - Thi tìm hiểu về các
lập nghiệp
trọng của vấn đề lập nghiệp đối ngành nghề.
với bản thân và đối với xà hội.
Có kĩ năng về lao động kĩ
thuật tổng hợp biết cách chọn
nghề phù hợp.
Có thái độ đúng đắn với
việc định hớng nghề nghiệp
4
Thanh niên
trong tơng lai
Giúp học sinh nhận thức rõ - Giải ô chữ hoà bình
với hoà bình, về vai trò của hoà bình hữu - Toạ đàm theo chủ đề
hữu nghị và
hợp tác
nghị và hợp tác
Thể hiện thái độ tích cực
trong quan hệ giao tiếp hàng
5
Thanh niên
ngày với mäi mèi quan hƯ x· héi.
Gióp häc sinh nhËn thøc về - Thi tìm hiểu về Bác Hồ
với Bác Hồ
công lao lớn của Bác đối với - Văn nghệ Tháng năm
dân tộc và những tình cảm của với Bác
Bác đối với thanh niên:
Tự hào, biết ơn, kính trọng Bác.
Tích cực học tập rèn luyện
5,7,
Mùa hè tình
noi gơng Bác.
Giúp học sinh hiểu ý nghĩa - Tham gia các hoạt động
Nguyễn Thị Thu Thủ
12
THPT Xu©n Giang
SKKN: Vai trò của giáo viên chủ nhiệm trong việc nâng cao hiệu quả tổ chức hoạt
động giáo dục ngoài giờ lên lớp cho học sinh THPT
8
nguyện vì
của hoạt động tình nguyện. Vai thực tế ở địa phơng.
cộng đồng
trò của thanh niên đối với cộng - Hoạt động ôn tập văn
đồng có thái độ tích cực đối hoá
với hoạt động tình nguyện và
tham gia hoạt động tình ngyện
phù hợp với bản thân.
Có kĩ năng thực hiện những
công việc vì cộng đồng, kĩ năng
ứng xử trong quan hệ giao tiếp
Khi các em đà có kế hoạch hoạt động ngoài giờ lên lớp trên tay, để
tránh việc tổ chức thực hiện chỉ rơi vào em lớp trờng, tôi cũng phát một tờ
có phân công nhiệm vụ cụ thể công việc nh sau:
Chủ ®Ị th¸ng 9
Chđ ®Ị th¸ng Chđ ®Ị th¸ng 11 Chđ đề tháng 12 Chủ đề tháng 1
10
Tuần 2
Tuần 3
Tuần
Tuần 3
Tuần 2
Tn 3
Tn 2
Tn 3
Tn 2
Tn 3
2
Líp trëng
Líp
phã
Tỉ tr- Tỉ trëng tỉ ëng tỉ
1
2
Líp
phã
Líp tr- Tỉ trëng
ëng tỉ
3
Tỉ tr- Tỉ trëng tổ ởng tổ
4
1
Tổ trởng tổ
2
Chủ đề tháng 2
Chủ đề tháng 3
Chủ đề tháng 4
Chủ đề tháng 5
Chủ đề tháng 6,7, 8
TuÇn 2
TuÇn 2
TuÇn 2
TuÇn 2
TuÇn 2
TuÇn 3
TuÇn 3
TuÇn 3
TuÇn 3
TuÇn 3
Tỉ tr- Tỉ tr- Líp
Líp Tỉ tr- Tỉ tr- Tỉ tr- Tỉ tr- Líp trLíp
ëng tỉ ëng tỉ phã
trëng ëng tỉ ëng tỉ ëng tỉ ëng tỉ
ëng
phã
1
2
1
2
3
4
Cã thĨ nãi, khi tôi phân công công việc cho từng đối tợng cụ thể ngay
từ đầu năm học thì các em rất ý thức đợc trách nhiệm của mình và chủ
động trong việc thực hiện. Đến chủ đề của em nào phụ trách thì em đó lại
cùng với giáo viên chủ nhiệm lên kế hoạch thực hiện cụ thể và phân công
nhiệm vụ cho các bạn trong lớp, trong tổ mình. Tuy nhiên, để phát huy tính
Nguyễn Thị Thu Thuỷ
13
THPT Xuân Giang
SKKN: Vai trò của giáo viên chủ nhiệm trong việc nâng cao hiệu quả tổ chức hoạt
động giáo dục ngoài giờ lên lớp cho học sinh THPT
tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh thì giáo viên phải đề ra những
quy định và yêu cầu các em nghiêm túc thực hiện. Đó là:
- Cuối mỗi tháng, mỗi kì, giáo viên chủ nhiệm đều nhận xét rút kinh
nghiệm, tổng kết. Em nào, tổ nào làm tốt, lôi cuốn đợc đông đảo các bạn
tham gia, có nhiều sáng tạo. sẽ đợc khen thởng. Em nào, tổ nào làm cha
tốt, những trờng hợp có biểu hiện rà đám sẽ bị phê bình, bị phạt và bị kỉ
luật theo quy định. Cuối năm học, giáo viên chủ nhiệm sẽ cho các em trong
lớp bình chọn hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp hay nhất, ngời dẫn chơng trình đợc yêu thích nhất để khen thởng.
- Việc thực hiện hoạt động ngoài giờ lên lớp là một tiêu trí để đánh
giá, xếp loại hạnh kiểm mỗi tháng, mỗi kì và năm học.
Việc đa ra những quy định là rất cần thiết. Có nh vậy, giáo viên chủ
nhiệm mới nâng cao đợc ý thức trách nhiệm của mỗi học sinh và để việc thực
hiện hoạt động ngoài giờ lên lớp đi vào nề nếp, ổn định và phát triển.
2. Thiết kế hoạt động.
Muốn tổ chức một hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp có hiệu quả,
yêu cầu bắt buộc đối với giáo viên chủ nhiệm là phải thiết kế hoạt động.
Đây là yêu cầu có tính nguyên tắc nh đối với việc soạn giáo án trớc khi lên
lớp dạy học. Việc thiết kế một hoạt động về cơ bản phải tuân theo các bớc
nh sau:
Bớc 1: Lựa chọn và đặt tên cho hoạt động
Giáo viên chủ nhiệm có thể lấy ngay tên hoạt động đà đợc gợi ý trong
chơng trình. Tuy nhiên, giáo viên chủ nhiệm có thể trao đổi trớc với em
phụ trách chuyên đề của tháng để cùng chọn một hoạt động khác nhng phải
bám sát chủ đề, tránh đi lạc hớng sang chủ đề khác của tháng khác.
Khi chọn hoạt động, giáo viên chủ nhiệm cần phải luôn chú ý đổi mới
phơng pháp hành động. Đặc biệt, giáo viên phải đa dạng hoá các hình thức
hoạt động, tránh tình trạng đơn điệu, lặp đi lặp lại một vài hình thức đà quen
Nguyễn Thị Thu Thuỷ
14
THPT Xuân Giang
SKKN: Vai trò của giáo viên chủ nhiệm trong việc nâng cao hiệu quả tổ chức hoạt
động giáo dục ngoài giờ lên lớp cho học sinh THPT
thuộc và gây ra nhàm chán, tẻ nhạt đối với học sinh. Đổi mới phơng pháp tổ
chức hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp là phải khuyến khích tính sáng tạo
của các em. Đồng thời, để việc thực hiện đạt kết quả cao, giáo viên chủ
nhiệm cần định hớng vào việc phát triển tính chủ động, tính tích cực, sáng
tạo của học sinh, khả năng hoạt động độc lập, khả năng tự đề xuất và giải
quyết vấn đề trong hoạt động cũng nh khả năng tự kiểm tra đánh giá kết quả
hoạt động của các em. Nói một cách khác đó là khả năng tự quản các hoạt
động ngoài giờ lên lớp. Thông qua tự quản hoạt động ngoài giờ lên lớp, giáo
viên giúp học sinh phát huy tinh thần trách nhiệm trong việc tham gia và
điều khiển hoạt động của tập thể.
Muốn vậy, giáo viên phải đa học sinh vào những tình huống cụ thể với
những công việc đợc giao có ý nghĩa xà hội và ý nghĩa cá nhân nhằm giúp
các em có cơ hội đợc thể hiện những hành vi ứng xử của mình. Đồng thời,
giáo viên, phải phát huy cao độ khả năng của đội ngũ cán bộ lớp, khéo léo
lôi cuốn mọi thành viên trong lớp đều tham gia vào các khâu của quá trình
hoạt động. Ví dụ, chủ đề hoạt động tháng 10 là Thanh niên với tình bạn,
tình yêu và gia đình . Tuần 2, tôi và các em thống nhất chọn hình thức
hoạt động là Thi hỏi- đáp về tình bạn, tình yêu và gia đình .
Hoạt động này sẽ do em tổ trởng tổ 1 phối hợp cùng với giáo viên chủ
nhiệm và các bạn trong lớp tổ chức.
Bớc 2: Xác định mục tiêu hoạt động
Sau khi chọn đợc tên cho hoạt động, giáo viên cần xác định rõ mục
tiêu của hoạt động nhằm giáo dục cho học sinh những gì về kiến thức, thái
độ, kĩ năng.
Ví dụ, hoạt động tháng 10, tuần 2 Thi hỏi đáp về tình bạn, tình yêu,
gia đình
Về kiến thức: Giúp các em hiểu rõ hơn về tình bạn, tình yêu, và gia đình.
Về thái độ: Giúp các em có thái độ đúng đắn, xác định rõ trách nhiệm
của mình với những tình cảm này trong cuộc sống.
Nguyễn Thị Thu Thuỷ
15
THPT Xuân Giang
SKKN: Vai trò của giáo viên chủ nhiệm trong việc nâng cao hiệu quả tổ chức hoạt
động giáo dục ngoài giờ lên lớp cho học sinh THPT
Về kĩ năng : Giúp các em biết ứng xử trớc những tình huống cụ thể và
giải quyết tình huống. Đồng thời, giáo viên chủ nhiệm qua hoạt động sẽ
hiểu hơn suy nghĩ, tâm t và cách ứng xử trớc những vấn đề nhạy cảm của
chính học sinh lớp mình. Từ đó, giáo viên có những t vấn kịp thời để các
em biết cách c xử đúng đắn.
Bớc 3: Xác định nội dung và hình thức hoạt động:
Cần liệt kê đầy đủ những nội dung của hoạt động và lựa chọn hình
thức hoạt động tơng ứng. Có thể trong một hoạt động nhng có nhiều hình
thức. Ví dụ Thi hỏi đáp về tình bạn, tình yêu và gia đình Ngoài hình thức
chính là thi, có thể thêm những tiết mục văn nghệ (trò chơi, tiểu phẩm học
đờng) xen kẽ trong các vòng thi.
Bớc 4: Chuẩn bị hoạt động
Trong bớc này, cả giáo viên và học sinh cùng tham gia chuẩn bị cho
hoạt động. Chính trong bớc này, giáo viên phải.
- Dự kiến những phơng tiện gì cần cho hoạt động.
- Dự kiến sẽ giao những nhiệm vụ gì cho đối tợng nào, thời gian phải
hoàn thành là bao lâu.
- Bản thân giáo viên sẽ làm những việc gì để thể hiện sự tơng tác tích
cực giữa thầy và trò.
- Về phía học sinh, khi đợc giao nhiệm vụ sẽ chủ động bàn bạc cách
thực hiện trong tập thể lớp, chỉ ra đợc những việc phải làm, phân công rõ
ràng, đúng ngời, đúng việc.
- Tuy vậy, giáo viên vẫn phải có sự quan tâm, theo dõi giúp đỡ, nhắc
nhở học sinh hoàn thành công việc chuẩn bị.
Ví dụ, ở hoạt động Thi hỏi đáp về tình bạn, tình yêu và gia đình ,
tôi giao cho em tổ trởng tổ 1 dẫn chơng trình và tổ chức thực hiện vào tiết
sinh hoạt tuần 2 tháng 10. Khi đợc giao nhiệm vụ, em đó có trách nhiệm
phổ biến trớc nội dung và cách thức hoạt động với các bạn trong lớp, phân
Nguyễn Thị Thu Thuỷ
16
THPT Xu©n Giang
SKKN: Vai trò của giáo viên chủ nhiệm trong việc nâng cao hiệu quả tổ chức hoạt
động giáo dục ngoài giờ lên lớp cho học sinh THPT
công trang trí lớp, giao các tiết mục văn nghệ .. Đồng thời, em dẫn ch ơng
trình có trách nhiệm viết những lời giới thiệu dẫn dắt theo bố cục, kịch bản
chơng trình đà thống nhất cùng giáo viên chủ nhiệm.
Bớc 5: Tiến hành hoạt động
Giáo viên cần sắp xếp một quy trình tiến hành hợp lí, phù hợp với khả
năng của học sinh. Trong bớc tiến hành hoạt động, học sinh hoàn toàn làm
chủ ,các em hoàn toàn tự quản điều khiển hoạt động. Giáo viên chỉ là ngời
tham dự, quan sát và chØ xt hiƯn khi thËt cÇn thiÕt.
Bíc 6: KÕt thóc hoạt động
Bớc này cũng do học sinh hoàn toàn làm chủ, có nhiều cách kết thúc
khi thiết kế bớc này, giáo viên có thể dự kiến lựa chọn cách kết thúc sao
cho hợp lí, tránh nhàm chán và tẻ nhạt. Giáo viên có thể tổng kết lại nội
dung chủ đề hoặc có thể nêu lại ý nghĩa của nội dung hoạt động, hoặc cũng
có thể nêu cảm nhận của mình về nội dung và kết quả hoạt động của
các em, hoặc có thể mời một em học sinh phát biểu cảm nhận của
mình về tham gia hoạt động.
ở hoạt động Thi hỏi đáp về tình bạn, tình yêu và gia đình , kết thúc
hoạt động, sau khi trao phần thởng cho các đội chơi, tôi đà lên nhận xét về
nội dung và kết quả hoạt động của các em. Đồng thời, chia sẻ với các em
những quan điểm của mình về vấn đề này và đa ra những lời khuyên chân
thành với các em.
3. Tổ chức thực hiện.
Sau khi đà thiết kế hoạt động và trao đổi phân công công việc, hớng dẫn
cách thức thực hiện cụ thể với em phụ trách hoạt động của tuần, của tháng
đó, tôi sÏ tỉ chøc cho c¸c em thùc hiƯn. Trong st buổi hoạt động, giáo viên
chủ nhiệm chỉ có mặt trong vai trò chủ khách mời, xuất hiện phát biểu theo
kịch bản hoặc để điều chỉnh hoạt động của các em khi cần thiết. Những thời
gian phù hợp, giáo viên chủ nhiƯm cịng cã thĨ xt hiƯn híng dÉn c¸c em
Ngun Thị Thu Thuỷ
17
THPT Xuân Giang
SKKN: Vai trò của giáo viên chủ nhiệm trong việc nâng cao hiệu quả tổ chức hoạt
động giáo dục ngoài giờ lên lớp cho học sinh THPT
một trò chơi nào đó để tạo không khí sôi nổi, đoàn kết giữa các em, hay để
các em có thêm vốn trò chơi tổ chức vào những dịp hoạt động tập thể khác.
Hoặc giáo viên chủ nhiệm cũng có thể đọc thơ, ca dao theo chủ đề hoạt động
và cho các em tìm thêm những câu thơ, ca dao khác. Em nào có tinh thần
xung phong, tìm đợc đúng nhiều thì đợc phần thởng. Nh vậy, buổi hoạt
động sẽ rất vui vẻ, lôi cuốn và tạo hứng thú cho các em tham gia. Ví dụ, ở
hoạt động Thi hỏi đáp về tình bạn, tình yêu và gia đình ở vòng 3, khi các
đội có 5 phút để suy nghĩ, tôi đà hớng dẫn cho các em tìm những câu ca dao
tục ngữ, câu thơ hay về tình bạn, tình yêu và gia đình.
Còn trong hoạt động tuần 3, tháng 10 Hòm th gửi bạn gái , tôi kết
hợp hớng dẫn các em trò chơi Ali, ali, ali. Mục đích của trò chơi này là
tạo không khí học tập, sinh hoạt vui vẻ, hình thành ở học sinh phản ứng
nhanh nhẹn, rèn trí nhớ cho học sinh. Khi tổ chức trò chơi này trong các
hoạt động tập thể thì tạo không khí rất vui vẻ, đoàn kết trong tập thể lớp.
Sau đây là ví dụ về tiến trình tổ chức hoạt động Thi hỏi đáp về tình
bạn, tình yêu, và gia đình
Ngời
thực
hiện
Dẫn chơng trình
Thời
gian
Nội dung hoạt động
Các bạn thân mến! Trong cuộc sống có rất nhiều vấn đề tởng nh vô cùng gần gũi, thân quen với chúng ta nhng ta lại
không thực sự hiểu hết về nó. Trong đó phải kể đến vấn đề
Tình bạn, tình yêu và gia đình Thế nào là tình bạn đẹp? Tình
yêu là gì? Gia đình hạnh phúc cần hội tụ đủ những yếu tố nào?
Biết bao câu hỏi mà ta thắc mắc , băn khoăn. Vậy thì, tại sao 1 phút
chúng ta lại không cùng nhau tìm hiểu những vấn đề này.
Chính vì lí do đó, hôm nay, đợc sự đồng ý của cô giáo chủ
nhiệm, cả lớp chúng mình hÃy cùng đến với cuộc thi Hỏi đáp
về tình bạn, tình yêu và gia đình
Nguyễn Thị Thu Thuỷ
18
THPT Xuân Giang
SKKN: Vai trò của giáo viên chủ nhiệm trong việc nâng cao hiệu quả tổ chức hoạt
động giáo dục ngoài giờ lên lớp cho học sinh THPT
Nhiệt liệt chào đón các bạn đến với cuộc thi Hỏi đáp
về tình bạn, tình yêu và gia đình
Đến dự với cuộc thi của chúng ta hôm nay, tôi xin trân
trọng giới thiệu có cô giáo Nguyễn Thị Thu Thuỷ, giáo viên
chủ nhiệm lớp 10I.
(Cả lớp vỗ tay chào mừng)
Cùng toàn thể các bạn học sinh lớp 10I
(Vỗ tay)
Tôi cũng xin đợc giới thiệu 4 đội chơi của chúng ta
ngày hôm nay: Đội Mắt Ngọc (của tổ 1),Đội Tóc Mây (của
tổ 2), Đội Tuổi Thần Tiên (của tổ 3), Đội Mực tím (của tổ
1 phút
4)
Xin mời các đội chơi về vị trí của mình.
Sau đây, tôi xin phổ biến cuộc thi ngày hôm nay cđa
chóng ta nh sau:
- Cc thi cđa chóng ta gồm có 3 vòng. Sau vòng 1, 2
đội có điểm thấp hơn coi nh bị loại khỏi cuộc chơi.
- 2 đội còn lại sẽ thi tiếp tranh giải nhất, nhì. Chúng tôi đÃ
chuẩn bị những phần quà rất hấp dẫn cho các đội đạt giải cao.
- Ban giám khảo của cuộc thi là cô giáo chủ nhiệm và
tất cả các bạn trong lớp,
Vòng 1 của cuộc thi xin đợc bắt đầu!
Vòng 1 của cuộc thi mang tên Đội nào nhanh hơn
Nội dung: Thi hỏi đáp nhanh về tình bạn, tình yêu và
gia đình.
- Cách chơi của vòng này nh sau:
+ Có 5 câu hỏi. Mỗi câu trả lời đúng đợc cộng 5 điểm.
10 phút
+Đội giơ tay trớc sẽ giành quyền trả lời.
+ Ngời dẫn chơng trình cha đọc xong câu hỏi đà giơ tay
Nguyễn Thị Thu Thuỷ
19
THPT Xuân Giang
SKKN: Vai trò của giáo viên chủ nhiệm trong việc nâng cao hiệu quả tổ chức hoạt
động giáo dục ngoài giờ lên lớp cho học sinh THPT
thì phạm quy không đợc trả lời câu hỏi đó.
+ Kết thúc vòng 1, 2 đội thấp điểm nhất sẽ bị loại khỏi
cuộc chơi. Nếu có đội bằng điểm nhau sẽ có câu hỏi phụ.
CH1: Các bạn hiểu tình bạn là gì ?
CH2: Theo bạn tình yêu là gì ?
CH3: Thế nào là gia đình hạnh phúc ?
CH4: Hôn nhân là gì ?
CH5: Cơ quan có đủ thẩm quyền đăng kí kết hôn là cơ
quan nào?
(Các đội lần lợt trả lời các câu hỏi)
Theo các bạn, Đội trả lời đúng cha ạ.
Nh vậy, vòng 1 của chúng ta đà kết thúc. Rất tiếc là đội
Tóc Mây và Đội Tuổi Thần Tiên cha ghi đợc điểm nào.
Chúng ta phải chia tay các bạn ở đây. Xin cảm ơn các bạn
đà nhiệt tình tham gia cuộc thi.
Nào, chúng ta hÃy nổ 1 trang pháo tay chúc mừng hai
đội Mắt Ngọc và đội Mực Tím . Kết thúc vòng 1, đội 1
Mắt Ngọc đợc 15 ®iĨm, ®éi “Mùc TÝm” ®ỵc 10 ®iĨm.
ChØ cã mét chót chênh lịch về điểm. Cả hai đội hÃy cùng cố
gắng lên.
Sau đây, mời các bạn tiếp tục đến với vòng 2 của cuộc
thi . Vòng 2: Mang tên Đội nào trả lời đúng hơn ?
Nội dung: Hai đội hỏi- đáp lẫn nhau về tình bạn, tình
yêu và gia đình.
Cách chơi nh sau:
- Một đội nêu câu hỏi, một đội trả lời.
10 phút
- Sau đó, đội ra câu hỏi nêu đáp án.
- Thời gian suy nghĩ cho mỗi đội phải trả lời là 1 phút:
- Trả lời đúng với đáp án hoặc đợc ban giám khảo là cô
giáo chủ nhiệm và các bạn chấp nhận thì đợc công 10 điểm.
Nguyễn Thị Thu Thuỷ
20
THPT Xuân Giang
SKKN: Vai trò của giáo viên chủ nhiệm trong việc nâng cao hiệu quả tổ chức hoạt
động giáo dục ngoài giờ lên lớp cho học sinh THPT
Cha trả lời đúng, hoặc trả lời cha đâỳ đủ thì cha đợc cộng
điểm.
- Mời đội Mắt Ngọc giành đợc nhiều điểm hơn ở
vòng 1 sẽ ra câu hỏi trớc.
-Câu hỏi của đội Mắt Ngọc: Tại sao ngời ta gọi tuổi
chúng mình là tuổi trăng tròn?
- Câu hỏi của đội Mực Tím: Bạn hÃy đọc 3 câu ca dao
về tình yêu?
2 đội lần lợt trả lời. Câu trả lời của đội Mực Tím đợc Ban
giám khảo chấp nhận đợc cộng 10 điểm. Câu trả lời của đội
Mắt Ngọc cha đầy đủ cha đợc cộng điểm ở vòng này.
Nh vậy, kết thúc vòng 2, tổng số điểm của đội Mực
Tím là 20 điểm, đội Mắt Ngọc: 15 điểm.
Thứ bậc đà bị thay đổi chúng ta hÃy cùng hồi hộp chờ
đội kết quả của cuộc thi từ vòng 3.
Sau đây, mời các bạn đến với vòng 3 của cuộc thi, vòng 3 sẽ
quyết định đội nào giành chiến thắng trong cuộc thi hôm nay.
Vòng 3: mang tên Đội nào xử lí tình huống hay
nhất
Nội dung: 2 đội xử lí tình huống do ban tổ chức đa ra
Cách thức chơi của vòng này nh sau:
- Ngời dẫn chơng trình đọc tình huống, 2 đội có 5 phút
15 phút
để suy nghĩ trả lời.
- Ban giám khảo vòng nay là các bạn ngồi ở dới. Đội
nào đợc các bạn giơ tay bình chọn nhiều hơn thì đợc cộng
15 điểm.
- Đội nào đợc giơ tay bình chọn ít hơn đợc cộng 10 điểm.
Tình huống của 2 đội nh sau:
Bạn Tuân rất thích một bạn gái. Nhng bạn ấy lúc nào
cũng trêu chọc Tuân, còn gọi Tuân là Gà cồ tr ớc mặt bạn
Nguyễn Thị Thu Thuỷ
21
THPT Xuân Giang
SKKN: Vai trò của giáo viên chủ nhiệm trong việc nâng cao hiệu quả tổ chức hoạt
động giáo dục ngoài giờ lên lớp cho học sinh THPT
khác, khiến nhiều lúc Tuân rất xấu hổ. Theo bạn, Tuân
phải làm gì ?
Hai đội lần lợt trả lời. Đội Mực Tím đợc các bạn giơ tay
bình chọn nhiều hơn, đợc cộng 15 điểm. Đội Mắt Ngọc đợc
cộng 10 điểm.
Trong thời gian đơị th kí thông báo kết quả. Chúng ta
hÃy cùng thởng thức một tiết mục văn nghệ do bạn Nguyễn
Mĩ Hạnh trình bày.
Th kí lên tổng kết điểm.
Th kí
Kết thúc cuộc thi hôm nay, đội Mực Tím giành giải 1 phút
nhất với tổng số điểm ở cả 3 vòng là 35 điểm.
Dẫn
ch-
ơng trình
Đội giành giải nhì là đội Mắt Ngọc với 25 điểm.
Sau đây em kính mời cô giáo chủ nhiệm lên tặng quà
cho các đội chơi.
2 phút
Cuộc thi của chúng ta đà khép lại, mình tin rằng, qua
cuộc thi này, các bạn đà có thêm những hiểu biết bổ ích về
tình bạn, tình yêu và gia đình.
Hẹn gặp lại các bạn trong những hoạt động tuần sau.
Giáo viên chủ nhiệm nhận xét, tổng kết, rút kinh 5 phút
nghiệm về hoạt động,giao nhiệm vụ cho hoạt động tuần
sau.
4. Nhận xét, đánh giá, rút kinh nghiệm.
Sau mỗi hoạt động, có thể là giáo viên tổng kết chủ đề, nhận xét những
u, nhợc điểm của hoạt động, hoặc có thể mời một em học sinh phát biểu
cảm nhận của mình về tham gia hoạt động. Dù là hình thức nào thì đây
cũng là khâu rất quan trọng để sau mỗi hoạt động, cả cô và trò đều rút ra
những kinh nghiệm, từ đó thực hiện tốt hơn ở các hoạt động sau. Khi phát
biểu, ngời nhận xét cần đa ra đợc những ý kiến cụ thể của mình và đề xuất
những ý tởng, mong muốn khi tổ chức ở các hoạt động sau. Ngời đợc phân
Nguyễn Thị Thu Thuỷ
22
THPT Xuân Giang
SKKN: Vai trò của giáo viên chủ nhiệm trong việc nâng cao hiệu quả tổ chức hoạt
động giáo dục ngoài giờ lên lớp cho học sinh THPT
công phụ trách hoạt động ở tuần tiếp theo cần tiếp thu những ý kiến, rút
kinh nghiệm để việc thực hiện đợc tốt hơn.
Để khích lệ học sinh, giáo viên chủ nhiệm cũng cần động viên khen
thởng kịp thời những em có thành tích, nhiệt tình trong việc tổ chức và
tham gia hoạt động. Đồng thời, giáo viên cũng cần nghiêm khắc phê bình
những em cha nghiêm túc, có biểu hiện rà đám. Tuỳ thuộc vào đặc điểm
của lớp, trờng, giáo viên có thể đa ra nhiều hình thức khen thởng, kỉ luật
khác nhau nh tặng quà (vở, sách, bút) trích từ quỹ lớp. Phê bình bằng
cách hạ hạnh kiểm của tháng, phạt lao động Dù giáo viên sử dụng hình
thức nào thì mục đích cuối cùng cũng là để việc thực hiện hoạt động ngoài
giờ lên lớp đi vào nề nếp, ổn định, phát triển và các em ý thức đợc tác dụng
của việc tham gia hoạt động bổ ích này.
Tóm lại, hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp là hoạt động gi¸o dơc cã
ý nghÜa rÊt quan träng nh»m thùc hiƯn nhiệm vụ dạy ngời song song với
nhiệm vụ dạy chữ. Vì vậy, giáo viên chủ nhiệm cần không ngừng đổi mới,
nâng cao chất lợng tổ chức hoạt động này để các em thực sự có 1 sân chơi
bổ ích có ý nghĩa sau những giờ học căng thẳng.
V- Kết quả:
Qua một năm thực hiện tổ chức hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp
cho các em học sinh lớp 10I, tôi đà thu đợc những kết quả đáng khích lệ.
1- Các giờ hoạt động ngoài giờ lên lớp đợc thực hiện theo đúng quy
định và đợc tổ chức với nhiều hoạt động phong phú bổ ích nh sau:
Tháng
Chủ đề
9
Thanh niên học
10
Nội dung và hình thức hoạt động Ngời phụ trách
- Tuần 2: Thảo luận về phơng pháp - Lớp trởng.
tập, rÌn lun v×
häc tËp tÝch cùc ë trêng THPT.
sù nghiƯp CNH,
- Tuần 3: Thi tìm hiểu một số vấn đề - Lớp phó.
HĐH đất nớc.
Thanh niên với
cơ bản về luật giáo dục Việt Nam
- Tuần 2: Thi hỏi đáp về tình bạn, - Tổ trởng tổ 1.
Nguyễn Thị Thu Thuỷ
23
THPT Xu©n Giang
SKKN: Vai trò của giáo viên chủ nhiệm trong việc nâng cao hiệu quả tổ chức hoạt
động giáo dục ngoài giờ lên lớp cho học sinh THPT
tình bạn, tình yêu tình yêu và gia đình
11
12
1
2
và gia đình
Thanh niên với
- Tuần 3: Hòm th bạn gái
- Tuần 2: Hát vê mái trêng mÕn yªu.
- Tỉ trëng tỉ 2.
- Líp phã.
trun thèng
- Tuần 3: Toạ đàm kỉ niệm ngày nhà
hiếu học và tôn
giáo Việt Nam 20/11 chủ đề Tôn s - Lớp trởng.
s trọng đạo
Thanh niên với
trọng đạo
- Tuần 2: Thi tìm hiểu thanh niên - Tổ trởng tổ 3.
sự nghiệp xây
với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ
dựng và bảo vệ
quốc.
Tổ quốc
Thanh niên với
- Tuần 2: Hội thi thời trang
việc giữ gìn bản
- Tuần 3: Thi tìm hiểu lễ hội đền - Tổ trởng tổ 2.
sắc văn hoá dân
Gióng ở địa phơng
- Tổ trởng tổ 1.
tộc
Thanh niên với lí - Tuần 2: Hội diễn văn nghệ Mừng - Tổ trởng tổ 3.
tởng cách mạng
Đảng, mừng xuân, mừng đất nớc đổi
mới
- Tuần 3: Toạ đàm chủ đề Lí tởng - Tổ trởng tổ 4.
3
Thanh niên với
của thanh niên trong thời đại mới
- Tuần 2: Thảo luận chủ đề Thanh - Lớp phó.
vấn đề lập nghiệp niên với vấn đề lập nghiệp
4
5
Thanh niên với
- Tuần 3: Thi tìm hiểu các ngành nghề. - Lớp trởng.
- Tuần 2: Toạ đàm HÃy hợp tác - Tổ trởng tổ 1.
hoà bình, hữu
cùng nhau
nghị và hợp tác
- Tuần 3: Chơi trò chơi Ô chữ hoà - Tổ trởng tổ 2.
Thanh niên với
bình
- Tuần 2: Thi tìm hiểu về Bác Hồ.
Bác Hồ
6, 7, 8 Mùa hè tình
nguyện vì cộng
- Tổ trởng tổ 3.
- Tuần 3: Văn nghệ : Tháng 5 với Bác - Tổ trởng tổ 4.
Tham gia các hoạt động tình nguyện - Lớp trởng + Tập
ở địa phơng.
Nguyễn Thị Thu Thuỷ
thể lớp.
24
THPT Xuân Giang
SKKN: Vai trò của giáo viên chủ nhiệm trong việc nâng cao hiệu quả tổ chức hoạt
động giáo dục ngoài giờ lên lớp cho học sinh THPT
đồng
2. Các hoạt động thu hút 100% thành viên trong lớp tham gia.
3. 100% số giờ hoạt động do học sinh tự thực hiện. Giáo viên chỉ
đóng vai trò cố vấn, nhận xét, rút kinh nghiệm.
4. Cuối năm, khi giáo viên chủ nhiệm cho học sinh bình chọn thì đợc kết quả nh sau:
- Hoạt động ngoài giờ hay nhất:
Tuần 2 (Tháng 10): Thi hỏi đáp về tình bạn, tình yêu và gia đình.
Tuần 3 (Tháng 11): Toạ đàm kỉ niệm ngày 20/11.
Tuần 3 (Tháng 3): Thi tìm hiểu các ngành nghề.
- Ngời dẫn chơng trình đợc yêu thích nhất : bạn lớp trởng.
- Tổ có số lợng các bạn tham gia nhiệt tình, xuất sắc nhất: Tổ 3
5. Kết qủa thăm dò ý kiến học sinh lớp 10I về hoạt giáo dục ngoài
giờ lên lớp.
Yêu thích
39/45
Không thích
0
Bình thờng
6/45
6. Năm học 2010- 2011, lớp 10I đạt: danh hiệu lớp tiên tiến,chi đoàn
vững mạnh. Có những tuần, tháng lớp xếp vị trí nhất toàn trờng hoặc
khối.Lớp cũng giành đợc nhiều giải văn hoá, thể thao trong các đợt thi đua.
Đặc biệt, sau 1 năm học, so với ngày đầu mới vào trờng, các em còn nhút
nhát, phân công công việc còn ỷ lại, trì trệ thì bây giờ, tôi thấy các em trởng thành hơn, tự tin hơn, đoàn kết, gắn bó với nhau hơn rất nhiều.
Có thành tích trên, theo tôi, ngoài sự nỗ lực học tập, kết quả đó có cơ
sở từ việc tham gia và thực hiện các nội quy của trờng, của Đoàn thanh
niên và các hoạt động phong trào nghiêm túc, nhiệt tình, sôi nổi, của các
em lớp 10I. Những thành tích đó lại bắt nguồn từ chính những hoạt động
giáo dục ngoài giờ lên lớp mà các em thờng xuyên thực hiện hàng tháng
trong những giờ sinh hoạt lớp. Trong những hoạt động đó, các em có cơ hội
Nguyễn Thị Thu Thuỷ
25
THPT Xuân Giang