Tải bản đầy đủ (.pptx) (43 trang)

Tầm quan trọng và hiện trạng của Tài Nguyên Rừng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (8.67 MB, 43 trang )

Chủ đề:

TÀI NGUYÊN RỪNG


Đặt vấn đề
Tầm quan trọng của tài nguyên rừng

NỘI
DUNG

Hiện trạng tài nguyên rừng ở Việt Nam
Nguyên nhân suy thoái tài nguyên rừng
Hậu quả suy thoái tài nguyên rừng
Giải pháp khắc phục


I. Đặt vấn đề
Từ xưa, rừng đã được coi là
tài sản quý báu vào bậc nhất mà
thiên nhiên ban tặng cho con người.
Tuy nhiên hiện nay, do nhiều nguyên
nhân khác nhau rừng đang suy giảm
một cách nhanh chóng cả về trữ
lượng và chất lượng.


II. Tầm quan trọng của tài nguyên rừng
Đối với tự
nhiên


Đối với
con người

Điều hòa khí
hậu

Cung cấp
dược liệu

Bảo vệ và
điều tiết
nguồn nước

Cung cấp gỗ

Chống xói
mòn đất

Phục vụ du
lịch, nghỉ
dưỡng

Cân bằng hệ
sinh thái, bảo
vệ ĐDSH


II. Tầm quan trọng của tài nguyên rừng
2.1 Đối với tự nhiên
Điều hòa khí

hậu

Bảo vệ, điều
tiết nguồn
nước

 Bóng râm, sự thoát hơi
nước làm giảm nhiệt độ.
Chống xói
mòn đất

Cân bằng
HST, bảo vệ
ĐDSH

 Cây hấp thụ CO2, mất rừng
tăng hiệu ứng nhà kính
Biến đổi khí hậu.
 Cung cấp O2 cần thiết cho sự
sống trên trái đất.


II. Tầm quan trọng của tài nguyên rừng
2.1 Đối với tự nhiên
Điều hòa khí
hậu

Bảo vệ, điều
tiết nguồn
nước


Chống xói
mòn đất

Cân bằng
HST, bảo vệ
ĐDSH

1 ha rừng cho NS
= 22 tấn CO2 + 16 tấn O2
15tấn SK/năm


II. Tầm quan trọng của tài nguyên rừng
2.1 Đối với tự nhiên
Điều hòa khí
hậu

Bảo vệ, điều
tiết nguồn
nước

Chống xói
mòn đất

Cân bằng
HST, bảo vệ
ĐDSH

Vòng tuần hoàn của nước bị ảnh hưởng của

rừng:
 20 – 40% nước mưa được giữ trên tán rừng
 Thảm TV giữ lượng nước mưa
 Đảm bảo lượng nước bề mặt và ngầm.
 6000 ha rừng = Hồ chứa 2.106 m3 nước


II. Tầm quan trọng của tài nguyên rừng
2.1 Đối với tự nhiên
Điều hòa khí
hậu

Bảo vệ, điều
tiết nguồn
nước

Chống xói
mòn đất

Cân bằng
HST, bảo vệ
ĐDSH

Kết cấu của rễ cây, thảm thực vật rừng
giữ được các chất mùn, phù sa đảm bảo
lượng đất tầng mặt ổn định.
Chống xói mòn hiệu quả


II. Tầm quan trọng của tài nguyên rừng

2.1 Đối với tự nhiên
Điều hòa khí
hậu

• HST rừng đa dạng
bởi các loại động
thực vật phong phú.

Bảo vệ, điều
tiết nguồn
nước

Chống xói
mòn đất

Cân bằng
HST, bảo vệ
ĐDSH

• Đảm bảo lưu giữ
nguồn ĐDSH cho
toàn cầu


II. Tầm quan trọng của tài nguyên rừng
2.2 Đối với con người
Hơn 80% dân số TG
dùng thuốc chữa
bệnh có nguồn gốc
tự nhiên.


Cung
Cung cấp
cấp
dược
dược liệu
liệu

Cung cấp vật
Cung cấp gỗ
liệu xây dựng

Phục vụ du
lịch nghỉ
dưỡng

Ở Việt Nam có
khoảng 4000 – 5000
loài dùng làm dược
phẩm.


II. Tầm quan trọng của tài nguyên rừng
2.2 Đối với con người
Gỗ trong xây dựng
Thiết kế nội thất
Cung
Cung cấp
cấp
dược

dược liệu
liệu

Cung cấp vật
Cung cấp gỗ
liệu xây dựng

Phục vụ du
lịch nghỉ
dưỡng

Năm 1959 giá trị
xuất khẩu gỗ toàn
cầu đạt 6 tỷ USD
Năm 2010 kim ngạch
xuất khẩu gỗ ở Việt
Nam đạt 3,4 tỷ USD


II. Tầm quan trọng của tài nguyên rừng
2.2 Đối với con người
Hệ sinh thái rừng tạo
nên những cảnh quan
hấp dẫn
Cung
Cung cấp
cấp
dược
dược liệu
liệu


Cung cấp vật
Cung cấp gỗ
liệu xây dựng

Phục vụ du
lịch nghỉ
dưỡng

Mang lại tinh
thần thư thái và
sảng khoái.


II. Tầm quan trọng của tài nguyên rừng
2.2 Đối với con người

Cung
Cung cấp
cấp
dược
dược liệu
liệu

Cung cấp vật
Cung cấp gỗ
liệu xây dựng

Phục vụ du
lịch nghỉ

dưỡng

Ở Canada người
dân sử dụng 800
triệu USD, Mỹ
dành 4 tỷ USD để
tham gia du lịch du
lịch sinh thái

Năm 2012 Việt Nam
đón khoảng 6,5 triệu
lượt khách thu về
145.000 tỷ đồng


III. Hiện trạng

 3.1 Suy giảm về diện tích:

Từ năm 1943 – 2009 diện tích rừng, tỷ lệ che phủ
của nước ta có nhiều sự thay đổi
Năm

1943 1976

1985

1995

2000


2003

2005

2009

Diện tích rừng
(triệu ha)

14

11

9.3

8

11

12.094

12.7

13.4

Tỉ lệ che phủ
(%)

42.4


33.3

28.1

24.2

33.3

36.1

38

39.5

Diện tích rừng
trồng
(triệu ha)

0

0.092

0.584

1.050

1.6

2.09


2.5

2.525


Biểu đồ:Biến động diện tích rừng Việt Nam qua các thời kì
(đơn vị triệu ha)
14

12

10
diện tích rừng tự
nhiên
8

10.2

10.88

10

14
9.4
6

10.91
8.72


6.95

diện tích rừng
trồng

4

2

0

0
1943

0.09
1976

0.58
1985

1.05
1995

1.6

2000

2.09

2003


2.5

2005

2.53

2009


Biểu đồ:Biến động diện tích rừng bình quân dân số cả nước
(đơn vị ha/người)
0.7
0.6
0.5
0.4
Diện tích rừng
theo đầu người
(ha/người)

0.3
0.2
0.1
0
Năm 1943

Năm 1985

Năm 1999


Năm 2009


3.2 Suy giảm chất lượng rừng
Biểu đồ chất lượng rừng năm 1945 – 2005 (Đơn vị triệu ha)
16
14
12

4.2

10
8.89

8
6
4

9.8

2
0

3.81
Năm 1945

Năm 2005

Rừng nghèo
Rừng giàu



Cây gỗ trong rừng nguyên sinh và tái sinh
Rừng nguyên sinh

Trữ lượng 200 – 300m3 /ha

Rừng tái sinh, rừng trồng

Trữ lượng < 100 m3/ha


IV. NGUYÊN NHÂN SUY GIẢM TÀI NGUYÊN RỪNG


IV. Nguyên nhân
Chiến tranh
Khai thác
không có kế
hoạch
Chuyển đổi
trồng cây CN
Đốt nương,
làm rẫy

Cháy rừng

Thủy điện



IV. Nguyên nhân
Chiến tranh
Khai thác
không có kế
hoạch
Chuyển đổi
sang đất
nông nghiệp
Đốt nương,
làm rẫy

Cháy rừng

Thủy điện

 Khai thác không có kế
hoạch, khai thác quá mức
vượt quá khả năng phục
hồi của rừng.


IV. Nguyên nhân
Chiến tranh
Khai thác
không có kế
hoạch
Chuyển đổi
trồng cây
công nghiệp
Đốt nương,

làm rẫy

Cháy rừng

Thủy điện

• Phá rừng để trồng
các cây công
nghiệp như cao
su, cà phê.

• Ở Tây Nguyên
40 – 50% diện
tích rừng bị
mất giai đoạn
2009 - 2013


IV. Nguyên nhân
Chiến tranh
Khai thác
không có kế
hoạch
Chuyển đổi
trồng cây
công nghiệp
Đốt nương,
làm rẫy

Cháy rừng


Thủy điện

• Thống kê của Tổ chức Forest Trends
cho biết mất gần 70 ngàn héc ta rừng tự
nhiên với trên 200 dự án trồng cao su
số gỗ tận thu được cho biết là gần 400
ngàn mét khối.


IV. Nguyên nhân
Chiến tranh
Khai thác
không có kế
hoạch
Chuyển đổi
trồng cây
công nghiệp

Đời sống vùng
cao khó khăn
Phá rừng trồng
hoa màu.

Đốt nương,
làm rẫy

Cháy rừng

Thủy điện


Chiếm khoảng 40 – 50%
tổng diện tích rừng bị mất
hằng năm.


IV. Nguyên nhân
Chiến tranh

Từ năm 1963 – 2005 có
tổng 49.600 vụ, mất 646.900
ha rừng.

Khai thác
không có kế
hoạch
Chuyển đổi
sang đất
nông nghiệp
Đốt nương,
làm rẫy

Cháy rừng

Thủy điện

Năm 2013 cả nước có
249 vụ cháy, thiệt hại
1325 ha rừng.


Cháy rừng gần 1 tháng ở
VQG Hoàng Liên SaPa 34/2014 thiệt hại 5hecta
rừng.


×