Tải bản đầy đủ (.ppt) (39 trang)

tuyen truyen bien dao

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.42 MB, 39 trang )


I. CÔNG ƯỚC LIÊN HỢP QUỐC VỀ LUẬT BIỂN NĂM
1982
 Từ xưa các nước ven biển, láng giềng tự mình quy định
phạm vi hoặc ranh giới vùng biển quốc gia. Điều đó dẫn
đến hậu quả có sự chồng lấn và tranh chấp vùng biển giữa
các quốc gia với nhau.
 Từ năm 1958 đến năm 1984, theo Công ước của Liên Hợp
quốc về Luật biển năm 1958, các nước ven biển có lãnh hải
và vùng tiếp giáp lãnh hải rộng không quá 12 hải lý, có
vùng thềm lục địa trải dài từ dưới biển ra không quá độ sâu
220m


Đến năm 1982 Công ước Liên hợp quốc về Luật
biển đã được hình thành. Từ ngày 16 tháng 11 năm
1994 Công ước chính thức có hiệu lực.
Nội dung Công ước bao gồm một loạt điều
khoản. Trong đó, quan trọng nhất quy định về việc
thiết lập các giới hạn, giao thông đường biển, trạng
thái biển đảo, và các chế độ quá cảnh, các vùng đặc
quyền kinh tế, quyền tài phán thềm lục địa khai
khoáng lòng biển sâu, chính sách khai thác, bảo vệ
môi trường biển, nghiên cứu khoa học, và dàn xếp
các tranh chấp.


 Công ước này quy định một nước ven biển có năm (05)
vùng biển: Nội thủy, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải,
vùng đặc quyền kinh tế, vùng thềm lục địa. Việt Nam
phê chuẩn công ước 1982 (Công ước của Liên Hợp


quốc về Luật biển) vào năm 1994. Như vậy theo công
ước 1982, phạm vi vùng biển của nước ta được mở rộng
ra một cách đáng kể từ vài chục nghìn km đến gần một
triệu km với năm vùng biển có phạm vi và chế độ pháp
lý khác nhau. Nước Việt Nam không còn thuần túy có
dạng hình chữ S nữa mà mở rộng ra đến biển, không chỉ
có biên giới biển chung với Trung Quốc, Campuchia mà
cả với hầu hết các nước trong khu vực Đông Nam Á
như Philippin, Malayxia, Indonexia, Thái Lan.


Sơ đồ vùng biển Việt Nam


 Cùng với các điều khoản định nghĩa các ranh giới trên biển,
Công ước còn quy định các nghĩa vụ tổng quát cho việc bảo
vệ môi trường biển và bảo vệ quyền tự do nghiên cứu khoa
học trên biển. Công ước cũng tạo ra một cơ chế pháp lý mới
cho việc kiểm soát khai thác tài nguyên khoáng sản tại các
lòng biển sâu nằm ngoài thẩm quyền quốc gia, được thực
hiện thông qua Ủy ban đáy biển quốc tế.


 Việt Nam là quốc gia ven biển nằm bên bờ Tây của Biển
Đông, có vị trí rất quan trọng không phải bất kỳ quốc gia
nào cũng có. Với bờ biển dài trên 3.260 km trải dài từ Bắc
xuống Nam, đứng thứ 27 trong số 157 quốc gia ven biển,
các quốc đảo và các lãnh thổ trên thế giới. Chỉ số chiều dài
bờ biển trên diện tích đất liền của nước ta là xấp xỉ 0,01
(nghĩa là cứ 100 km2 đất liền có 1km bờ biển). Trong 63

tỉnh, thành phố của cả nước thì 28 tỉnh, thành phố có biển và
gần một nửa dân số sinh sống tại các tỉnh, thành ven biển.
Trong lịch sử hàng ngàn năm dựng nước và giữ nước của
dân tộc, biển đảo luôn gắn với quá trình xây dựng và phát
triển của đất nước, của con người Việt Nam.


 Trong vùng biển Việt Nam có hơn 4000 đảo lớn nhỏ,
được chia thành các đảo ven bờ và xa bờ. Hệ thống đảo
ven bờ có khoảng hơn 3000 đảo, phân bố tập trung
nhiều nhất ở vùng biển các tỉnh Quảng Ninh, Hải
Phòng, Khánh Hòa và Kiên Giang.
 Một số đảo ven bờ có diện tích khá lớn và có số dân khá
đông như: Phú Quốc, Cái Bầu, Cát Bà, Phú Qúy, Lý
Sơn…Còn lại là các đảo nhỏ hoặc rất nhỏ, không có dân
sống thường xuyên.
 Các đảo xa bờ gồm đảo Bạch Long Vĩ và hai quần đảo
Hoàng Sa, Trường Sa thuộc chủ quyền nước ta từ lâu
đời. Huyện đảo Hoàng Sa thuộc thành phố Đà Nẵng,
quần đảo Trường Sa thuộc tỉnh Khánh Hòa.


Lược đồ vùng biển
Việt Nam

Khánh
Hòa giáp
biển ở
phía
nào?



- Tuy nhiên, hiện nay môi trường biển Việt Nam đang
có dấu hiệu bị ô nhiễm và suy thoái. Điều đó đã ảnh hưởng
rất lớn đến nguồn tài nguyên biển và cuộc sống của người
dân như suy giảm sự đa dạng sinh học trên biển, hiệu suất
khai thác hải sản giảm rõ rệt, xuất hiện hiện tượng thủy triều
đỏ tại một số vùng biển của Ninh Thuận, Bình Thuận,
Khánh Hòa…


Hiện tượng thủy triều đỏ


?

Theo em chúng ta cần có những biện pháp gì để bảo
vệ môi trường biển Việt Nam.


II. Tầm quan trọng của biển đảo đối với sự nghiệp xây dựng
và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa
a/ Về phát triển kinh tế
 Vùng biển và ven biển Việt Nam có tiềm năng to lớn để
phát triển ngành giao thông vận tải biển.
 Biển Việt Nam có tiềm năng tài nguyên phong phú, đặc biệt
là dầu mỏ khí đốt. Nguồn lợi thủy hải sản được đánh giá vào
loại phong phú trong khu vực
 Biển Việt Nam có nhiều điều kiện để phát triển du lịch ngành công nghiệp không khói, hiện đang đóng góp không
nhỏ vào nền kinh tế của đất nước.



b/ Về quốc phòng - an ninh
 Biển nước ta được ví như mặt tiền, sân trước, cửa ngõ quốc
gia; biển, đảo, thềm lục địa và đất liền hình thành phên dậu,
chiến lũy nhiều lớp, nhiều tầng, bố trí thành tuyến phòng
thủ liên hoàn bảo vệ Tổ quốc.
 Ngày nay trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, biển
đảo Việt Nam có vai trò quan trọng, làm tăng chiều sâu
phòng thủ đất nước ra hướng biển.


Từ nhiều năm nay, nhất là những năm đầu
của thập kỷ 70 của thế kỷ XX đến nay trên
Biển Đông đang tồn tại những tranh chấp
biển đảo rất quyết liệt và phức tạp, tiềm ẩn
những nhân tố mất ổn định, tác động đến
quốc phòng và an ninh nước ta.



Giàn khoan Hải Dương 981


III. QUAN ĐIỂM, CHỦ TRƯƠNG CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ
NƯỚC TA VỀ CHỦ QUYỀN BIỂN ĐẢO VÀ GIẢI
QUYẾT CÁC VẤN ĐỀ TRANH CHẤP Ở BIỂN ĐÔNG
1. Đẩy  mạnh  hơn  nữa  công  tác  tuyên  truyền  về  biển, 
đảo.




III. QUAN ĐIỂM, CHỦ TRƯƠNG CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ
NƯỚC TA VỀ CHỦ QUYỀN BIỂN ĐẢO VÀ GIẢI
QUYẾT CÁC VẤN ĐỀ TRANH CHẤP Ở BIỂN ĐÔNG
1. Đẩy  mạnh  hơn  nữa  công  tác  tuyên  truyền  về  biển, 
đảo.
2. Kiên  trì  giải  quyết  tranh  chấp  biển,  đảo  bằng  biện 
pháp hòa bình, trên cơ sở luật pháp quốc tế.


- Là thành viên của Liên hợp quốc cũng như Tuyên bố
của các bên về cách ứng xử ở Biển Đông (DOC), Việt Nam
luôn tuân thủ các quy định của luật pháp quốc tế, kiên trì
con đường giải quyết các vấn đề phát sinh bằng biện pháp
hoà bình, trên cơ sở bình đẳng và tôn trọng lẫn nhau; trong
đó, biện pháp chủ yếu là thông qua đàm phán, thương
lượng, nhằm tìm kiếm giải pháp cơ bản, lâu dài, đáp ứng lợi
ích chính đáng của tất cả các bên liên quan, vì độc lập, chủ
quyền, toàn vẹn lãnh thổ của đất nước, vì hòa bình, ổn định
ở khu vực và quốc tế. Theo tinh thần đó, những vấn đề còn
đang bất đồng, tranh chấp song phương thì giải quyết theo
hướng song phương; còn những vấn đề tranh chấp liên quan
đến nhiều bên thì giải quyết đa phương và phải hết sức công
khai, minh bạch giữa các nước liên quan.


III. QUAN ĐIỂM, CHỦ TRƯƠNG CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ
NƯỚC TA VỀ CHỦ QUYỀN BIỂN ĐẢO VÀ GIẢI
QUYẾT CÁC VẤN ĐỀ TRANH CHẤP Ở BIỂN ĐÔNG

1. Đẩy  mạnh  hơn  nữa  công  tác  tuyên  truyền  về  biển, 
đảo.
2. Kiên  trì  giải  quyết  tranh  chấp  biển,  đảo  bằng  biện 
pháp hòa bình, trên cơ sở luật pháp quốc tế.
3. Tập trung nỗ lực xây dựng lực lượng quản lý, bảo vệ 
biển, đảo vững mạnh.



học sinh chúng ta có những hành động gì để
?bảo Là
vệ chủ quyền biển đảo Việt Nam.


IV. NHỮNG ĐIỀU CẦN BIẾT VỀ HAI QUẦN ĐẢO
TRƯỜNG SA VÀ HOÀNG SA
1. Quần đảo Hoàng Sa
 Quần đảo Hoàng Sa gồm trên 30 đảo, đá, cồn san hô và bãi
cạn, nằm ở khu vực biển giữa vĩ độ 15045’00”N 170 15’00”N và kinh độ 111000’00”E - 113000’00”E thuộc
Thành phố Đà Nẵng trên vùng biển có diện tích 30.000
km2, cách đảo Lý Sơn (tỉnh Quảng Ngãi) khoảng 120 hải lý,
cách đảo Hải Nam (Trung Quốc) khoảng 140 hải lý. Diện
tích toàn bộ phần đất nổi của quần đảo khoảng 8km2. Quần
đảo Hoàng Sa chia thành hai nhóm An Vĩnh (còn gọi là
nhóm Đông - Bắc) và Trăng Khuyết (còn gọi là nhóm Tây).


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×